Tiểu luận quá trình CNH - HĐH chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kinh nghiệm

31 352 0
Tiểu luận quá trình CNH - HĐH chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Để xây dựng phát triển kinh tế ổn định, vững chắc, với tốc độ tăng tr ởng nhanh bền vững đòi hỏi phải xác định dợc cấu kinh tế hợp lý, giải hài hoà mối quan hệ ngành kinh tế quốc dân, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Do đó, chuyển dịch cấu kinh tế yếu cầu tất yếu trình thực CNH_HĐH nớc ta Muốn cho trình đợc hoàn thiện việc nghiên cứu tình hình kinh tế đất nớc đóng vai trò quan trọng Bên cạnh cần có đánh giá tình hình giới nớc khu vực nớc có điều kiện Kết hợp lý luận thực tiễn đem lại kinh nghiệm đắn cho trình tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát triển kinh tế Sau tìm hiểu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Đó tìm hiểu lý luận thực tiến dựa tài liệu, t liệu tham khảo -1- I Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm giới chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1 Quan điển trờng phái kinh tế học Mác xít Trong quan điểm trờng phái kinh tế học Mác xít, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế đợc tập trung hai học thuyết : Học thuyết phân công lao động xã hội Học thuyết tái sản xuất t chủ nghĩa Học thuyết phân công lao động xã hội rõ điều kiện tiền đề cần thiết vạch khuôn khổ thể chế định thay đổi chất Cách mạng công nghiệp - sở vật chất phơng thức sản xuất T chủ nghĩa đại Đó tiền đề : Sự tách rời thành thị nông thôn Số lợng dân c mật độ dân số Năng xuất lao động nông nghiệp đợc nâng cao, đủ để cung cấp sản phẩm tất yếu cho ngời lao động nông nghiệp lẫn ngời lao động thuộc ngành sản xuất khác Việc thúc đẩy trình Công nghiệp hoá nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng phải dựa vào độ chín muồi tiền đề Trong điều kiện cụ thể, độ chín muồi loại tiền đề đờng hoàn thiện hay thay tiền đề không giống Học thuyết tái sản xuất t chủ nghĩa phân tích mối quan hệ ngành sản xuất trình vận động phát triển Nội dung mối quan hệ ngành học thuyết: Sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất tăng nhanh nhất; sau đến sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu tiêu dùng; chậm phát triển sản xuất t liệu tiêu dùng Khái niệm ngành bao hàm hai phận sản xuất t liệu sản xuất sản xuất t liệu tiêu dùng 1.2 kinh tế học thuộc trào lu chính: Đây trờng phái kinh tế lớn Nó sâu phân tích điều kiện đảm bảo hoạt động hữu hiệu thị trờng với t cách động lực phát triển kinh tế Đồng thời đề cao vai trò can thiệp nhà nớc thông qua loạt sách kinh tế vĩ mô với chức đảm bảo cho thị trờng hoạt động tốt trì ổn định vĩ mô Tuy vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá mục tiêu phân tích ; nhng phân tích mặt lý -2- thuyết có ý nghĩa quan trọng Vì hầu nh công cụ phân tích động thái tăng trởng chuyển dịch cấu trờng phái lý thuyết đợc sử dụng lý thuyết phát triển (đối tợng kinh tế phát triển ) 1.3 Các lý thuyết phát triển Các nguyên lý phát triển trực tiếp gián tiếp bàn tới nội dung công nghiệp hoá chuyển dịch cấu ngành Cách giải vấn đề chuyển dịch cấu ngành trình công nghiệp hoá lý thuyết phát triển sau: a.Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế Theo t tởng ngời chủ xớng lý thuyết - Walt Rostow-cho trình phát triển kinh tế quốc gia trải qua giai đoạn : - Xã hội truyền thống : với đặc trng nông nghiệp giữ vai trò thông trị đời sống kinh tế, xuất lao đông thấp, linh hoạt - Giai đoạn chuẩn bị cất cánh :Trong xã hội xuất tầng lớp chủ xí nghiệp có khả đổi mới, kết cấu hạ tầng sản xuất, giao thông phát triển Bắt đầu hình thành khu vực đầu tàu (leading sector) có tác động lôi kéo kinh tế phát triển - Giai đoạn cất cánh (take off) : có tỷ lệ đầu t so với thu nhập quồc dân đạt mức 10%, xuất ngành công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trởng cao, có chuyển biến mạnh mẽ thể chế xã hội, thuận lợi cho phát triển khu vực sản xuất đại kinh tế đối ngoại - Giai đoạn chuyển chín muồi kinh tế : Tỷ lệ đầu t thu nhập quốc dân đạt mức cao (10%-20%), xuất nhiều cực tăng trởng - Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt: Kinh tế phát triển cao, sản xuất đa dạng hoá, thị trờng linh hoạt có tợng suy giảm nhịp độ tăng trởng Theo lý thuyết này, hầu hết nớc phát triển tiến hành công nghiệp hoá nằm khoảng giai đoạn 2&3 tuỳ theo mức độ phát triển nớc nớc bắt đầu hình thành số ngành công nghiệp không biến có khả lôi kéo toàn kinh tế tăng trởng Đồng thời có thay đổi lĩnh vực đóng vai trò đầu tàu Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế không mô tả sâu sắc khía cạnh đặc thù nớc hay nhóm nớc song đa gợi ý có ý nghĩa vấn đề chuyển dịch cấu trình công nghiệp hoá nớc phát triển b Lý thuyết nhị nguyên -3- Lý thuyết ông A Lewis khởi xớng theo lý thuyết kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại: +Khu vực kinh tế truyền thống: chủ yếu sản xuất nông nghiệp +Khu vực kinh tế đại,du nhập từ bên nớc Khu vực truyền thống có đặc điểm trì trệ, xuất lao động thấp d thừa lao động Dẫn tới phân lao động từ khu vực sang khu vực đại mà không làm ảnh hởng tới sản lợng nông nghiệp Do có xuất cao nên khu vực công nghiệp đại tự tích luỹ để mở rộng sản xuất cách độc lập mà không phụ thuộc vào điều kiện chung toàn kinh tế Từ muốn thúc đẩy phát triển kinh tế nớc chậm phát triển cần phải cách mở rộng khu vực sản xuất đại nhanh tốt mà không cần quan tâm đến khu vực nông nghiệp truyền thống Những kết luận lý thuyết có tác động mạnh đến nớc chậm phát triển mong muốn đẩy nhanh trình công