Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
187 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hiệu trưởng với công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác xã hội hoá giáo dục trường tiểu học Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Minh Nữ Ngày /tháng/năm sinh: 23/8/1966 Trình độ chuyên môn: Đại học quản lý giáo dục Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường Tiểu học Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0936268248 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cán quản lý có tâm huyết với nhà trường Các trường học Các địa phương miền đất nước Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2012 Đ tháng 2/ 2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Với vai trò người Hiệu trưởng, xác định việc thúc đẩy hoạt động nhà trường, quan tâm đến chất lượng giáo dục việc xây dựng sở vật chất nhà trường ngày khang trang, đầy đủ quan trọng, góp phần hoàn thành nhiệm vụ năm học Qua nhiều năm tìm tòi, thử nghiệm chọn viết sáng kiến " Hiệu trưởng với công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường." Thời gian áp dụng sáng kiến: năm: Từ tháng / 2012 đến tháng 2/2015 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Các tổ chức, cá nhân nhà trường nơi công tác Nội dung sáng kiến: Đi sâu nghiên cứu biện pháp tổ chức có hiệu công tác XHHGD nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường Để thực nhiệm vụ này, tìm hiểu thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục địa phương, rút nguyên nhân tồn ưu điểm công tác kêu gọi lực lượng nhà trường đóng góp xây dựng sở vật chất nhà trường Tôi chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể công tác XHHGD, thống hội đồng sư phạm Họp trao đổi thống với Hội Cha mẹ học sinh nhà trường trình duyệt UBND xã… Được trí, ủng hộ quyền địa phương, đồng thuận Hội Cha mẹ học sinh, từ năm học 20122013, nhà trường triển khai thực công tác XHHGD với giải pháp cụ thể bước đầu đạt kết đáng khích lệ là: - Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, tranh thủ kêu gọi đóng góp cộng đồng, phân tích cặn kẽ chủ trương huy động nhà trường - Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương Tham mưu trúng Phải kiên trì, tham mưu lần chưa lặp lại nhiều lần Trình bày với đồng chí chủ chốt chưa xong, tìm gặp nhiều đồng chí cấp ủy, quyền để tập thể địa phương ủng hộ, đồng tình với đề xuất nhà trường - Tạo uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân thông qua việc khẳng định uy tín chất lượng nhà trường - Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm việc kết hợp phụ huynh học sinh nhà trường, cầu nối nhà trường với gia đình xã hội - Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh - Huy động quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực huy động từ đóng góp cha mẹ học sinh, tổ chức, quan đơn vị nhà hảo tâm Thực công khai minh bạch khoản huy động phụ huynh học sinh biết Kết đạt được: Sau ba năm áp dụng thực biện pháp trên, nhà trường xây dựng số công trình lớn cổng trường, hàng rào, nhà bảo vệ, nhà xe, nhà vệ sinh Mua sắm thay bàn ghế học sinh, sửa chữa điện quạt, trang trí trường lớp khang trang, đẹp…Tổng số tiền huy động từ nhân dân, nhà hảo tâm là: 920 000 000 đồng với nhiều vật ngày công lao động “Một số biện pháp tổ chức có hiệu công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường” sáng kiến mà đúc kết áp dụng có hiệu quả, đem lại kết đáng khích lệ năm học vừa qua Sáng kiến có khả áp dụng nhà trường, kể trường thuộc địa phương đời sống nhân dân nhiều khó khăn Về hướng công tác XHHGD thời gian tới trường, nhà trường tổ chức hội thảo đánh giá lại công tác XHHGD, điểm chưa khắc phục, điểm phát huy… MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thế kỷ XXI - kỷ văn minh trí tuệ, tri thức kĩ người định suất lao động, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Muốn tiếp cận tiến vượt bậc kỉ nguyên quốc gia phải không ngừng đổi Hòa xu đó, Việt Nam đổi cách toàn diện mạnh mẽ, mau chóng tiến kịp với quốc gia khác, hội nhập với quốc tế, nhằm nắm bắt kịp thời tiến khoa học công nghệ nghiệp phát triển đất nước Để bước ngày vững giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì: “ Giáo dục đào tạo chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai” Thực nghị số 29 – NQ/TW, Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế.” Một nội dung đề án công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) Xã hội hoá tượng giáo dục Trước đặt sách xã hội hoá thân tồn thực tế làm giáo dục từ lịch sử xa xưa đến năm đầu lập nước (phong trào diệt giặc dốt, xoá nạn mù chữ ) chiến tranh, bom đạn, quyền người dân trì phát triển giáo dục điều kiện khó khăn Đến ngày xã hội hóa giáo dục trở thành nội dung quan trọng cải cách giáo dục Như biết vận động XHHGD có nội dung chủ yếu: Một tạo phong trào học tập sâu rộng toàn xã hội theo nhiều hình thức - học tập suốt đời Hai vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ nhà trường - gia đình - xã hội; Ba huy động đóng góp vật chất, tài chính, công sức toàn xã hội nhằm tăng cường CSVC cho nhà trường Vì điều kiện thời gian, sáng kiến sâu nghiên cứu nội dung 3: việc huy động nguồn lực ( Nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm tăng cường sở vật chất, cải tạo cảnh quan nhà trường Với vai trò người Hiệu trưởng, xác định việc thúc đẩy hoạt động nhà trường, quan tâm đến chất lượng giáo dục việc xây dựng sở vật chất nhà trường ngày khang trang, đầy đủ quan trọng, góp phần hoàn thành nhiệm vụ năm học Để thực nhiệm vụ này, tìm hiểu thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục địa phương, rút nguyên nhân tồn ưu điểm công tác kêu gọi lực lượng nhà trường đóng góp xây dựng sở vật chất nhà trường Qua nhiều năm tìm tòi, thử nghiệm chọn viết sáng kiến " Hiệu trưởng với công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường." Cơ sở lý luận : 2.1 Xã hội hoá giáo dục gì? Trong suốt trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng, Đảng coi việc huy động lực lượng toàn dân, toàn xã hội vào việc thực nhiệm vụ trị đường lối vận động quần chúng, tập hợp lực lượng cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đến Đại hội lần thứ VIII ( 6/1996) xã hội hoá trở thành quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội Như vậy, sau nhiều năm đổi mới, thuật ngữ " xã hội hoá" dùng thức văn kiện quan trọng Đảng Bản chất XHHGD xác định: Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước 2.2 Cơ sở khoa học: Khái niệm xã hội hoá dùng nhiều lĩnh vực, với nhiều ý nghĩa Chúng ta hiểu khái niệm XHHGD với nghĩa phổ biến làm cho toàn xã hội làm giáo dục Với nghĩa hiểu XHHGD vấn đề sau: Trước hết làm cho xã hội nhận thức đắn vị trí, vai trò giáo dục, thực trạng giáo dục địa phương, nhận thức rõ trách nhiệm xã hội giáo dục Vấn đề đặt nhiều nước giới giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao Giáo dục liên quan đến người, cộng đồng Đối với gia đình lợi ích đứa gia đình Đối với xã hội lợi ích công dân toàn xã hội Xác định mục tiêu giáo dục trước hết phải xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Nhiều nước giới bước vào giai đoạn phát triển gặp phải tượng giáo dục không phù hợp với kinh tế- xã hội Hiện nay, vấn đề gay cấn giáo dục nước ta Vì xã hội hoá giáo dục giai đoạn cần thiết XHHGD tạo nhiều nguồn để làm giáo dục, mở đường để làm giáo dục không tuý nhà trường, phá đơn độc nhà trường, thực việc kết hợp giáo dục nhà trường, kết hợp lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội, tạo môi trường giáo dục tốt, thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục XHHGD nhằm mục tiêu " giáo dục cho người" Quy luật muốn thực " giáo dục cho người" người phải làm giáo dục XHHGD dân chủ hoá giáo dục hai khái niệm gắn bó chặt chẽ với Dân chủ hoá giáo dục nội dung lớn thời đại, nhiều nước giới thực giáo dục dân chủ Ở nước ta, thực dân chủ hoá nhà trường, dân chủ hoá trình quản lý giáo dục XHHGD đường để thực dân chủ hoá giáo dục XHHGD tạo tiền đề để người xã hội tham gia quản lý, xây dựng nhà trường; thể tình cảm, trách nhiệm nhân dân hệ trẻ 2.3 Cơ sở thực tiễn: Hiện số địa phương thực công tác XHHGD mờ nhạt, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội làm chưa tốt, lực lượng xã hội ý đến việc phát triển kinh tế tăng thu nhập, chưa thực quan tâm đến giáo dục đào tạo, khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường Vì vậy, trước hết phải nói đến vai trò nhà trường công tác XHHGD Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch để huy động cộng đồng dựa giải đáp như: Mục tiêu huy động gì? Đối tượng nào? thời gian? Phân công vai trò chủ thể huy động? Đó là, nhà trường phải góp phần tham mưu với cấp uỷ địa phương, để cấp uỷ nghị giáo dục phải làm nòng cốt giúp Uỷ ban nhân dân đạo, huy động lực lượng toàn xã hội vào công tác XHHGD để tạo điều kiện cho giáo dục phát triển có chất lượng Nâng cao uy tín, lực người Hiệu trưởng: Uy tín Hiệu trưởng công tác xã hội hoá giáo dục quan trọng Vì vậy, phải thường xuyên tự bồi dưỡng để làm tốt vài trò đầu mối môi trường xã hội địa phương Hiệu trưởng có uy tín, lực nguồn kích thích cho tham gia cộng đồng công tác XHH giáo dục Huy động quản lí nguồn lực sở vật chất, phương tiện, thiết bị tài cho hoạt động giáo dục cộng đồng theo quy định địa phương Tập trung sức xây dựng sở vật chất trường học, xây dựng đội ngũ thầy cô giáo tận tình với công việc, động, sáng tạo, hết lòng dân, tương lai em Xây dựng môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, đưa công tác giáo dục với cộng đồng, vừa XHHGD vừa giáo dục hóa xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, thực có hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường Thực trạng công tác XHHGD trường TH … 3.1 Đặc điểm tình hình nhà trường Trường Tiểu học trường miền núi thị xã Chí Linh Trường xây dựng khuôn viên rộng 6000 m2, gồm 15 phòng học, phòng chức năng, công trình phụ trợ tương đối đầy đủ, khang trang với trang thiết bị nội thất phục vụ cho dạy học, làm việc cán giáo viên, học sinh tương đối đầy đủ Khu vực sân chơi, bãi tập, bồn hoa cảnh, bóng mát, công trình vệ sinh có đầy đủ quy hoạch tương đối gọn gàng Trong năm học gần đây, nhà trường trì 13-14 lớp với 350 học sinh Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên từ 25- 27 đồng chí Chi Đảng gồm 13 đồng chí đảng viên Nhà trường có nhiều giải pháp tích cực từ đầu năm học công tác giáo dục toàn diện học sinh nên kết học tập rèn luyện học sinh nâng lên rõ rệt so với năm học trước cụ thể: Năm 2013, 2014 xã tiếp tục công nhận đơn vị hoàn thành PCGDTH ĐĐT mức độ Chất lượng giáo dục năm học 2013; 2014 trì: Học sinh lên lớp Hoàn thành CTTH: từ 98 đến 100% Hàng năm nhà trường có học sinh giỏi cấp thị xã, cấp tỉnh, có HSG An toàn giao thông cấp quốc gia Mỗi năm có 2-3 cô giáo đạt GV dạy giỏi cấp thị xã 2-4 cô giáo công nhận chiến sĩ thi đua cấp sở, 15-17 thầy cô công nhận Lao động Tiên tiến + Nhà trường nhiều năm liền đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến Cơ quan văn hóa + Chi Đảng: Trong vững mạnh, Đảng tặng khen, Thị ủy tặng khen + Công đoàn: vững mạnh + Chi đoàn Liên đội: vững mạnh; Kết chưa phải cao so với nhiều trường thị xã, với nhà trường vùng sâu vùng xa nhiều khó khăn kinh tế kết đáng khích lệ thầy trò Đạt kết nhờ nỗ lực đội ngũ quản lý, tổ chức nhà trường, đặc biệt tập thể thầy cô giáo học sinh nhà trường Tuy nhiên bước đầu, cán quản lý tập thể nhà trường cần phải cố gắng tìm giải pháp tốt để đưa nhà trường phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội địa phương giai đoạn 3.2 Những thuận lợi, khó khăn sở vật chất nhà trường 3.2.1 Thuận lợi: Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến học tập em công tác giáo dục nhà trường Cơ sở vật chất đáp ứng học sinh học buổi/ ngày, trường có phòng máy vi tính dùng cho học sinh thực hành, Dãy nhà hiệu đưa vào sử dụng, đáp ứng đủ phòng làm việc ban giám hiệu, phòng thư viện, hành chính, kế toán … - Phòng học, bàn ghế, bảng đen đảm bảo số lượng đủ điều kiện cho lớp học 10 buổi / tuần 3.2.2 Khó khăn: - Là xã miền núi thị xã Điều kiện kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, chủ yếu từ nghề làm ruộng, có số làm nghề thủ công buôn bán nhỏ, Tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo cao Do địa hình dân cư xã kéo dài hẹp ngang, có nhiều thung lũng sình lầy, nhiều học sinh xa trường tới - km, điều kiện lại học sinh gặp nhiều khó khăn, nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập em + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có nhiều cải thiện song chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt cho GV học sinh như: Một số bàn ghế chất lượng kém, chưa có đàn cho HS thực hành, máy vi tính cho học sinh thực hành ít, phương tiện dạy học máy chiếu đa chưa đủ Hệ thống điện quạt chưa thực tốt, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học thiếu, tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh chưa phong phú - Thiếu phòng học phải mượn hội trường thôn; phòng học phòng chức cấp cũ xuống cấp chưa đầu tư kinh phí xây