Trẻ đến trườngcó đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi được nhà trường mua sắm đầy đủ đadạng cả trong lớp và các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài trời.Tuy nhiên xét về phương
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm đồ dùng,
đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên”
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển thẩm mỹ
3 Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thùy Dung Giới tính: Nữ.
Ngày tháng/năm sinh: 22/11/1985
Trình độ chuyên môn: Đại học mầm non
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Sao Mai
Điện thoại: 01288207990
4.Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu( nếu có): Trường mầm non Sao Mai
5 Các điều kiện để áp dụng sáng kiến:
Trường học, lớp học có đầy đủ cơ sở vật chất
Học sinh thích khám phá, hoạt động với các nguyên vật liệu mở
Giáo viên thường xuyên sưu tầm nguyên vật liệu; tổ chức cho trẻ làm đồdùng, đồ chơi tự tạo từ các nguyên vật liệu thiên nhiên
Có sự hỗ trợ của phụ huynh trong việc sưu tầm nguyên vật liệu
6 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 09/ 2014 đến tháng 02/2015.
HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ
(KÝ TÊN)
Nguyễn Thùy Dung
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Trang 2Nhờ sự đổi mới căn bản toàn diện giáo dục của Đảng và Nhà nước mànền giáo dục nói chung và giáo dục mầm non của tỉnh nói riêng trong nhữngnăm qua đã có nhiều khởi sắc đạt 992 chuẩn trường mầm non Trẻ đến trường
có đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi được nhà trường mua sắm đầy đủ đadạng cả trong lớp và các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài trời.Tuy nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng không thể đáp ứng đầy đủ cácnhu cầu và mục đích của chương trình Giáo dục mầm non Hơn thế nữa, việcmua quá nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến đóng góp của các bậc phụhuynh, của nhà trường Trong khi các phế phẩm, các nguyên liệu sẵn có ở địaphương, trong sinh hoạt hàng ngày rất nhiều có thể cho trẻ sử dụng làm đồchơi, đồ dùng học tập cho chính của trẻ Hoạt động sáng tạo với các đồ dùng đồchơi tự tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên, gần gũi, sẵn có luôn đáp ứng kịp thờinhu cầu “học mà chơi chơi mà học” của trẻ Chính vì vậy mà tôi đã nghiên cứu
và tìm ra “Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu tự nhiên”.
Điểm mới của sáng kiến là tìm ra một số biện pháp có tính sáng tạo chotrẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên Thông qua các hoạt độnglàm đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu thiên nhiên trẻ phát triển toàn diện
về thể chất, tình cảm xã hội, thẩm mỹ, nhận thức, ngôn ngữ đặc biệt giúp trẻhình thành nhân cách, phát triển năng khiếu cá nhân của trẻ Tạo được môitrường học tập mới, gần gũi, hấp dẫn, đồ dùng đồ chơi đa dang phong phú dochính trẻ làm ra và sử dụng vào các hoạt động học của trẻ luôn gây được nhiềuxúc cảm và giúp trẻ duy trì tập trung, hứng thú học tập
Đây là một đề tài hay có tính ứng dụng cao qua những biện pháp cụ thể