nghiệp hoá Ngoài lý thuyết đợc tiếp tục nghiên cứu phân tích theo chiều hớng khác Tóm lại lý thuyết nhấn mạnh cần quan tâm thích đáng tới ngành nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế c Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành Lý thuyết cho để nhanh chóng công nghiệp hoá cần thúc đẩy phát triển đồng tất ngành kinh tế quốc dân Các nhà nghiên cứu đa luận để chứng minh quan điểm Tuy nhiên thực tế cho thấy yếu điểm lớn lý thuyết Có hai vấn đề cần đợc xem xét lại : Thứ nhất,việc phát triển cấu kinh tế cân đối, hoàn chỉnh đa kinh tế đến chỗ khép kín khu biệt với giới bên Thứ hai, kinh tế chậm phát triển không đủ khả nhân, tài, vật lực để thực hiên đợc mục tiêu cấu ban đầu Hai yếu tố làm cho chyển dịch cấu ngành theo hớng công nghiệp hoá gặp khó khăn d Lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối hay cực tăng trởng Lý thuyết cho không cần thiết phải đảm bảo tăng trởng bền vững cách trì cấu cân đối liên ngành quốc gia Các nhà nghiên cứu đa luận để chứng minh cho quan điểm họ -4- Mới đầu lý thuyết không hấp dẫn Song sau ngày đợc thừa nhận rộng rãi Trên thực tế mô hình công nghiệp mở cửa, hớng ngoại trở thành xu hớng chủ yếu nớc chậm phát triển từ thập niên 1980 trở lại e Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay Ngời khởi xớng lý thuyết này, giáo s Koname Akamatsu đa kiến giải trình đuổi kịp (catch up) nớc tiên tiến nớc phát triển Trong vấn đề cấu ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Quá trình đuổi kịp đợc chia làm giai đoạn : - Giai đoạn 1: Các nớc phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ nớc phát triển xuất số sản phẩm thủ công đặc biệt - Giai đoạn 2: Các nớc chậm phát triển nhập sản phẩm đầu t từ nớc công nghiệp phát triển để tự chế tạo lấy hàng hoá công nghiệp tiêu dùng trớc phải nhập - Giai đoạn 3: Những sản phẩm công nghiệp thay nhập giai đoạn trở thành sản phẩm xuất - Giai đoạn 4: Giảm xuất hàng công nghiệp tiêu dùng, tăng xuất hàng hoá đầu t vốn bắt đầu phát triển giai đoạn Nh quan điểm chuyển dịch cấu ngành lý thuyết có nhiều điểm tơng đồng với lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối hay cực tăng trởng Mỗi loại lý thuyết có mặt mạnh mặt không phù hợp nớc thời điểm khác Tuy nhiên chúng đề cập đến số vấn đề chuyển dịch cấu ngành trình phát triển (Công nghiệp hoá) nh sau: + Các lý thuyết phát triển quan tâm tới việc xác định tiền đề cần thiết trình Công nghiệp hoá +Chúng coi chuyển dịch cấu mọt tiêu quan trọng phát triển thời kỳ công nghiệp hoá; nội dung cụ thể tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp GNP, số dân thành thị lớn số dân nông thôn + Chúng ảnh hởng cấu thành bại nớc công nghiệp hoá + Hình thức chuyển dịch cấu ngành nớc chậm phát triển đa dạng + Vai trò nhà nớc nhân tố định phát triển kinh tế -5- + Để có cấu ngành hợp lý, Chính phủ phải đánh giá đợc nguồn lực bên bên điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Qua cho ta thấy lý thuyết có mặt mạnh mặt yếu Do nghiên cứu phải đứng lôgíc loại lý thuyết để xác định 2.Chuyển dịch cấu kinh tế ngành số mô hình công nghiệp hoá 2.1 Mô hình công nghiệp hoá cổ điển Nhóm nớc công nghiệp hoá kiểu cổ điển tiên phong cách mạng công nghiệp ngày nớc công nghiệp phát triển ( Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Nhật Bản ) Những điều kiện chung trình Công nghệp hoá chuyển dịch cơm cấu ngành nhóm nớc theo mô hình là: - Là nớc có quy mô lãnh thổ dân số lớn - Dẫn đầu giới tiến Khoa học kỹ thuật - Công nghệ - Các mối quan hệ quốc tế hạn hẹp nên mức độ ảnh hởng giới bên trình công nghiệp hoá chúng không giống nh - Nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú, đa dạng nên đáp ứng nhu cầu giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp Thêm vào nớc lại có thuộc địa riêng nên có nguồn bổ sung quan trọng nguyên vật liệu, lao động, thị trờng mức độ cạnh tranh cha liệt Trong điều kiện nh vậy, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế mô hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển có nét đặc trng sau: Cuộc cách mạng lĩnh vực nông nghiệp xảy trớc làm tiền đề tiên cách mạng công nghệp (Công nghiệp hoá) Thay đổi kỹ thuật cách tổ chức làm cho sản lợng suất lao động nông nghiệp tăng lên Nhờ tăng khối lợng hàng hoá nông sản cung cấp cho xã hội, chuyển phần lao động từ nông nghiệp sang ngành sản xuất khác mà không làm suy giảm sản lợng nông nghiệp Cầu t liệu lao động hàng tiêu dùng khu vực nông nghiệp tăng lên kích thích mở rộng sản xuất khu vực phi nông nghiệp Kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá hình thành thị trờng dân tộc Quy mô nhịp độ bớc tiến nông nghiệp ảnh hởng đến tiến trình cách mạng công nghiệp Sự chuyển dịch cấu ngành mô hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển diễn theo trình tự là: Công nghiệp nhẹ, Công nghiệp nặng, giao thông vận tải bu điện, nông nghiệp cuối lĩnh vực dịch vụ lu thông Điển hình Anh -6- Công công nghệp hoá chuyển dịch cấu ngành diễn cách từ từ, tiết kiệm phải kéo dài hàng trăm năm Nh chuyển dịch cấu ngành mô hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển diễn nh trình lịch sử tự nhiên, để lại chuẩn mực cho bớc sau nghiệp công nghiệp hoá Với điều kiện không nên nhất tuân theo mô hình cổ điển mà nên lấy làm bản, hình mẫu để phát triển thêm cho phù hợp với thời đại 2 Mô hình công nghệp theo chế kế hoạch hoá tập trung Mô hình khởi đầu Liên Xô, sau loạt nớc XHCN thập niên sau Đại chiến giới lần thứ hai Nó khác với mô hình công nghiệp kiểu cổ điển thể chế Nguồn lực kinh tế đợc tập trung tay nhà nớc Sự