Lý do chọn đề tài: Trong công tác quản lý ở trường mầm non, người lãnh đạo luôn suy nghĩlàm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ.. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiê
Trang 1MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Phạm vi nghiên cứu ……… 2
3.Đối tượng nghiên cứu:……… 2
4.Thời gian địa điểm nghiên cứu……… 2
PHẦN II: NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận khoa học của đề tài ……….…… 3
2 Thực trạng việc chỉ đạo xây dựng và bồi dưỡng cán bộ giáo ………… 4
3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non 7
3.1 Biện pháp: Tìm hiểu năm trắc tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên 7
3.2 Biện pháp 2: Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn 8
3.3 Biện pháp 3: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ giáo viên 14
3.4 Biện pháp 4: Đổi mới công tác quản lý ……… ……….16
3.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng để giáo dục trẻ……….17
3.6 Biện pháp 6: Tham mưu xây dựng cơ sở vật chất nhà trường 19
3.7 Biện pháp 7: Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non……… …21
PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1 Hiệu quả ……… 23
2 Bài học kinh nghiệm……… … 24
3 Kết luận: 25
4 Kiến nghị : 26
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài:
Trong công tác quản lý ở trường mầm non, người lãnh đạo luôn suy nghĩlàm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ Đây là nhiệm vụquan trọng hàng đầu đòi hỏi người Hiệu trưởng cần phải nổ lực phấn đấu, quyếttâm cao
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
và chất lượng giáo dục ở trường mầm non có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượnggiáo dục ở các bậc học tiếp theo;
Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc-giáo dục trẻ giúp trẻ phát triểntoàn diện ở các lĩnh vực như Thể chất, Nhận thức, Ngôn ngữ, Thẩm mỹ, Tìnhcảm xã hội Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quản lý phải có nhậnthức đúng đắn về mục tiêu nhiệm vụ của ngành học đồng thời phải am hiểutường tận về nội dung chương trình để chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chăm sóc-giáo dục trẻ một cách toàn diện góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển của ngànhhọc nói riêng và xã hội nói chung
Tuy nhiên công tác nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ của trườngmầm non Hồng Quang trong thời gian qua còn nhiều vấn đề bất cập dẫn đếnchất lượng giáo dục chưa được cao, đội ngũ có năng lực nhưng chưa phát huyhết tiềm năng vốn có, tay nghề giáo viên chưa được đồng đều
Một bộ phận nhỏ cán bộ, giáo viên chưa có nhận thức đúng đắn về nhiệm
vụ chăm sóc-giáo dục trẻ dẫn đến việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục như là mộtcách để đối phó, chống chế khi được kiểm tra và góp ý
Thực tế chứng minh rằng giáo viên là lực lượng rất quan trọng trong việcquyết định chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ trong nhà trường Để nâng cao chấtlượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người quản lý phải có biện pháp tác độngtích cực đến từng thành viên trong nhà trường, để mọi thành viên tự giác học tậpbồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, do vậy tăngcường hiệu quả công tác chỉ đạo chuyên môn đi kèm kiểm tra việc thực hiệnđược xem là nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ
1
Trang 3trong trường mầm non, đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trongthời đại hiện nay Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện
pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non”.
3 Phạm vi nghiên cứu:
Đội ngũ giáo viên trường mầm non Hồng Quang huyện Ân Thi – Tỉnh Hưng Yên.
4 Đối tượng nghiên cứu:
“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non”.
5 Thời gian, địa điểm:
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận của đề tài.
Chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ quyết định sự hình thành và phát triểnnhân cách con người; có thể nói nhân cách của trẻ như thế nào phụ thuộc phầnlớn vào sự chăm sóc-giáo dục trẻ ở trường mầm non
Trường mầm non được xem như là ngôi nhà thứ hai của trẻ, do đó việcnâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ là nhiệm vụ hàng đầu của nhàtrường, muốn làm được điều này đòi hỏi người làm quản lý phải đầu tư cao việcChỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, xây dựng kế hoạch chuyên môn, chỉ đạochuyên môn một cách sâu sát Nhiệm vụ chuyên môn đi kèm công tác kiểm trađánh giá sự phát triển về giáo dục của trẻ, phương pháp giảng dạy của giáo viên,đánh giá khảo sát chất lượng chăm sóc-giáo dục, xây dựng nền nếp, kỷ cươngtình thương trong nhà trường Có quản lý, có lãnh đạo chỉ đạo thì phải có kiểmtra Kiểm tra là nhu cầu tất yếu của công tác quản lý và lãnh đạo
Kiểm tra là để xem xét tình hình thực tế, để đánh giá, nhận xét, kiểmnghiệm sự phù hợp của quá trình hoạt động để từ đó điều chỉnh, áp dụng, khắcphục những sai lệch, khó khăn trở ngại trong thực thi nhiệm vụ của đơn vị củanăm học đề ra
Kiểm tra là tiến hành trong quá trình quản lý xem xét mọi hoạt động củacấp dưới đang làm Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, pháthuy tinh thần tự học tập rèn luyện tự hoàn thiện mình trong đội ngũ cán bộ, giáoviên
Có thực hiện tốt được nền nếp kỷ cương tình thương trách nhiệm, có khảosát chất lượng trẻ thì mới thật sự nâng cao được chất lượng chăm sóc-giáo dụctrẻ ở nhà trường
Trách nhiệm này đặt trên vai người quản lý, đòi hỏi người quản lý phải
có cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên giỏi, vì cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên
có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở Trường Mầm non.Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phụcnhững thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội dung, phương
3
Trang 5pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã hội Để đảm bảo chất lượngchăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chấtchính trị, đạo đức lối sống, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhâncách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết mình, tất cả nhữngđiều đó được thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung, phươngpháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên Làm sao để thúc đẩy bảnthân mỗi cán bộ quản lý, giáo viên trong trường đều phải suy nghĩ làm thế nào
để đưa trường, lớp trở thành một đơn vị tốt, muốn đạt được nội dung trên trướchết phải xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên vững mạnh
Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ cán bộ, giáo viên là lực lượngnòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở nhà trường, chính vì vậy mà tôi luônquan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để nhà trường có một đội ngũcán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức tốt, chất lượngchuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coitrường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao Từ những cơ sở trên mà tôi đã nghiên cứu:
“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường Mầm non”.
2 Thực trạng việc chỉ đạo xây dựng và bồi dường cán bộ giáo viên ở Trường mầm non Hồng Quang – Ân Thi – Hưng Yên
a Thuận lợi:
- Năm học 2014- 2015 được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp lãnhđạo Tỉnh Hưng Yên, phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Ân Thi, chính quyền địaphương và các bậc phụ huynh Trường mầm non Hồng Quang với một ngôitrường khang trang cao tầng có đầy đủ các tiện nghi đồ dùng, đồ chơi tối thiểuđầy đủ phục vụ việc thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là thực hiện bộchuẩn phát triển trẻ 5 tuổi Lớp học thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,khuôn viên sạch sẽ, gọn gàng được trang trí có kế hoạch, đầy đủ các góc họctập, sân chơi rộng, bằng phẳng, có cây xanh bóng mát
Trang 6Một số hình ảnh của trường.
5
Trang 7- Năm học 2014-2015 sở giáo dục đã đầu tư đồ dùng đồ chơi trong và ngoàilớp học trị giá 300 triệu đồng, Phòng giáo dục đầu tư máy trợ giảng, xã sửa chữaxây dựng 2 phòng học trị giá 100 triệu đồng.