áp dụng vào dạy trẻ mẫu giáo 4 tuổi trong năm học 2014 -2015 tôi đã thu đượcnhững kết quả đáng khích lệ Qua thực tế áp dụng sáng kiến tôi thấy sáng kiếnnày có thể áp dụng cho tất cả các độ tuổi khác nhau trong trường tùy theo mức
độ phát triển của trẻ Tuy nhiên do thời gian còn hạn chế rất mong được sựquan tâm góp ý của bạn bè đồng nghiệp, của Ban giám hiệu Nhà trường và cáccấp lãnh đạo để sáng kiến có thể áp dụng và nhân rộng
Trang 3MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Trang 4Tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với nhữngcái đẹp xung quanh Thiên nhiên đẹp, tự nó đã là những chất dinh dưỡng chotâm hồn trẻ, càng nhìn, càng nghe, càng được trải nghiệm với những màu sắc,
âm thanh, nguyên vật liệu tự nhiên từ thiên nhiên bao nhiêu thì cảm giác, trigiác và các xúc cảm thẩm mỹ - những xúc cảm tích cực ở trẻ càng trở nên nhạybén, tinh tế bấy nhiêu Từ những xúc cảm tích cực làm nảy sinh ở trẻ lòngmong muốn làm một điều gì đó tốt lành để đem niềm vui đến cho mọi người,trẻ bắt đầu mong muốn thể hiện trong các hoạt động nghệ thuật
Hiện nay, đồ chơi cho trẻ có rất nhiều trên thị trường, đặc biệt là sự quantâm của các cấp lãnh đạo mà nhà trường được trang bị đồ dùng, đồ chơi phongphú đa dạng Tuy nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng không thể đápứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình Giáo dục mầm non Hơnthế nữa, việc mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hướng đến đóng góp củacác bậc phụ huynh, của nhà trường Trong khi các phế phẩm, các nguyên liệusẵn có ở địa phương, trong sinh hoạt hàng ngày rất nhiều có thể cho trẻ sử dụnglàm đồ chơi cho chính của trẻ Hoạt động sáng tạo với những đồ chơi tự tạoluôn gần gũi và đáp ứng kịp thời nhu cầu chơi của trẻ
Từ những sản phẩm do chính trẻ làm ra từ nguyên vật liệu thiên nhiên vàcác phế liệu phế phẩm sẽ làm cho trẻ vui vẻ, sung sướng, khêu gợi ở trẻ thái độtiết kiệm và hoạt động tích cực với thế giới xung quanh, khêu gợi ở trẻ nhữngxúc cảm thẩm mỹ lành mạnh và phong phú để dần hình thành ở trẻ thị hiếunghệ thuật sau này Một trong những điểm mới về phương pháp giáo dục mầmnon là “tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo và phát triểnphù hợp với từng cá nhân trẻ, tận dụng các điều kiện, hoàn cảnh sẵn có của địaphương, sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có bao gồm nguyên vật liệu thiênnhiên và nguyên vật liệu tái sử dụng giúp trẻ hoạt động tích cực”
Để tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động một cách sáng tạo thì không cócách nào đạt hiệu quả cao hơn là cho trẻ được tiếp xúc và trải nghiệm trực tiếpvới các nguyên vật liệu sẵn có xung quanh trẻ
Trang 5Con người ngày nay có xu hướng trở về với thiên nhiên Một trongnhững điều kỳ diệu, thú vị mà thiên nhiên mang đến đó là hoa, lá, hột hạt, cỏcây, sỏi đáẦVới sự khéo léo của đôi bàn tay và trắ tưởng tượng phong phú sẽtạo ra nhiều sản phẩm tạo hình hấp dẫn và thú vị từ những vật liệu thiên nhiênnày Là một giáo viên tôi luôn trăn trở, suy nghĩ: Làm thế nào để dạy cho trẻlàm đồ dùng, đồ chơi tự tạo một cách có hiệu quả mà lại không tốn nhiều kinh
phắ? Vì vậy tôi đã nghiên cứu và tìm ra: ỘMột số biện pháp cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên Ợ.