hạn chế mặt tài nguyên, kinh tế, xã hội tạo sức ép gia tăng tốc độ công nghiệp hoá để đuổi kịp nớc trớc Trong bối cảnh đó, trình chuyển dịch công nghiệp hoá chuyển dịch cấu ngành kinh tế mô hình công nghiệp hoá tập trung có biểu đặc trng là: a Tập trung u tiên cao độ cho phát triển công nghiệp nặng giai đoạn đầu thời kỳ công nghiệp hoá Hầu hết nớc theo mô hình tiếp cận trình chuyển dịch cấu kinh tế cách u tiên cao độ từ đầu phát triển công nghiệp nặng Sự u tiên phải dựa đánh giá điều kiện cần đủ nh sau: - Về thực tiễn có nhiều lý thúc ép phải có công nghiệp nặng sớm tốt kinh tế - Chế độ công hữu XHCN cho phép Nhà nớc thâu tóm nguồn lực kinh tế, khoa học - kỹ thuật trực tiếp điều hành công công nghiệp hoá theo cấu kinh tế định sẵn theo kế hoạch b Các tiêu vật đợc xem sở quan trọng việc trì tính cân đối ngành trình công nghiệp hoá Đây thuộc tính riêng sẵn có gắn liền với thể chế mô hình công nghiệp hoá c Quá trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế đợc đẩy nhanh cách áp dụng nhiều biện pháp phi kinh tế Do mong muốn đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá điều kiện kinh tế phát triển, quan hệ kinh tế quốc tế hạn hẹp nên thiếu hụt căng thẳng nguồn vốn đợc giải tiêu giao nộp (Thuế) tập trung vào tay Nhà nớc Song song với sách mở rộng -7- nhanh tốt quy mô hình thức sở hữu XHCN (Quốc doanh tập thể) Kết đạt đợc ban đầu nớc khả quan Song khủng hoảng có tính chất hệ thống dẫn đến xụp đổ Liên Xô nớc XHCN Đông Âu chứng tỏ mô hình thất bại Ta thấy lôgic cách tiếp cận vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế mô hình ngợc với mô hình cổ điển Tuy nhiên có u điểm định Vấn đề chỗ làm kết hợp đợc u điểm mô hình công nghiệp hoá thể chế kinh tế khác 2.3 Mô hình công nghiệp hoá thay nhập T tởng chủ đạo mô hình thay mặt hàng nhập sản phẩm sản xuất nớc Nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy trào lu mong muốn xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, thoát khỏi ách nô lệ thực dân Mô hình thực sách đợc coi sách bảo hộ đặc trng cho đờng lối công nghiệp hoá hớng nội Nó có hiệu cụ thể là: - Chính sách bảo hộ mậu dịch: đợc coi công cụ phát triển Bao gồm bảo vệ thị trờng nội địa cho sản xuất công nghiệp nớc, giúp hình thành ngành công nghiệp non trẻ (Thờng công nghiệp chế biến quan trọng chế tạo khí) tiết kiệm ngoại tệ Liên quan trực tiếp tới sách hàng rào thuế quan cao chế độ hạn ngạch nhập - Chính sách tỷ giá hối đoái: phận cấu thành quan trọng sách bảo hộ mậu dịch Mặc dù với sách hầu hết nớc đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao giai đoạn đầu, nhng vấp phải giới hạn không vợt qua đợc Lý là: + Mô hình tự giả định phát triển đồng thời tất ( hay hầu hết ) ngành công nghiệp để tự sản xuất tất loại sản phẩm tiêu dùng, trớc hết hàng vốn phải nhập Mà yêu cầu khó thự đợc + Trình độ kỹ thuật khả đầu t ban đầu hạn chế nên trình thay hàng nhập đợc bất đầu từ sản phẩm chế tạo phục vụ tiêu dùng + Không có sức ép buộc phải tăng cờng cải tiến kỹ thuật, tăng xuất, chất lợng sản phẩm -8- + Những vấn đề xã hội gắn với chế vận hành kinh tế sách thay nhập đề Tóm lại việc áp dụng mô hình có hiệu giai đoạn đợc áp dụng rộng rãi Song không chịu đựng thử thách thời gian số mô hình khác hớng xuất thay 2.4 Mô hình công nghiệp hoá hớng xuất Mô hình để lại kết khả quan nhóm nớc thực sách Mô hình dựa xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế dới tác động cách mạng khoa học công nghệ lựa chọn cấu kinh tế không cân đối để hình thành cực tăng trởng dựa lợi so sánh quan hệ ngoại thơng Cách tiếp cận cấu kinh tế mô hình có số đặc điểm là: - Công nghiệp hoá tập trung khai thác mạnh kinh tế, tạo lĩnh vực phát triển có lợi so sánh lớn thị trờng giới -Toàn hệ thống sách chủ yếu nhằm khuyến khích xuất Những biện pháp khuyến khích sản xuất hàng xuất : +Nhà nớc trực tiếp tác động vào cách đa danh mục mặt hàng u tiên, đợc giảm miễn thúê nhập trực tiếp trợ cấp cho loại hàng hoá phục vụ sản xuất, hàng xuất +Nhà nớc gián tiếp can thiệp thông qua công cụ tài tiền tệ, tạo lập môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất hớng thị trờng giới Các nhà kinh tế đánh giá cao tác động sách trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên nêu hai vấn đề cần lu ý Thứ nhất, số yếu điểm sách thúc đẩy công nghiệp hoá hớng ngoại đâu lúc sẵn sàng Thứ hai, không môi trờng kinh tế quốc tế thuận lợi cho việc thực thi sách thập niên qua Việc giải vấn đề mô hình công nghiệp hoá nớc đa dạng kết đạt đợc khác Vì việc lựa chọn sách công nghiệp hoá thích hợp thách thức to lớn Mỗi mô hình công nghiệp hoá có khía cạnh hợp lý lý tởng tận dụng đợc tối đa yếu tố hợp lý mô hình để thúc đẩy trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nghành thời kỳ công nghiệp hoá số nớc -9- 3.1 Nhật a) Vài nét tình hình kinh tế Nhật trớc thời kỳ công nghiệp hoá Thời kỳ trtớc công nghiệp hoá, Nhật nớc phong kiến Trong nông nghiệp, rợng đất tập trung tay bọn phong kiến Nạn cho vay nặng lãi lao dịch phát triển Nhà nớc phong kiến đề sách hà khắc cột chặt ngời nông dân vào khuôn khổ bóc lột chúng Hoạt động thơng nghiệp yếu Nền kinh tế Nhật kinh tế tự nhiên hoạt động trao đổi phong kiến nông dân chủ yếu to vật Sự trao đổi hàng hoá diễn trực tiếp Chế độ chuyên chế Nhật Bản chủ trơng cô lập đất nớc, hạn chế tối đa buôn bán với thơng nhân nớc Công nghiệp, công trờng thủ công không phát triển lên đợc Đến cuối kỷ XIX nảy sinh mầm mống quan trọng làm tiền đề cho trình công nghiệp hoá Nhật Những điểm đáng ý là: - Sản xuất nông nghiệp bắt đầu đợc chuyên canh ngày sâu