Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
429,58 KB
Nội dung
LI M U Trong thập kỷ qua, nông nghiệp nớc ta phát triển với tốc độ cao, bình quân đạt 4,5%/năm GDP ngành nông nghiệp năm 2000 tăng 5,3 lần so với năm 1990 (giá cố định 1994), GDP ngành nông - lâm - thuỷ sản tổng GDP chung toàn quốc giảm từ 38,7% (1990) xuống 24,1% năm 2003 Giá trị xuất giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng từ 16,2% (1990) lên 27,5% (1995) 35,4% (2003) Nông nghiệp hình thành nhiều vùng chuyên canh, sản xuất d thừa nhiều loại nông sản phẩm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu nớc lơng thực, thực phẩm, tham gia xuất Tỷ suất hàng hoá tăng nhanh tỷ lệ gạo xuất 20% sản lợng, cà phê 95%, cao su 80%, chè 60% Năm 2003 có kim ngạch xuất nông sản tỷ USD Nông nghiệp ta c bớc tăng trởng, song nông sản hàng hoá chất lợng cao cha nhiều, sản phẩm xuất chủ yếu dạng thô, giá trị thấp Tính cạnh tranh nông sản hàng hoá ta khu vực thị trờng giới yếu, thị trờng nông sản tổ chức cha chặt chẽ, tính ổn định không cao Cơ sở thơng mại phục vụ tiêu thụ hạn chế, hệ thống kênh thị trờng hoạt động cha thông suốt, hiệu thơng mại cha đợc cao nh cân đối phân phối hiệu quả, lợi nhuận bên tham gia thị trờng loại nông lâm sản, thị trờng khu vực, thách thức lớn thời gian tới Biến động giá xuất nông sản phức tạp, nớc ta xuất với giá thấp 30 - 40% giá nông sản giới, điều cho thấy cần nghĩ tới cải tiến chất lợng thích ứng với thị trờng hạ chi phí tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, thị trờng nông nghiệp nội địa hình thành, nông nghiệp xuất gặp cạnh tranh khốc liệt điều kiện nớc ta gia nhập WTO năm tới, sách liên quan đến thị trờng nông lâm nghiệp ít, ban thị trờng cho nớc xuất cấu hoạt động cha tốt, điều kiện đòi hỏi phải có nhìn tổng thể định hớng phát triển chiến lợc cho thị trờng nông lâm sản điều kiện kinh tế nớc ta thời kỳ sơ khai kinh tế thị trờng tham gia tự hoá thơng mại Chính em chọn đề tài: Tình hình xuất nông sản Việt Nam tiến trình gia nhập WTO định hớng phát triển Đề tài đợc kết cấu thành phần: Phần I: Thực trạng thị trờng nông sản Phần II : Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ nông sản Phần III: Định hớng phát triển thị trờng nông sản Mặc dù cố gắng nhiều nhng trình độ có hạn nên em mong thầy cô thông cảm cho em Phần thứ Thực trạng thị trờng nông sản I Khái quát kênh thị trờng nông sản Kênh thị trờng sản phẩm xuất 1.1 Mặt hàng cà phê a.Tinh hình sản xuất: Trong 10 năm qua, ngành cà phê nớc ta đạt đợc thành tựu to lớn Sản lợng cà phê nớc tăng nhanh từ khoảng 92 ngàn niên vụ 1990/1991 lên 771,2 ngàn năm 2003 nghĩa tăng lên khoảng 8,4 lần Thời kỳ phát triển cà phê nhanh 1995 - 2000: sản lợng tăng khoảng 3,8 lần Thời kỳ diện tích cà phê tăng nhanh kiểm soát quan chức năng, nhiều diện tích đợc trồng vùng không phù hợp điều kiện sinh thái chạy theo lợi nhuận hậu giá cà phê giảm nh nhiều diện tích bị chặt bỏ để thay loại trồng khác Từ năm 1998 đến nay, giá cà phê liên tục giảm, đặc biệt từ năm 2000 ảnh hởng lớn đến tình hình sản xuất cà phê nớc ta Niên vụ năm 2003/2004 diện tích cà phê nớc 513,7 ngàn ha, sản lợng 771,2 ngàn (giảm so với năm 2000 31,1 ngàn tấn) Trong cấu diện tích, cà phê vối chiếm 97,8%, diện tích cà phê chè không đáng kể cha đầy 2,2% diện tích cà phê có niên vụ 2003/2004 Đây hạn chế lớn ảnh hởng nhiều tới giá xuất thị trờng b Xuất cà phê Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu dành cho xuất khẩu, chiếm đến 90% khối lợng sản xuất hàng năm, có tới 90% cà phê vối (Robusta) Số lợng cà phê xuất ngày tăng đạt mức kỷ lục vào năm 2001 (sản lợng nớc đạt gần 900.000 xuất 713.735 tấn), nhng kỷ lục kim ngạch xuất cà phê lại năm 1998 đạt gần 600 triệu USD (đứng thứ sau lúa gạo) Kết xuất cà phê Việt Nam thời gian qua đợc phản