2 Cõ sở lý luận của vấn đề
Một trong những yêu cầu của chương trình Giáo dục Mầm non được banhành theo thông tư 17/ 2009/TT-BGD ĐT ngày 25/7/2009 là tạo điều kiệnthuận lợi cho trẻ được tắch cực tìm tòi, khám phá mọi lứa tuổi Khi dạy trẻ làm
đồ chơi phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mang tắnh thẩm mỹ,phải phát triển trắ tưởng tượng, kắch thắch cho trẻ tắnh độc lập, sáng tạo, đồngthời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo cho sự an toàn của trẻ
Đýờng nét, hình dạng là những dấu hiệu đầu tiên của hình vẽ giúp trẻnhận ra và hiểu đýợc mối liên hệ giữa sự vật thật với hình ảnh biểu đạt sự vật
đó Tắnh chất của các dấu vết khác nhau do vận động của tay với bút để lại giúptrẻ hiểu đýợc khả nãng thông báo và khả nãng biểu cảm dồi dào của đýờng nét
và hình dạng Cùng với thời gian và sự phát triển nhận thức của trẻ, các hình vẽrời rạc bắt đầu đýợc bao bọc lại bằng nét vòng hoặc đýợc nối lại với nhau bằngcác nét vạch để tạo nên vòng hoặc đýợc nối lại với nhau bằng một số nét vạch
để tạo nên một chỉnh thể có tên gọi chung chung.Cùng với thời gian và sự lớnlên của trẻ, dần dần các cấu trúc sõ đồ với các đýờng nết, hình thù dắnh kếtđýợc xuất hiện một cách có chủ đắch từ mô hìnhtâm lý Đây là một býớc tiếnquan trọng làm phát triển chức nãng tạo hình của các đýờng nét, hình dạng.Trẻ mẫu giáo đã có khả năng tạo nên các đường nét với tắnh chất khác nhau kháphức tạp Trẻ đã có cảm nhận tắnh nguyên thể của các hình ảnh đối tượng miêu
tả và dùng đường nét liên mạch, mềm mại, uyển chuyển để truyền đạt hìnhdáng trọn vẹn của một vật trong cấu trúc hợp lý, đồng thời thể hiện tư thế vận
Trang 6động, hành động phù hợp với nội dung sáng tạo Đặc biệt là trẻ khá linh hoạttrong việc biến đổi, phối hợp tính chất của đường nét và hình để thể hiện vẻ độcđáo, rất riêng của mỗi hình tượng sự vật cụ thể Trẻ ở lứa tuổi này đã có thể sửdụng các nguyên vật liệu một cách có chọn lọc để tạo ra sản phẩm theo ý tưởngcủa bản thân mình.
3 Thực trạng của vấn ðề
Trýờng có 4 lớp MGN; với tổng số trẻ là: 142 trẻ
Về cơ sở vật chất nhà trýờng đã ðầu tư bổ sung trang thiết bị cho từnglớp như: ti vi, đầu đĩa, giá đồ chơi, đồ dùng đồ chơi màu sắc đẹp hấp dẫn, kích
cỡ phù hợp với từng lứa tuổi
Sân chơi rộng thoáng sạch sẽ, ðồng thời trang bị đầu tư thêm nhiều đồchơi ngoài trời
Trong quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
từ nguyên vật liệu tự nhiên tôi đã có những thuận lợi và khó khãn sau:
Cơ sở vật chất nhà trường có đủ các góc chơi, đồ chơi và các điều kiện
cơ bản để thực hiện chương trình GDMN
3.2.Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên tôi còn gặp một số khó khăn sau:
Trong các hoạt động ở trường, trẻ ít được tiếp xúc với các nguyên vậtliệu mở Trẻ hiếm khi được hoạt động, làm đồ dùng đồ chơi với các nguyên vậtliệu thiên nhiên sẵn có Các sản phẩm trẻ tạo ra chưa được khai thác và sử dụngmột cách hợp lý
Trang 7Nhiều phụ huynh chưa thấy được tác dụng của việc sưu tầm nguyên vậtliệu từ tự nhiên sẵn có xung quanh cho trẻ hoạt động.