sắc - Khủng hoảng hệ thống đẳng cấp phong kiến diễn - Càng gần cách mạng Minh Trị (1868) phát triển công trờng thủ công tăng lên - Hoạt động thơng nghiệp dần phát triển - Giữa kỷ XIX, t ngoại quốc bắt đầu xâm nhập Nhật Bản đe doạ biến thành thuộc địa Hàng hoá nớc tràn vào thị trờng Nhật Bản Mặc dù dần xuất nhng mầm mống không đủ cho đời phơng thức sản xuất b) Chuyển dịch cấu kinh tế qua giai đoạn công nghiệp hoá * Giai đoạn (từ cách mạng Minh Trị 1868 đến đại chiến giới lần thứ nhất): Giai đoạn thúc đẩy công nghiệp Cuộc cải cách đất nớc bắt đầu đợc tổ chức Những cải cách kinh tế quan trọng là: + Nông nghiệp: Nông dân có quyền tự lựa chọn mùa vụ, làm thuỷ lợi, sử dụng phân bón rộng rãi đất đai nông nghiệp nên thuế rợng đất giảm nhanh + Công thơng nghiệp: tổ chức hệ thống ngân hàng sửa đổi chế độ tài chính, sau tổ chức ngành vận tải biển đờng sắt cuối nhập kỹ thuật sản xuất từ phơng tây vào + Khuyến khích t nhân phát triển ngành thủ công cổ truyền Chính phủ thành lập công ty cổ phần khuyến khích t nhân tham gia, cấp vốn cho -10- biến hớng vào xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, chí biện pháp chấp nhận tụt hậu khu vựuc khác buổi đầu, tỏ hữu hiệu kinh tế Hàn Quốc II Thực trạng cấu kinh tế ngành nớc ta 1.Đánh giá chung thực trạng cấu ngành 1.1 Quan nệm cấu ngành, chuyển dịch cấu ngành yếu tố ảnh hởng a.Quan niệm cấu ngành Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành, hợp thành tơng quan tỷ lệ, biểu mối liên hệ ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành kinh tế : -Phân theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật nó: gồm công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản, thơng mại, dịch vụTrong ngành lại bao gồm phân ngành -Phân theo tính chất tác động vào đối tợng lao động :gồm khối ngành khai thác(nông nghiệp ngành công nghiệp khai thác), khối ngành chế biến khối ngành dịch vụ Việc phân tích cấu ngành kinh tế vừa biểu mặt lợng vừa biểu mặt chất : vị trí, vai trò ngành kinh tế, tơng tác nông nghiệp công nghiệp phát triển, khả hớng ngoại Chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thay đổi có mục đích, có định hớng dựa sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác, hợp lý có hiệu Chuyển dịch cấu ngành phải đợc coi điểm cốt tử, nội dung bản, lâu dài qúa trình công nghiệp hoá, đại hoá Cần xác định rõ cấu ngành kinh tế, xác định hợp lý ngành, vùng trọng điểm, mũi nhọn cho phù hợp với giai đoan CNH- HĐH Nhà nớc có vai trò định việc hạch định chủ trơng sách kinh tế vĩ mô, doanh nghiệp thìcó vai trò định thực phơng hớng, nhiệm vụ chuyển dịch b.Những yếu tố ảnh hởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việc chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn kinh tế chịu tấc động nhiều yếu tố Trong nhấn mạnh yếu tố: -17- -Thị trờng, đặc biệt nhu cầu tình hình cạnh tranh thị trờng yếu tố có ảnh hởng trực tiếp dịnh tới cấu ngành kinh tế -Những định hớng chiến lợc vai trò lý kinh tế vĩ mô Nhà nớc có vai trò lớn việc hình thành cấu ngành -Tác động tiến khoa học công nghệ có ảnh hởng nhiều mặt đến cấu ngành toàn kinh té 1.2 Thực trạng cấu ngành kinh tế nớc ta từ 1986 Từ đại hội Đảng VI đến kinh tế nớc ta bớc chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc tho định hớng XHCN với hai nội dung : chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý Chúng ta đạt đợc số thành công bớc đầu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nh sau: a Nền kinh tế từg bứơc đợc cấu trúc lại, dần vào ổn định Tăng trởng cao góp phần định kiềm chế giảm lạm phát Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm giai đoạn 1986-1995 đợc thể biểu sau Biểu 3: Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm kinh tế (%) 198619911995 1990 1995 Toàn kinh tế 5,2 8,2 9,5 Trong đó: -Công nghiệp 5,9 12,5 13 -Nông nghiệp 3,6 4,3 4,5 -Dịch vụ 11 9,1 Nhờ mà Việt Nam khỏi khủng hoảng tạo sở tốt cho phát triển Sự gia tăng sản phẩm chủ yếu góp phần định cho tăng trởng GDP kinh tế năm qua b.Cơ cấu ngành kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực tiến theo hớng gia tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Biểu 4: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế(%) Ngành 1991 1994 1995 Nông nghiệp 40,5 28,7 27,2 Công nghiệp 23,8 29,6 30,3 Dịch vụ 35,7 41,7 42,5 b Các ngành định hớng vào xuất đợc phát triển mạnh Đứng đầu bảng mặt hàng xuất nớc ta dầu thô, tiếp gạo hàng dệt may -18- d.Đầu t nớc hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho chuyển dịch cấu ngành ngày tăng Vốn đầu t toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8%GDP, năm 94 chiếm 18,3% khoảng 30% vốn đầu t t nhân Đây nét trình chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta e.