Phong trào Giáo dục của huyện trong những năm gần đây nói chung vàgiáo dục mầm non Hồng Quang nói riêng, luôn đón nhận được sự quan tâm sâusắc của cấp Uỷ Đảng – Chính quyền địa phương; đón nhận sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các ban ngành đoàn thể, được các bậc phụ huynh quan tâm, ủng hộ, tintưởng và luôn chăm lo cho giáo dục mầm non Với xu thế phát triển giáo dụchiện nay đòi hỏi người cán bộ quản lý và giáo viên mầm non phải không ngừnghọc tập, tích cực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng
sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và đápứng với yêu cầu về giáo dục hiện nay
- Lớp học luôn nhận được sự quan tâm của các bậc phụ huynh đầu tư cơ sởvật chất như mua sắm bộ học toán, lô tô toán, sách vở đồ dùng… cho các cháu
- Hàng năm chúng tôi được học lớp bồi dưỡng trong hè và dự các buổichuyên đề của phòng, của nhà trường tổ chức Đó cũng là điều kiện để giáo viênđược học tập, củng cố thêm kiến thức phục vụ cho tiết dạy của mình
- Mỗi giáo viên đều có kế hoạch giảng dạy các môn học và các hoạt động rất
cụ thể ngay từ đầu năm học Đội ngũ giáo viên trường mầm non Hồng Quang
Trang 8luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ Nhiều tấm gương các thầy cô giáo đã vượtqua khó khăn về đời thường để bám trường, bám lớp, đạt được nhiều danh hiệuthi đua trong các năm học.
- Đối với phụ huynh là một trong mối quan tâm hàng đầu, họ luôn mongmuốn con em đến trường được cô giáo quý mến, học tốt
Một số giáo viên tuổi cao còn hạn chế về công nghệ thông tin và chưa linhhoạt trong tổ chức các hoạt động giáo dục Một số giáo viên mới vào nghànhchưa thực sự say sưa với nghề, chưa tiếp cận kịp với chương trình giáo dục mầmnon mới Tỷ lệ giáo viên biết soạn giáo án điện tử hoặc khai thác dữ liệu nguồn
để xây dựng giáo án còn rất khiêm tốn
3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trong trường Mầm non
3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu nắm trắc tình hình đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên.
Hàng năm tôi tổ chức khảo sát đánh giá chất lượng đội cán bộ, giáo viên
để rà soát, phân loại năng lực cán bộ quản lý, giáo viên Lấy đó để làm căn cứ
dựng kế hoạch năm học, đưa ra các biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ, động viên để
họ hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc được giao
Năm bắt tâm tư, nguyện vọng của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhàtrường để có những biện pháp tác động, giúp đỡ, động viên kịp thời
7
Trang 9Chỉ đạo chuyên môn và phân công đúng người, đúng việc, đúng năng lực,
sở trường để tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy khả năng của bản thân
Kết quả khảo sát chất lượng cán bộ, giáo viên đầu năm như sau:
Mức độ đạt được Khá,
giỏi
Đạt yêu cầu
3.2 Biện pháp 2: Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn
* Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ qua tổ chức các hội thi.
- Tạo điều kiện để GV nâng cao nhận thức đối với các yêu cầu của Ngành về đổi
mới nội dung và phương pháp dạy học, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, đổimới công tác quản lý; các phong trào thi đua và các cuộc vận động của Ngành;
về đạo đức và uy tín của nhà giáo, của nhà trường;
- Tạo động lực để GV rèn luyện và nâng cao tay nghề chuyên môn, góp phầnnâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy, qua đó nâng cao uy tín của nhàtrường của Ngành học Tiếp tục tạo nguồn dự thi GVDG cấp huyện và Tỉnh
- Tất cả các Tổ CM của nhà trường đều phải tham dự, nhằm qua đó thúc đẩyphong trào thi đua Dạy tốt-Học tốt trong đội ngũ GV và HS toàn trường, đồngthời cũng là căn cứ để đánh giá xếp loại thi đua GV và Tổ CM vào cuối nămhọc Đây là một biện pháp rất hữu hiệu giúp giáo viên tích cực bồi dưỡng và họctập lẫn nhau Trong năm học nhà trường đã tổ chức thao giảng, hội thi đó là:Thao giảng chào mừng ngày 20/10 ; ngày 20/11 Hội thi giáo viên dạy giỏi theochuyên đề cấp trường; Dự giờ có báo trước; Dự giờ đột xuất; hội thi làm đồdùng, đồ chơi tự tạo
Một số hình ảnh thao giảng, thi giáo viên giỏi.