Nhìn chung trẻ có được hoạt động với nguyên liệu mở, như: giấy màu,
hồ dán, đất nặn, sỏi, có sản phẩm đơn giản của trẻ
Một số trẻ đã có những ý tưởng sáng tạo khi được hoạt động với nguyênliệu như: cháu Bảo Ly, Việt Hải lớp 4 tuổi B; cháu Thu Hằng; Anh Tú lớp 4tuổi A;
Trang 8Trẻ có ắt cơ hội được hoạt động tắch cựcẦ các mảng trang trắ trên tường
là do cô làm nhiều, ắt có sản phẩm và sự tham gia của trẻ hoặc trẻ có ý tưởngnhưng không tạo được ra sản phẩm đẹp do không có nguyên vật liệu hoặc chưađược cô quan tâm gợi ýẦ
Vắ dụ: Mảng chủ đề, các góc mở chắnh là do cô tự cắt và trang trắ
Các con rối của các giờ kể chuyện cũng do cô tự làm mà không có sựtham gia của trẻ
Những tồn tại nêu trên đã khiến tôi trăn trở suy nghĩ: nếu tình trạng này
cứ kéo dài thì không thể phát huy tắnh tắch cực của trẻ khi thực hiện chươngtrình GDMN và các lớp không thể đủ các điều kiện để thực hiện các hoạt độngcho trẻ Một nguyên nhân chắnh tôi nghiên cứu và thấy rằng trẻ cần phải đượchọc tập trong môi trường đa dạng, phong phú về hình thức cũng nhý biết sửdụng các nguyên liệu khác nhau từ thiên nhiên để tự tạo nên sản phẩm Nhữngsản phẩm đó vừa có thể dùng trang trắ lớp, vừa dùng để sử dụng vào các hoạtđộng học cũng nhý vui chõi của trẻ
4.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trýờng, tạo các góc mở cho trẻ hoạt động
Sau khi khảo sát các lớp có những phần nhýợc điểm trên, tôi đã lên kếhoạch triển khai xây dựng môi trýờng học tập và các góc mở để trẻ đýợc hoạtđộng tắch cực và sáng tạo theo các chủ đề
Xây dựng môi trýờng hoạt động cho trẻ hýớng tới mục đắch giúp trẻ tìmtòi, khám phá và phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống; các kiếnthức, kĩ nãng của trẻ đýợc củng cố và bổ sung Trẻ đýợc tự chọn hoạt động cánhân hoặc theo nhóm, tạo cõ hội để trẻ bộc lộ khả nãng của mình
Một điều quan trọng là xây dựng môi trýờng hoạt động cho trẻ phải phùhợp, đa dạng, phong phú nhằm gây hứng thú cho trẻ và bản thân giáo viên; gópphần hình thành và nâng cao mối quan hệ gần gũi, tự tin giữa giáo viên với trẻ,giữa trẻ với trẻ
Khuyến khắch trẻ cùng tham gia xây dựng mảng chủ đề lớn trong lớpcùng cô giáo, trang trắ một cách linh hoạt, hấp dẫn và thay đổi theo nội dungchủ đề Các góc hoạt động đýợc xây dựng thành khu riêng biệt hợp lắ, thuận
Trang 9tiện cho trẻ hoạt động và các góc chõi cũng đýợc thay đổi vị trắ, sắp xếp lại một
số góc sau mỗi chủ điểm để tạo cảm giác mới lạ, kắch thắch hứng thú của trẻ,nõi trẻ có thể tự làm việc một mình hoặc trong nhóm nhỏ theo nhu cầu riêng đểxem xét, tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kĩnãng
Hình 1: Trẻ tham gia làm đồ dùng trang trắ mảng chủ đề, trang trắ lớp.