Đầu t nớc trực tiếp bớc đột phá ban đầu cho việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nớc ta đặc biệt ngành định hớng xuất Từ 1988 đến 1993, liên doanh với nớc xuất 780 triệu USD, thu hút gần vạn lao động trực tiếp sản xuất hàng chục vạn lao động phụ trợ f Cả nhà nớc thị trờng tham gia vào trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Bên cạnh thành công bớc đầu có số tồn chủ yếu sau: +Quá trình chuyển dịch hình thành ngành trọng điểm, mũi nhọn chậm so với mong muốn yêu cầu đặt +Vai trò thị trờng tài ngân hàng thể nhng yếu ớt +Tình trạng buộn lậu trốn thuế gia tăng trở thnàh quốc nạn, gây nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất nớc +Lạm phát có nguy bột phát trở lại lẽ bội chi ngân sách mức đáng lo ngại có nguy gai tăng +Tỷ lệ đầu t tiết kiệm GDP tăng nhng thấp so với yêu cầu so với nhiều nớc khu vực +Cơ sở hạ tầng yếu cản trở mạnh mẽ trình chuyển dịch cấu kinh tế +Cha thực quan tâm mức việc bảo vệ môi trờng, sinh thái trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, lựa chọn công nghệ +Sự chuyển dịch cấu ngành cha thực gắn kết với chuyển dịch cấu vùng, cấu thành phần kinh tế 2.Thực trạng nông nghệp trình chuyển dịch cấu kinh tế 2.1Vị trí nông nghiệp cấu kinh tế Địa vị nông nghệp cấu kinh tế tuỳ thuộc vào trình độ phát triển đất nớc Với t cách phận hợp tahnhf hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, phát triển nông nghiệp có quan hệ tơng hỗ với phát triển công nghiệp dịch vụ Đó luận c có tính nguyên tắc để xác định vị trí nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân Nông nghiệp có cấu nội phức tập thể phận cấu thành hệ thống nông nghiệpvà có mối quan hệ tơng tác phận Sự hình -19- thành vận động cấu nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố kinh tế tổ chức, khoa học công nghệ, tự nhiên xã hội,v.v Với tiềm đa dạng sinh thái, nớc ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp hoàn thiện Tuy nhiên ta gặp nhuề khó khăn diều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, v.v Công CNH - HĐH nớc ta thực với xuất phát điểm thấp : nông nghiệp lạc hậu tập trung chủ yếu vào lơng thực với luá nớc giữ vị trí trọng tâm Đại phận dân c lao động sống nông thôn Giai đoạn đầu công nghiệp hoá nớc ta u tiên phát triển công nghiệp nặng dẫn tới tình trạng nông nghiệp không đợc khai thác phát triển Đến đầu năm 80, quan điểm CNH đợc điều chỉnh theo định hớng coi nội dung CNH năm 80 tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đa sản xuất nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng. Nông nghiệp bớc đợc đặt vào chỗ Việc phát triển nông nghiệp tập trung vào thực nhiệm vụ : bảo đảm lơng thực, thực phẩm, tiến tới có lơng thực dự trữ ; bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất hàng tiêu dùng, cung cấp sản phẩm xuất Đại hội Đảng lần thứ VII(1991) xác định phát triển nông - lâm - ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diệnkinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọg hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội 2.2 Những bớc chuyển biến hệ thống nông nghiệp Vai trò nông nghiệp ngày đợc xác định rõ ràng trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Diều có ý nghĩa nh điều chỉnh chiến lợc nhằm phát triển kinh tế nớc ta Nó đợc thực loạt thay đổi chế quản lý tạo động lực giải phóng sức sản xuất, ứng dụng có hiệu thành tựu tiến kỹ thuật công nghệ, hỗ trợ Nhà nớc việc tổ chức quan hệ kinh tế kỹ thuật với ngành kinh tế khác Sự đời Luật đất đai gắn bó trách nhiệm quyền lợi với ruộng đất mà nông dân đợc giao quyền sử dụng lâu dài Nền nông nghiệp đạt đợc chuyển biến rõ nét Thời kỳ 1990-1994, nông nghiệp đạt mức tăng giá trị sản lợng bình quân hàng năm 4,2%; Giá trị sản xuất tăng 24,25% Sản xuất lơng thực tăng liên tục nhiều năm Ngoài phải kể đến gia tăng tất loại công nghiệp Chăn nuôi phát triển ổn định Lâm nghiệp đợc ý theo hớng tăng diện tích trồng rừng giảm lợng gỗ khai thác -20- Nhờ có kết mà nớc ta trở thành nớc đứng thứ ba giới xuất gạo Thành tựu sản xuất lơng thực, thực phẩm góp phần quan trọng vào việc ổn định trị, xã hội nông thôn nớc, tạo điều kiện tăng tốc độ công nghiệp hoá Nông nghiệp góp phần to lớn vào tăng kim ngạch xuất Một số mặt hàng xuất chủ lực hình thành nh gạo, hàng thuỷ sản, cà phê, cao su.v.v Mặc dù có bớc phát triển song nhìn chung nông nghiệp nớc ta cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, cha trở thành sở thật vững cho trình CNH 2.3 Những động thái chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Xu biến đổi cấu nông nghiệp biểu mặt chủ yếu sau: a.Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân có xu hớng giảm dần sản lợng nông nghiệp không ngừng tăng (cả giá trị vật) Biểu 5: Tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành kinh tế (%) Ngành 2000 2001 Nông-lâm-ng nghiệp 24,3 23 Công nghiệp - xây 36,6 38 dựng Dịch vụ 44,1 39 b.Cơ cấu nội nông nghiệp có thay đổi nhng cha thể xu hớng tích cực, ổn định -21- Biểu 6: Cơ cấu ngành nông nghiệp(1985-1993)(%) Ngành 1985 1988 1989 1990 1992 1993 Nông nghiệp 85 83 84 83,3 82,3 85,1 Lân nghiệp 7,8 8,9 7,7 7,8 6,8 6,7 Ng nghiệp 7,2 8,1 8,3 8,5 10,9 8,2 Trong giai đoạn nông nghiệp giữ vị trí độc tôn kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng Tỷ trọng lâm nghiệp có xu hớng giảm Điều phản ánh thực trạng việc khai thác rừng tới mức cạn kiệt gây hậu hoạ khôn lờng sinh thái Toàn thay đổi tỷ trọng cấu kinh tế nông nghiệp chậm chạp, cha tơng xứng với yêu cầu khả tài nguyên, sinh thái đa dạng đất nớc Quan hệ trồng trọt chăn nuôi thay đổi theo xu hớng tích cực Tỷ trọng giá trị sản lợng trồng trọt giảm dần, chăn nuôi tăng lên Năm 1990,các tỷ trọng tơng ứng 74,4% 25,6%; năm 1994 73% 27% Cơ cấu sản phẩm ngành cấu thành trình thay đổi tích cực: lơng thực đợc trọng nhng loại công nghiệp, thực phẩm đợc phát triển mạnh c.Cơ cấu ngành nông nghiệp trình chuyển dần từ kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp sang nèn kinh tế hàng hoá với loại sản phẩm chủ lực sở điều kiện sinh thái vùng Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta gắn liền với trình chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng có qủan lý nhà nớc Bằng hàng loạt sách mở cửa thúc đẩy việc phất triển sản xuất loại nông sản, tăng sản lợngvà tỷ xuất nông sản hàng hoá Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung vùng sản xuất nông