1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tình hình sản xuất cao su và bước đầu đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ sinh học TRIMIX n1 đến bệnh rụng lá cao su tại huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

58 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận này, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Huế; quý thầy cô khoa Nông học truyền đạt trang bị cho kiến thức qúy báu trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Đăng Hòa, ThS Trần Phương Đông, người nhiệt tình hướng dẫn thời gian thực tập vừa qua Tôi xin chân thành cám ơn đến cán xã Hương Hòa, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế người dân địa phương giúp đỡ thực tốt đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cho dù có nhiều nỗ lực trình học tập thực đề tài, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận dẫn, góp ý quý thầy cô giáo tất bạn bè để báo cáo hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Việt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: CSTD : Cao su tiểu điền DVT : Dòng vô tính ĐDHNN : Đa dạng hóa Nông nghiệp TLB : Tỷ lệ bệnh CSB : Chỉ số bệnh KTCB : Kiến thiết KD : Kinh doanh TCN : Tiêu chuẩn ngành ĐC : Đối chứng CSTN : Cao su thiên nhiên MỤC LỤC PHẦN THỨ I MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN THỨ II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan .3 2.1.1 Cây cao su 2.1.2 Bệnh rụng cao su .3 2.2 Tổng quan cao su .4 2.2.1 Giá trị tình hình phát triển cao su 2.2.2 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên nhiên giới 2.2.2.1 Lịch sử phát triển cao su giới 2.2.2.2 Tình hình phát triển tiêu thụ cao su 2.2.3 Tình hình phát triển tiêu thụ cao su thiên nhiên Việt Nam 2.2.3.1 Lịch sử phát triển cao su thiên nhiên Việt Nam 2.2.3.2 Triển vọng ngành cao su Việt Nam 12 2.2.3.3 Tình hình phát triển tiêu thụ cao su 12 2.2.4 Phát triển cao su tiểu điền Việt Nam .13 2.2.5 Tình hình chung hợp phần cao su tiểu điền Thừa Thiên Huế 15 2.3 Tổng quan bệnh rụng Corynespora cassiicola 18 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cao su huyện Nam Đông 22 2.4.1 Vị trí địa lí 22 2.4.2 Điều kiện địa hình, địa chất thổ nhưỡng .22 2.4.2.1 Điều kiện địa hình .22 2.4.2.2 Địa chất thổ nhưỡng 23 2.4.3 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thời tiết tới cao su 24 PHẦN THỨ III 26 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu: .26 3.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .28 PHẦN THỨ .30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tổng quan giống cao su Thừa thiên Huế 30 4.1.1 Cơ cấu giống cao su phân bố qua năm trồng 30 4.1.2 Cơ cấu DVT cao su phân bố huyện Nam Đông 31 4.2 thực trạng sản xuất cao su tiểu điền huyện nam đông 33 4.3 Tình hình lao động, trạng sử dụng đất đời sống nông hộ cstđ huyện Nam Đông .34 4.4 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật vườn cao su huyện Nam Đông .35 4.5 Đặc điểm vườn diển biến bệnh rụng vườn thí nghiệm .38 4.5.1 Các đặc điểm vườn cao su xã Hương Hòa, huyện Nam Đông 38 4.5.2 Diễn biến bệnh rụng vườn thí nghiệm 41 PHẦN THỨ .45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Biểu đồ diện tích sản lượng cao su 10 nước đứng đầu giới Hình 2.2: Biểu đồ suất cao su 10 nước đứng đầu giới Hình 2.3 Biểu đồ phát triển cao su thiên nhiên Việt Nam, từ 2003-2013 10 Hình 2.4 Biểu đồ khí tượng tháng điều tra Nam Đông 24 Hình 4.1: Diễn biến tỷ lệ bệnh rụng vườn KTCB 41 Hình 4.2: Diễn biến số bệnh rụng vườn KTCB 42 Hình 4.3: Diễn biến tỷ lệ bệnh rụng vườn KD 44 Hình 4.4: Diễn biến số bệnh rụng vườn KD 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên 10 nước hàng đầu giới niên vụ 2013 Bảng 2.2: 10 thị trường nhập cao su lớn từ Việt Nam năm 2012 11 Bảng 2.3: Diện tích cao su tiểu điền trồng thuộc Dự án ĐDHNN Việt Nam, từ năm 2000 - 2006 14 Bảng 2.4: Phát triển cao su đại điền tiểu điền Việt Nam (2007 – 2009) 15 Bảng 2.5: Diện tích có cao su tỉnh Thừa Thiên Huế cập nhật đến 2014 16 Bảng 2.6: Phát triển cao su tiểu điền Thừa Thiên Huế (1993 - 2008) 17 Bảng 3.1: Thang phân cấp bệnh rụng Corynespora theo 27 Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân cho vườn cao su KTCB giống GT1 27 Bảng 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân cho vườn cao su KD giống RRIM600 27 Bảng 4.1: Cơ cấu DVT cao su Dự án ĐDHNN Thừa Thiên Huế (2001 - 2008) 31 Bảng 4.2: Cơ cấu dòng vô tính (DVT) cao su phân bố huyện .32 Bảng 4.3 Diện tích cao su tiểu điền (CSTĐ) thuộc chương trình 327 33 Bảng 4.4: Các thông tin chung nông hộ trồng cao su huyện Nam Đông 34 Bảng 4.5: Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật vườn cao su 36 Bảng 4.6: Các đặc điểm vườn thí nghiệm .38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Điều tra tình hình sản xuất cao su bước đầu đánh giá hiệu lực phân hữu sinh học TRIMIX-N1 đến bệnh rụng cao su huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Đăng Hòa ThS Trần Phương Đông Họ tên SV : Hoàng Việt Lớp : KHCT 46 MSSV Bộ môn : : 1230110067 Bảo vệ thực vật Năm 2016 PHẦN THỨ I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cao su có mặt đất Thừa Thiên Huế từ năm 1993, theo dự án Chương trình 327 Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cao su trở thành trồng mạnh thu hút nhiều người trồng giá trị kinh tế to lớn mà đem lại Có thể nói, cao su trồng mạnh tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập chưa có trồng đem lại hiệu kinh tế cao tốc độ nhân rộng diện tích nhanh cao su Trong năm qua phát triển cao su tiểu điền (CSTĐ) giải pháp quan trọng, nhằm giúp cho nông dân vùng gò đồi đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, nông dân nghèo tỉnh có điều kiện ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình theo mô hình kinh tế trang trại, sản xuất nông sản hàng hoá với hiệu kinh tế cao, cao su đa chức góp phần xóa đói giảm nghèo, bền vững cho nông dân vùng nêu Chính vậy, phong trào phát triển cao su địa phương khuyến khích Nhiều gia đình miền Trung Tây Nguyên giàu lên nhờ cao su, hàng trăm doanh nghiệp ăn nên làm nhờ loại “vàng trắng” Một hécta cao su đưa vào khai thác bình quân cho 1,6 - 1,8 mủ, với giá 30 - 32 triệu đồng/tấn, người sản xuất thu lãi 40 - 45 triệu đồng Tuy nhiên, trồng lại gặp nhiều bệnh hại gây giảm suất chất lượng, đặc biệt năm gần bệnh rụng cao su xuất lây lan toàn tỉnh, gây hại nặng cao su Vì vậy, việc tìm nguyên nhân gây bệnh rụng giải pháp phòng trừ nhằm tăng suất, chất lượng thu nhập cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo quan trọng cấp thiết tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung huyện Nam Đông nói riêng Xuất phát từ thực tiển trên, chọn đề tài : “Điều tra tình hình sản xuất cao su bước đầu đánh giá hiệu lực