ánh qua biểu sau: Biểu Khối lợng giá trị kim ngạch xuất Năm 1982 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số lợng (tấn) 4.140 233.000 235.000 391.870 445.415 464.356 705.308 713.735 718.600 749.000 Giá trị (1000USD) 5.000 349.500 430.000 527.704 569.500 563.396 464.342 263.000 322.300 504.800 Giá bình quân (USD/tấn) 1.207,7 1.500,0 1.829,8 1.346,6 1.293,1 1.213,0 658,4 368,5 448,5 674,0 Nguồn: Niên giám thống kê Thị trờng xuất cà phê không ngừng đợc mở rộng, năm 1996 xuất sang 34 nớc, năm 1999 xuất sang 40 nớc Hiện cà phê Việt Nam đợc xuất sang gần 60 nớc châu lục Thị trờng nớc châu Âu, năm 2003 có 20 nớc nhập tới 65% lợng xuất cà phê Việt Nam, đứng đầu Đức (chiếm 16%), Tây Ban Nha (8,3%) Italia (6,9%), Pháp (5,5%), Ba lan (5%), Anh (4,8%), Hà Lan (3,9%), Bỉ (3,3%), Thuỵ Sỹ (2,8%) số thị trờng khác Châu chiếm 18%, Hàn Quốc chiếm 4,7%, Nhật Bản 3,6%, Philippin 3,4%, Singapore 1,85% số nớc khác Châu Mỹ chiếm 13,8%, đứng đầu Hoa Kỳ chiếm 13,4% châu lục khác 3,2% Việt Nam nớc có khả cạnh tranh cao sản xuất xuất cà phê lợi khí hậu, môi trờng chi phí lao động thấp Năng suất cà phê Việt Nam cao giới, sản xuất xuất cà phê đứng thứ hai giới Nhng công nghệ chế biến chậm phát triển thơng mại cà phê cha đợc tổ chức hợp lý, thờng buôn bán qua trung gian nên giá cà phê Việt Nam thờng thấp giá cà phê giới từ 150 - 200 USD/Tấn Mặt khác, cấu sản phẩm, cà phê Robusta chiếm tỷ trọng 90% tổng sản lợng sản xuất nên kim ngạch xuất bị hạn chế phần Những năm qua, khối lợng cà phê xuất Việt Nam ngày tăng, nhng kim ngạch xuất không tăng lên tơng ứng, chí giảm mạnh giá cà phê xuất không ổn định giảm xuống đến lần so với giá năm cao (368/2641 USD/tấn) Mặt khác chất lợng cà phê nhân Việt Nam thấp nên giá cà phê xuất ta thua so với giá bình quân giới từ 500 - 1000 USD/tấn (thấp 30 - 45%) Thị trờng xuất cà phê Việt Nam nhiều nhng không dàn trải, cha thật tập trung vào số bạn hàng lớn, cha ổn định số lợng, giá xuất bạn hàng Một số thị trờng ta thị trờng trung gian, ta cha xuất đợc nhiều cà phê trực tiếp cho ngời tiêu dùng đích thực, vô hình chung nhợng lợi ích xuất cho ngời khác hởng Việc nắm bắt phân tích kịp thời nguồn thông tin tình hình sản xuất kinh doanh cà phê giới, nhanh chóng có đạo kinh doanh đắn góp phần tăng hiệu kinh doanh xuất hàng nông sản nói chúng mặt hàng cà phê nói riêng Những nội dung Việt Nam yếu c Kênh tiêu thụ cà phê Nhận xét: + Ngời sản xuất chủ yếu hộ gia đình nhng xuất số doanh nghiệp t nhân, liên doanh sản xuất lớn + Thiếu sàn giao dịch nhà sản xuất, doanh nghiệp chế biến công ty kinh doanh (cả xuất khẩu) giao dịch bình đẳng, công khai, minh bạch lô hàng lớn, tiêu chuẩn hóa làm sở kế hoạch hóa sản xuất, kinh doanh + Trình độ kinh doanh quốc tế kém, toàn cà phê xuất bán qua chi nhánh đại diện công ty nớc đóng Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cha tiếp cận đợc thị trờng Luân Đôn, New York; cha tiếp cận nhà chế biến, công ty phân phối nớc (gần nh ủy thác xuất khẩu) cà phê Việt Nam hoàn toàn kinh nghiệm riêng thị trờng quốc tế 1.2 Mặt hàng cao su a Tình hình sản xuất Trong năm qua, Nhà nớc dành quan tâm cho đầu t phát triển ngành cao su Tổng diện tích cao su năm 2003 lên tới 436,5 ngàn ha, đạt sản lợng khoảng 313,9 ngàn mủ khô, gấp lần diện tích 5,42 lần sản lợng (mủ khô) so với năm 1990 Cao su Việt Nam tập trung chủ yếu vùng: Đông Nam Bộ Tây Nguyên Năm 2003, diện tích cao su Đông Nam Bộ đạt khoảng 293,5 ngàn ha, sản lợng đạt 264,4 ngàn chiếm 67,2 % diện tích, 84,2% sản lợng cao su toàn quốc Bình Dơng, Bình Phớc tỉnh có sản lợng cao su lớn nớc ta Năm 2003, sản lợng cao su Bình Dơng đạt 91,8 ngàn tấn, chiếm 29,2%, Bình Phớc đạt 76,5 ngàn chiếm 24,3% sản lợng cao su toàn quốc Tây Nguyên năm 2003 đạt 104,6 ngàn ha, sản lợng đạt 41,2 ngàn chiếm 