nghiệp tập trung hình thành Cơ cấu sản xuất nội vùng có chuyển biến theo chiều hớng tích cực Mô hình liên kết HTX nông nghiệp với sở chế biến đời, thu hút đáng kể lực lợng lao động thành thị nông thôn c.Bên cạnh xu hớng biến đổi tích cực nêu trên, vận động nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế bộc lộ rõ loạt tồn tại, khó khăn, cản trở : Thứ nhất, cấu sản xuất nông nghiệp có trình độ sản xuất hàng hoá thấp kém, tính chất độc canh, quảng canh, tự cấp tự túc nặng nề Thứ hai phận hợp thành kinh tế cha gắn chặt với cấu -22- Thứ ba chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp không gắn chặt với xây dựng nông thôn Thứ t nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ cha tạo tahnhf cấu kinh tế thống 2.4 Những giới hạn phát triển nông nghiệp Sự phát triển nông-lâm-ng nghiệp chịu tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội Các nhân tố đại lợng vô hạn Khi điều kiện cụ thể thay đổi, thay đổi thích ứng, có nhân tố trở thành lực cản trình phát triển Dới số giới hạn chủ yếu phát triển nông nghiệp nớc ta : -Đất đai canh tác -t liệu sản xuất chủ yếu không thay đợc - đại lợng có hạn ngày có xu hớng giảm dần -Tác động tích cực động lực tạo từ ngững năm đầu đổi chế quản lý dần đến điểm đỉnh giới hạn -Sự manh mún phân tán kinh tế hộ hạn chế trực tiếp khả ứng dụng tiến khoa học công nghệ phát triển vùng chuyên canh -Thực trạng nông nghiệp Việt Nam thấp xa so với yêu cầu phát triển nông nghiệp -Tiềm thuỷ sản lớn nhng khả đánh bắt hạn chế 3.Thực trạng công nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế 3.1 Sự phát triển hệ thống công nghiệp Có thể chia phát triển hệ thống công nghiệp từ năm 1986 tới làm giai đoạn: a.Giai đoạn từ 1986 đến 1990 Sự phát triển công nghiệp qua năm đợc trì so với trớc Tốc độ phát triển công nghiệp : năm 1987/1986 109,96%; năm 1988/1987 114,32% b.Giai đoạn từ 1991 đến kinh tế bắt đầu phát triển chế mới, chế thị trờng có điều tiết Nhà nớc Đây thời kỳ công nghiệp bắt đầu vực dậy 3.2 Sự chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Từ năm 1986 đến phát triển công nghiệp theo đờng lối đổi nên cấu ngành công nghiệp có chuyển dịch định Công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm chiếm vị trí quan trọng phát triển công nghiệp -23- Năm 1986, công nghiệp lơng thực thực phẩm chiếm 27,24% giá trị tổng sản lợng công nghiệp; năm 1993 chiếm 34,4% Khai thác đợc mạnh nông sản nhiệt đới Những ngành có tốc độ phát triển cao, dần chiếm vị trí quan trọng phát triển công nghiệp là: Công nghiệp nhiên liệu,công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Đây ngành có nhu cầu nớc lớn thị trờng nhập Một số ngành gặp nhiều khó khăn : khí, chế tạo, hoá chất phân hoá, dệt may.v.v Những ngành công nghiệp có quy mô tốc độ phát triển tơng đối đồng có xu giảm sút năm tới: Công nghiệp luyện kim đen luyện kim màu Từ rút xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp nớc ta : -Chuyển từ phát triển ngành công nghiệp nặng hớng tới phát triển ngành khai thác nguồn lực kinh tế thu hút vốn đầu t nớc để phát triển sản xuất hàng tiêu dùng phát triển số ngành công nghiệp nặng cần thiết -Cơ cấu ngành công nghiệp ta thời gian dài biến đổi, dịch chuyển diễn chậm chạp -Cơ cấu ngành công nghiệp hớng tới có lựa chọn hiệu phát triển -Chú trọng phát triển đồng thời công nghiệp truyền thống công nghiệp sử dụng nhiều vốn đầu t với kỹ thuật đại 3.3 Tác động hệ thống công nghiệp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Sự phát triển nhanh ngành điện tử, hoá chất kích thích sản xuất tiêu dùng phát triển Sự phát triển ngành chế biến lơng thực thực phẩm làm cho nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, mặt vùng nông nghiệp, nông thông có nhiều thay đổi Các ngành xây dựng, TTLL, kinh tế đối ngoại đợc thúc đẩy phát triển vá tác động vào giao thông vận tải, môi trờng sinh thái Tuy niên phát triển tác động gặp khó khăn tồn sau: -Tốc độ phát triển công nghiệp chậm -Sự hình thành ngành mũi nhọn cấu chậm -Khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thấp -24- -Sự phát triển công nghiệp cha thật có sở vững nên cha phát huy đợc khả vốn có Nguyên nhân tình hình : xuất phát điểm thấp, hậu việc định hớng phát triển đầu t từ năm đổi mới, kỹ thuật công nghiệp lạc hậu Trong năm gần đây, có nhiều đổi song thiếu chiến lợc, quy hoạch phát triển ngành, vùng doanh nghiệp 3.4 Xu hớng vận động hệ thống công nghiệp năm tới a.Cơ hội thách thức phát triển công nghiệp Những thành công sách đổi đa nớc ta bớc hoà nhập vào kinh tế giới.Thiết lập quan hệ ngoại giao tổng cty đt & pt nhà hn gia vào tổ chức kinh tế đem lại cho Việt Nam nhiều hội nhng khó khăn Nêm kinh tế Việt nam Phải chuẩn bị đầy đủ nguồn lực để sẵn sàng đơng đầu với khó khăn thử thchs b.Hớng phát triển công nghiệp: Chặng đờng phát triển kinh tế đến năm 2020 chia làm giai đoạn: -Từ đầu năm 90 đến năm 2000: Chặng đờng chuyển đổi, băt đầu trình CNH tảng, nguyên tắc kinh tế thị trờng, đa kinh tế Việt Nam vào đờng băng để cất cánh -Từ 2000 đến 2010: Đẩy nhanh trình CNH, đa đất nớc vợt qua giai đoạn trung bình trình CNH -Từ 2010 đến 2020: Đẩy nhanh đại hoá Thơng mại - dịch vụ tác động cấu giai đoạn vừa qua 4.1 Vị trí thơng mại - dịch vụ cấu ngành kinh tế quốc dân Dịch vụ lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân bao hàm hoạt động phục vụ sản xuất đời sồng dân c Dịch vụ - thơng mại phận hợp thành cấu ngành kinh tế Nó vừa phụ thuộc vào ngành sản xuất vừa đợc coi nhân tố quan trọng cho phát triển ngành Thơng mại - dịch vụ đợc coi cầu nối sản xuất với