Trang 11*Bồi dưỡng qua việc tổ chức cho cán bộ giáo viên cốt cán đi thăm quan học tập, dự giờ học hỏi kinh nghiệm của các đơn vị bạn trong huyện, trong tỉnh và các trường đạt chuẩn quốc gia.
Là một trong những phương tiện có thể góp phần hình thành các kỹ nănghoạt động là cơ hội để giáo viên học tập kinh nghiệm, cũng là cơ hội để giáoviên nhìn lại kết quả giáo dục và xây dựng lại kế hoạch giáo dục trẻ Thăm quan
dã ngoại theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học là một hình thức tự họctích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với đời sống thực tiễn, thẩmđịnh về bài học cho trẻ, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, kiểmtra chất lượng dạy học trong giờ hoạt động của trẻ Qua hoạt động thăm quan dựgiờ tiết dạy giáo viên có thể học hỏi đúc rút kinh nghiệm, thu lượm những kiếnthức cần thiết cho bản thân
Thông qua các hoạt động này, tôi nhận thấy giáo viên hoạt động tích cực,tiếp thu những phương pháp đổi mới trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Quanthăm quan giúp giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng sưphạm chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Từ những phương pháp mới, hấp dẫngiáo viên vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế của mỗi nhóm, lớpđược thể hiện qua hội thảo, chuyên đề, kiến tập cấp trường
Trang 12Một số hình ảnh chuyên đề kiến tập của trường.
* Bồi dưỡng giáo viên thông qua phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm.
Kinh nghiệm là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải mà
có Kinh nghiệm là những tri thứ do qui nạp và thực nghiệm đem lại, đã đượcchỉnh lý và phân lọai để lập thành cơ sở của khoa học Như vậy nói tới kinhnghiệm là nói đến những việc đã làm, đã có kết quả, đã được kiểm nghiệm trong
thực tế, không phải là những việc dự định hay còn trong ý nghĩ.
Sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viếttích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họatđộng cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thôngthường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trongcông tác của người giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm là những bài học quý báu,những giải pháp sáng tạo mà trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo viên đãtìm tòi, nghiên cứu chắt lọc đúc rút lại để thu được kết quả tốt nhất khi vận dụngvào thực tế Vì vậy nhà trường thường xuyên quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện để
11
Trang 13phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm được duy trì, phát triển có chiềusâu và hiệu quả trong công tác giảng dạy Cụ thể qua phong trào viết SKKNgiáo viên thu lượn được nhiều kiến thức, kỹ năng trong công tác chăm sóc vàgiảng dạy.
*Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá:
Muốn đổi mới căn bản toàn diện chương trình, giáo dục cần phải tậptrung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhất chính làkhâu đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá Trước hết chúng ta phải hiểu kiểm trađánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học bởi đối với ngườigiáo viên, khi tiến hành quá trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu của bài học,nội dung và phương pháp cũng như kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học sao chohiệu quả Muốn biết có hiệu quả hay không, người quản lý phải thu thập thôngtin phản hồi từ giáo viên để đánh giá Như vậy, kiểm tra đánh giá là bộ phậnkhông thể tách rời, kiểm tra để uốn nắn kịp thời một số sai lệch của giáo viêntrong công tác giáo dục Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể, giúp cho giáo viên
ôn luyện kiến thức, xây dựng kế hoạch bối dưỡng giúp cho chất lượng giáo dụctrẻ được tốt hơn
Nếu thực hiện việc kiểm tra tốt thì giáo viên phát triển tích cực hơn rấtnhiều Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình thứcnhư: Kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra báotrước, kiểm tra đột xuất
Một số hình ảnh kiểm tra đột xuất trong giờ ăn.
Trang 14Một số hình ảnh kiểm tra đột xuất trong giờ học.
13