phân hữu sinh học TRIMIX N1 đến bệnh rụng cao su huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng sản xuất cao su tiểu điền huyện Nam Đông - Đánh giá hiệu lực phân hữu sinh học Trimix-N1 đến bệnh rụng cao su - Đưa liều lượng bón hữu hiệu cho cao su 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu lực phân hữu sinh học Trimix-N1 đến bệnh rụng cao su với hàm lượng bón khác địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, để có hướng tác động áp dụng biện pháp tổng hợp việc phòng trừ bệnh phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp cho người dân có hướng đầu tư hơn, sử dụng phân mức bón mang lại hiệu cao nhất, giảm chi phí việc phòng trừ bệnh rụng cao su địa bàn huyện Nam Đông, góp phần nâng cao suất, chất lượng mủ cao su, cải thiện đời sống cho nông dân trồng cao su PHẦN THỨ II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Cây cao su Cao su(Hevea brasiliensis), loài thân gỗ thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn chất lỏng chiết tựa nhựa (gọi mủ) thu thập lại nguồn chủ lực sản xuất cao su tự nhiên Cây cao su cao tới 30m Nhựa mủ màu trắng hay vàng có mạch nhựa mủ vỏ cây, chủ yếu bên libe Các mạch tạo thành xoắn ốc theo thân theo hướng tay phải, tạo thành góc khoảng 30 độ với mặt phẳng Khi đạt độ tuổi 5-6 năm người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: vết rạch vuông góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải cho làm nhựa mủ chảy mà không gây tổn hại cho phát triển cây, nhựa mủ thu thập thùng nhỏ Quá trình gọi cạo mủ cao su Các già cho nhiều nhựa mủ hơn, chúng ngừng sản xuất nhựa mủ đạt độ tuổi 26-30 năm [17] 2.1.2 Bệnh rụng cao su Bệnh rụng Corynespora cao su nấm: Corynespora cassiicola Phân bố: Bệnh xuất quanh năm giai đoạn sinh trưởng cao su, gây hại cho dòng vô tính cao su mẫn cảm Triệu chứng: Xuất lá, cuống chồi với triệu chứng khác nhau: +Trên lá: Triệu chứng đặc trưng với vết bệnh màu đen có hình dạng xương cá chạy dọc theo gân Vết lan rộng gây chết phần lá, sau toàn đổi màu vàng cam rụng chét +Trên chồi non cuống lá: Vết nứt dọc theo chồi cuống dạng hình thoi, có mủ rỉ sau hoá đen, vết bệnh phát triển dài đến 20 cm gây Thiên Huế từ tháng đến tháng năm sau nên có số tháng rơi vào mùa mưa lớn kéo dài ảnh hưởng đến việc cạo mủ, nên nông dân tăng chế độ cạo vào mùa khô Về bón phân: thể không đồng nông hộ có đến 36,7% số hộ không bón lót phân hữu cho cao su lúc trồng Trong số hộ có bón phân hữu (chủ yếu phân bò) đạt mức 27,5 tạ/ha, tương đương kg/cây, đạt mức tối thiểu quy trình kg/cây, tiêu chuẩn ngành 10 kg/hố [6] Thời kỳ KTCB mức bón NPK bình quân đạt tạ/ha/năm (chia làm đợt), quy trình 5,5 tạ/ha/năm, mức bón thấp so với quy trình, nông dân chưa thực trọng đến công tác bón phân, chưa thấy tầm quan trọng việc bón phân cho cao su Theo lý giải người dân, khả đầu tư hộ không giống nhau, phần giá phân bón có nhiều năm mức cao, nên đầu tư vào phân bón bị hạn chế Tương tự thời kỳ KTCB, năm kinh doanh lượng bón thấp so với hướng dẫn quy trình, bình quân 5,5 tạ/ha/năm, quy trình 6,5 tạ/ha/năm Như vậy, nhìn chung tình hình bón phân cho vườn cao su nông hộ tiểu điền thấp nhiều so với quy trình hướng dẫn Trong vườn cao su lại khai thác với chế độ dày đặc lại không bổ sung dinh dưỡng định mức; ví hình thức “vắt kiệt dần” sức sản xuất Mặt khác, bón thiếu dưỡng chất làm cho khả đề kháng với loại