sản xuất, sản xuất tiêu dùng Cơ cấu Thơng mại - Dịch vụ đợc hình thành kết trình phân công lao động xã hội Cơ cấu quan hệ cung cầu hang hoá - dịch vụ thị tr ờng Trong cấu kinh tế quốc dân không nên nhấn mạnh vai trò Thơng Mại dịch vụ dễ bị sa vào trờng phái trọng thơng, tạo nên sai lệch cân trạng thái phát triển kinh tế đất nớc -25- 4.2 Động thái chuyển dịch cấu thơng mại-dịch vụ tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân năm gần -Thơng mại-dịch vụ có phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng tổng sản phẩm nớc (GDP) không ngừng gia tăng -Từng bớc hình thành thị trờng thống nớc -Cơ cấu hoạt động thợng mại chuyển dịch phù hợp với chủ chơng xây dựng kinh tế mở cửa Các hoạt động thơng mại quốc tế ngày mở rộng phản ảnh trình độ phát triển phục vụ hữu hiệu việc phát triển kinh tế nớc -Các hoạt động dịch vụ sản xuất vá đời sống ngày đa dạng -Bên cạnh xu vận động tích cực đó, phát triển thơng mại dịch vụ lộ rõ tồn tại, yếu cần phải khắc phục III Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.Định hớng chuyển dịch cấu 1.1Khuôn khổ chung giải pháp chuyển dịch cấu theo hớng thúc đẩy phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Nó bao gồm khối vấn đề lớn: Khối vấn đề thứ : -Xác định ngành u tiên phát triển -Sử dụng cách tập trung, khoảng thời gian xác định biện pháp khuyến khích thúc đẩy Khối vấn đề thứ hai: -Các khuyến khích thuế quan nh miễn giảm thuế quan cho thiết bị nguyên liệu -Các khuyến khích thuế nh miễn giảm thuế công ty -Các khuyến khích tài nh cung cấp tài tín dụng xuất dài hạn, lãi xuất thấp -Nới lỏng ràng buộc hạn chế -Hỗ trợ hoạt động R & D -Xác định mục tiêu khuynh hớng có triển vọng Khối vấn đề thứ ba : -Sử dụng tối đa chế thị trờng -Phối hợp hoạt động hợp tác nhà nớc khu vực kinh doanh -Hợp tác tổ chức thể chế liên quan 1.3 Những vấn đề chung a Lựa chọn hợp lý cấu ngành -26- Nhìn chung nớc Đông hớng tới ngành mục tiêu sau: -Các ngành thay nhập nhằm tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc -Các ngành xuất sử dụng nhiều lao động -Các ngành công nghiệp nặng cung cấp nguyên liệu, vật liệu thô máy móc (đầu vào bản) cho toàn hệ thống công nghiệp -Các ngành sản xuất sản phẩm có hàm lợng vốn kỹ thuật công nghệ cao -Các ngành xuất dựa công nghệ tiên tiến Các ngành đợc lựa chọn để khuyến khích phát triển cần phải số ngành thay nhập ngành xuất sử dụng nhiều lao động Việt Nam đặt móng phát triển ngành công nghệ cao tơng đối sớm so với nhiều nớc trớc khu vực nớc có trình độ phát triển thuộc khu vựuc khác giới b.Tổ chức lại hình thành cấu trúc thể chế nhằm mục tiêu chuyển dịch cấu ngành thuế, khuyến khích phát triển ngành u tiên Nớc ta giai đoạn 1996-2000, vấn đề quan hệ yếu tố cấu trúc thể chế đặt với tính cụ thể đặc thù cao Hai nội dung chủ yếu là: -Tiếp tục đổi khu vực công cộng -Phát triển khu vực t nhân Trong điều kiện nớc ta đa số yếu tố sản xuất nguồn lực khan Do vậy, việc áp dụng tối đa chế chạnh tranh giải pháp hữu hiệu, để thực cấu lại kinh tế cách hiệu Đơng nhiên phải chế cạnh tranh tự lành mạnh 2.Các giải pháp chủ yếu * Các khuyến khích thuế quan Giải pháp thuế quan nhằm mục đích khuyến khích tăng trởng xuất số ngành, đồng thời góp phần bảo hộ thị trờng nội địa Trong giai đoạn tiếp theo, nhiệm vụ nhằm cải tiến hệ thống thuế quan đơn giản hoá hệ thống thuế cách thu gọn mức thuế sắc thuế Giải pháp thuế quan cần đợc áp dụng mức độ đánh thuế hàng nhập cần mang tính chọn lọc phân biệt cao Đối với mục tiêu tăng trởng xuất khẩu, chế độ thuế quan có tác dụng khuyến khích phát triển thuế quan đánh vào hàng nhập phục vụ sản xuất xuất đợc thực theo chế độ miễn giảm thuế Chính phủ bồi hoàn hay trả lại thuế đóng cho doanh nghiệp xuất chúng thực -27- xuất Kinh nghiệm phát triển nớc Đông cho thấy mức thuế thấp liền với tỷ lệ tiết kiệm đầu t quốc nội cao b.Các khuyến khích tài -Đa hình thức khuyến khích tín dụng Cần có quan điển rõ ràng mối quan hệ lãi xuất dơng với độ cao cần thiết mức lãi xuất, cần sửa đổi cấu lãi xuất tạo môi trờng tài chính-tiền tệ Không trì mức lãi xuất dơng mà cần giữ mức cao đủ hấp dẫn khoản tiết kiệm dân c Thay đổi cấu lãi suất cho phù hợp Đa khuyến khích tài cụ thể mục tiêu sách công nghiệp Hình thức u đãi chủ yếu đợc áp dụng u đãi khối lợng thời hạn tín dụng Tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận đến nguồn vốn vay nớc -Về tỷ giá hối đoái : đa nguyên tắc chung cần có sách tỷ gía hối đoái Để tránh tình trạng nhập lạm phát, cần lựa chọn chế độ tỷ giá linh hoạt để điều chỉnh đợc IR Nhng chế độ tỷ giá hối đoái thả điều kiện kinh tế phát triển chế độ chứa đựng nguy bất ổn to lớn, gây tổn hại nghiêm trọng đến nỗ lực trờng kỳ theo đuổi mục tiêu tăng trởng xuất c.Huy động sử dụng vốn có hiệu Cần kiểm soát thống kê chặt chẽ khoản vay thơng mại Định hớng rõ ràng việc sử dụng vốn nớc ngoài, kể vốn FDI, cho mục tiêu đợc luận chứng đầy đủ hiệu kinh tế - kỹ thuật d.Tạo vốn nớc -Khuyến khích đầu t t nhân nớc -Nâng cao hiệu việc đầu t cho doanh nghiệp nớc -Phát triển hệ thống ngân hàng thị trờng tài nớc e Phát triển tối u khu chế xuất (EPZ), khu công nghiệp tập trung, khu công nhệ cao Phát triển EPZ nớc ta với t cách công cụ sách công nghiệp khu công nghiệp hớng xuất chủ trơng đắn cần đợc khẳng định đậm nét f Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) g Nâng cao hiệu hoạt động phối hợp máy quản lý -28- Kết luận Trên tìm hiểu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành Những tìm hiểu có vai trò quan trọng việc định hớng phát triển kinh tế Việt Nam Từ thực tế Việt Nam thực trình