23,9% diện tích, 13,1% sản lợng cao su toàn quốc b Tình hình xuất Cao su Việt Nam sản xuất chủ yếu để xuất Cao su nông sản đóng góp tỷ trọng không nhỏ tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam Trong 10 năm qua (1990 - 2003), Việt Nam xuất khoảng 2,9 triệu cao su, đạt kim ngạch 2,24 tỷ USD Năm 1996, kim ngạch xuất cao su Việt Nam lên tới mức đỉnh cao gần 250 triệu USD Những năm sau giai đoạn 1997 - 1998, kim ngạch xuất giảm đáng kể giá xuất giảm mạnh Tuy nhiên vài năm vừa qua, xuất cao su có hớng tăng mạnh lợng phục hồi dần doanh thu Năm 2003 xuất đạt 433,1 ngàn tấn, đạt kim ngạch 377,9 triệu USD Biểu Tình hình xuất cao su Việt Nam (1992 - 2003) Đơn vị: Lợng: 1000 tấn; Giá trị: triệu USD Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số lợng 81,9 96,7 135,5 130,0 149,5 194,2 191,0 265,33 273,40 308,07 444,0 433,1 Nguồn: Niên giám thống kê Kim ngạch XK 74,29 133,56 192,23 149,84 143,50 190,54 127,47 146,84 166,02 165,97 263,00 377,9 Thị trờng xuất cao su ngày đợc mở rộng, năm 1996 xuất sang 23 nớc, năm 2000 xuất sang 32 nớc Hiện xuất sang 35 nớc Thị trờng xuất cao su lớn Việt Nam nớc khu vực châu nh Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc Giai đoạn 1995 - 1999, xuất cao su Việt Nam sang thị trờng châu chiếm tới 85%, giai đoạn 2000 - 2003 chiếm 69% kim ngạch xuất Châu Âu thị trờng tiêu thụ cao su lớn Việt Nam ngày đợc mở rộng Giai đoạn 1995 - 1999 chiếm 10%, giai đoạn 2000 - 2003 chiếm 22,1% tổng kim ngạch xuất nớc Các nớc nhập cao su Việt Nam chủ yếu Đức, Nga; bên cạnh số quốc gia khác nhập Anh, Italia, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ Đối với thị trờng Liên Bang Nga nớc Đông Âu thông lệ mua bán lẻ phổ biến Hiện cao su l ngun thu ngoi t ln th ca Vit Nam, sau go v c phờ 1.3 Mặt hàng điều a.Tình hình sản xuất Điều trồng phát triển tự phát giai đoạn đầu sau có quy hoạch ngành Nớc ta trồng điều chủ yếu để xuất khẩu, suất vờn điều thấp trớc nông dân trồng giống xấu, quả, vờn điều lại không đợc chăm sóc bón phân nh cao su cà phê Muốn có suất điều cao vấn đề tạo giống điều có suất cao, thấp trồng thay vờn điều giống cũ suất thấp Chúng ta tạo giống tốt, song hạn chế số lợng giống năm có hạn, diện tích trồng giống hàng năm không lớn Diện tích trồng điều năm 1995 187,6 ngàn ha, sản lợng hạt 50,5 ngàn Từ năm 2000 đến diện tích trồng điều tăng nhanh giá hạt điều xuất cao, có giống ngắn ngày cho suất cao diện tích trồng điều tăng nhanh Năm 2000 diện tích 195,5 ngàn ha, sản lợng 135 ngàn tấn, suất 8,9 tạ/ha Năm 2003 sản lợng đạt 159,3 ngàn tăng 3,1 lần so với năm 1995 b Tình hình xuất Biểu Tình hình xuất điều Việt nam Năm 1992 1993 Lợng xuất (1000tấn) 51,70 47,70 Giá trị (Triệu USD) 39,2 44,02 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Đến tháng 8/2004 49,50 95,00 16,60 33,30 25,20 18,39 34,20 44,00 62,80 84,00 62,81 Nguồn: Niên giám thống kê 37,37 39,50 75,60 133,33 116,95 109,75 167,32 152,00 212,00 284,50 242,50 Việt Nam nớc xuất điều lớn giới Từ năm 1994 trở trớc, nớc ta chủ yếu xuất hạt điều thô, giá biến động ngời mua khống chế (chủ yếu ấn Độ) Thị trờng xuất điều năm thờng bấp bênh phụ thuộc nhiều vào mức cung nớc Do kể từ năm 1995 đến nay, Việt Nam chuyển sang xuất hạt điều nhân chế biến nhằm tăng lợi nhuận tạo công ăn việc làm cho dân c địa phơng Từ năm 2000 trở lại đây, tình hình xuất điều Việt Nam có nhiều khởi sắc, năm 2000 xuất đợc 34,2 ngàn đạt kim ngạch 167,32 triệu USD Năm 2002, Việt Nam đứng thứ giới xuất điều (sau ấn Độ) sản lợng xuất 62,8 ngàn tấn, kim ngạch xuất 212 triệu USD Đến năm 2004 (tính đến tháng 8) xuất đợc 62,81 ngàn tấn, đạt giá trị kim ngạch 242,5 triệu USD Năm 1996 nớc ta xuất sang 16 nớc Năm 1999 xuất sang 23 nớc Đến có mặt 30 nớc, Mỹ Trung Quốc l hai th trng nhp khu ht iu ln nht ca Vit Nam vi tng t trng trờn 50% Lng nhp khu ca Hoa K nm 2003 tng 28,4%,năm 2004 tăng 30,1% Trung Quc tng 16,6%, Canada tng 80% so với năm 2002 c Kênh tiêu thụ điều Do tính chất mặt hàng xuất nên có số tác nhân tham gia vào trình sản xuất, chế biến xuất nhân điều Những tác nhân kênh tiêu thụ điều nông dân (hay ngời trồng điều), ngời thu mua điều, ngời chế biến nhỏ, công ty chế biến xuất nhập điều nhân (t nhân hay doanh nghiệp Nhà nớc) Không giống nh mặt hàng nông sản khác nh lúa gạo, rau quả, v.v hạt điều sản xuất phục vụ thị trờng nhng chủ yếu tiêu thụ nội (tiêu thụ gia đình, hộ) Hạt điều thô đợc tiêu thụ qua nhiều kênh khác Ngời nông dân (hay ngời trồng điều) bán điều cho ngời t thơng thu gom điều, xởng chế biến nhỏ địa bàn trực tiếp cho nhà máy công ty chế biến hạt điều từ hạt điều thô đợc chế biến phục vụ ngời tiêu dùng nớc xuất Tại Việt Nam tất công ty xuất nhập điều có nhà máy chế biến hạt điều riêng Mỗi công ty thành lập đại lý, xởng thu gom nhằm huy động tốt nguồn nguyên liệu nớc đáp ứng nhu cầu chế biến Một số công ty phát triển vùng nguyên liệu riêng thông qua việc đầu t diện tích khuyến khích nông dân trồng điều việc hỗ trợ vốn, giống suất cao Tuy nhiên, chiến nguyên liệu điều thô đôi lúc trở lên khốc liệt giá tác nhân kênh tiêu thụ 1.4 Mặt hàng tiêu a Tình hình sản xuất Sản lợng tiêu biến động không ổn định Nếu năm 1991 sản lợng tiêu đạt: 8.900 sau liên tục giảm đến năm 1994 tăng lên đạt 8.900 (bằng năm 1991), tiếp sản lợng tăng đột biến từ 9.300 năm 1995 lên 27.900 năm 2000 Đến năm 2003, sản lợng tiêu nớc đạt 70,1 ngàn Hiện tiêu đợc trồng chủ yếu vùng: Đông Nam Bộ (sản lợng chiếm 70%), Tây Nguyên (sản lợng chiếm 26,8%), Bắc Trung Bộ ( sản lợng chiếm 2,3%) Các vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên có u đất, cho suất cao, vùng tiêu vùng ĐBSCL (Phú Quốc) Bắc Trung Bộ lại có u khí hậu giúp tiêu có hạt hơng vị đặc trng b.Tình hình xuất Việt Nam sản xuất tiêu chủ yếu phục vụ xuất Lợng xuất tiêu từ năm 1992 - 2003 có xu tăng nhng không ổn định Cụ thể nh sau: Biểu Tình hình xuất tiêu Việt Nam 1992 - 2003 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tính đến tháng 8/2004 Lợng xuất (1000 tấn) 22,35 20,14 19,50 17,00 25,30 24,71 15,00 34,78 37,00 57,02 77,00 74,1 57,9 Kim ngạch xuất (Triệu USD) 15,29 12,40 18,00 24,50 46,75 67,23 64,50 137,26 145,93 91,24 108,00 104,90 80,81 Nguồn: Niên giám thống kê So sánh với khối lợng sản xuất tiêu xuất chiếm khoảng 90 95% tổng sản lợng Năm 1999, kim ngạch xuất tiêu đạt 137,26 triệu USD (xếp thứ sau gạo, cà phê, cao su) sản lợng xuất Việt Nam đứng thứ giới (sau ấn Độ Inđonêxia) Năm 2002, Việt Nam xuất tiêu đứng đầu giới (sản lợng xuất 77 ngàn kim ngạch xuất 108 triệu USD) vợt lên Inđônêxia (sản lợng xuất 63,2 ngàn kim ngạch xuất 89,197 triệu USD) Tính đến tháng năm 2004, Việt Nam xuất đợc 57,9 ngàn với kim ngạch 80,81 triệu USD Việt Nam chủ yếu xuất tiêu đen, tiêu trắng xuất từ năm 2003 Lợng tiêu trắng xuất so với tổng lợng xuất khẩu, năm 2003 đạt 4260 tấn, chiếm gần 6% sản lợng tiêu xuất Thị trờng tiêu đợc mở rộng, năm 1999 Việt Nam xuất sang 34 nớc đứng đầu Singapore (chiếm 41%), sau Brazin (19,6%), Hà Lan (8,9%) sản lợng tiêu xuất nớc Hiện hồ tiêu Việt Nam đợc xuất sang khoảng 40 nớc, thị trờng châu Âu (33%), châu (24%), châu Mỹ (16,3%) Hạt tiêu đen nớc ta khẳng định vị trí thị trờng quốc tế chất lợng Chúng ta đáp ứng hoàn toàn loại tiêu đen theo yêu cầu khách hàng Hạt tiêu trắng nhiều tiềm năng, thị trờng rộng mở c Kênh tiêu thụ hồ tiêu mức độ thu gom trực tiếp này, tính cạnh tranh cao Trớc kia, sở thu gom chủ yếu nằm trung tâm thị trấn, nhng sau thời gian cạnh tranh, họ chuyển vào gần nông hộ để mua đợc nhiều trung tâm lại đại lý lớn thu gom tiêu từ sở nhỏ Một xã có nhiều ngời thu gom đặt sở cách không xa Nh xã Anh Phú, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phớc, có đến 20 sở thu gom nhỏ cố định, cha kể ngời thu gom mua tận nhà ngời trồng tiêu Các sở thu gom nhỏ thờng mua tiêu dựa tiêu chuẩn dung trọng (trọng lợng/lít) đo ống bơ cân đồng hồ, không đo độ ẩm máy nh sở thu gom lớn Giá mua vào sở thu gom nhỏ đợc dựa chuẩn 450g/l Khi bán cho sở lớn, sở dựa dung trọng 450g/l độ ẩm 15% Nh vào thời điểm điều tra, loại 450g/l, độ ẩm 15% đợc giá 18.400 đ/kg, giá giảm 200 đ/kg, dung lợng giảm 10g/l Độ ẩm tăng 1% tơng đơng dung lợng giảm 10g/l, tiêu có dung trọng 450g/l mà độ ẩm 16% mua đợc với giá 18.200đ/kg Các chủ sở máy đo độ ẩm nhng ớc chừng độ ẩm cách cắn hạt tiêu (nh hạt lúa) xem phơi già hay non Họ ớc chừng độ lép, độ hạt nhìn sờ qua lô hàng Theo quan sát, lô hàng lép thờng đợc trả thấp hẳn (6000đ/kg so với 18000đ/kg loại 450g/l) Mỗi sở thu gom nhỏ trang bị máy thổi đơn giản, trị giá khoảng triệu đồng, có chức nh quạt để thổi hạt lép Hàng nhiều hạt lép thờng không thổi, đợc phơi bán riêng để tiêu thụ thị trờng nớc Hàng đợc phơi, thổi để bán với giá cao cho đơn vị thu gom Giá mua sở thu gom nhỏ công bố thống với giá chợ, sở tham khảo giá chợ sáng so sánh với giá mua khách hàng họ Giá đợc phát từ sở thu gom lớn có giá trị theo buổi, sau buổi có liên lạc để chốt giá Có giá biến động bất thờng, sở lớn điện cho sở nhỏ để thay đổi giá Giá tiêu mức nông hộ thay đổi liên tục, giá sáng khác giá tra khác giá chiều Các sở thu gom nhỏ hầu hết không lu tiêu, sáng mua, chiều bán lại cho sở lớn nên hầu hết không lỗ Trong ngày thu mua có độ hao giảm độ ẩm mua phải tiêu mốc Tuy nhiên, độ hao không nhiều, 1% với tiêu mốc, hộ đem trà với nớc, phơi bán đợc Tính giá chênh lệch khoảng 100đ/kg, nhng theo nông hộ, họ lãi cách đong đếm xác định chất lợng tiêu có lợi cho họ Theo chủ sở thu gom lớn, đơn vị thu gom nhỏ lãi 200 - 300đ/kg Các sở không chi phí vận chuyển nh chi phí thuế kinh doanh họ không đăng ký doanh nghiệp Thông thờng nông dân tự chuyển tiêu đến xe máy vào cuối ngày, họ có xe sở thu gom lớn đến gom hàng Các sở thu gom cho nông dân vay tiền mua vật t Lợng cho vay khoảng1 - triệu đồng/hộ, phụ thuộc vào sản lợng tiêu hộ Một sở cho - hộ vay Chỉ có khoảng 50% số hộ vay bán lại tiêu cho sở để trừ tiền Thờng, sở không lấy lãi mua với giá mua thông thờng để lấy nguồn hàng ổn định Giá mua giá giao hàng thoả thuận hợp đồng thức, giao ớc với Hiện tợng bán vờn tiêu chạy làng có, nh năm 2003 có trờng hợp/xã Các cở thu gom có -4 bạn hàng sở thu gom nhỏ thờng xuyên cung cấp tiêu Ngoài ra, họ thu mua đợc tiêu ngời bán không thờng xuyên mua trực tiếp từ nông dân Trong mùa tiêu, ngày họ thu mua tiêu Họ có xe ô tô gom đủ chuyến xe khoảng - bán Đối tợng khách hàng thờng đơn vị chế biến xuất Điểm bán thời điểm bán sở thờng định, tuỳ theo phán đoán họ biến động thị trờng Tuy nhiên, họ không găm tiêu lâu, thờng bán nhanh để quay vòng vốn Lãi trung bình sở khoảng 50đ/kg Theo đánh giá nhóm điều tra khảo sát, mức độ cạnh tranh sở thu gom nhỏ sở thu gom lớn cao Quyền lực thị trờng không tập trung vào sở lãi xuất từ kinh doanh thu gom tiêu nhỏ 1.5 Mặt hàng chè a.Tình hình sản xuất chè Diện tích, suất sản lợng chè Việt Nam 10 năm qua không ngừng gia tăng Đến năm 2003, diện tích chè nớc đạt 116 ngàn ha, có 85 ngàn cho sản phẩm, suất đạt 50 tạ/ha, sản lợng 425 ngàn tăng gấp 10 lần so với năm 1995 Tập trung chủ yếu vùng: Trung du Miền núi Phía Bắc: diện tích 76,3 ngàn ha, sản lợng 259,3 ngàn (chiếm 65,6% diện tích, 70% sản lợng so với nớc) Tây Nguyên: diện tích 26,7 ngàn ha, sản lợng 127,2 ngàn (chiếm 23% diện tích, 29,9% sản lợng so với nớc) Ngành chè có chơng trình lớn đa chè có chất lợng cao nh giống chè Đài Loan, Nhật Bản vào trồng, phát triển chè đặc sản Bảng 19 Giá thành hàng xuất dứa hộp sang Mỹ năm 2002 (Tính chi phí trung bình cho dứa khoanh dứa khúc) TT I II III IV V VI VII Khoản mục Chi nguyên liệu Dứa Đờng Vỏ hộp Chi phí nhân công Chi phí SX chung Khấu hao TSCĐ Điện nớc Than Công cụ dụng cụ Lơng nhân viên phân xởng Chi phí sửa chữa thờng xuyên Chi phí bán hàng Hòm Caton Nhãn Chi phí nhân viên bán hàng Chi phí giao nhận vận chuyển Chi phí kiểmmẫu, thủ tục HQ Đai nẹp chi phí khác Chi phí quản lý Lãi vay Giá thành toàn ĐVT Số lợng Kg Cái 3.000 1.800 800 6.000 1.900 140 230 800 645 Cái Cái 78 1.800 Đơn giá (đồng) 3.600 150 Thành tiền (1000 đồng) 5832 2.400 12 3.240 527,2 544,4 200 112 148,3 22,8 33,2 % giá thành 67,1 27,6 0,1 39,4 6,1 6,3 2,3 1,3 1,7 0,3 0,4 28,1 0,3 846,2 280,8 270 85 9,7 3,2 3,1 115,9 1,3 9,5 0,1 85 1,0 297 639,3 8.686 3,4 7,4 100 Giá thành sản xuất sản phẩm rau chế biến mức cao Đơn cử giá mua nguyên liệu cao, chế biến không phù hợp trình độ quản lý nhà máy chế biến nên giá thành sản xuất sản phẩm rau chế biến cao nớc khác khu vực khoảng 20 -30% Giá thành sản xuất nớc cà chua cô đặc Việt Nam khoảng 580 600USD/tấn sản phẩm giá bán thị trờng quốc tế khoảng dới 500USD/tấn, sản phẩm cà chua cô đặc Trung Quốc đợc chào bán thị trờng có 400 USD/tấn Hơn nữa, chi phí dịch vụ cho xuất khẩu, chi phí vận tải Việt Nam cao hẳn so với nớc khu vực Đơn cử, giá cớc vận chuyển tàu thuỷ Việt Nam cao nớc khu vực nh Thái Lan hàng Việt Nam phải qua cảng trung chuyển thêm phí (nớc ta cha có cảng biển nớc sâu, phải bốc hàng tài container nhỏ trung chuyển đờng không Việt Nam sang Châu Âu khoảng 2,5USD/tấn Thái Lan có USD/tấn Chất lợng Hiện nay, chất lợng nhiều loại rau tiêu thụ nớc hay xuất vấn đề cộm Chất lợng rau hàm số phụ thuộc vào số chế biến gồm giống, phơng pháp canh tác - thu hoạch, bảo quản - chế biến vận chuyển Dới phân tích kỹ tác động yếu tố chất lợng mặt hàng rau Việt Nam Giống trái kỹ thuật trồng trọt yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao suất mà đặc biệt chất lợng Việt Nam tơng đối tự hào loại giống ăn trái địa phong phú Tuy nhiên, phong phú không đợc khai thác phát triển cách thích hợp Do vậy, nhiều giống rau Việt Nam phù hợp thị trờng nớc cha thích hợp cho xuất thị trờn quốc tế hay để chế biến Chúng ta cha phát triển đợc giống phong phú loại rau để phục vụ thị hiếu đa dạng thị trờng nội địa xuất khẩu, tiêu dùng tơi hay phục vụ ngành công nghiệp chế biến Các giống rau Việt Nam không đợc phát triển lạc hậu so với nhiều nớc khu vực Nh vậy, dừng mức độ khai thác giống có sẵn cha chịu khó tìm tòi phát triển giống có chất lợng cao hơn, phù hợp với thị hiếu phức tạp loại thị trờng khác Đây điểm yếu khả cạnh tranh rau Việt Nam Giống vải thiều đợc trồng phổ biến tỉnh phía Bắc, Bắc Giang, Hng Yên Nếu để ăn tơi đợc nhng chế biến vải đổi màu sau đóng hộp - tháng Với nhãn hầu hết giống đựoc trồng miền Nam Bắc có chất lợng hạn chế so với nớc trồng nhãn khác Nói chung nhãn có kích thớc nhỏ kích thớc hạt lại lớn cùi nhãn (thịt nhãn) mỏng Giống dứa phổ biến Việt Nam giống Queen Vitoria cho nhỏ, suất thấp (trên dới 10 tấn/ha) phù hợp với tiêu dùng tơi đóng hộp Diện tích dứa Qeen đến chiếm 90% tổng diện tích trồng dứa nớc Trong giống dứa Cayen có suất cao đạt 50 - 60tấn/ha, nhiều nớc có lớn thích hợp với dứa đóng hộp thành dứa khoanh nớc dứa ép Mặc dù đến diện tích dứa Cayen chiếm có không 10% Cần lu ý rằng, thị trờng giới chủ yếu tiêu thụ dứa dạng chế biến nh khoanh, cắt lát nớc dứa Tơng tự nh vậy, giống chuối có múi Việt Nam phù hợp với thị trờng nớc kích thớc, suất đặc điểm màu sắc , mùi vị không phù hợp cho xuất sang thị trờng quốc tế Một khó khăn Việt Nam giống không chủng, bị lai tạp nhiều thực tế tập quán nhiều vờn ăn trái trớc đợc trồng hạt bị thoái hoá Bên cạnh đó, giống không đợc chọn lọc kỹ thiếu nguồn gốc Các giống bị lai tạp nhiều không chủng tạo khó khăn cho sản phẩm nh tính đồng đều, ổn định chất lợng tiêu chuẩn hoá Bởi vờn giống khác đến trái có mùi vị, kích cỡ màu sắc khác Trong việc nhập giống tiến bộ, tuyển chọn giống nội địa tốt bắt đầu vài năm trở lại Trong Thái Lan thực 35 năm Trong thời gian dài tự ru ngủ thân tự tin Việt Nam có nhiều loại giống ăn đặc sản với chất lợng cao Do vậy, dã không cố gắng củng cố giống trái dẫn đến tợng nhiều giống bị lai tạp phẩm chất giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, nớc khu vực cách hay cách khác lấy giống số loại Việt Nam nh long họ phát triển nhanh việc đa dạng hoá đa nhiều đặc tính cho loại màu sắc, hơng vị Nh vậy, phần tự mãn giống ăn mà không chịu khó su tầm giống du nhập từ nớc, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Chỉ vài năm gần đây, Việt Nam bắt đầu nhập nhiều giống tiến nớc số ăn nhiệt đới từ Thái Lan Oxtrâylia, dứa từ Trung Quốc Thái Lan, hồng từ Đài Loan, nhãn từ Trung Quốc Một vấn đề tác động lớn đến chất lợng rau d lợng thuốc trừ sâu sản phẩm rau phần lớn đợc tiêu dùng dới dạng tơi sống không qua chế biến hay nấu chín Theo Cục Vệ Sinh An Toàn thực phẩm (Bộ Y tế), tính riêng năm 2001 số vụ ngộ độc thực phẩm phạm vi nớc 220 vụ, số ngời bị ngộ độc 4020 số tử vong lên tới 122 Trong số có tỷ lệ đáng kể ngộ độc từ tiêu dùng rau Nhiều ngời tiêu dùng nớc từ chối tiêu thụ da lê e ngại thiếu an toàn thực phẩm Gần đây, tợng ngộ độc rau muống phạm vi nớc đánh tiếng chuông báo động nghiêm trọng tình hình sử dụng thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng không quy cách Sản xuất rau nớc ta sản xuất nhỏ, phân tán, phận nhỏ nông dân có phần chạy theo lợi nhuận trớc mắt nên ý thức kiến thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá chất khác yếu Nhiều nơi, nông dân sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi, bất chấp hậu Việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu vừa mức, vừa không kỹ thuật làm cho d lợng thuốc trừ sâu hoá chất trái vợt mức quy định Hơn nữa, số thuốc độ hại cấm nhng đợc bán trôi thị trờng với giá rẻ, phù hợp với túi tiền nông dân, lại có hiệu lực tức với dịch hại nên nông dân cha mua sử dụng dù biết đợc hậu nghiêm trọng việc sử dụng Công nghệ sau thu hoạch có tiến kỹ thuật lĩnh vực đợc chuyển giao đến nông dân Việc thu hoạch, vận chuyển, đóng gói, bao bì bảo quản trái tơi kéo dài thời gian (1 đến tháng) sau thu hoạch nên ta xuất đợc số lợng trái tơi tàu thuỷ sang số nớc châu gần Việt Nam số trái máy bay sang châu Âu Do hạn chế công nghệ bảo quản sau thu haọch rau tơi nên dẫn đến tợng nhiều loại rauquả bị buộc bán tống bán tháo sau thu hoạch Do vậy, giá rau trái vụ thờng cao nhiều lần so với vụ Một ví dụ điển hình, hạn chế công nghệ xử lý sau thu hoạch nên hầu hết trái Việt Nam bị ruồi đục quả, loại dịch hại trồng đối tợng kiểm dịch nớc có nhu cầu lớn trái nhiệt đới nh Mỹ, Nhật, Oxtraylia, Newzealand, Hàn Quốc Các nớc bắt buộc trái tới phải xử lý ruồi đục công nghệ đại cho nhập Việt Nam cha có hệ thống xử lý ruồi đục cha có quy trình kỹ thuật thích hợp để xử lý trái có tiềm xuất cao nh long, mà hợp tác với nớc nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề ruồi đục nguyên nhân làm giảm đáng kể lợng xuất long tơi sang thị trờng nớc Đài Loan Singapore Về vận chuyển, nớc trái phần lớn đợc chở ghe từ nhà chợ, vựa, rẻ nhng chậm Một số đợc vận chuyển đờng bộ, trái cung cấp cho thị trờng phía Bắc thị trờng Trung Quốc đờng xá vừa thiếu vừa xấu, cách trở cầu phà Trái chịu nhiều ma nắng , bị dằn sóc dẫn đến tỷ lệ h hỏng cao Kho lạnh có nhiều nhng phần lớn đặc vị trí không thích hợp, bên cạnh đó, nguyên nhân khác nh nguyên liệu đầu vào không tốt lại công nghệ bảo quản phù hợp không phát huy đợc hết tác dụng Hiện nớc ta thiếu thiết bị vận chuyển lạnh nh tàu lạnh