bệnh thấp, nguyên nhân bệnh phấn trắng diễn diện rộng Về công tác bảo vệ thực vật: có đến 90% số hộ không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bệnh cho , bôi thuốc phòng trừ nấm mặt cạo vườn kinh doanh chiếm 10% Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp BVTV lại thống nhất, đồng thôn, hộ Đây nguyên nhân làm giảm hiệu phòng, trừ bệnh, bệnh có tác nhân gây hại nấm Xuất hầu hết loại bệnh thường gặp cao su, bệnh liên quan đến miệng cạo chiếm tỷ lệ thấp, loét sọc mặt cạo 3,3% Qua phân tích số liệu tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật vườn cao su, đưa số đề suất thời gian tới sau: (1) cần mở lớp bồi dưỡng, rèn luyện tay nghề cạo mủ cho nông dân thường xuyên nữa; (2) tuyên truyền cho nông dân hiểu tầm quan trọng chế độ khai thác đến sinh trưởng, sản lượng, tính chống chịu tuổi thọ vườn cao su Thành lập đội giám sát việc áp dụng chế độ cạo vườn cao su cấp xã 37 cần thiết; (3) tăng cường việc bón phân công tác quản lý hàng cao su; (4) áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật bên cạnh “4 đúng” cần tiến hành thống đồng vùng trồng cao su 4.5 Đặc điểm vườn diển biến bệnh rụng vườn thí nghiệm 4.5.1 Các đặc điểm vườn cao su xã Hương Hòa, huyện Nam Đông Cao su Nam Đông chủ yếu tập trung xã Hương Hòa, chiếm diện tích lớn toàn huyện Cho nên chọn vườn cao su xã Hương Hòa để làm thí nghiệm điều tra bệnh rụng hai giống chủ yếu RRIM600 GT1 Thí nghiệm bố trí hai vườn, kiến thiết kinh doanh Vườn kinh doanh trồng vào năm 2007 đưa vào khai thác năm 2012, vườn KTCB trồng năm 2012, vườn sinh trưởng tốt Bảng 4.6: Các đặc điểm vườn thí nghiệm Các tiêu Vườn KTCB Vườn KD Tiêu chuẩn ngành Chu vi thân(cm) 29,8 45,8 50cm trở lên Hao dăm(mm) - 2,5 1,1 - 1,5 mm/lần cạo Chiều cao cành (m) - 3,0 2,5m trở lên Độ dày vỏ nguyên sinh - 5,6 6mm trở lên Mật độ, khoảng cách (m) 6x3 6x2,5 6x3 Độ sâu cạo mủ (mm) - 5,0 Cách tượng tầng 1,0 - 1,3 mm Giống lẩn (cây) 4/150 16/150 - 38 Về độ hao dăm: Thời gian kinh doanh vuờn cao su dài hay ngắn phụ thuộc vào mức độ hao dăm người khai thác Nghiên cứu mức độ hao dăm vỏ cạo thông qua tiêu như: hao dăm lát cạo, hao hăm năm khai thác, tiêu phản ánh chân thực tay nghề thợ cạo mức độ áp dụng chế độ khai thác vườn cao su Mức độ hao dăm vỏ cạo nhanh diện tích cạo mũ giảm, theo qui định ngành mức độ hao dăm lát cạo từ 1,1 đến 1,5mm cảu năm cạo tối đa không 16cm với nhịp độ cạo d/3, 20cm nhịp độ cạo d/2 Mức độ hao dăm qua trình khai thác huyện Nam Đông thể bảng 4.6 Qua số liệu bảng 4.6 cho rằng: Mức độ hao dăm lần cạo hộ dân trồng cao su huyện Nam Đông trung bình 2,5mm/lần cạo, cao so với tiêu chuẩn ngành 192% Mức độ hao dăm năm cạo hộ dân trồng cao su cao bình quân từ 29,32 - 31,47cm/năm cao so với tiêu chuẩn ngành từ 146,60 – 157,35% Nguyên nhân làm cho mức độ hao dăm năm cạo cao mức độ hao dăm lần cạo cao Chiều cao cành cao su phần thân điểm phân cành cây, phần tiến hành cạo để khai thác lấy mủ cao su, vùng tập trung nhiều ống mủ cho mủ nhiều Chiều cao thích hợp để tiến hành khai thác mủ từ 2,5m trở lên, vườn KD thí nghiệm trung bình chiều cao cành đạt 3m, thích hợp cho việc khai thác mủ cao su, nhiên có nhiều có chiều cao thấp, công tác định cành tạo tán thực chưa đồng Đường kính thân vườn kinh doanh Cây cao su từ trồng vào khai thác phải đủ tiêu chuẩn khai thác đường kính thân, theo điều tra vườn cao su kinh doanh