CNH_HĐH, chuyển dịch cấu kinh tế cho thấy ý nghĩa việc xác định rõ đờng lối, đích trình thực Tuy nhiên, tìm hiểu không tránh khỏi có sai sót Do cha phản ánh đợc hết yêu cầu trình CNH_HĐH -29- Tài liệu tham khảo Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam - Đỗ Hoài Nam - NXB Khoa học XH, HN 1996 Chuyển dịch cấu kinh tế theo định hớng CNH_HĐH kinh tế quốc dân - Ngô Đình Giao Giáo trình kinh tế trị Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VII Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí cộng sản Tạp chí nghiên cứu kinh tế -30- Mục lục Lời nói đầu I Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm giới chuyển dịch cấu kinh tế ngành Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành .2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành số mô hình CNH .6 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ CNH số nớc 10 II Thực trạng cấu kinh tế ngành nớc ta 17 Đánh giá chung thực trạng cấu kinh tế ngành 17 Thực trạng nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế .20 Thực trạng công nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế .23 Thơng mại - dịch vụ tác động cấu giai đoạn vừa qua 25 III Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 26 Định hớng chuyển dịch cấu 26 Các giải pháp chủ yếu 27 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 -31- [...]... số vấn đề cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành .2 2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong một số mô hình CNH .6 3 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong thời kỳ CNH ở một số nớc 10 II Thực trạng cơ cấu kinh tế ngành nớc ta 17 1 Đánh giá chung thực trạng cơ cấu kinh tế ngành 17 2 Thực trạng nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế .20 3... vệ môi trờng, sinh thái trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lựa chọn công nghệ +Sự chuyển dịch cơ cấu ngành cha thực sự gắn kết với chuyển dịch cơ cấu vùng, cơ cấu các thành phần kinh tế 2.Thực trạng nông nghệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2.1Vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế Địa vị của nông nghệp trong cơ cấu kinh tế tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của đất nớc... nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế .23 4 Thơng mại - dịch vụ và tác động cơ cấu của nó trong giai đoạn vừa qua 25 III Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 26 1 Định hớng chuyển dịch cơ cấu 26 2 Các giải pháp chủ yếu 27 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 -3 1- ... của quá trình thực hiện Tuy nhiên, trên đây chỉ là những tìm hiểu cơ bản và không tránh khỏi có sai sót Do vậy có thể nó cha phản ánh đợc hết yêu cầu của quá trình CNH_ HĐH -2 9- Tài liệu tham khảo 1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển những ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam - Đỗ Hoài Nam - NXB Khoa học XH, HN 1996 2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng CNH_ HĐH nền kinh tế quốc dân -. .. với nền kinh tế của Hàn Quốc II Thực trạng cơ cấu kinh tế ngành nớc ta 1.Đánh giá chung thực trạng cơ cấu ngành 1.1 Quan nệm về cơ cấu ngành, chuyển dịch cơ cấu ngành và những yếu tố ảnh hởng a.Quan niệm về cơ cấu ngành Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành của nền kinh tế : -Phân... Cơ cấu Thơng mại - Dịch vụ đợc hình thành do kết quả của quá trình phân công lao động xã hội Cơ cấu và quan hệ cung cầu hang hoá - dịch vụ trên thị tr ờng Trong cơ cấu kinh tế quốc dân không nên nhấn mạnh quá vai trò của Thơng Mại dịch vụ vì dễ bị sa vào trờng phái trọng thơng, tạo nên sự sai lệch và mất cân bằng trong trạng thái phát triển kinh tế của đất nớc -2 5- 4.2 Động thái chuyển dịch cơ cấu. .. đờng chuyển đổi, băt đầu quá trình CNH trên nền tảng, nguyên tắc của nền kinh tế thị trờng, đa nền kinh tế Việt Nam vào đờng băng để cất cánh -Từ 2000 đến 2010: Đẩy nhanh quá trình CNH, đa đất nớc vợt qua giai đoạn trung bình của quá trình CNH -Từ 2010 đến 2020: Đẩy nhanh hiện đại hoá 4 Thơng mại - dịch vụ và tác động cơ cấu của nó trong giai đoạn vừa qua 4.1 Vị trí của thơng mại - dịch vụ trong cơ cấu. .. trợ các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) g Nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp của bộ máy quản lý -2 8- Kết luận Trên đây là những tìm hiểu cơ bản về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Những tìm hiểu đó có vai trò rất quan trọng trong việc định hớng phát triển kinh tế Việt Nam Từ thực tế Việt Nam đã và đang thực hiện quá trình CNH_ HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã cho thấy ý nghĩa của việc... hởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế Việc chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn của nền kinh tế chịu tấc động của rất nhiều yếu tố Trong đó nhấn mạnh 3 yếu tố: -1 7- -Thị trờng, đặc biệt là nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trờng là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp và quyết dịnh đầu tiên tới cơ cấu ngành của nền kinh tế -Những định hớng chiến lợc và vai... một nớc vào công nghiệp hoá muộn hơn đã thành công 3.2 Hàn Quốc a .Quá trình tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc Từ khi cuộc chiến tranh Tiều Tiên kết thúc (1953) đến nay, sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc có thể chia thành ba giai đoạn lớn : *Giai đoạn 1: 195 4-1 961 Đây là giai đoạn phục hồi và ổn định nền kinh tế sau chiến tranh Tốc độ phát triển kinh tế chậm

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan