1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khám phá khoa hoc hoa đào

12 2,7K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 119 KB
File đính kèm Hội giảng tỉnh hoa đào.zip (30 KB)

Nội dung

tìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đàotìm hiểu về hoa đào

Trang 1

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết gọi đúng tên hoa và nhận biết một vài đặc điểm của bông hoa đào ( cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa, màu sắc của hoa đào)

- Rèn luyện và phát triển cho trẻ kỹ năng quan sát, sử dụng ngôn ngữ để mô

tả, gọi tên đặc điểm các bộ phận và ích lợi của hoa đào

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây hoa đào

II Chuaån bò:

- Máy vi tính, ti vi, vi deo về ngày Tết nguyên đán, về làng đào Nhật Tân, hình ảnh về hoa đào, cành hoa đào, cây hoa đào, các hoa đào cho trẻ chơi

- Bài hát : Mùa xuân………

III Tiến trình tổ chức:

* Hoạt động mở đầu:

- Lớp hát bài: “ Mùa xuân đến rồi”

+ Bài hát nói về mùa gì? Mùa xuân có ngày tết

Nguyên đán thật là vui, mình cùng xem ngày tết

có những gì nhé

- Trẻ xem vi deo về ngày tết có pháo hoa, có múa

lân, có hoa mai, hoa đào

- Đêm giao thừa ở các thành phố lớn bắn pháo

hoa để chào đón năm mới, có múa lân thật vui

Còn có hoa gì chỉ nở vào mùa xuân đây ( hoa

đào)

+ Các con thấy hoa đào có màu gì?

* Hoạt động trong tâm:

* Quan sát hoa đào

Để giúp các con biết rõ hơn về hoa đào như thế

nào Cô cháu mình cùng đi về miền Bắc, nơi đây

có một làng trồng hoa đào rất nổi tiếng, các con

có thích không?

- Lớp làm đoàn tàu đi chơi

- Cô cho trẻ xem video về làng đào Nhật Tân và

giới thiệu cho trẻ biết: Ngay giữa lòng thủ đô Hà

nội có một làng trồng hoa đào, đó là làng đào

Nhật Tân Cây hoa đào ở nước ta là loại cây ưa

khí hậu lạnh nên được trồng nhiều ở các tỉnh phía

Bắc, nơi có những mảnh đất vườn màu mỡ và có

độ ẩm vừa phải Làng Nhật Tân nổi tiếng với

nghề trồng hoa đào, nơi đây có rất nhiều giống

-

Trang 2

đào khác nhau Kỹ thuật trồng đào của dân làng

từ việc ghép các cành đào khác nhau tạo ra những cây đào khỏe mạnh, hoa đẹp đến việc sửa tán cây tròn, đều Đặc biệt là làm cho hoa đào nở đúng vào dịp tết nguyên đán trong điều kiện thời tiết thất thường đều đạt đến trình độ điêu luyện không đâu có thể làm được Mỗi dịp tết đến xuân về mọi người ở khắp mọi nơi lại nhộn nhịp về tham quan vườn đào và chọn mua những cây hoa đào ưng ý nhất để trưng trong những ngày tết Hoa đào đã đem sắc xuân đến cho mọi nhà

+ Đã đến nơi rồi, cô cháu mình cùng tham quan vườn đào nhé

+ Chúng ta vừa tham quan làng đào Nhật tân các con thấy hoa đào có đẹp không ? Mình thấy gì khi tham quan làng đào nè

+ Những bông hoa đào thật đẹp, chúng mình cùng lựa chọn một cành hoa đào mình thích nhé ( trẻ

đi lấy hoa đào)

+ Lớp mình ơi, các con đang cầm hoa gì đó( Hoa đào)

+ Mỗi bạn đều có những bông hoa đào thật đẹp, thế chúng mình cùng nhìn xem, bông hoa đào có những gì? ( Trẻ quan sát trả lời)

+ Hoa đào có màu gì vậy?

+ Cánh hoa đào có nhiều hay ít cánh

- Hoa đào có nhiều lớp cánh, cánh hoa hơi tròn, mỏng xếp trồng lên nhau

+ Các con biết ở giữa bông hoa là gì không ? ( Cô chỉ vào nhị hoa)

- Nhị hoa ở giữa bông hoa là những sợi nhỏ, dài + Phía dưới cánh hoa có gì nữa? ( Đài hoa, cuống hoa)

- Cuống hoa đào ngắn, bám sát vào thân cây

- Lớp chơi: “Gió và hoa”

Gió thổi gió thổi Hoa rung hoa rung Gió đưa gió đưa Mùi hương thơm ngát Chúng em chăm chút

Nụ đào hồng tươi Mùa xuân đến rồi Cắm hoa bạn nhé

Trang 3

- Cô cũng cố lại, kế hợp cho trẻ xem các bộ phận của hoa đào trên vi tính: Nãy giờ chúng mình cùng quan sát về hoa đào, hoa đào có nhiều cánh nhỏ màu hồng, cánh hoa đào xếp nhiều tầng, có nhị ỡ giữa bông hoa, phía dưới cánh hoa có đài hoa, trông thật là đẹp, hoa đào đã mang lại vẻ đẹp cho mùa xuân đó

+ Các con thấy bông hoa đào có đẹp không? Thế còn cây hoa đào thì sao nhỉ, chúng mình cùng xem nha

- Trẻ quan sát cây hoa đào.( Xem hình cây đào)

Cây hoa đào có nhiều nhánh, nhánh cây thẳng hướng lên phía trên, có lá nhỏ màu xanh non Hoa đào có hương thơm thoang thoảng rất là dễ chịu, nhưng rất tiếc vào thời điểm này, mùa xuân đã qua rồi nên hoa đào không nở Đến mùa xuân chúng mình sẽ được nhìn ngắm vẻ đẹp và ngủi hương thơm của hoa đào nhé

+ Bây giờ chúng mình cùng đi trồng cây đào nhé

- Lớp chơi: “Ta xới đất

Ta trồng cây

Ta vui tưới Cho cây lớn Hoa đào nở Cánh đào tươi Hoa đào cười Vui đón tết”

+ Hoa đào được trồng nhiều ở miền nào?

+ Mùa nào thì hoa đào nở?

+ Mùa xuân ở miền Bắc thời tiết lạnh rất hợp với cây đào nên hoa đào nở vào màu xuân đó

+ Hoa đào có hai loại: Đào bích có cánh hoa màu

đỏ thắm, đào phai có cánh hoa màu hồng nhạt Đến mùa ra hoa, các đốt trên cành đào nảy ra những nụ hoa chúm chím (Xem hình nụ hoa đào trên máy vi tính)

+ Sau đó thì sao? Những nụ hoa nhỏ nhỏ, xinh xinh lớn dần và từng cánh hoa nở bung ra thành bông hoa đào,

+ Để xem các bạn mình nói có đúng không chúng mình cùng xem hoa đào nở nhé

Trang 4

- Trẻ xem vi deo về hoa đào nở.

+ Ngoài hoa đào ra còn có hoa gì chỉ nở vào mùa xuân nữa? ( hoa mai)

+ Thế hoa mai có màu gì? Hoa mai là đặc trưng của miền Nam, hoa mai ưa khí hậu nóng, ẩm, mùa xuân đến nếu trong nhà các con có hoa mai

và hoa đào càng làm cho phong cảnh mùa xuân thêm rực rỡ và ấm áp đó

- Để có những bông hoa đào xinh đẹp những người trồng đào phải làm gì? Chúng mình cùng xem các bác trồng đào đã làm những việc gì để chăm sóc cho hoa đào nhé !

( Xem hình ảnh công việc của người trồng cây đào)

+ công việc chăm sóc cho hoa đào đòi hỏi phải có

sự chịu khó, cẩn thận Thế Người ta chăm sóc hoa đào để hoa nở đúng vào dịp tết nguyên đán làm gì?

+ Những cành hoa đào dược trưng vòa những bình hoa thật đẹp đặt ở phòng khách của nhà mình Hoa đào còn được mọi người tặng cho nhau trong dịp xuân về, hoa đào còn được trồng nhiều ở đường phố thật đẹp

+ Ngoài ra những cánh hoa đào còn được dùng làm một số vị thuốc trị cho mọi người nữa đó Xem hình ảnh về các sản phẩm làm từ hoa) Các con thấy hoa đào có nhiều lợi ích không?

+ Muốn cho hoa đẹp, tươi lâu mình phải làm gì?

- Cô giáo dục các cháu biết chăm sóc và bảo vệ cho hoa

* Trang trí cây hoa đào:

- Chia lớp làm 4 nhóm cùng trang trí hoa đào lên cây

+ Cô thấy những cây hoa đào trong lớp mình thật đẹp, mình cùng trang trí những bông hoa đào lên cành cho cây hoa thêm rực rỡ để chào đón mùa xuân nhé

Mọi người đều thích trưng hoa đào trong dịp xuân

về vì hoa đào có màu hồng tươi rực rỡ là màu của hạnh phúc và niềm vui và hy vọng may mắn sẽ đến với mọi người trong năm mới

- Chúng mình cùng hát múa chào đón mùa xuân

Trang 5

- Hát bài: Mùa xuân ơi

Hiệu trưởng duyệt Giáo viên thực hiện

Lưu Thị Bích Nụ Trần Thị Hạnh

Trang 6

I Mục đích yêu cầu:

Trang 7

- Trẻ chú ý và hứng thú nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cùng bài hát.

- Phát triển kĩ năng vậng động nhịp nhàng theo nội dung bài hát ôn.Thích thú tham gia trò chơi âm nhạc

- Giáo dục trẻ biết mưa có lợi cho đời sống con người và mọi vật xung quanh

II Chuaån bò:

- Đàn, máy vi tính, ti vi…

- Bài hát : “Mưa rơi ”có hình ảnh, Nhạc giai điệu: “ Mưa rơi ” hình ảnh trời mưa

- Trang phục dân tộc: 1 bộ

* Nội dung giáo dục lồng ghép: Giáo dục trẻ biết mưa có lợi cho đời sống con

người và mọi vật xung quanh

III Tiến trình tổ chức:

* Ổn định:

+ Các con ơi cô nghe có tiếng gí to quá, tiếng gì

vậy các con ?

+ Tiếng sấm rất to, báo hiệu trời làm sao ?

+ Trời sắp chuyển mưa rồi, mình cung đi trú mưa

và cùng ngắm mưa rơi nhé, các con có thích xem

mưa không ?

- Trẻ xem hình mưa… cây cối…

+ Các con ơi, khi mưa rơi xuống làm cho cây cối

như thế nào vậy các con ?( tốt tươi , trăm hoa đua

nở) Mưa còn làm cho không khí mát mẻ, dễ chịu

nữa đó

+ Các con ơi, mưa có ở khắp mọi nơi, từ miền

xuôi cho đến những vùng núi cao của bà con dân

tộc Chúng mình cùng nghe xem mưa rơi giúp ích

gì cho cuộc sống của những người dân tộc Xá

nhé

- Cô hát theo nhạc bài hát “ Mưa rơi”

- + Bài hát có hay không? Đó là bài hát “

Mưa rơi” dân ca Xá mình cùng nhắc lại với

cô nào ( Lớp nhắc tên bài hát)

+ Lời bài hát nói khi mưa rơi xuống đã giúp gì ?

( Cây tốt tươi, trăm hoa đau nở, bướm tung cánh

bay vờn…)

+ Lời bài hát thật hay, mình cùng lắng nghe giai

điệu của bài hát nhé

- Cô đàn bài hát “ Mưa rơi”

+ Ở vùng miền núi của người dân tộc Xá khi mưa

rơi xuống giúp cho cây cối xanh tươi, trăm hoa

-Trẻ chơi -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý xem

-Trẻ xem và đàm thoại cùng cô

-Trẻ chú ý nghe nhạc

-Trẻ trả lời

- Trẻ chơi -Trẻ trả lời -Lớp , tổ hát múa

-Trẻ trả lời

Trang 8

đua nở, mưa giúp cho mùa bội thu như măng tre,

nếp vàng thơm làm cho cuộc sống bà con dân tộc

Xá rất ấm no hạnh phúc Vì vậy trai gái bản làng

ai cũng vui mừng nô đùa múa hát trên nương đó

+ Thế khi mưa rơi xuống trên nương dãy còn có

hương thơm của gì? ( nếp vàng)

- Đọc thơ: Mưa ở trên trời

Mưa rơi xuống đất

Vừa ngồi trong nước

Đã nhào ra sân

Mưa không có chân

Ở đâu cũng có

+ Mưa không có chân nhưng ở đâu mưa cũng có,

mình cùng lắng nghe mưa rơi nhé

* Nghe nhạc kết hợp xem hình ảnh nội dung bài

hát “ Mưa rơi”

- Nghe hát bài “ Mưa rơi” kết hợp cô múa minh

họa

+ Các con thấy cô múa có đẹp không ?

+ Các con thấy mưa từ đâu rơi xuống ?

+ Mình cùng đi gọi trời mưa xuống nhé

- Trò chơi “trời mưa”

+ Khi trời mua thì bầu trời xám xịt, khi trời nắng

bầu trời như thế nào ?

* Hát minh họa bài “ Mây và gió”

- Cô mở nhạc bài hát “Mây và gió”, lớp hát múa ,

tổ hát múa

* Nghe hát: Mưa rơi

- Cô hát “ Mưa rơi” lớp nghe và minh họa cùng

- Giáo dục: Mưa, gió, mây là những hiện tượng tự

nhiên, mưa làm cho cây cối hoa lá tốt tươi nhưng

mưa to quá sẽ gây nên lũ lụt Còn các con khi trời

mưa không được ra ngoài trời, khi đi đường gặp

mưa các con phải mang áo mưa Nếu không mang

áo mưa các con sẽ bị gì?

* Lớp hát vận động “ Mây và gió”

*Trò chơi: “ Trốn mưa”

- Cô giải thích cách chơi: Khi nghe tiếng mưa to,

đi nhanh Nghe tiếng mưa nhỏ, đi chậm Khi nghe

mưa to hơn cô nói “ trốn mưa” thì nhanh chân

hơn để trốn mưa

- Trẻ chơi thử lần 1

-Trẻ nghe và minh họa cùng

cô -Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời

-Trẻ chú ý

- Trẻ chơi

- Trẻ vận động theo nhạc và đi

ra ngoài!

Trang 9

- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần

- Nhận xét sau khi chơi

- Nghe hát “ Mưa rơi” ra ngồi!

* Kết thúc

Nghe hát “ Mưa rơi” ra ngồi!

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Đồng lúa”

- Trẻ hiểu được ai là người làm nên hạt thĩc, hạt gạo?

- Nghe và tưởng tượng được sự vất vả của các cơ bác nơng dân.

- Biết trả lời câu hỏi và nĩi trọn câu.

- Giáo dục trẻ học ngoan, lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cơ.

- Trẻ biết cơng ơn của cơ bác nơng dân làm việc vất vả để tạo ra hạt thĩc, hạt gạo…

II Phương pháp:

Trực quan – đàm thoại - thực hành.

III Chuẩn bị:

* Không gian tổ chứùc:

Trong lớp

* Đồ dùng phương tiện :

- Đồ dùng của cô: Máy vi tính, đèn chiếu, video về công việc của cô bác nông dân, hình ảnh minh họa nội dung bài thơ

- Đồ dùng của cháu: Chương trình trò chơi trên máy vi tính, 3 giỏ quà là những sản phẩm của nghề nông.

IV Tích hợp:

- Giáo dục âm nhạc: Hát minh hoạ “ Ơn bác nông dân”- “ Lớn lên cháu lái máy cày”

- Khám phá khoa học: Trò chuyện về công việc và sản phẩm của nghề nông.

Trang 10

V Tiến trình tổ chức:

Hoạt động của cơ: Hoạt động của trẻ:

* Mở đầu hoạt động:

- Cho trẻ chơi trị chơi: “Ngĩn tay nhúc nhích”

- Bàn tay ngoan giúp các con làm được những

việc gì? Các con cĩ biết bàn tay của bác nơng

dân thì làm những việc gì khơng?

- Muốn biết cơ bác nơng dân làm việc như thế

nào, cơ cháu mình cùng xem nhé!

- Cơ mở cho trẻ xem một đoạn video về cảnh cơ

bác nơng dân đang làm việc kết hợp trị chuyện

cùng với trẻ về cơng việc của bác nơng dân.

* Hoạt động trọng tâm:

đàm thoại theo nội dung bài thơ:

- Vừa rồi các con đã được xem các cơ bác nơng

dân làm cơng việc trồng cây gì nhỉ?

- Vậy các con thấy các cơ bác nơng dân làm việc

cĩ vất vả khơng?

- Vừa được xem các cô bác nông dân làm việc,

cơ nhớ đến một bài thơ rất hay, các con lắng

nghe cơ đọc nha!

- Cơ đọc thơ 1 lần kết hợp cho trẻ xem hình ảnh

minh hoạ trên đèn chiếu

- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ: “ Đồng

lúa” sáng tác của chú Nguyễn Quang Vinh.

- Các con cùng đọc thơ với cơ nha.

(Cơ chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ)

- Chúng mình cùng đọc lại bài thơ cho thật hay

nào!

- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?

- Ngồi trồng lúa ra các cơ bác nơng dân cịn

trồng cây gì nữa?

- Nghề của các cô bác nông dân còn gọi là nghề

gì?

- Chúng mình cùng hát múa thật hay tặng các cơ

bác nơng dân nha! ( cho trẻ hát múa theo nhạc

bài: “Ơn bác nơng dân”)

- Chúng mình vừa hát múa thật hay rồi, bây giờ

mình cùng thi đua đọc thơ cho cơ bác nơng dân

cùng nghe nha.

- Trẻ tham gia chơi cùng cơ

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời theo sự suy nghĩ

- Trẻ chú ý xem và trị chuyện cùng cơ.

- Trồng cây lúa

- Trẻ trả lời.

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.

- Trẻ đọc thơ 1 lần

- Trẻ đọc thơ kết hợp minh hoạ động tác

- Trẻ trả lời: bài thơ “ Đồng lúa” tác giả: Nguyễn Quang Vinh

- Trẻ trả lời tự do: ngô, khoai…

- Nghề sản xuất

- Trẻ hát múa cùng cơ

Trang 11

- Cho nhĩm bạn trai, bạn gái đọc thơ.

- Trong bài thơ bé đang làm gì?

- Bé đứng ngắm nghía điều gì?

- Trong những câu thơ vừa rồi, tác giả đã miêu

tả đồng lúa chín vàng ươm, vậy theo các con

vàng ươm là vàng như thế nào?

- Cô giải thích: vàng ươm là màu vàng đều của

cả cánh đồng khi lúa vừa chín tới.

- Vậy các bác nông dân thì đang làm gì?

- Các cô bác nông dân đang làm việc chắc là

mệt lắm, chúng mình cùng đọc thơ thật diễn

cảm cho các cô bác nông dân nghe để các cô

bác vơi đi nỗi mệt nhọc.

(Muốn đọc thơ hay, diễn cảm, các con chú ý

nhìn theo tay chỉ của cô: khi cô đưa tay cao các

con đọc to, khi cô đưa tay thấp các con đọc

nhỏ, khi tay cô đưa ở giữa các con đọc vừa

phải.)

- Cho nhĩm 2 trẻ đọc thơ diễn cảm.

- Cho cá nhân đọc thơ kết hợp minh họa bằng

hình ảnh trên màn hình vi tính.

- Tình cảm của mọi người đối với các cô bác

nông dân như thế nào?

- Vì sao mọi người lại yêu thương cô bác nông

dân?

- Các con cĩ yêu các cơ bác nơng dân khơng?

+ Các con thấy đó, để làm ra hạt thóc, hạt gạo

và rất nhiều các thực phẩm khác cho chúng ta

ăn hàng ngày, các cô bác nông dân đã làm việc

rất vất vả, dầm mưa dãi nắng, đặc biệt là những

khi thời tiết xấu: bão, lũ… thì các cơ bác nơng

dân lại càng vất vả hơn nữa, vì thế đối với các

cô bác làm nghề nông chúng mình phải làm

thế nào?

- Điều đó sẽ được các con thể hiện qua việc làm

gì?

- Đúng rồi, yêu thương các cơ bác nơng dân chúng

mình phải ăn hết xuất cho cơ thể luơn khoẻ mạnh,

khi ăn khơng làm rơi vãi thức ăn, và chăm ngoan

hơn nữa để các cơ bác nơng dân vui lịng nha các

con.

- Nhĩm bạn trai, bạn gái đọc thơ

- “Trên mảnh đất…… ngắm nghía”

- “Những dãy núi …… nắng sớm”

- Trẻ trả lời tự do

- Trẻ trả lời: “ Các cô bác … tát nước”

- Trẻ đọc diễn cảm 1 lần

- Nhĩm 2 trẻ đọc thơ kết hợp minh họa động tác.

- Cá nhân trẻ đọc thơ.

- “Yêu cô bác nông dân”

- Trẻ trả lời: “ Người làm ra hạt thóc…… bé ăn”

- Dạ cĩ, trẻ hát múa bài tự biên.

- Yêu thương, kính trọng…

- Trẻ trả lời tự do.

Trang 12

Hoạt động 2: Trò chơi củng cố: “Thử tài của

bé”

- Các con ơi, cô thấy các con học ngoan, ai cũng

yêu thương cô bác nông dân, và bây giờ một tin

vui đến với các con, cô chúc mừng tất cả các con

đều rất xứng đáng đến tham dự trò chơi: “Thử

tài của bé”

- Cách chơi: trên đây cô có mấy ô màu đây các

con? trong đó có 3 ô chứa những hình ảnh, và 1

ô trống, các con chia làm 3 đội chơi, cô sẽ mời

từng đội cử đại diện lên click chuột chọn ô màu

mà các con thích, khi ô cửa mở ra, nếu là ô có

hình ảnh, đội các con phải chú ý xem và cô sẽ

đọc câu hỏi, sau khi nghe cô đọc câu hỏi, các

con được phép hội ý trong thời gian 3 giây để

trả lời câu hỏi đó Nếu đội các con trả lời đúng

các câu hỏi sẽ được nhận phần quà từ chương

trình là những sản phẩm do chính tay bác nông

dân làm ra Nếu đoán sai sẽ bị mất quyền ưu

tiên Nếu đội nào chọn nhầm ô trống cũng sẽ bị

mất lượt chơi, và đội chơi tiếp theo được quyền

chọn ơ khác và trò chơi tiếp tục

- Cô cho trẻ tiến hành chơi thư', chơi thật vài lần

tuỳ tình hình lớp Cô bao quát, giúp đỡ trẻ, nhận

xét sau mỗi lần chơi và tặng quà cho đội nào trả

lời đúng các câu hỏi.

* Kết thúc h oạt động: Cho trẻ hát: “Lớn lên

cháu lái máy cày”

- Trẻ trả lời: 4 ơ

- Trẻ lắng nghe và hiểu cách chơi.

- Trẻ chia làm 3 đội và tiến hành chơi.

- Trẻ hát và đi ra ngoài.

Ngày đăng: 27/07/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w