đường kính thân trung bình khoảng 45,8 cm, theo tiêu chuẩn ngành cao su Hiệp hội cao su Việt Nam cao su đưa vào khai thác đường kính thân từ đất lên 1m phải đạt 50cm trở lên Như vậy, người dân thu hoạch cao su chưa đủ tiêu chuẩn để khai thác, phần cao su có thời gian KTCB dài từ – năm nên người dân thu sớm, phần khác điều kiện chăm sóc kém, trồng không theo quy 39 trình mật độ theo quy định, lẫn giống nên cao su sinh trưởng kém, đường kính thân nhỏ Khoảng cách mật độ vườn kinh doanh Cây cao su công nghiệp dài ngày, thân gổ to cao, phân tán rộng, khoảng cách trồng phù hợp sinh trưởng nhanh, rút ngắn thời gian KTCB Theo tiêu chuẩn trồng cao su Hiệp hội cao su khoảng cách mật độ trồng phù hợp cho cao su tương ứng 6x3m; 550 cây/ha, 7x3m; 476 cây/ha, 6.5x3m; 512 cây/ha, 7x2.5; 571 cây/ha Nhưng vườn kinh doanh nông dân trồng với khoảng cách mật độ trồng dày 6x2,5m nên sinh trưởng chậm Độ dày vỏ nguyên sinh độ sâu cạo mủ Khai thác mủ cao su chủ yếu từ vỏ cao su, ống dẩn mủ nằm vỏ cao su cách tượng tầng 1,0 - 1,3 mm, theo tiêu chuẩn cao su đưa vào khai thác vỏ nguyên sinh phải dày từ 6mm trở lên Khi sẻ cho mủ nhiều nhất, đảm bảo tái sinh vỏ sau này, nhiên độ dày nguyên sinh vườn trung bình đạt 5,6mm, chưa đủ tiêu chuẩn khai thác người dân khai thác hết Nông dân khai thác theo kiểu tận thu nên có tiến hành khai thác không cần biết cao su đủ tiêu chuẩn cạo hay chưa, củng nguyên nhân dẫn đến suất thấp, dể bị sâu bệnh, sinh trưởng chậm Độ sâu cạo mủ thích hợp cách tượng tầng 1,0 - 1,3 mm, trung bình độ sâu cạo mủ vườn 5,0mm, độ sâu lớn, tượng tầng bị tổn thương Đa số cạo phạm phạm nặng, vỏ bị u sung, gồ ghề, khó tiến hành khai thác sau Giống lẫn vườn thí nghiệm Do nông dân trồng cao su kế hoạch, chưa quản lý chặt chẽ giống, chưa hiểu biết cao su nên công tác trồng không phân loại giống mà trồng chung với vườn Cao su có nhiều loại giống khác nhau, giống lại có đặt tính khác nên việc quản lý giống quan trọng việc phòng trừ bệnh áp dụng biện pháp phòng trừ bệnh phù hợp Ở vườn KD công thức thí nghiệm có đến 16 tổng số 150 nghiên cứu bị lẩn giống chiếm 10,67%, vườn KTCB tỷ lệ lẩn giống thấp 2,67% Vườn KTCB trồng năm 2012 nên việc quản lý giống tổ chức trồng dặm quan tâm hơn, vườn phát triển đồng đều, tỷ lệ lẩn giống thấp Vườn KD trồng năm 2007, nông dân trồng công tác quản lý giống 40 trồng dặm không quan tâm nên thực sinh giống khác chiếm tỷ lệ cao, gây khó khăn việc chăm sóc phòng trừ bệnh 4.5.2 Diễn biến bệnh rụng vườn thí nghiệm Ban đầu, bệnh rụng xem bệnh gây hại không đáng kể vườn nhân xuất vài dòng vô tính (DVT) cao su Càng ngày bệnh trở nên nghiêm trọng trở thành đại dịch nhiều quốc gia Bệnh phát sinh, phát triển quanh năm gây hại giai đoạn sinh trưởng cao su, DVT cao su mẫn cảm Do khả tiết độc chất gây rụng hàng loạt, bệnh ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, sản lượng cao su, gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngành trồng cao su nhiều nước Do bệnh rụng Corynespora coi loại bệnh nguy hiểm cao su, địa bàn huyện Nam Đông bị nhiễm bệnh này, gây rụng cao su hàng loạt ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất vườn Các giống cao su chủ yếu trồng huyện Nam Đông RRIM600, GT1, PB260, PB235 Dưới thí nghiệm sử dụng hàm lượng bón khác phân hửu sinh học TRIMIX – N1 cho vườn KTCB, để đánh giá ảnh hưởng phân bón đến bệnh hàm lượng bón thích hợp Sau bón phân tiến hành điều tra diễn biến bệnh vườn KTCB KD theo thời gian 15 ngày sau bón, 30 ngày, 80 ngày, 95 ngày 110 ngày sau bón thu kết sau: Đối với vườn KTCB có tỷ lệ bệnh thể hình 4.1 Hình 4.1: Diễn biến tỷ lệ bệnh rụng vườn KTCB 41 Theo hình 4.1 ta thấy rằng, diễn biến bệnh vườn KTCB chưa rõ ràng có xu hướng giảm dần Công thức V công thức đối chứng nhiễm bệnh nặng có tỷ lệ bệnh gần 7% thời gian 15 ngày sau bón, công thức bón 0,5 kg bị nhiễm bệnh với tỷ lệ 3,5% Sau 30 ngày bón phân bệnh giảm đáng kể tất công thức, công thức đối chứng tỷ lệ bệnh giảm 4,76% 80 ngày sau bón bệnh không xuất vườn nữa, thời gian mà cao su rụng sinh lý để thay Ở 95 ngày 110 ngày sau bón, lúc cao su lại mới, bệnh chưa thấy xuất vườn (hình 4.1) Như vậy, với hàm lượng bón khác có khác biệt tỷ lệ bệnh chưa rõ ràng, hàm lượng bón 1,5 2kg thể bệnh thấp có xu hướng tăng hàm lượng bón theo số liệu thu thập Thời tiết năm cho thuận lợi cho cao su phát triển, sau vừa thay người dân bắt đầu bón thúc phân sinh trưởng khỏe nên bệnh không xuất Chỉ số bệnh thể mức độ gây thiệt hại bệnh đồng ruộng, dựa vào số bệnh ta biết mức độ gây hại bệnh rụng vườn Dưới hình 4.2, điều tra diễn biến số bệnh vườn KTCB: Hình 4.2: Diễn biến số bệnh rụng vườn KTCB 42 Theo hình ta thấy số bệnh tương quan với tỷ lệ bệnh, số bệnh có xu hướng giảm dần theo móc thời gian điều tra Mức độ gây hại bệnh vườn giảm đi, công thức đối chứng 15 ngày sau bón có số bệnh 1,6 %, 30 ngày sau bón giảm 0,96% Ở công thức mức bón khác thể mức độ gây hại khác giảm dần theo hàm lượng bón, gây hại thấp hàm lượng bón 2kg, số bệnh mức 0,03% Như 30 ngày sau bón mức độ gây hại bệnh giảm tất công thức, công thức hàm lượng bón 1,5kg 2kg không thấy bệnh gây hại Sau 80 ngày bón qua thời gian rụng sinh lý cao su không thấy bệnh gây hại công thức thí nghiệm Đối với vườn KD Tỷ lệ bệnh thể rỏ ràng hơn, công thức đối chứng bị nhiễm bệnh nặng tỷ lệ giảm dần theo hàm lượng bón tăng lên 15 ngày sau bón tỷ lệ bệnh ĐC đạt 32,33%, hàm lượng bón 1kg, 2kg, 4kg có tỷ lệ bệnh tương ứng 28,4; 17,73; 7,8; 3,7% Tỷ lệ bệnh giảm dần so với hàm lượng bón, công thức 1kg bệnh xuất vườn đến 95 ngày sau bón, công thức bón 2, 3, kg bệnh giảm không xuất sau bón 30 ngày Sau 80 ngày bón phân bệnh xuất công thức ĐC công thức bón 1kg, hàm lượng 1kg tỷ lệ bệnh giảm dần đến 110 ngày sau bón không xuất gây hại Sau 80 ngày bón phân nông dân bắt đầu bón thúc phân đợt cho cao su vườn KTCB, bón thêm phân nên sinh trưởng khỏe, tăng sức chống chịu nên tỷ lệ bệnh giảm nhiều so với công thức ĐC Thời tiết năm nông dân cho thuận lợi cho cao su lá, đợt mưa nắng xen kẻ, sương mù nên cao su bị nhiễm bệnh, phát triển tốt (hình 4.3) 43 Hình 4.3: Diễn biến tỷ lệ bệnh rụng vườn KD Chỉ số bệnh thể hình 4.4, mức độ gây hại bệnh giảm dần theo thời gian công thức bón khác Tại thời điểm 15 ngày sau bón bệnh xuất tất cá công thức bón, gây hại nặng công thức ĐC công thức bón 1kg tương ứng 7,4 7,13% Sau 30 ngày bón công thức bón 2, 3, kg bệnh không xuất gây hại nữa, công thức ĐC công thức bón 1kg bệnh gây hại đến 95 ngày sau bón mức độ gây hại giảm không xuất gây hại sau 110 ngày sau bón (hình 4.4) Hình 4.4: Diễn biến số bệnh rụng vườn KD 44 PHẦN THỨ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 5.1 Kết luận Theo kết điều tra thực trạng sản xuất cao su huyện Nam Đông: - Huyện Nam Đông có diện tích cao su lớn toàn tỉnh, diện tích đạt năm 2014 3538 chiếm 37,6% toàn tỉnh, tăng 76 so với năm 2013 - Các giống trồng chủ yếu Nam Đông dòng vô tính RRIM 600, GT 1, PB260, PB235 RRIV4 chiếm diện tích lớn - Số gia đình nằm khoảng - 10 người, trung bình người/hộ Qua nhận xét số khẩu/hộ Nam Đông cao, khó khăn đời sống nông hộ Tuy nhiên, số khẩu/hộ cao lợi lao động chăm sóc khai thác mủ cao su - Việc áp dụng biện pháp kỷ thuật nhiều hạn chế, số nơi nông dân khai thác không kỹ thuật, vi phạm chế độ cạo, cạo phạm, hộ đưa vào khai thác mở miệng cạo cách tùy tiện, bón phân chí không bón dẫn đến cao su phát triển chậm nguyên nhân cao su bị nhiễm loại bệnh khó phòng trừ bệnh rụng Theo kết thí nghiệm hàm lượng bón phân đến bệnh rụng vườn KTCB KD: - Ở vườn KTCB, công thức có hàm lượng bón 1,5 2kg có tỷ lệ bệnh số bệnh thấp nhất, sau 30 ngày bón phân bệnh không gây hại Hàm lượng bón 0,5 1kg bệnh gây hại đến 80 ngày sau bón không gây hại - Ở vườn KD công thức bón 2, 3, 4kg sau 30 ngày bón bệnh giảm từ 17,73; 7,8; 3,7% 0%, không gây hại cho cao su 5.2 Đề nghị - Nâng cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất cao su khoảng cách mật độ trồng, bón phân, chăm sóc khai thác mủ - Nghiên cứu đưa giống kháng với bệnh gây hại cao su đặc biệt bệnh rụng cao su, giống kháng gió, giống cho suất cao - Tiếp tục theo dõi diễn biến bệnh rụng thời gian giống vùng Một số kết xử lý SPSS 45 loaiho Valid Frequency Percent 1.7 Valid Percent 1.7 Cumulative Percent 1.7 12 20.0 20.0 21.7 39 65.0 65.0 86.7 8.3 8.3 95.0 5.0 5.0 100.0 Total 60 100.0 100.0 sokhau Valid Frequency Percent 3.3 Valid Percent 3.3 Cumulative Percent 3.3 10 Total 13 23 14 1 60 6.7 21.7 38.3 23.3 1.7 1.7 3.3 100.0 6.7 21.7 38.3 23.3 1.7 1.7 3.3 100.0 10.0 31.7 70.0 93.3 95.0 96.7 100.0 Valid Percent 10.0 48.3 30.0 5.0 6.7 100.0 Cumulative Percent 10.0 58.3 88.3 93.3 100.0 slnam Valid Total Frequency 29 18 60 Percent 10.0 48.3 30.0 5.0 6.7 100.0 Bonlotphanchuong Valid 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 10.0 Total Frequency 22 11 12 1 60 Percent 36.7 5.0 8.3 18.3 6.7 20.0 1.7 1.7 1.7 100.0 Valid Percent 36.7 5.0 8.3 18.3 6.7 20.0 1.7 1.7 1.7 100.0 Cumulative Percent 36.7 41.7 50.0 68.3 75.0 95.0 96.7 98.3 100.0 46 lotNPK Valid 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Total Frequency 17 25 60 Percent 28.3 3.3 41.7 8.3 5.0 13.3 100.0 Valid Percent 28.3 3.3 41.7 8.3 5.0 13.3 100.0 Cumulative Percent 28.3 31.7 73.3 81.7 86.7 100.0 lotphankhac Valid Frequency 40 Percent 66.7 Valid Percent 66.7 Cumulative Percent 66.7 10 20 40 50 Total 1 1 60 13.3 6.7 3.3 1.7 1.7 3.3 1.7 1.7 100.0 13.3 6.7 3.3 1.7 1.7 3.3 1.7 1.7 100.0 80.0 86.7 90.0 91.7 93.3 96.7 98.3 100.0 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Báo cáo chi cục bảo vệ thực vật Quảng Trị, 2014 [2] Dư địa chí Thừa Thiên Huế, 2005 [3] Hội thảo cao su Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014 [4] Narisa Chanruang, 2000 Current status of Corynespora leaf fall in Thai Lan [5] Niêm giám thống kê huyện Nam Đông 2016 [6] Quy trình kỷ thuật cao su – Tập đoàn cao su Việt Nam [7] Sabu, P.I., 2000 Current status of Corynespora leaf fall in India [8] Shukhur S.K and Hidir S.M., 1996 Current status of Corynespora leaf fall disease in Malaysia [9] Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế, 2010, 2014 [10] Theo Trần Thị Thúy Hoa CTV, 2004 