4.3 Biện pháp 3: Sưu tầm, tạo sự phong phú về nguyên vật liệu, chất liệu và
tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi với các nguyên vật liệu tự nhiên tạo ra các sản phẩm đýa vào hoạt động học và hoạt động vui chõi
Để tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo đạt hiệu quả cao thì điềukiện cơ bản nhất là sự đa dạng, phong phú về nguyên vật liệu tự nhiên và cácnguyên liệu đó phải đảm bảo các yêu cầu: là những nguyên liệu sẵn có ở địaphương như: lá cây trẻ thu nhặt được trên sân trường; các loại hột, hạtẦ đơngiản, dễ làm, rèn luyện được các kĩ năng và đảm bảo an toàn, phù hợp với khảnăng của trẻ
Nguyên vật liệu trẻ có thể tự tìm hoặc tìm cùng bố mẹ, cô giáo thu gomđược Ngoài ra, để có nguồn nguyên vật liệu đa dạng và rồi rào tôi đã phải kếthợp cùng với phụ huynh để tắch luỹ những đồ phế thải trong gia đình thì mới cóđược Bên cạnh đó tôi cũng tìm hiểu và gợi hỏi ở những cơ quan làm việc của
Trang 10phụ huynh có những nguyên vật liệu, phế thải nào mà giáo viên có thể tận dụngcho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi được như: các lõi chỉ to, nhỏ và vải vụn ở Công tymay; các hộp to nhỏ ở các đại lý bán hàng tạp hoá và bán thuốc Tuỳ theo từngthời điểm, từng chủ đề mà giáo viên gợi mở cho trẻ và kết hợp với phụ huynh
để sưu tầm các nguyên vật liệu cho trẻ tạo ra sản phẩm theo chủ đề
4.3.1 Trong giờ hoạt động tạo hình:
Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối vớitrẻ, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện sản phẩm một cách tự nhiên, sinhđộng, sáng tạo từ góc nhìn của trẻ về thế giới xung quanh Kết quả hoạt độngtạo hình phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được trong cáchoạt động khác nhau Việc tham gia vào hoạt động tạo hình tạo nguồn cảmhứng làm nảy sinh những ý tưởng và lòng ham muốn sáng tạo ở trẻ Qua tranh
vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép…với các loại vật liệu thiên nhiên đòi hỏi trẻ phảiluôn tìm hiểu, khám phá, phát hiện ra tính chất của các loại vật liệu cũng nhưkhả năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền cảm của chúng Đây là điều kiệnthuận lợi để phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ
Vậy làm thế nào để kích thích hứng thú và giúp trẻ tự làm đồ dùng, đồchơi với các nguyên vật liệu đã có? Để thực hiện tốt điều này tôi đã chuẩn bịđầy đủ các dụng cụ hỗ trợ để làm phong phú phương tiện hoạt động tạo hìnhnhư: bút sáp, màu nước, bông tăm, keo sữa, bút vẽ làm từ rễ tre, giấy gói hàng,các loại quả màu, hột hạt, lá cây, hoa khô, vỏ trứng, lông gà, rơm rạ, vải, lenvụn, ống hút, vỏ sò, vỏ ốc… Khi đã có đầy đủ các nguyên liệu cần thiết và cácphương tiện thì tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi như thế nào để đạt hiệuquả? Tôi đã tận dụng mọi cơ hội phù hợp cho trẻ được làm đồ dùng đồ chơi vớicác nguyên vật liệu đã có
Có thể nói đây là hình thức cơ bản nhất để phát huy khả năng sáng tạocủa trẻ vì tất cả trẻ cùng tham gia vào hoạt động theo một hoạt động chung Vìvậy tuỳ từng đề tài mà cần phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ
Ví dụ (hình 2): Khi cho trẻ làm thông điệp “Mỗi người trồng một câyxanh để bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu” trong chủ đề “ Cây xanh
