Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC LỒNG GHÉP VÀO KẾ HOẠCH NĂM PHÁT TRIỂN DNNVV TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 THÁNG 10/ 2012 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG SĨC TRĂNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNVV 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục tiêu kế hoạch hành động môi trường 1.3 Cơ sở pháp lý tảng để xây dựng kế hoạch 1.4 Tổng quan DNNVV Sóc Trăng CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Tác động môi trường từ hoạt động DNVVN 2.1.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 2.1.2 Ô nhiễm mơi trường khơng khí 15 2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 17 2.1.4 Ô nhiễm chất thải rắn 18 2.1.5 Hệ sinh thái nguồn tài nguyên thủy sản tự nhiên 19 2.2 Phân tích trạng mơi trường từ hoạt động DNNVV theo SWOT 20 2.3 Các vấn đề mơi trường đề xuất giải pháp 21 2.4 Các hoạt động môi trường kế hoạch năm số đầu (Phụ lục 1) 24 2.5 Cơ chế báo cáo giám sát………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 25 3.1 Kết luận 25 3.2 Kiến nghị 26 PHỤ LỤC 28 A/ Danh mục tài liệu tham khảo 28 B./ Các hoạt động môi trường kế hoạch năm số đầu 29 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa BVMT : Bảo vệ môi trường CNSXSH : Công nghệ sản xuất KHCN : Khoa học công nghệ TNMT : Tài nguyên môi trường CT : Công thương KHĐT : Kế hoạch đầu tư UBND :Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa ngày COD : Nhu cầu oxi hóa học TSS :Tổng chất rắn lơ lửng BĐKH : Biến đổi khí hậu HST : Hệ sinh thái CRT : Chất thải rắn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDP : Sản phẩm gia tăng quốc nội (Gross Domestic Product ) HTX : Hợp tác xã DNSX : Doanh nghiệp sản xuất NN&PTNT :Nông nghiệp phát triển nông thôn KCN : Khu công nghiệp UBND :Ủy ban nhân dân KSƠNKK : Kiểm sốt nhiễm khơng khí ĐGTĐMT : Đánh giá tác động mơi trường DN : Doanh nghiệp SMEs : Small and Medium Enterprises SWOT :Điểm mạnh (Strengths) , Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), Thách thức (Threats) CHƯƠNG TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG SĨC TRĂNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNVV 1.1 Giới thiệu chung Sóc Trăng vùng đất thuộc hạ lưu sông Hậu với nhiều bãi bồi, vùng ngập mặn, giồng cát, nên có lợi để phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Trong năm qua kinh tế tỉnh có nhiều bước tăng trưởng khá, ngành lâm nghiệp, thủy sản nông nghiệp, chiếm 54,3% GDP tổng số tỉnh năm 2011, ngành xây dựng đóng góp 14,6% dịch vụ 28,2%1 Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) động lực phát triển kinh tế mà cịn tạo nhiều cơng ăn việc làm cho nhân dân địa bàn Tỉnh Trên địa bàn toàn tỉnh số lượng DNNVV 2.290 doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển DNNVV ngành nghề sản xuất, dịch vụ theo mạnh địa phương năm gần góp phần vào việc sản lượng lúa tăng ổn định, sản phẩm nông – lâm – thủy sản ngày phong phú, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người lao động Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế nhanh ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp chưa cao làm cho chất lượng môi trường Sóc Trăng diễn biến theo chiều ngày suy giảm Ví dụ nhiễm mơi trường từ nước thải, rác thải, chất thải trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng chế biến thủy hải sản… ngày gia tăng nhanh chóng Thêm vào đó, việc khai thác chưa hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác cát sông Hậu, nước ngầm rừng ngập mặn góp phần làm suy giảm số lượng, chất lượng nguồn nguyên liệu tài nguyên gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, chế biến đồng thời ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển bền vững tỉnh Các ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh trồng trọt, chế biến, chăn nuôi, ni trồng thủy sản… phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên 1.2 Mục tiêu kế hoạch hành động môi trường Mục tiêu chung: Hỗ trợ DNNVV tỉnh cải thiện lực sản xuất khả cạnh tranh đảm bảo phát triển bền vững mặt môi trường Mục tiêu cụ thế: Sở KHCN: Báo cáo Nghiên cứu xây dựng Chương trình khoa học công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 – 2015 - Tăng cường nhận thức bảo vệ môi trường cho bên liên quan địa phương, bao gồm DNVVN, quan quản lý địa phương cộng đồng người dân địa bàn doanh nghiệp thông qua tập huấn, đào tạo hoạt động truyền thơng cộng đồng - Khuyến khích hỗ trợ DNNVV áp dụng công nghệ sản xuất xanh theo chuỗi từ nguyên liệu đầu vào, trình sản xuất, chế biến, đóng gói vận chuyển; sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai, khoáng sản), sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, giảm phát thải khí nhà kính - Tăng cường quản lý xử lý rác thải trình sản xuất (chất thải rắn, chất thải nguy hại nước thải) thông qua việc hỗ trợ, tư vấn cơng nghệ, xây dựng số thí điểm xử lý nước thải làng nghề - Tăng cường khả thích ứng với tác động biến đổi khí hậu thiên tai xâm nhập mặn, nước biển dâng xói mịn - Tăng cường phối hợp sở, ngành liên quan Tài nguyên môi trường, kế hoạch đầu tư, công thương, nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai hoạt động môi trường 1.3 Cơ sở pháp lý tảng để xây dựng kế hoạch a, Cơ sở pháp lý Hệ thống văn quy phạm pháp quy bảo vệ mơi trường nhà nước sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp bảo vệ mơi trường tỉnh Sóc Trăng bao gồm: Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/ QH 10 ngày 29/11/2005 Nghị định 80/ND-CP ngày 9/8/2006 hướng dẫn việc chi tiết việc thi hành Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường Chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Luật Thủy Sản thông qua năm 2003 Luật Tài nguyên nước thông qua năm 2012 Nghị số 01-NQ/HĐND, ngày 28/3/2009 Hội đồng Nhân dân tỉnh Sóc 10 Trăng báo cáo Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Quyết định số 76/QĐHC-CTUBND, ngày 22/01/2009 UBND tỉnh Sóc Trăng việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ mơi trường tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 11 Kế hoạch số 09/KH-UBND, ngày 18/04/2011 UBND tỉnh Sóc Trăng phát triển kinh tế xã hội năm đến năm 2015của tỉnh Sóc Trăng; 12 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV; 13 Nghị số 22/NQ-CP ngày 05/5/2010 Chính phủ việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV; Bên cạnh văn quy phạm pháp luật nước, DNNVV có nghĩa vụ thực công ước quốc tế môi trường mà Việt Nam cam kết với quốc tế có liên quan, cơng ước quốc tế vùng đất ngập nước (RAMSAR), công ước quốc tế ô nhiễm dầu tàu biển, bảo vệ tầng ozon, hay cơng ước quốc tế bBiến đổi khí hậu v.v Đối với doanh nghiệp mới, bên cạnh thủ tục xin giấy phép đầu tư, hoạt động doanh nghiệp phải thực đánh giá tác động môi trường thuộc danh sách bắt buộc cam kết bảo vệ môi trường Đối với doanh nghiệp hoạt động, chưa có đánh giá tác động mơi trường, cần thiết phải xây dựng đề án bảo vệ môi trường, quan thẩm định phê duyệt Các doanh nghiệp khác buộc phải thực cam kết có đánh giá tác động cam kết bảo vệ môi trường Đối với doanh nghiệp lĩnh vực xuất hàng hóa, ngồi việc thực thi luật định nước, doanh nghiêp cần quan tâm đến quy định môi trường nước mà hàng xuất sang, thị trường EU, Mỹ để sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường thị trường này, tăng khả thâm nhập cạnh tranh b, Chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV tỉnh Sóc Trăng Với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng minh bạch để DNNVV đóng góp ngày nhiều vào chiến lược giảm nghèo phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần cải thiện lực cạnh tranh tỉnh Chương trình DNNVV tỉnh Sóc Trăng hồn tồn phù hợp với Chiến lược quốc gia Việt Nam năm 2009 phê duyệt Chiến lược quốc gia xác định việc hỗ trợ DNNVV vùng nông thôn phần việc ưu tiên tăng trưởng kinh tế bền vững CIDA Bình đẳng giới, phát triển mơi trường bền vững, người dân tộc thiểu số chủ đề xuyên suốt c, Kết đánh giá SWOT trạng điều tra Theo báo cáo đánh giá SWOT, DNNVV Sóc Trăng có nhiều điểm mạnh để phát triển kinh tế với ngành mũi nhọn nuôi trồng thủy sản (tơm), trồng trọt (hành tím), chế biến thực phẩm (bánh Pía, lạp xưởng)… Tuy nhiên ý thức BVMT doanh nghiệp chưa cao, nên việc thực thi luật BVMT cịn gặp nhiều khó khăn Một vài nơi địa bàn tỉnh, doanh nghiệp có ý thức đổi kỹ thuật, xử lý nguồn thải chưa nhiều nên suy thối nhiễm ngày gia tăng, dẫn đến chất lượng môi trường có chiều hướng suy giảm 1.4 Tổng quan DNNVV Sóc Trăng Theo số liệu thống kê, số lượng DNNVV địa bàn tỉnh đến 30/6/2012 2.408 chiếm 99,3% tổng số doanh nghiệp, phân bố theo ngành sau: thương mại dịch vụ là: 1.139 doanh nghiệp chiếm 47,7%; công nghiệp xây dựng 927 doanh nghiệp chiếm 38.8%; nông lâm nghiệp thủy sản 188 doanh nghiệp chiếm 7.9%; lĩnh vực khác chiếm dịch vụ khác chiếm 5,6% - khoảng 134 doanh nghiệp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Tác động môi trường từ hoạt động DNVVN Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến mơi trường theo hướng tác động tích cực tiêu cực, ngược lại mơi trường góp phần tạo nên thuận lợi hay khó khăn việc sản xuất Khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh mà không ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề cần quan tâm mức độ tác động (nguy gây hủy hoại, tàn phá môi trường; khả hồi phục môi trường; ảnh hưởng bất lợi so với hiệu đem lại…) 2.1.1 Ô nhiễm môi trường nước a, Trồng trọt Là tỉnh có hoạt động sản xuất nơng nghiệp phát triển, nhiên trình sản xuất làm phát sinh nguồn gây ô nhiễm, tác động trực tiếp đến chất lượng mơi trường sống cộng đồng Diện tích canh tác lúa gia tăng (năm 2010 350.017 ha)2 kết hợp với biện pháp xen canh trồng màu làm gia tăng loại chất thải sản xuất nơng nghiệp (ví dụ rơm rạ, thân rễ… từ trình sản xuất thu hoạch) Việc loại chất thải nông dân xử lý thông qua hình thức đốt rơm đồng, thải trực tiếp vào ao mương nội đồng… Sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật khơng liều lượng, thành phần, chủng loại, bệnh làm gia tăng dư lượng chất độc hại vào môi trường Thêm vào đó, nơng dân cịn có thói quen thải bỏ bừa bãi loại bao bì, chai lọ đựng phân bón, thuốc trừ sâu đồng ruộng kênh đồng nội sau sử dụng Các loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm chất thải nguy hại, thải bừa bãi môi trường gây nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm tích lũy vào đất ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Do nhu cầu sử dụng nước cho phát triển trồng nuôi thủy sản ngày gia tăng, nước ngầm khai thác nguyên nhân cho tác động khôn lường b, Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Những năm qua, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt bước tăng trưởng khá, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 11,25% giai đoạn 2006-2010 Chiếm ưu chế biến nông, thủy hải sản thực phẩm (khoảng 80% giá trị sản xuất), lại ngành Sở TNMT: Báo cáo chuyên đề: Hiện trạng môi trường nơng thơn Tỉnh Sóc Trăng – năm 2011 Thơng tin Bản tin dự án Ban QLDA Sở TNMT Hàng quý Cải thiện sở hạ tầng Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nguồn tài nguyên nước, điện hạn mức lượng tiêu dùng theo loại hình doanh nghiệp Biểu dương sáng kiến tiết kiệm vật liệu, điện, nước doanh nghiệp Công khai thông tin quy hoạch kinh tếxã hội, dự án đầu tư sở hạ tầng, đồ quy hoạch sử dụng đất Chỉ số minh bạch thông tin đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh cải thiện hàng năm Ban QLDA UBND tỉnh Hàng năm Số lượng khiếu nại nhận thông qua đường dây liên lạc Số khóa tập huấn tổ chức (cấp huyện, xã) số người tham dự Số lượng viết/ in Ban QLDA Sở TNMT, Cảnh sát môi trường Hàng năm/thường xuyên Nâng cao lực quản lý Thiết lập hộp thư điện tử/ điện thoại để cộng đồng thông báo sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Tập huấn kỹ theo dõi, giám sát, đánh giá thực cam kết bảo vệ môi trường cho cán môi trường địa phương cộng đồng đưa tin cập nhật pháp lý môi trường, tài nguyên sử dụng đát, nước, lượng, nhiễm kiểm sốt nhiễm mơi trường, điển hình doanh nghiệp, địa tư vấn pháp luật, môi trường vào tin dự án Các hội nhận hỗ trợ tài thay đổi/ cải tiến sản xuất Đăng lại viết môi trường bật Bản tin hàng quý, miễn phí Ban QLDA Sở TNMT, UBND xã, huyện Hăng năm/ lần Cán mơi trường Phóng viên địa phương Hằng quý Tăng cường lực canh tranh DNNVV Mục tiêu cụ thể 2: Khuyến khích hỗ trợ DNNVV áp dụng công nghệ sản xuất xanh theo chuỗi từ nguyên liệu đầu vào, q trình sản xuất, chế biến, đóng gói vận chuyển; sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất đai, khoáng sản), sử dụng tiết kiệm hiệu lượng nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng nắng suất giảm phát thải khí nhà kính Hội thảo hàng năm giới thiệu công nghệ Số lượng doanh nghiệp Ban Sở KHCN, Sở CT Trung Hàng năm sản xuất (tiết kiệm lượng, áp dụng cải tiến công nghệ, QLDA tâm quốc gia Sản xuất Sạch đầu vào, phát thải) cho loại hình sản tối ưu hóa sản xuất theo xuất khác Trình bày báo cáo hướng (20% doanh nghiệp áp dụng cải tiến công nghệ doanh nghiệp có 31 có, đổi công nghệ cải tiến theo hướng hơn) Phối hợp Sở NNPTNT, trung tâm giống, khuyến nông Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nông nghiệp, khuyến khích nơng dân áp dụng phương pháp canh tác tiết kiệm nước, sử dụng phân bón/ thuốc bảo vệ cách, tránh thất thoát sau thu hoạch Tập huấn kiểm kê dòng vật liệu, lượng, rác thải hóa chất sử dụng chuỗi sản xuất, tối ưu hóa sản xuất (2 khóa/năm) Cung cấp tập viên/ tình nguyện viên (sinh viên kinh tế nước Canada) thực tập sở sản xuất (36 tháng) giúp sở tìm giải pháp tiết kiệm tái sinh (vật liệu, điện, nước), giảm phát thải (rác, cac-bon) ngành chế biến thực phẩm công nghiệp, dịch vụ Hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn, đăng ký, chứng nhận, dán nhãn sinh thái/ nhãn tiết kiệm lượng cho sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp đăng ký, áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001, tiêu chuẩn chất lượng VietGap, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Số lượng doanh nghiệp tham gia áp dụng kiểm kê dòng vật liệu/năng lượng doanh nghiệp (20-30% tổng số DN tham gia) Lượng Năng lượng/Nước/Vật liệu tiêu thụ/sản phẩm Số doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên Mục tiêu giới thiệu 10-15 thực tập sinh/năm Số giải pháp tiết kiệm thực (điện, nước, nguyên liệu đầu vào) Số sản phẩm dán nhãn (Mục tiêu 1-2 sản phẩm) Số doanh nghiệp chứng nhận 32 Ban QLDA Sở KHCN/ Đại học Cần Thơ/ Đại học Bách Khoa Ban QLDA Các trường đại học vùng Hàng năm theo nhu cầu (Cần Thơ), Trung tâm quốc gia sản xuất hơn, UNIDO, tổ chức giáo dục đại học Canada _ Hà Nội (WUSC) Ban QLDA Sở Công thương/ Sở KHCN Ban QLDA Hàng năm 2015Hàng năm Cải thiện sở hạ tầng Số doanh nghiệp hưởng hỗ trợ tài (lĩnh vực công nghiệp dịch vụ) Ban QLDA Trung tâm quốc gia sản xuất hơn, Ngân hàng VIB, Techcombank, ACB Thường xuyên Mục tiêu 30 doanh nghiệp khen thưởng/năm Ban QLDA UBND tỉnh Từ năm 2013 Số doanh nghiệp chuyển vào khu, cụm công nghiệp Ban QLDA UBND Ban Quản lý Khu/ cụm công nghiệp Hàng năm/ thường xuyên Số hội quảng bá đầu tư dịch vụ môi trường Ban QLDA Sở KHĐT Hàng năm 5-10 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ môi trường thành lập Đến 2015 Mục tiêu cụ thể 3: Tăng cường quản lý xử lý rác thải trình sản xuất (chất thải rắn, chất thải nguy hại nước thải) thông qua việc hỗ trợ, tư vấn cơng nghệ, xây dựng số thí điểm xử lý nước thải làng nghề Hỗ trợ cung cấp địa tư vấn công Số doanh nghiệp tận dụng Ban Khoa/Trung tâm công nghệ Thường xuyên nghệ xây dựng khu xử lý nước thải, khí liên hệ giới thiệu QLDA môi trường địa thải, chất thải rắn phương/quốc gia Tăng cường lực canh tranh DNNVV HACCP Giới thiệu hướng dẫn tư vấn cho doanh nghiệp hỗ trợ tài chuyển đổi, cải tiến sản xuất theo hướng Bảo đảm nguồn tín dụng cho DNVVN thông qua liên kết với ngân hàng Ví dụ Quỹ Tín dụng Xanh GCTFTrung tâm quốc gia sản xuất Có sách hỗ trợ sáng kiến tiết kiệm, thân thiện môi trường (khen thưởng) Tư vấn mặt sản xuất ưu đãi khác (xử lý chất thải) cho thay đổi công nghệ doanh nghiệp (di dời vào khu công nghiệp) Khuyến khích hội kinh doanh, kêu gọi đầu tư dịch vụ môi trường cho DNVVN diễn đàn/ hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh 33 Cải thiện sở hạ tầng cho phát triển DNNVV Tăng cường lực canh tranh Hướng dẫn sở thực phân loại, Thông tin hướng dẫn đăng thu gom rác thải rắn thông thường nguy tin Của dự án hại Cung cấp thùng chứa rác cỡ lớn cho sở có nhu cầu Số lượng thùng rác sử dụng Hướng dẫn làm phân compost chất thải hữu cơ, từ sở chế biến Số sở áp dụng làm thực phẩm (bánh pía), sử dụng làm phân compost bón, cải tạo đất Tập huấn công tác quản lý môi trường cho Số cán dự học cán đầu mối môi trường sở (1 lần/năm) Ban QLDA Ban QLDA Sở TNMT Hàng năm Số mơ hình xây dựng hoạt động hiệu Ban QLDA Sở NNPTNT 2013 Số tiêu chí mơi trường cân nhắc Các CSHT có cam kết mơi trường Ban QLDA Lựa chọn 1-2 làng nghề (sản xuất thực phẩm, v.v) cịn tồn nhiễm lớn để phối hợp đầu tư với sở sản xuất xây dựng 1-2 mơ hình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường Xây dựng tiêu chí mơi trường cho lựa chọn sở hạ tầng Sở TNMT Thường xuyên Comment [U1]: Khó thực hiện, cần tạo ý thức cho DN xử phạt vi phạm? 2012 Mục tiêu cụ thể 4: Tăng cường khả thích ứng với tác động biến đổi khí hậu thiên tai xâm nhập mặn, nước biển dâng xói mịn Cập nhật kịch nước biển 50% số lượng doanh Ban Sở TNMT Mỗi có cập nhật dâng/biến đổi khí hậu cho tỉnh Sóc Trăng nghiệp tham gia QLDA Bộ TNMT Hội đồng SCL kế hoạch ứng phó Bài viết tin thảo 2013 BĐKG tỉnh Tập huấn cho cán đầu mối doanh nghiệp phương án ứng phó thiên tai 34 Comment [U2]: Ý kiến hay DN khơng có nhu cầu sử dụng compost họ không làm Cải thiện sở hạ tầng Áp dụng số an tồn thiết kế, xây dựng, tính đến tác động BĐKH, nước biển dâng, xói mịn đất 100% thiết kế tính đến tác động thiên tai BĐKH Ban QLDA Nhà thầu thiết kế, xây dựng Mục tiêu cụ thể 5: Tăng cường phối hợp sở, ngành liên quan Tài nguyên môi trường, kế hoạch đầu tư, công thương, nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai hoạt động môi trường Hội thảo đánh giá việc thực cam kết Số lượng họp giao Ban Sở, ban ngành, quyền Hàng quý MT với ban ngành có liên quan DN ban QLDA địa phương Số lượng bên liên quan tham dự Chia sẻ thông tin liên quan đến môi Chỉ số minh bạch thông tin Ban Sở ban ngành Hàng năm trường sở ban ngành liên quan báo cáo Năng lực QLDA với doanh nghiệp canh tranh cấp tỉnh cải thiện 35 Lồng ghép môi trường theo đầu Kế hoạch phát triển DNNVV Sóc Trăng Đầu dự án Vấn đề môi trường cần lưu ý Chỉ tiếu ĐGGS Giải pháp Thời gian thực Kinh phí Kết cuối cùng: Các hội phát triển kinh tế mở rộng cho nam giới phụ nữ nông thơn nghèo, bao gồm người dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế- xã hội bền vững cho Sóc Trăng Kết trung gian 1: Khả cạnh tranh DNNVV cải thiện thông qua việc thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi 3.3.1 Nhóm giải pháp 1: Việc tiếp cận dịch vụ phát triển kinh doanh cải thiện cho DNNVV, bao gồm doanh nghiệp phụ nữ người dân tộc thiểu số làm chủ - Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng khung pháp lý gia nhập, hoạt động rút lui khỏi thị trường DNNVV xác định chia sẻ với bên liên quan - Thiếu thông tin, tư vấn có chất lượng pháp luật mơi trường - Phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường tin cùa dự án, website lồng ghép diễn đàn trao đổi quyền doanh nghiệp Số lượng tin cập nhật gửi đến truy cập doanh nghiệp Thường xuyên/ Hàng năm Giới thiệu hướng dẫn tư vấn cho doanh nghiệp hỗ trợ tài chuyển đổi, cải tiến sản xuất theo Số doanh nghiệp hưởng hỗ trợ tài Thường xuyên/ hàng năm - Các thủ tục hành đơn giản hóa Việc tiếp cận nguồn tài tín dụng hỗ trợ cho DNNVV - Việc tiếp cận thơng tin cơng nghệ tín dụng xanh thiếu Các doanh nghiệp nhỏ 36 Đầu dự án Vấn đề môi trường cần lưu ý Chỉ tiếu ĐGGS Giải pháp Thời gian thực hướng Bảo đảm nguồn tín dụng cho DNVVN thơng qua liên kết với ngân hàng Ví dụ Quỹ Tín dụng Xanh GCTF-Trung tâm quốc gia sản xuất - Thiếu dịch vụ môi - Sở TNMT tư vấn giới - Số doanh nghiệp tận - Hàng năm Các dịch vụ phát trường (xử lý rác thải, thiệu địa tư vấn, dụng liên hệ triển kinh doanh theo thực ĐTM, cung cung cấp dịch vụ có chất giới thiệu yêu cầu sẵn có dễ - Đến 2015 cấp dịch vụ cơng nghệ lượng (các tổ chức - 5-10 doanh nghiệp tiếp cận cho sạch…) chuyên môn, trường đại thành lập DNNVV học…) dịch vụ môi - Xúc tiến hội đầu trường tư mở rộng lĩnh vực dịch vụ mơi trường 3.3.2 Nhóm giải pháp 2: Những hỗ trợ thay đổi công nghệ tăng cường cho DNNVV, bao gồm doanh nghiệp phụ nữ người dân tộc thiểu số làm chủ (trong việc sản xuất sản phẩm có chất lượng thơng qua nhãn hiệu) vốn, chấp nhiều rủi ro tiếp cận nguồn tín dụng 3.3.2.2 Chất lượng sản phẩm dịch vụ (bao gồm nhũng sản phẩm, dịch vụ dựa khuynh hướng/cơ hội thị trường) cải thiện - Hội thảo hàng năm giới thiệu công nghệ sản xuất Thiếu thông tin cán (tiết kiệm lượng, đầu chuyên mơn cơng nghệ giải vào, phát thải) cho loại hình sản xuất khác pháp tiết kiệm, tái sử dụng nguyên liệu đầu Trình bày báo cáo doanh vào, nước nghiệp áp dụng cải tiến cơng lượng nghệ có, đổi công nghệ 37 - - Số lượng doanh nghiệp áp dụng cải tiến cơng nghệ, tối ưu hóa sản xuất theo hướng (20% doanh nghiệp có cải tiến theo hướng sản xuất hơn) Số lượng doanh nghiệp tham gia Hàng năm Kinh phí Đầu dự án Vấn đề mơi trường cần lưu ý Chỉ tiếu ĐGGS Giải pháp Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nông nghiệp, khuyến khích nơng dân áp dụng phương pháp canh tác tiết kiệm nước, sử dụng phân bón/ thuốc bảo vệ cách, tránh thất thoát sau thu hoạch 3.3.2.3 Nhãn hiệu hỗ trợ xây dựng - Chưa có sản phẩm đạt nhãn hiệu sinh thái - Quản lý môi trường doanh nghiệp chưa quan tâm - Áp lực tiêu chuẩn môi trường thị trường - Hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn, đăng ký, chứng nhận, dán nhãn sinh thái/ nhãn tiết kiệm lượng cho sản phẩm - Khuyến khích doanh nghiệp đăng ký, áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001, tiêu chuẩn chất lượng VietGap, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm HACCP 38 Thời gian thực áp dụng kiểm kê dòng vật liệu/năng lượng doanh nghiệp (20-30% tổng số DN tham gia) - Lượng Năng lượng/Nước/Vật liệu tiêu thụ/sản phẩm Số sản phẩm dán nhãn (Mục tiêu 1-2 sản phẩm) - - 2015 Số doanh nghiệp chứng nhận Hàng năm Kinh phí Đầu dự án Vấn đề môi trường cần lưu ý Giải pháp xuất - Chỉ tiếu ĐGGS Thời gian thực Kinh phí Có sách hỗ trợ sáng kiến tiết kiệm, thân thiện môi trường (khen thưởng) - Khoảng 30 doanh nghiệp khen thưởng Từ 2013 3.3.3 Kỹ quản lý DNNVV, bao gồm doanh nghiệp phụ nữ người dân tộc thiểu số làm chủ tay nghề người lao động nâng cao Kế hoạch tập huấn xây dựng triển khai thực cho DNNVV, bao gồm doanh nghiệp phụ nữ người dân tộc thiểu số làm chủ, nhằm cung cấp kỹ quản lý Đánh giá tác động MT tiềm nâng cấp chuỗi giá trị chọn Tập huấn kiểm kê dòng vật liệu, lượng, rác thải hóa chất sử dụng chuỗi sản xuất, tối ưu hóa sản xuất (2 khóa/năm) Tập huấn cơng tác quản lý môi trường cho cán đầu mối môi trường 39 Số lượng doanh nghiệp tham gia áp dụng kiểm kê dòng vật liệu/năng lượng doanh nghiệp (20-30% tổng số DN tham gia) - - Lượng Năng lượng/Nước/Vật liệu tiêu thụ/sản phẩm - Số cán dự học Hàng năm Đầu dự án Vấn đề môi trường cần lưu ý Giải pháp Chỉ tiếu ĐGGS Thời gian thực - Số doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên Mục tiêu giới thiệu 10-15 thực tập sinh/năm Hàng năm - Số giải pháp tiết kiệm thực (điện, nước, nguyên liệu đầu vào) sở Các chương trình dạy nghề xây dựng thực hiện, cung cấp lao động có tay nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển lao động DNNVV Cung cấp tập viên/ tình nguyện viên (sinh viên kinh tế nước Canada) thực tập sở sản xuất (3-6 tháng) giúp sở tìm giải pháp tiết kiệm tái sinh (vật liệu, điện, nước), giảm phát thải (rác, cac-bon) ngành chế biến thực phẩm công nghiệp, dịch vụ 3.3.4 Tổ chức khu vực tư nhân tăng cường với hỗ trợ khu vực công 3.3.4.1 Tham gia hội thảo khoa học, hội chợ công nghệ thương mại, tiếp cận phương pháp, công nghệ sản xuất (CNSXSH) Vấn đề rác thải sản xuất chưa quan tâm Thiếu phương tiện - SXSH Đã đề cập 3.3.2.2 - Hướng dẫn sở thực phân loại, thu gom rác thải rắn thông thường nguy hại Cung cấp thùng chứa rác cỡ lớn cho sở có nhu cầu tái sinh 40 Thông tin hướng dẫn đăng tin Mơi trường DNNVV Kinh phí Đầu dự án Vấn đề môi trường cần lưu ý Chỉ tiếu ĐGGS Giải pháp xử lý rác thải - 3.3.4.2 Hiệp hội doanh nghiệp hỗ trợ phát triển DNNVV thành lập vào hoạt động - Thiếu phối hợp với bên liên quan môi trường - Hướng dẫn làm phân compost chất thải hữu cơ, từ sở chế biến thực phẩm (bánh pía), sử dụng làm phân bón, cải tạo đất Tăng cường tham gia hiệp hội DNNVV vào họp, kiểm tra liên ngành, việc chuẩn bị ban hành sách Thiếu tiếng nói đại diện doanh nghiệp cách thức sách, bao gồm mơi trường - Kinh phí Số lượng thùng rác sử dụng Số sở áp dụng làm compost - Số hỗ trợ ghi nhận - Số kiến nghị doanh nghiệp tiếp thu Đối thoại doanh nghiệpchính quyền địa phươngBan QLDA thành công/thất bại áp dụng công cụ môi trường cải thiện sản xuất, tiếp cận thị trường kiến nghị thay đổi sách hỗ trợ cấp tỉnh Kết trung gian 2: Cơ sở hạ tầng cho phát triển DNNVV cải thiện - Thời gian thực Hàng quý Số đối thoại tổ chức - Từ năm 2014, năm/1 lần 3.3.5 Năng lực cán xã người dân nâng cao để thực tiến trình xây dựng/ nâng cấp cơng trình CSHT hỗ trợ phát triển DNNVV 41 Đầu dự án Vấn đề môi trường cần lưu ý 3.3.5.1 Các ưu tiên CSHT giúp phát triển DNNVV xác định dựa nhu cầu cộng đồng Giải pháp Chỉ tiếu ĐGGS - Lựa chọn 1-2 làng nghề (sản xuất thực phẩm bột, bánh tráng v.v) cịn tồn nhiễm lớn để phối hợp đầu tư với sở sản xuất xây dựng 1-2 mơ hình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường - Số mơ hình xây 2013 dựng hoạt động hiệu - Xây dựng tiêu chí mơi trường cho lựa chọn sở hạ tầng - Số tiêu chí mơi trường cân nhắc - 3.3.5.2 Hỗ trợ kỹ thuật tập huấn - Doanh nghiệp chủ yếu dựa vào tư vấn làm ĐTM, mà khơng có Tư vấn mặt sản xuất ưu đãi khác (xử lý chất thải ) cho thay đổi công nghệ doanh nghiệp (di dời vào khu công nghiệp) Thông tin cập nhật tin môi trường, website 42 - Số doanh nghiệp chuyển vào khu, cụm công nghiệp Số tin cập nhật Thời gian thực 2012 - Hàng năm Hàng năm/ thường xuyên Kinh phí Đầu dự án việc áp dụng luật đấu thầu, cam kết bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu thực cơng trình CSHT cung cấp cho cán xã người dân địa phương 3.3.5.3 Hỗ trợ kỹ thuật tập huấn giám sát điều khiển tiến trình xây dựng chất lượng cơng trình cung cấp cho cán xã người dân địa phương Vấn đề môi trường cần lưu ý Chỉ tiếu ĐGGS Giải pháp hiểu biết, hướng dẫn cần thiết ĐTM, CBM - Các cân nhắc thiên tai biến đổi khí hậu chưa lồng ghép thiết kế thi cơng cơng trình - Giám sát đánh giá thực ĐTM, CBM thiếu chưa hiệu - Áp dụng số an tồn thiết kế, xây dựng có tính đến tác động BĐKH, nước biển dâng, xói mịn đất 100% thiết kế có tình đến tác động BDDKH thiên tai - Tập huấn kỹ theo - Số khóa tập huấn dõi, giám sát đánh giá tổ chức (cấp huyện, xã) thực cam kết bảo vệ môi trường cho cán địa phương (bao gồm HĐND) cộng đồng - Số lượng phản ánh vi - Công khai đề án bảo vệ môi phạm cam kết bảo vệ môi trường nhận trường, đánh giá tác động cấp địa môi trường doanh nghiệp phương UBND xã/ phịng mơi trường địa phương để người dân theo dõi, giám sát 3.3.5.4 Hỗ trợ kỹ thuật tập huấn tu bảo dưỡng cơng trình CSHT 43 Thời gian thực 2012-2013 Hàng năm/ lần - Hàng năm/ thường xuyên Kinh phí Đầu dự án Vấn đề mơi trường cần lưu ý Chỉ tiếu ĐGGS Giải pháp Thời gian thực cung cấp cho cán xã người dân địa phương 3.3.6 Việc tiếp cận cơng trình CSHT hỗ trợ phát triển DNNVV, có tính đến nhu cầu cộng đồng, cải thiện 3.3.6.1 Các cơng - Việc tham vấn cộng trình CSHT giúp phát đồng làm ĐTM, triển DNNVV CBM hình thức thực Hỗ trợ xã xây dựng tiêu chí chọn lựa nhà thầu có cam kết BVMT với tham gia người dân (họp cộng đồng) - Các tiêu chí chọn nhà 2012, 2013 thầu xây dựng Kết trung gian 3: Quản lý công cải thiện để hỗ trợ phát triển DNNVV 3.3.7 Kiến thức kỹ HĐND nâng cao để kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch phát triển DNNVV (3.3.5.3) 3.3.8 Kiến thức kỹ cán bộ/ quan nâng cao để hỗ trợ việc lập triển khai kế hoạch phát triển DNNVV 3.3.8.1 Nhóm cán hành động thành lập với vai trò hỗ trợ phát triển DNNVV tỉnh - Tuyển cán môi trường hợp đồng cho dự án - Một đầu mối PMU để cán mơi trường báo cáo cơng tác 3.3.8.2 Nhóm cán hành động nâng cao lực để thực huy động nguồn lực phát triển - Được tập huấn, hỗ trợ kỹ chuyên môn (do CIDA hỗ trợ, tham dự khóa học khác) Hỗ trợ với đầu mối dự án - 44 - - Số tập huấn thực - Đã hoàn thành - Hàng năm Kinh phí Đầu dự án Vấn đề môi trường cần lưu ý DNNVV 3.3.8.3 Các cán quan có liên quan đến việc phát triển DNNVV xác định nâng cao lực Chỉ tiếu ĐGGS Giải pháp - CIDA – VPEG Sóc Trăng, cán môi trường tham gia tập huấn VPEG tổ chức Các đầu mối xác định cho quan sở Tập huấn lồng ghép môi trường kế hoạch 3.3.9.Kiến thức kỹ lập kế hoạch phát triển DNNVV nâng cao 45 Danh sách đại diện đầu mối Thời gian thực - Tập huấn hồn thành 2012 Kinh phí ... http://www.thanhnien.com.vn/pages /20120 414/danh-bat-hai-san-theo-cach-tanduyet.aspx 28 B./ Các hoạt động môi trường kế hoạch năm số đầu KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Mục tiêu chung: Hỗ trợ DNNVV tỉnh cải thiện... đảm bảo phát triển bền vững mặt môi trường Các số đánh giá lồng ghép môi trường cho kế hoạch, đánh giá theo năm, kỳ cuối kỳ (1) Số hành động phát triển DNNVV có lồng ghép yếu tố môi trường (2)... chẽ, kết hợp với tuyên truyền cho chủ doanh nghiệp 2.4 Các hoạt động môi trường kế hoạch năm số đầu (Phụ lục 1) Các hoạt động môi trường lồng ghép kế hoạch phát triển DNNVV Bao quát cả, hành động