Tổng quan nghiên cứu cao su [11] Trạm khuyến Nông lâm ngư huyện Nam Đông, 2014 [12] Trung tâm Khuyến Nông-Lâm-Ngư, 2008 [13] Trung Tâm Thông Tin Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2009 [14] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Ngô Vĩnh Viễn, Phạm Thị Dung, Nguyễn Nam Dương, Đỗ Duy Hưng, Ngô Thanh Hường, 2014 Nguyên cứu thử nghiệm số biện pháp quản lý tổng hợp bệnh váng rụng Corynespora cassiicola hại cao su Tạp chí Bảo vệ thực vật, số (225) năm 2014 [15]Theo Safiah Atan Noor Hisham Hamid 2003 Differentiating races of C cassiicola using RAPD and ITS thị [16] Silva et al., 2003 Genetic variation in Corynespora cassiicola: a possible relation between host and virulence 48 Tài liệu web: [17] https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_(c%C3%A2y) [18] http://www.nguyentan.vn/goc-h%E1%BB%97-tr%E1%BB%A3/phongtr%E1%BB%8B-b%E1%BB%87nh-r%E1%BB%A5ng-la-corynespora-trencay-cao-su [19] http://noithatkhaihong.com.vn/news/nhung-loi-ich-tuyet-voi-tu-cay-caosu-257.html [20] http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/san-xuat-va-tieu-thu-cao-su-tunhien-tren-the-gioi.html [21] http://finance.tvsi.com.vn/News/2012410/191175/tieu-thu-cao-su-thegioi-se-dat-30-5-trieu-tan-nam-2015.aspx [22]https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_(c %C3%A2y)#C.C3.A2y_cao_su_.E1.BB.9F_Vi.C3.AAt_Nam [23] http://faostat3.fao.org/browse/Q/QC/E [24] http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/phat-trien-cay-cao-su-o-vietnam/content/view/6065/391/157/1.html [25] http://agromonitor.vn/san-pham/bao-cao-thuong-nien-thi-truong-cao-su2015-va-trien-vong-2016/369.html [26] http://caosulamsinh.com.vn/index.php?/ban-tin-cao-su/phat-trien-cao-sutieu-dien-o-mien-tay-trieu-phong.html [27] http://tailieu.vn/doc/mot-so-ket-qua-nghien-cuu-ve-giong-cao-su-tieudien-tai-huyen-bo-trach-tinh-quang-binh-1524413.html [28] https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=31 49 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan Bón phân cho cao su KD Bệnh nứt vỏ xì mủ cao su Mẫu bệnh rụng vườn Đo đếm số Đo độ dày vỏ nguyên sinh

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Narisa Chanruang, 2000. Current status of Corynespora leaf fall in Thai Lan [5] Niêm giám thống kê huyện Nam Đông 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corynespora
[8] Shukhur S.K. and Hidir S.M., 1996 . Current status of Corynespora leaf fall disease in Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corynespor
[16] Silva et al., 2003. Genetic variation in Corynespora cassiicola: a possible relation between host and virulence Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corynespora cassiicola
[1] Báo cáo của chi cục bảo vệ thực vật Quảng Trị, 2014 [2] Dư địa chí Thừa Thiên Huế, 2005 Khác
[3] Hội thảo về cao su của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014 Khác
[9] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế, 2010, 2014 Khác
[10] Theo Trần Thị Thúy Hoa và CTV, 2004. Tổng quan nghiên cứu về cây cao su Khác
[13] Trung Tâm Thông Tin Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn – Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2009 Khác
[15]Theo Safiah Atan và Noor Hisham Hamid 2003. Differentiating races of C.cassiicola using RAPD and ITS chỉ thị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w