dựng Nhà trường chưa có phòng học ngoại ngữ để đáp ứng dạy học môn Tiếng Anh tăng cường cho học sinh theo đề án dạy học ngoại ngữ - Điểm trường lẻ gần di tích … diện quy hoạch mở rộng đường, chịu ảnh hưởng nhiều việc thi công nên có phòng học phòng học nhà xi măng bị võng lún bong chóc xi măng bụi bẩn vệ sinh; phòng học cấp mái nhà lợp ngói xi măng bị vỡ tụt mái, trần nhà nhựa bị sập có nguy không an toàn; Điểm trường tường bao, nhà vệ sinh không đảm bảo, nhà xe cũ nát xuống cấp - Khu trung tâm: Khuôn viên nhà trường vườn hoa, cảnh,…trong năm trước có đầu tư trồng chăm sóc nhiên cảnh quan chưa đẹp, bồn hoa nhà trường chưa mang tính thẩm mĩ Khuôn viên trường không phẳng, trường nằm sườn đồi, có phòng học cấp gần đỉnh đồi, Sân trường nhỏ hẹp lại không phẳng: nửa cao, nửa thấp chênh đến 30 cm nên học sinh vui chơi hay sinh hoạt tập thể bất tiện Song khó khăn phải nói đến cổng trường Cổng trường Tiểu học đơn vị đội kết nghĩa Xưởng X56 xây dựng cho gần 20 năm Qua thời gian sử dụng có nhiều bất cập có phần nguy hiểm: Cổng trường sát với đường giao thông liên tỉnh ( Đường Bắc Giang), cổng lại dốc Giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh lại lên xuống cổng trường khó khăn, nhiều người bị ngã Các loại xe ô tô không lên trường Tập thể cán giáo viên, học sinh 10 phương ủng hộ Để lấy lại tạo uy tín cao với PHHS lãnh đạo địa phương, nhà trường xây dựng đội ngũ giáo viên vững chuyên môn, gương mẫu đạo đức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đoàn kết, xây dựng hệ thống trị nhà trường vững mạnh Mặt khác cần tập trung quan tâm vào mũi nhọn giáo viên giỏi, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh hoàn thành chương trình tiểu học, hạn chế học sinh có lực học yếu, học sinh lưu ban… nhằm khẳng định uy tín nhà trường yếu tố quan trọng để công tác XHHGD triển khai có hiệu Bên cạnh nhà trường quan tâm đến nguyên tắc lợi ích việc huy động cộng đồng, biết tận dụng thời biết làm cho cộng đồng việc làm có ích nhiều hình thức như: Chủ động tham gia hoạt động địa phương, quan đơn vị yêu cầu đặc biệt dịp lễ, hội, Tết, vừa tạo không khí sôi động hoạt động văn hóa văn nghệ đơn vị, vừa tạo mối quan hệ mật thiết với đoàn thể, quyền địa phương, vừa tạo cho học sinh thêm gắn bó với quê hương làng xóm … 4.4 Biện pháp 4: Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm (GVCN) GVCN có vai trò quan trọng việc kết hợp phụ huynh học sinh nhà trường, cầu nối nhà trường với gia đình xã hội Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm tạo uy tín cao phụ huynh học sinh điều kiện tốt để phụ huynh đóng góp tham gia xây dựng nhà trường GVCN người cố vấn thực công tác XHHGD, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường Để làm tốt công tác XHHGD, GVCN phải nắm vững chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, thị xã, kế hoạch nhà trường công tác XHHGD để làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh học sinh Tăng cường hoạt động hội đồng chủ nhiệm, thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề, trọng việc bồi dưỡng giáo viên làm công tác chủ nhiệm, phân công giáo viên có kinh nghiệm tham gia công tác chủ nhiệm GVCN phải 16 nắm thông tin khái quát gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng Việc tìm hiểu giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình công tác giáo dục toàn diện cho học sinh góp phần thực tốt công tác XHHGD Thực tốt cam kết nhà trường - gia đình - xã hội Theo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung chương VII điều 47 quy định “Nhà trường phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi.” Cần thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn người có phẩm chất lực tốt, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao công việc Thường xuyên kiểm tra công tác chủ nhiệm thông qua hồ sơ, sổ sách, thông qua trao đổi thông tin với giáo viên môn, học sinh phụ huynh để kịp thời điều chỉnh Yêu cầu GVCN phụ huynh cần chọn lựa ban đại diện cha mẹ học sinh từ lớp người có uy tín, nhiệt tình để xây dựng nhà trường, người phối kết hợp tốt việc thực thông tin hai chiều gia đình nhà trường để giáo dục học sinh cách tốt giúp nhà trường tuyên truyền đến toàn thể phụ huynh công tác XHHGD Đối với GVCN: trọng việc thường xuyên liên lạc GVCN với phụ huynh học sinh thông qua sổ liên lạc, thông qua trao đổi qua điện thoại, trao đổi trực tiếp Tìm hiểu nguyện vọng phụ huynh, chia sẻ với phụ huynh tình hình học tập học sinh, nêu rõ cố gắng giáo viên nhà trường giúp đỡ học sinh nhiên chưa có kết thiếu phối hợp gia đình Đưa biện pháp cụ thể đề 17 nghị gia đình nhà trường quan tâm đồng thực đem lại tiến học sinh GVCN thường xuyên trao đổi với giáo viên môn tổ chức khác nhà trường tình hình lớp, học sinh để thông tin kịp thời xác đến phụ huynh học sinh để tạo niềm tin gia đình GVCN Từ tạo niềm tin phụ huynh học sinh tích cực ủng hộ công tác XHHGD để em họ có môi trường giáo dục tốt để học tập rèn luyện GVCN thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu góp ý phụ huynh học sinh hoạt động nhà trường hoạt động dạy – học, hoạt động ngoại khóa, công tác XHHGD, công tác tuyên truyền…để nhà trường nắm bắt kịp thời điều chỉnh cho phù hợp nhằm phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu Ngoài GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo, tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh 4.5 Biện pháp 5: Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh Một yếu tố góp phần quan trọng việc huy động XHHGD xây dựng cảnh quan nhà trường xanh, sạch, đẹp, để nhà trường thật môi trường giáo dục, để học sinh “ Đi học hạnh phúc, ngày đến trường ngày vui” Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo định hướng cho toàn trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh, khai thác có chọn lọc tác động tích cực ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình xã hội Từ phụ huynh học sinh tin tưởng yên tâm cho học tập trường Tổ chức xếp, tu sửa khung cảnh nhà trường cho toàn trường toát lên ý nghĩa giáo dục học sinh Tạo nên bầu không khí giáo dục toàn trường lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt 18 nhà trường, biểu cụ thể như: Nền nếp tốt, vệ sinh sẽ, phong trào thi đua sôi Xây dựng mối quan hệ tốt thành viên trường: thầy với thầy, thầy với trò, học sinh với Trong mối quan hệ phải thực mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh Xây dựng nghĩa “Trường học thân thiện – học sinh tích cực” Học sinh yêu mến tin tưởng thầy cô Học sinh đoàn kết, thân giúp đỡ tiến bộ, không nói tục chửi bậy, không tham gia vào tệ nạn xã hội Tôi tổ chức họp tham khảo ý kiến hội đồng giáo dục để đưa quy định cụ thể nội quy nhà trường, nhiệm vụ học sinh, dựa sở Luật Giáo dục Điều lệ trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Xây dựng kế hoạch huy động đóng góp phụ huynh tổ chức để cải tạo cảnh quan sư phạm: trồng xanh, cảnh, trang trí hiệu, tranh ảnh, nội quy phòng học khu vực trường Chú trọng đầu tư xây dựng sân chơi, bãi tập, để em có chỗ vui chơi Chăm lo xây dựng bồn hoa, cảnh, vườn trường, trọng công tác vệ sinh để nhà trường thực xanh đẹp Nhờ thu hút ý ủng hộ quyền địa phương, phụ huynh học sinh nhà hảo tâm quan tâm đến giáo dục Tổ chức phong trào thi đua thường xuyên, liên tục tập thể cá nhân, nhằn tạo chuyển biến nhận thức hành động, góp phần hạn chế đẩy lùi tượng tiêu cực Thành lập đội văn nghệ, trì tốt công tác tập luyện với nhiều nội dung phong phú, đặc biệt dành nhiều nội dung cho tiết mục mang điệu dân ca Tổ chức cho em biểu diễn ngày lễ, hội diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn Thành lập câu lạc theo sở thích học sinh câu lạc thể thao, câu lạc Âm nhạc…để tạo cho học sinh sân chơi lành mạnh góp phần giáo dục toàn diện học sinh Xây dựng lớp học thân thiện, sưu tầm tranh ảnh, xanh để trang trí lớp học xanh, sạch, đẹp trì suốt năm học 19 Sau năm học, rút kinh nghiệm việc thực công tác XHHGD Tôi lắng nghe, tiếp thu góp ý đống nghiệp trước, lãnh đạo địa phương, phụ huynh học sinh để xây dựng kế hoạch cho năm học tốt Tôi tổng hợp sàng lọc kinh nghiệm người thành kinh nghiệm riêng mình: bí để giúp tự hoàn thiện mình, để từ vững vàng công tác quản lý Tổ chức đánh giá lại công tác XHHGD sau đợt, điểm chưa tìm biện pháp khắc phục, điểm làm tốt phát huy Thông báo kịp thời kết thực sau năm học thực kế hoạch XHHGD cho phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương biết xây dựng lộ trình năm để sở vật chất, cảnh quan nhà trường ngày khang trang, đẹp Tôi xác định việc xây dựng kế hoạch tiền đề, đúc rút kinh nghiệm, tổng kết công tác, phong trào làm việc làm quan trọng Có việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng XHHGD bền lâu trì thường xuyên 4.6 Biện pháp 6: Huy động quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực huy động từ đóng góp cha mẹ học sinh, nhà hảo tâm, quan đơn vị quyền địa phương Ngoài chế độ quy định khoản thu, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp chủ động bàn với ban giám hiệu nhà trường phối hợp đề xuất ban giám hiệu nhà trường xây dựng quỹ Hội, huy động hảo tâm phụ huynh học sinh, đề kế hoạch thu sử dụng, sau thống hội nghị phụ huynh học sinh toàn trường Xây dựng quy chế phối hợp hội đồng giáo dục nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh phù hợp với đặc điểm, hoạt động nhà trường: Tham gia giám sát phối hợp tổ chức ngày lễ hội, khen thưởng học sinh giỏi, hỗ trợ hội thi, hỗ trợ chi trả lao công, phục nước, sửa chữa nhỏ 20 Song song với việc huy động nguồn lực, quản lý chặt chẽ nguồn lực huy động khâu quan trọng nhằm bảo đảm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm kinh phí Nhà trường củng cố vai trò ban đại diện CMHS, ban đại diện CMHS trực tiếp tham gia điều hành hoạt động nhà trường Ban đại diện giám sát nguồn huy động việc chi sử dụng vào mục đích công khai rõ ràng, hàng năm tổng kết đánh giá mặt mạnh mặt yếu, đề giải pháp khắc phục, thông báo họp phụ huynh toàn trường Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hoá giáo dục Hiệu trưởng nhân vật trung tâm công tác xã hội hoá giáo dục, Hiệu trưởng phải tìm thấy mối quan tâm nhất, ưu tiên cần huy động để xây dựng Người Hiệu trưởng phải có lực tổ chức, tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh tổ chức, lực lượng xã hội Trong thực tế, Hiệu trưởng có đầu óc tổ chức, động, sáng tạo, biết phát hiện, huy động, sử dụng lực lượng, tranh thủ ủng hộ ban ngành, khai thác tiềm xã hội, sử dụng người, việc nhà trường phát triển mạnh mẽ công tác xã hội hoá giáo dục thu nhiều kết tốt đẹp Huy động đóng góp tài chính, vật lực quan, đơn vị đóng địa bàn, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện Cũng với mục đích tăng cường thêm sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm tới việc huy động đóng góp tài chính, tranh thủ ủng hộ lực lượng kinh tế, nhà hảo tâm, tổ chức … tới hoạt động giáo dục Để làm việc này, tranh thủ mối quan hệ, tìm hiểu đối tác để có hội trao đổi với họ kế hoạch phát triển nhà trường thông qua kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ họ cho vấn đề liên quan đến giáo dục nhà trường Thực công khai minh bạch khoản huy động phụ huynh học sinh biết với ban đại diện cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý có hiệu nguồn thu từ XHH 21 Đối với cán giáo viên, nhân viên tổ chức thảo luận, góp ý kế hoạch tham mưu nhà trường Ý kiến đóng góp tinh thần xây dựng Một số minh hoạ cụ thể: Chuẩn bị cho năm học 2014- 2015, cổng trường, sân trường có nhiều bất cập lại khó khăn nguy hiểm (như phần thực trạng trình bày ) Trước thực tế nêu trên, nguồn kinh phí ngân sách lại hạn hẹp, đề xuất phương án cải tạo làm lại cổng trường Được đồng thuận tập thể cán GV, lập tờ trình báo cáo lãnh đạo địa phương thông qua Hội đồng nhân dân xã Trong buổi giao ban bí thư chi bộ, trình kế hoạch để tranh thủ ủng hộ bí thư, trưởng thôn trưởng ban ngành xã Được ủng hộ đ/c lãnh đạo xã quyền thôn, đặt vấn đề với đơn vị đội kết nghĩa Xưởng X56 giúp đỡ phần thiết kế thi công Được nhận lời Xưởng 56, tiếp tục huy động nguồn vốn để xây cổng Tôi thành lập Ban xây dựng kiến thiết nhà trường mà trưởng ban đ/c hiệu trưởng, phó ban đ/c phó hiệu trưởng, ủy viên đ/c kế toán, thủ quỹ, tổ trưởng, bảo vệ nhà trường ông trưởng ban đại diện CMHS Tôi xây dựng kế hoạch huy động cách chi tiết cụ thể theo thiết kế đơn vị kết nghĩa lập giúp, ( Kế hoạch nêu rõ mục tiêu huy động gì? Đối tượng nào? thời gian? Phân công làm gì?) Qua tìm hiểu đời sống dân cư địa bàn, đối tượng huy động: tập trung vào số quan địa bàn xã như: UBND xã, Công ty xây dựng Xuân Trường, Ban quản lý di tích đền… hai chùa…; quyền thôn, số nhà hảo tâm nhà ông Phạm Khắc Vẻ, ông Phạm Khắc Tỉnh,… Với quan đơn vị cá nhân, việc đặt vấn đề miệng, kèm theo văn đề nghị kế hoạch xây dựng cổng trường Vừa xây dựng, vừa huy động, gần tháng cổng trường xây xong huy động 70 triệu đồng Để đồng hợp lý cổng trường sân trường, tiếp tục huy động phụ huynh học sinh hỗ trợ để cải tạo sân trường, lát lại gần 300 m2 sân gạch Kế hoạch thông báo rộng rãi hội nghị Ban đại diện CMHS hội nghị toàn thể, tất phụ huynh phấn khởi, thấy việc làm 22 thiết thực nhà trường, thấy cảnh quan nhà trường có nhiều thay đổi nên muốn tham gia đóng góp xây dựng trường Vậy thành công, nhà trường có cổng trường xinh xắn lại thuận tiện sân chơi hợp lý Cũng năm học 2014- 2015, nhờ tham mưu tích cực, nhà trường nhận vào nhiều quan đơn vị, tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm, bậc phụ huynh… xây dựng cổng trường, lát sân trường khu trung tâm, trang trí biểu bảng lớp học, mua 14 tủ lớp, mua 30 bàn ghế học sinh, cải tạo điện quạt UBND xã xây dựng cho nhà trường sân khấu trời Ban dự án xây dựng cho nhà trường khu lẻ hạng mục: Nhà xe, nhà vệ sinh, tường bao, cổng trường… Như vậy, cần nhận thức làm tốt XHHGD đáp ứng đầy đủ yêu cầu gia đình, xã hội, nhằm mục đích xây dựng người phục vụ công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trên sở mục tiêu giáo dục, quan đoàn thể, cá nhân cộng đồng tham gia vào số việc định phù hợp với khả điều kiện mình, để góp phần thiết thực vào công tác xã hội hoá giáo dục địa phương sinh sống Kết đạt được: Sau ba năm áp dụng thực biện pháp trên, nhờ làm tốt công tác tham mưu mà nhà trường đầu tư xây dựng số công trình lớn cổng trường, hàng rào, nhà vệ sinh, nhà xe, nhà bảo vệ, sân khấu trời, sân chơi, bàn ghế, điện quạt, trang trí lớp học…Thầy trò phấn khởi hơn, hàng ngày chăm lo công tác lao động vệ sinh, xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường Học sinh có sân chơi rộng rãi tập thể dục có sân khấu tổ chức hoạt động lên lớp đảm bảo thẩm mĩ Ngôi trường ngày xanh đẹp, nhà trường xây dựng bồn hoa, trồng cảnh khuôn viên nhà trường gọn gàng Chính quyền, phụ huynh học sinh nhân dân địa phương phấn khởi tin tưởng vào nhà trường, ngày phối kết hợp tốt với nhà trường 23 việc chăm lo xây dựng sở vật chất, cảnh quan sư phạm để em họ có môi trường học tập tốt Trong ba năm trở lại nhà trường có nhiều tiến rõ nét nhiều mặt (cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên, hoạt động xã hội ) nhận đồng thuận ủng hộ đa số phụ huynh học sinh địa bàn Nhờ tạo uy tín với phụ huynh học sinh khẳng định thông qua việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Đảng ủy, UBND xã có nghị quyết, định đạo cụ thể, ban ngành đoàn thể địa phương ủng hộ, Hội phụ huynh học sinh toàn tâm toàn ý với nhà trường, nhờ sau thời gian ngắn nhà trường nhận đạo, quan tâm ủng hộ cụ thể sau: Năm học Số tiền Hiện vật Kết xây dựng, tu sửa, mua sắm Ngày công 2012- 2013 280 000 000 đ Mua 34 bàn ghế HS, 17 quạt trần, 10 quạt tường, trang trí trường lớp Sửa chữa sân thềm Xây nhà xe nhà bảo vệ khu trung tâm 2013-2014 170 000 000 đ đàn ooc, Mua 30 bàn ghế HS, trang trí trường âmli loa lớp, cải tạo bồn hoa cảnh máy, đệm nhảy, bàn bóng bàn, máy vi tính 2014-2015 470 000 000 đ cảnh Mua 30 bàn ghế HS, xây cổng ngày trường, sân khấu, lát 270m sân, lát gạch công, hỗ trợ hoa phòng học, thay mái tôn trần máy móc thi nhựa phòng học, mua 14 tủ lớp, trang 100 24 công trí lớp học, thay đường điện Xây nhà vệ sinh, nhà xe, cổng trường, tường bao khu lẻ Tổng số tiền huy động xây dựng CSVC năm: 920 000 000 đ Không vậy, nhà trường huy động tổ chức hỗ trợ HS nghèo học bổng: Công ty UNIDEN Nhật Bản hỗ trợ năm học ( từ năm 20122013, 2013 -2014, 2014-2015), năm 11 em X 300 000 đ/tháng X 12 tháng X 3năm = 118 800 000 đ Kêu gọi nhà hảo tâm, đơn vị tài trợ cho học sinh nghèo quần áo, sách vở, kẹo bánh cho HS ăn Tết năm từ 10 đến 20 triệu đồng Đây kết bước đầu năm huy động công tác XHHGD, so với nhiều trường khác số nhỏ Tuy nhiên trường vùng sâu, đời sống nhân dân nhiều khó khăn kết đáng khích lệ cố gắng tập thể sư phạm nhà trường đóng góp phụ huynh học sinh tổ chức, quan đơn vị, nhà hảo tâm… Từ đóng góp ủng hộ Chính quyền phụ huynh học sinh giúp cho cảnh quan nhà trường ngày thay đổi, sở vật chất ngày đầy đủ hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Sáng kiến kinh nghiệm " Hiệu trưởng với công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường." dễ áp dụng, không tốn tiền bạc, đem lại hiệu thiết thực Các nhà trường vận dụng linh hoạt tùy theo điều kiện địa phương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận: Muốn làm tốt công tác huy động xã hội hóa giáo dục trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền nội lực mình, phải tạo uy tín với cộng đồng việc nâng cao chất lượng giáo dục, quan tâm chăm lo đến đối tượng học sinh, đồng thời phải chăm lo đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học tạo môi trường học tập cho học sinh phụ huynh cộng đồng quan tâm ủng hộ, công tác XHHGD lâu bền liên tục, đặc biệt phải tuân thủ số nguyên tắc sau : Phải làm rõ lợi ích việc huy động; Phải phân định rõ chức nhiệm vụ bên; Phải đảm bảo thực tốt công tác dân chủ; Huy động phải dựa vào khuôn khổ luật pháp quy định: Cần có phối hợp nhịp nhàng địa phương ngành giáo dục, “nhà trường gắn liền với xã hội” Nếu kết hợp tốt kết theo qui tắc chiều không hiệu Mặt khác, nhà giáo có mối quan hệ xã hội rộng họ có nhiều cha mẹ học sinh Nếu giáo viên chủ nhiệm làm tốt vai trò trách nhiệm mình, coi học sinh em ruột thịt từ phụ huynh học sinh lại yên tâm, lại tin tưởng giao tương lai cho nhà trường Đó yếu tố làm nên thắng lợi công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường Như qua thực tế, công tác XHHGD nhà trường cần thiết, biết phát huy nguồn lực nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học, thầy cô giáo yên tâm công tác tâm huyết với nghề, học sinh hăng hái đến trường Tạo không khí thi đua sôi ngày có chất lượng hiệu quả, góp phần quan trọng nâng cao thành tích nhà trường Đúng lời Bác Hồ dạy: “Dễ trăm lần không dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” Khuyến nghị 26 Nhà trường phải tích cực tham mưu với cấp uỷ địa phương, để cấp uỷ nghị giáo dục phải làm nòng cốt giúp uỷ ban nhân dân đạo, huy động lực lượng toàn xã hội vào công tác xã hội hoá giáo dục Nâng cao uy tín, lực người Hiệu trưởng: Uy tín Hiệu trưởng công tác xã hội hoá giáo dục quan trọng Vì vậy, phải thường xuyên tự bồi dưỡng để làm tốt vài trò đầu mối môi trường xã hội địa phương Hiệu trưởng có uy tín, lực nguồn kích thích cho tham gia cộng đồng công tác XHH giáo dục Tập trung sức xây dựng sở vật chất trường học, xây dựng đội ngũ thầy cô giáo tận tình với công việc, động, sáng tạo, hết lòng dân, tương lai em Biết xử lý nguồn vốn hiệu quả, động viên, khích lệ nhân dân đóng góp xây dựng sở vật chất trường học Biết chọn lựa thành lập Ban quản lý, giám sát công trình nhân dân tín nhiệm, tin tưởng để kiểm tra, giám sát công việc trình xây dựng Những kết nỗ lực, đồng lòng, chung tay, góp sức tập thể thầy trò Trường Tiểu học … , kết quan tâm cấp ngành, người dân xã thiết tha với nghiệp giáo dục Về hướng công tác XHHGD thời gian tới trường, nhà trường tổ chức hội thảo đánh giá lại công tác XHHGD, điểm chưa khắc phục, điểm tốt phát huy… Trên “Một số biện pháp tổ chức có hiệu công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường mà qua thực tế đạo nhà trường đúc kết kinh nghiệm áp dụng có hiệu quả, đem lại kết đáng khích lệ năm học vừa qua Nhưng dù kinh nghiệm cá nhân tôi, chắn sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để làm tốt công tác XHHGD nhà trường 27 Tôi xin chân thành cảm ơn! ……., ngày 25 tháng năm 2015 Trang bên số hình ảnh quang cảnh nhà trường thực “thay da đổi thịt” tư nguồn thu xã hội hóa giáo dục MỤC LỤC Danh mục Trang 28 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận : 2.1 Xã hội hoá giáo dục gì? 2.2 Cơ sở khoa học: 2.3 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác XHHGD trường TH … 3.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 3.2 Những thuận lợi, khó khăn sở vật chất nhà trường 3.3 Thực trạng công tác huy động xã hội hóa giáo dục Một số biện pháp tổ chức có hiệu công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tăng cường CSVC, cải tạo cảnh quan nhà trường 4.1 Biện pháp 1: Tổ chức tốt công tác tuyên truyền 4.2 Biện pháp 2: Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương 12 12 13 4.3 Biện pháp 3: Tạo uy tín với phụ huynh, cấp ủy 15 Đảng, quyền nhân dân thông qua việc khẳng định uy tín chất lượng nhà trường 4.4 Biện pháp 4: Phát huy vai trò giáo viên chủ 16 nhiệm(GVCN) 4.5 Biện pháp 5: Xây dựng nhà trường thực trở thành 18 trung tâm văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh 4.6 Biện pháp 6: Huy động quản lý, sử dụng có hiệu 29 nguồn lực huy động từ đóng góp cha mẹ học sinh Kết đạt được: Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Khuyến nghị DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT XHH: Xã hội hóa GVCN: Giáo viên chủ nhiệm XHHGD: Xã hội hóa giáo dục CMHS: Cha mẹ học sinh UBND: Ủy ban nhân dân 30