1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM

39 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 475,32 KB

Nội dung

TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN  Nội dung bắt buộc của chứng từ kế toán:  Tên chứng từ  Số hiệu, ngày tháng chứng từ  Tên, địa chỉ của đơn vị/cá nhân có liên quan  Nội dung kinh tế của ngh

Trang 1

BÀI 2:

HỆ THỐNG KẾ TOÁN

VIỆT NAM

Trang 3

kÕ to¸n

Tµi kho¶n

kÕ to¸n

Sæ s¸ch

kÕ to¸n

BCTC vµ BCQT

Trang 4

DÒNG CHU CHUYỂN THÔNG TIN KẾ TOÁN

ký sang Sổ cái tài khoản

Lập các báo cáo tài chínhtrên số liệu từ Sổ cái

Trang 5

TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

 Mục đích sử dụng chứng từ

 Phân loại chứng từ kế toán

 Theo công dụng của chứng từ: CT mệnh lệnh, CT thực hiện, CT thủ tục kế toán, CT liên hợp

 Theo địa điểm lập: CT bên trong, CT bên ngoài

 Theo mức độ khái quát của CT: CT ban đầu, CT tổng hợp

 Theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ: CT về tiền, CT về TSCĐ, CT

về lao động, tiền lương, CT về vật tư, CT về tiêu thụ, CT về thanh toán…

 Nội dung và hình thức của chứng từ

Trang 6

TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

 Nội dung bắt buộc của chứng từ kế toán:

 Tên chứng từ

 Số hiệu, ngày tháng chứng từ

 Tên, địa chỉ của đơn vị/cá nhân có liên quan

 Nội dung kinh tế của nghiệp vụ

 Quy mô nghiệp vụ (số lượng, đơn giá, số tiền)

 Chữ ký của những người thực hiện/phê duyệt

 Nội dung không bắt buộc (tùy thuộc mục đích sử dụng của đơn vị)

 Định khoản nghiệp vụ

 Quy mô, định mức của nghiệp vụ

 Thời hạn, phương thức thanh toóa

 Biểu tượng doanh nghiệp…

Trang 8

Sử dụng chứng từ để ghi sổ và chỉ đạo nghiệp vụ

Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán

Chuyển chứng từ vào lưu trữ và hủy

Trang 9

H Ệ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DN

Trang 10

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DN

Nguyên tắc đánh số hiệu các tài khoản

 Có ít nhất 3 chữ số (TK cấp 1)

 Số thứ nhất của TK: là số thứ tự của Loại TK

 Số thứ hai của TK: là số thứ tự của Nhóm TK trong Loại

 Số thứ ba của TK: là số thứ tự của TK trong Nhóm

Trang 11

HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN

Quan hệ giữa bỏo cỏo và tài khoản

Bảng cân đối

Kế toán

- Loại 1: TSLĐ - Loại 3: Nợ phải trả

- Loại 2: TSCĐ - Loại 4: Nguồn vốn CSH

Tài khoản loại 0 TK ngoài bảng

CĐKT

Tài khoản thuộc Báo cáo kết quả Kinh doanh

- Loại 6: CF SXKD - Loại 5: DT bán hàng

- Loại 8 CF HĐ khác - Loại 7: Thu nhập HĐ khác

Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh

Trang 12

K ẾT CẤU MỘT SỐ LOẠI TÀI KHOẢN CƠ BẢN

Trang 13

KẾT CẤU MỘT SỐ LOẠI TÀI KHOẢN CƠ BẢN – TK

LƯỠNG TÍNH

TK 131 – phải trả người bán

-ST đã trả nợ hoặc trả trước cho người bán

-CK thanh toán, CK thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng trừ vào số nợ phải trả

-Giá trị TS đã mua trả lại người bán

Số dư cuối kỳ: ST trả thừa hoặc ứng trước cho người bán

-ST phải trả người bán tăng do mua chịu

-Giá trị TS nhận từ người bán trừ vào ST đã trả trước

-ST trả trước còn thừa nhận lại từ người bán

Số dư cuối kỳ: ST còn nợ người bán

Số dư cuối kỳ: ST KH đặt trước chưa thanh toán

-ST phải thu KH tăng do bán chịu

Giá bán của hàng hóa đã chuyển

cho KH ứng với ST đã nhận trước

-TT cho KH ST nhận trước còn thừa

Số dư cuối kỳ: ST còn phải thu KH

Trang 14

 TK điều chỉnh luôn có kết cấu ngƣợc với TK cơ bản mà

nó điều chỉnh

 Phân loại:

TK điều chỉnh trực tiếp: TK Chênh lệch đánh giá lại TS (412), Chênh lệch tỷ giá hối đoái (413), CKTM (521), hàngbán bị trả lại (531), giảm giá hàng bán (532)

TK điều chỉnh gián tiếp: TK hao mòn TSCĐ (214), nhóm

TK dự phòng (129, 139,159, 229)

KẾT CẤU MỘT SỐ LOẠI TÀI KHOẢN CƠ BẢN –

TK ĐIỀU CHỈNH

Trang 15

H Ệ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DN V IỆT N AM

He thong TK -QD 15.pdf

Trang 16

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GHI

 Lựa chọn đối tượng tính toán (đơn vị tính thích hợp)

 Xác định đúng các loại chi phí tạo nên giá trị tài sản, nguồnvốn…

 Lựa chọn được các tiêu thức hợp lý để phân bổ các loại chi phí chung

Trang 17

H Ệ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

Phương pháp xác định giá trị vật tư, tài sản mua vào

Tổng giá trị tài sản mua = Giá hóa đơn + Thuế nhập khẩu + Thuế TTĐB hàng NK + Chi phí thu mua – Chiết khấu TM được hưởng – Giảm giá hàng mua

Phương pháp xác định giá trị vật tư, tài sản xuất kho sử dụng, xuất bán

Phương pháp giá đơn vị thực tế đích danh

Phương pháp Giá bình quân gia quyền

Phương pháp Nhập trước – xuất trước (FIFO)

Phương pháp Nhập sau – xuất trước (LIFO)

Phương pháp xác định giá trị sản phẩm sản xuất hoàn thành

Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang

Trang 18

QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TRÊN SỔ SÁCH

KẾ TOÁN

 Ghi sổ

Trang 19

QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TRÊN SỔ SÁCH

KẾ TOÁN

 Thời điểm: đầu niên độ kế toán, kỳ kế toán

 Số lƣợng và loại sổ: tùy thuộc vào hình thức sổ, quy mô

doanh nghiệp, số lƣợng nghiệp vụ phát sinh…

 Đăng ký sổ với các cơ quan có thẩm quyền

 Hình thức sổ: theo mẫu quy định, tự thiết kế, đầy đủ chữ ký

và dấu cần thiết

 Thời gian sử dụng sổ: 1 niên độ kế toán

Trang 20

QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TRÊN SỔ SÁCH KẾ TOÁN

 Ghi sổ:

 Ghi đúng nội dung, kết cấu sổ

 Ghi rõ căn cứ chứng từ của nghiệp vụ

 Ghi rõ căn cứ chuyển sổ

 Ghi rõ ràng, liên tục, không bỏ cách dòng

 Số tiền dương được ghi bằng mực đen (hoặc xanh)

 Số tiền âm được ghi bằng mực đỏ hoặc đóng khung

 Sai sót khi ghi sổ phải được sửa chữa theo đúng quy định

 Ghi rõ số “cộng mang sang” ở cuối mỗi trang sổ và “số trang trướcchuyển sang” ở đầu mỗi trang sổ

Trang 21

QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TRÊN SỔ SÁCH KẾ TOÁN

 Sửa chữa sai sót kế toán:

 Các loại sai sót:

 Ghi sai số liệu của chứng từ

 Bỏ sót chứng từ

 Ghi trùng chứng từ

 Ghi sai quan hệ đối ứng

 Các phương pháp sửa chữa sai sót:

 Phương pháp cải chính

 Phương pháp ghi âm (nếu có)

 Phương pháp ghi bổ sung

 Phương pháp ghi đảo

Trang 22

QUY TRÌNH HẠCH TOÁN TRÊN SỔ SÁCH KẾ TOÁN

 Khóa sổ:

 Thời điểm: cuối niên độ kế toán, giữa kỳ lập báo cáo, xác

định kết quả, kiểm tra số liệu…

 Hoàn tất ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên các sổ

sách kế toán liên quan

 Thực hiện các bút toán điều chỉnh cần thiết

 Kiểm tra, đối chiếu số liệu

 Tính số phát sinh, số dƣ của các tài khoản, sổ sách kế toán

Trang 24

HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Trang 25

 Đặc điểm sổ Nhật ký:

 Ghi các nghiệp vụ phát sinh theo thời gian

 Không phân loại theo đối tượng phản ánh trên sổ

 Không phản ánh số dư của TK mà chỉ phản ánh số phát sinh

 Được lưu trữ trong vòng 10 năm

Trang 26

HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Trang 28

HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Trang 29

 Đặc điểm Sổ chi tiết:

 Mở cho TK chi tiết, gắn với 1 đối tượng cụ thể

 Theo dõi biến động và tình hình hiện có của đối tượng vớiđầy đủ các thông tin đặc trưng về đối tượng đó

 Ghi chép: theo chứng từ, nghiệp vụ, trình tự thời gian

 Sử dụng kết hợp nhiều thước đo: hiện vât, giá trị…

 Cung cấp đầy đủ thông tin tài chính và phi tài chính liên quanđến đối tượng chi tiết

Trang 30

HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Trang 31

 Đặc điểm Sổ Tổng hợp:

 Theo dõi các chỉ tiêu tổng hợp về 1 đối tượng

 Ghi chép: thường được ghi định kỳ

 Thước đo sử dụng: giá trị (tiền tệ)

 Cung cấp các thông tin tài chính

 Được dùng làm cơ sở đối chiếu số liệu và lập báo cáo kế toán

Trang 33

TRÌNH TỰ GHI CHÉP THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối SPS

Báo cáo tài chính

Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký đặc biệt

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng

Đối chiếu

Trang 34

Trang

sæ c¸i Tµi kho¶n

Sè tiÒn

Sè hiÖu

153 133 331

30.000.000 3.000.000

33.000.000

4/1 PX01 4/1 Xuat kho thanh pham gui

ban

9 10

157 155

421 353

10.000.000

10.000.000

Trang 35

Trang

sæ c¸i Tµi kho¶n

Sè tiÒn

Sè trang tr-íc chuyÓn sang 1

Trang 36

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC KẾ TOÁN

NHẬT KÝ CHUNG

 Tách rời trình tự ghi sổ theo thời gian với ghi sổ theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh trong kỳ (Sổ Nhật ký chung và Sổ cái)

chép kế toán chi tiết để ghi vào 2 loại sổ kế toán riêng:

Sổ tổng hợp và Sổ chi tiết

 Cuối kỳ phải lập Bảng cân đối kế toán để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ tổng hợp trong kỳ vì các tài khoản cấp 1 đƣợc mở trên các tờ riêng trong sổ cái

Trang 37

T Ổ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

 Mục đích của Báo cáo tài chính (BCTC)

 Các báo cáo bắt buộc

 Bảng Cân đối kế toán, mẫu B01-DN

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu B02-DN

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu B03-DN

 Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu B09-DN

 Các báo cáo chi tiết nội bộ (không bắt buộc)

 Báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ

 Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh

 Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng

 Báo cáo chi tiết công nợ

 Trách nhiệm, thời gian lập và gửi báo cáo tài chính

Trang 38

 Bảng cân đối kế toán: 2 hình thức trình bày

 Trình bày theo hình thức cân đối 2 bên, bên trái là phần tàisản, bên phải là phần nguồn vốn

 Trình bày theo hình thức cân đối theo 2 phần liên tiếp, phần 1

là tài sản, phần 2 là nguồn vốn

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

 được lấy số liệu từ các sổ kế toán các tài khoản từ loại 5 đếnloại 9

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 2 phương pháp lập

 Phương pháp trực tiếp

 Phương pháp gián tiếp

T Ổ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 39

T Ổ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

 Hình thức tổ chức tập trung

 Áp dụng cho các DN quy mô vừa và nhỏ, ít nghiệp vụ hoặc DN tập trung trên 1 địa bàn

 Chỉ có 1 phòng kế toán trung tâm cho toàn bộ DN

 Các đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng

 Hình thức tổ chức phân tán

 Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô lớn, có các đơn vị trực thuộc

mà mỗi đơn vị trực thuộc đều được hạch toán tương đối hoàn chỉnh, địa bàn phân tán.

 Vừa có 1 phòng kế toán trung tâm, vừa có các phòng kế toán ở các đơn

vị trực thuộc

 Hình thức tổ chức vừa tập trung, vừa phân tán

 Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô lớn địa bàn hoạt động rộng,

có các đơn vị trực thuộc mà phân cấp quản lý kế toán tài chính là khác nhau.

 Có phòng kế toán trung tâm

 Các đơn vị trực thuộc tùy quy mô và tính chất để quyết định tổ chức kế toán riêng hoặc không tổ chức hoặc phân định một số phần hành giữa đơn vị trung tâm và đơn vị trực thuộc.

Ngày đăng: 26/07/2016, 02:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w