Trang 11quanh béỢ Cô cho trẻ nêu ý tưởng về thông điệp của mình định làm, cô dạy trẻ
sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có như dùng cành cây khô xếp thànhthân cây, xếp hột hạt thành lá cây, hoa, quả và mặt đấtẦ để trẻ tự tạo ra sảnphẩm theo khả năng của trẻ
Hình 2: Trẻ sử dụng hột hạt, cành khô tạo ra thông điệp ỘMỗi người trồng một
cây xanh để bảo vệ môi trường chống biến đổi khắ hậuỢ
Từ những nguyên vật liệu sưu tầm, dựa trên ý tưởng của trẻ, tôi đưa ra nhiều gợi ý để trẻ trải nghiệm với các loại nguyên vật liệu này Cho trẻ bày tỏ ýtưởng về sản phẩm có thể tạo ra từ các nguyên vật liệu này, tạo cơ hội chia sẻ kinh nghiệm giữa các trẻ trong lớp, tạo cơ hội để phát triển ngôn ngữ, gợi ý để trẻ trải nghiệm với các loại nguyên vật liệu này
Trong một hoạt động mang tắnh sáng tạo nghệ thuật nhý hoạt động tạo hình côgiáo đóng vai trò quan trọng trong quá trình nhận xét các sản phẩm hoạt độngcủa trẻ, nó gây cho trẻ niềm vui sýớng vì những gì trẻ đã tạo nên, những thành
Trang 12công sáng tạo, những ý định tạo hình thú vị và giúp trẻ thể hiện tình cảm, thái
độ trýớc kết quả hoạt động
4.3.2.Trong giờ hoạt động GDÂN
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật đýợc trẻ rất yêu thắch, trẻđýợc hát giai điệu âm nhạc trầm bổng với lời ca đẹp, đýợc biểu diễn, vận động,nhảy múa theo nhịp điệu âm nhạc Những hình thức sinh động đó sẽ giúp trẻcảm nhận nghệ thuật và có tác dụng giáo dục thẩm mỹ.Việc sử dụng nhạc cụ gõđệm theo bài hát, chõi trò chõi làm quen với cao độ âm thanh hoặc với tiết tấu
âm nhạc nên giáo viên đã tận dụng vỏ gáo dừa làm nhạc cụ hay những thanh trelàm phách tre, lon nýớc ngọt làm xúc sắcẦ và các bé có thể dùng bút sõn đểtrang trắ nhạc cụ thêm sinh động Những bộ thời trang dùng biểu diễn vãn nghệvào những buổi cuối tuần được làm từ chắnh những nguyên vật liệu trẻ tìm thấytrong trường trong các hoạt động ngoài trời từ chắnh bàn tay của trẻ cũng thậtngộ nghĩnh
Vắ dụ: Trong giờ hoạt động buổi chiều thứ 5 trẻ xếp, nối, ghép đượcnhững bộ trang phục thời trang từ các lá cây bàng, lá chuối khô, lá dừaẦ sưutầm được ngay trong trường thì cô giáo sẽ cùng trẻ cất giữ lại để cho trẻ sửdụng ngay trong giờ hoạt động âm nhạc vào sáng thứ 6
Trang 13Hình 3: Trẻ tự tạo trang phục biểu diễn cho hoạt động âm nhạc.
4.3.3.Trong hoạt động LQVT
Kắch thắch trẻ sáng tạo là một trong những mục tiêu của giáo dục mầmnon mới, cho trẻ làm quen với toán nhằm kắch thắch trẻ tìm tòi các cách làmkhác nhau, động viên những cố gắng của trẻ Khuyến khắch trẻ đặt ra các câuhỏi, những thắc mắc, diễn tả và chia sẻ ý týởng của mình Cho trẻ chõi với vậtliệu tự nhiên nhý sỏi, đá, hạt, lá câyẦ để phát hiện vá so sánh hình dạng, kắchthýớc, mầu sắc, tắnh chất của chúng Vắ dụ: nếu trẻ chõi với các viên sỏi khácnhau, trẻ có thể nhận biết đýợc nó có màu nâu hay trắng, tròn hay dẹt, ráp haynhẵn, to hay nhỏ, nặng hay nhẹ và có thể làm gì với những viên sỏi đó Trẻcũng có thể tô vẽ những viên sỏi thành những chú bọ rùa để chơi bắt bọ rùa(như chơi chơi cắp cua) sau đó đếm số bọ rùa mình cắp được và so sánh với số
bọ rùa của bạn cùng ch i ơi