Sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam • Các tổchức lập quy và tổchức nghềnghiệp • Các tổchức lập quy và tổchức nghềnghiệp •Luật Kếtoán và các văn bản hướng dẫn •Hệthống chuẩn mực kếtoán Việt Nam •Hệthống kếtoán doanh nghiệp Việt Nam Quan hệgiữa kếtoán và các định chếliên quan tại Việt Nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
CHƯƠNG 9
Hệ
Hệ thống thống kế kế toán toán Việt
Việt Nam Nam
CHƯƠNG 9
Trình Trình bày bày: : Lý Lý Nguyễn Nguyễn Thu Thu Ngọc Ngọc
Mục tiêu
• Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể:
– Trình bày sự hình thành và phát triển của hệ thống kế
t á Việt N toán Việt Nam.
– Giải thích vai trò của các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp về kế toán tại Việt Nam
– Giải thích các nội dung cơ bản của Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn
– Trình bày vai trò và đặc điểm của hệ thống chuẩn mực
kế toán Việt Nam – Trình bày kết cấu hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam
2
Nam – Giải thích mối quan hệ giữa kế toán và các định chế liên quan tại Việt Nam
Nội dung
• Sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam
• Các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp
• Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn
• Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
• Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam
• Quan hệ giữa kế toán và các định chế liên quan
tại Việt Nam
3
Sự phát triển của hệ thống
kế toán VN
• Trước 1990, hệ thống kế toán VN dựa trên
hệ thống kế toán các nước XHCN chủ yếu phục vụ cho DNNN.
• Quá trình cải cách
– Hệ thống 1990 – Hệ thống thử nghiệm 1994
Hệ thống 1996
4
– Hệ thống 1996 – Luật kế toán 2003 và các chuẩn mực kế toán VN
– Hệ thống 2006
Trang 2Hệ thống thống kế kế toán toán VN VN hiện hiện nay nay
L ậ Kế á 2003 L ậ D h hiệ
Luật Kế toán 2003
Chuẩn mực kế toán
Nghị định 129, 128 Luật Kiểm toán độc lập
Luật Doanh nghiệp
Luật Kiểm toán nhà nước
5
Chế độ kế toán & các quy định khác Luật thuế
Các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp
ố Quốc hội Chính phủ
Bộ Tài chính Hội đồng
Quốc gia
Kế toán
Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam
6
Vụ Chế độ
Kế toán – Kiểm toán
Luật kế toán Việt Nam 2003
• Hoàn cảnh ra đời
• Các nội dung cơ bản
• Các văn bản hướng dẫn
Hoàn cảnh ra đời
• Pháp lệnh Kế toán - Thống kê 1988:
Chiế á á hật h kế t á Việt Chiếc áo quá chật cho kế toán Việt Nam.
• Nhu cầu của quá trình hội nhập
Trang 3Các nội dung cơ bản
Đối tượng chi phối
Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế
toán…
Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ…
Thông tin công khai và báo cáo
Quản lý Nhà nước về kế toán
9
Hành nghề kế toán
Tổ chức nghề nghiệp.
Các văn bản hướng dẫn
• Nghị định 128/2004/NĐ-CP
N hị đị h 129/2004/NĐ CP
• Nghị định 129/2004/NĐ-CP
10
Hệ thống chuẩn mực kế
toán VN
• Sự ra đời
ẩ
• Cơ cấu hệ thống chuẩn mực
• Các văn bản hướng dẫn
11
Sự ra đời của VAS
• Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kế
toán quốc tế
• Xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS, nay là IFRS)
• Gồm 26 chuẩn mực được ban hành
12
• Gồm 26 chuẩn mực được ban hành
từ năm 2001 đến năm 2005.
Trang 4Hệ thống chuẩn mực kế
toán VN
• Các chuẩn mực cơ bản
– VAS 01: Chuẩn mực chungVAS 01: Chuẩn mực chung
– VAS 21: Trình bày BCTC
• Các chuẩn mực cụ thể
– VAS 02: Hàng tồn kho
– VAS 03: TSCĐ hữu hình
– VAS 04: TSCĐ vô hình
13
– VAS 05: Bất động sản đầu tư
– VAS 06: Thuê tài sản
– VAS 10: Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối
đoái
Hệ thống chuẩn mực kế
toán VN
• Các chuẩn mực cụ thể (tt)
VAS 14: Doanh thu – VAS 14: Doanh thu – VAS 15: Hợp đồng xây dựng – VAS 16: Chi phí đi vay – VAS 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp – VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
14
g – VAS19: Hợp đồng bảo hiểm
Hệ thống chuẩn mực kế
toán VN
• Các chuẩn mực liên quan đến báo cáo tài
í
chính
– VAS 22: Trình bày bổ sung BCTC ngân hàng và
tổ chức tài chính tương tự
– VAS 23: Các sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm
– VAS 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệVAS 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
– VAS 28: Báo cáo tài chính các bộ phận
– VAS 29: Chính sách kế toán, thay đổi trong ước
Hệ thống chuẩn mực kế
toán VN
• Các chuẩn mực cho tập đoàn
– VAS 07: Đầu tư vào công ty liên kết – VAS 08: Các khoản góp vốn liên doanh – VAS 11: Hợp nhất kinh doanh
– VAS 25: BCTC hợp nhất và đầu tư vào công ty con
VAS 26: Thông tin về các bên liên quan – VAS 26: Thông tin về các bên liên quan
Trang 5Văn bản hướng dẫn
• Thông tư 89/2002/TT-BTC
• Thông tư 105/2003/TT-BTC
• Thông tư 23/2005/TT-BTC
• Thông tư 20/2006/TT-BTC
• Thông tư 21/2006/TT-BTC
• Thông tư 161/2007/TT-BTC thay thế 3
17
thông tư 89, 105 và 23.
Hệ thống kế toán doanh
nghiệp VN
• Sự phát triển
• Giới thiệu hệ thống 2006
– Hệ thống chứng từ – Hệ thống tài khoản – Hệ thống sổ sách – Hệ thống báo cáo tài chính
18
• Giới thiệu hệ thống kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa
Sự phát triển
• Hệ thống 2006 ban hành theo Quyết
đị h 15/2006/QĐ BTC
– Kế thừa hệ thống 1996 ban hành theo
QĐ 1141/1995/QĐ-BTC
– Tích hợp các yêu cầu của 26 chuẩn mực
kế toán VN đã ban hành.
19
Hệ thống chứng từ kế toán
• Quy định việc lập, lưu chuyển chứng từ
• Ban hành danh mục chứng từ gồm
37 chứng từ trong đó phần lớn là hướng dẫn.
20
Trang 6Hệ thống tài khoản kế tốn
• Ban hành danh mục hệ thống tài
khoản kế tốn thống nhất cho doanh
nghiệp gồm 86 tài khoản thuộc 9
nhĩm.
• Hệ thống được bổ sung và điều chỉnh
bởi Thơng tư 244/2009/TT-BTC
21
bởi Thơng tư 244/2009/TT BTC
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - TÀI KHOẢN THUỘC BẢNG CÂN ĐỐI
Loại 1: TS ngắn hạn
11 Tiền
Loại 3: Nợ phải trả
31x: Vay ngắn han
Tài sản ngắn hạn Tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
11x: Tien 12x: Đầu tư ngắn hạn 13x: Nợ phải thu 14x: TSLĐ khác 15x: Hàng tồn kho 16x: Chi sự nghiệp
31x: Vayï ngan hạn ø33x: Nợ ngắn hạn 34x: Nợ dài hạn 35x: Dự phòng phải trả
Loại 4: Vốn chủ sở hữu
41x: Vốn kinh doanh và các quỹ
22
dài hạn sơ hưu
Loại 2: TS dài hạn
21x: TSCĐ 22x: Đầu tư dài hạn 24x: TS dài hạn khác
42x: Lãi chưa phân phối 44x: Nguồn khác 46x: Nguồn kinh phí
8
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM - TÀI KHOẢN THUỘC BÁO CÁO KQHĐKD
Doanh thu
Loại 5: Doanh thu Doanh thu Loại 6: Chi phí SXKD
Chi phí SXKD
51x: Doanh thu
52x: C/khấu, G/giá
53x: Hàng bị trả lại
61x: Chi phí mua hàng 62x: Chi phí SX 63x: Giá thành, giá vốn, CPTC 64x: Chi phí ngoài SX
Thu nhập
Loại 7: Thu nhập khác äp Loại 8: Chi phí khác
khác Chi phí
71x: Thu nhập khác 81x: Chi phí khác
82x: CP thuế TNDN
Hệ thống báo cáo tài chính
• Ban hành biểu mẫu báo cáo tài chính
bao gồm báo cáo tài chính riêng, báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính giữa niên độ
• Quy định thời hạn và địa chỉ phải nộp báo cáo tài chính
báo cáo tài chính
Trang 7Các báo cáo tài chính
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (gián
tiếp/trực tiếp)
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính
25
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Hệ thống sổ sách kế toán
• Quy định về các loại sổ, cách thức
ở ổ hi ổ ử hữ ổ
mở sổ, ghi sổ, sửa chữa sổ…
• Ban hành 5 hình thức kế toán
26
Các hệ thống kế toán khác
• Hệ thống kế toán áp dụng cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa
• Hệ thống kế toán đơn vị hành chính sự
nghiệp
• Hệ thống kế toán ngân hàng
• Hệ thống kế toán doanh nghiệp bảo
hiể
27
hiểm…
Quan hệ giữa kế toán và các
định chế
• Kế toán và thuế
• Kế toán và thị trường chứng khoán
• Kế toán và kiểm toán
28
Trang 8Những thách thức của kế
toán VN
• Giải quyết quan hệ giữa yêu cầu hội
nhập và thực trạng nền kinh tế
• Giải quyết quan hệ kế toán và các
định chế liên quan
• Giải quyết quan hệ giữa nhu cầu đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
29
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
và thực trạng nền kinh tế
Hội nhập quốc tế - Thực trạng nền kinh tế
• Hội nhập quốc tế
– Toàn cầu hóa đã dẫn đến sự hình thành các Toàn cầu hóa đã dẫn đến sự hình thành các chuẩn mực quốc tế và quá trình hội tụ kế toán quốc tế
– Sự phát triển của các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài và thị trường chứng khoán VN
• Thực trạng nền kinh tế
– Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn
30
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế
– Chênh lệch giữa TPHCM, Hà nội và các địa phương
Kế toán
• Kế toán – Thuế
• Kế toán – Thị trường chứng khoán
• Kế toán – Kiểm toán
Nguồn nhân lực kế toán
• Yêu cầu cấp thiết cho quá trình hội hậ
nhập
• Thách thức từ nhận thức, năng lực đào tạo và thực trạng của nền kinh tế