Container cso thiết bị làm lạnh nên ảnh hởng không tới khả xuất khối lợng lớn đến thị trờng xa Chất lợng việc đóng gói nhãn mác vấn đề cộm Sản phẩm bao bì đơn điệu, nghèo nàn Trình độ công nghệ thiết bị chế biến lạc hậu, không đồng Bên cạnh xởng chế biến rau thủ công nhân dân vói quy mô nhỏ thô sơ Việc quản lý chất lợng nguyên liệu đầu vào phần lớn đơn vị chế biến (nhất sở thủ công) dừng mức độ sơ đẳng, nh rửa loại bỏ vật lạ Chỉ có số nhà máy chế biến lớn đại (chủ yếu phục vụ xuất khẩu) có công đoạn khử trùng nguyên liệu đầu vào trớc chế biến Hơn nữa, việc quản lý chất lợng trình chế biến thờng hạn chế việc đảm bảo máy móc môi trờng Tính đến có khoảng 15% sở chế biến rau Việt nam (chủ yếu sở chế biến lớn) đợc cấp giấy chứng nhận bảo đảm chất lợng rau chế biến Chất lợng rau chế biến bị hạn chế phầnnào có 3% đơn vị chế biến sử dụng kho lạnh Nhiều sở thủ công sử dụng nhà làm kho chứa, chất lợng bị ảnh hởng nghiêm trọng Tính đa dạng sản phẩm Với lợi điều kiện khí hậu, đất đai, lao động yếu tố đặc sản sản phẩm, Việt nam có lợi tơng đối tính đa dạng sản phẩm Điều kiện khí hậu cho phép phát triển không loại nhiệt đới phổ biến nh dứa, xoài, nhãn, chôm chôm, sầu riêng mà loại nhiệt đới nh vải loại ôn đới nh mận, đào Bên cạnh đó, vùng ĐBSH nh tỉnh TDMNBB phát triển đợc loại rau vụ đông nh da chuột, khoai tây, cải bắp Có thể nói, miền đất nớc có đặc sản rau riêng đặc trng cho vùng Miền Bắc có vải thiều, mận, rau vụ đông, Miền Trung có long, nho Miền Nam có dứa, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm Gần bắt đầu sản xuất đợc số loại rau cao cấp nh súp lơ xanh, số loại cải cao cấp iV Sức cạnh tranh Mặt hàng chè xuất Việt Nam đợc xếp vào hàng thứ 10 diện tích, nhng suất chè thuộc loại thấp giới, 52% suất bình quân châu 50% suất giới Hiệu sản xuất - xuất chè cha cao, nhng có điều kiện tự nhiên thuận lợi chè, có diện tích lớn, hình thành vùng nguyên liệu - chế biến Một lợi chè dễ trồng, mùa, thu hoạch quanh năm, diện tích trồng chè thực tế có tranh chấp với trồng khác, có tác dụng chống xói mòn bảo vệ môi trờng tạo việc làm (chè đợc đánh giá trồng có hiệu cao kinh tế, xã hội môi trờng có tính chiến lợc vùng đất xấu vùng Trung du - Miền núi) Do vậy, trớc hết để nâng cao sức cạnh tranh cần cải tạo giống thay dẫn giống chè cũ, tạo bớc "đột phá" suất chất lợng Ngành chè theo đánh giá ngành có sức cạnh tranh trung bình, nhng giải đợc "lỗ hổng" suất công nghệ chế biến vài năm tới với lợi giá tiền công thấp, ngành chè Việt Nam có khả phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi tr ờng Giá chè Việt Nam thấp mức giá xuất nớc khác từ 20 - 25%, chí có năm thấp 30% Những năm gần khoảng cách đợc cải thiện, song nhìn chung thua thiệt nhiều giá Hiện bớc đa số giống chè có chất lợng cao Đài Loan, Nhật Bản vào trồng để nâng cao giá trị xuất Hiện giá thành sản xuất chè thấp, chủ yếu nhờ chi phí lao động thuế đất đồi núi thấp Đồng thời nhờ vào kinh nghiệm trồng chăm sóc nhân dân Do vậy, với giá mua chè búp tơi (nguyên liệu) 2,0-2,5 ngàn đồng/kg, nông dân chấp nhận Chi phí chế biến (4 tơi = 1khô) + (cộng với) phí xuất = 9,50 tr đồng/tấn chè thành phẩm + (cộng) giá chè nguyên liệu = Giá vốn xuất khoảng 19,5 - 20,0 tr.đồng/tấn, so với giá xuất (FOB) chè Việt Nam (1550- 1600 USD/tấn) xuất có lãi có khả canh tranh thị trờng Những hạn chế cạnh tranh xuất chè - Vùng sản xuất chè chủ yếu nơi đất xấu, đại phận đồi núi, sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhiều yếu Trong vùng trồng chè phần lớn đồng bào dân tộc ngời, đời sống gặp nhiều khó khăn ảnh hởng lớn tới khả đầu t thâm canh đổi kỹ thuật canh tác Năng suất chè Việt Nam thấp so với giới nớc khu vực, cản lực lớn nâng cao sức cạnh tranh ngành chè - Sản phẩm chè Việt nam cha có thơng hiệu Cha có thị trờng, bạn hàng lớn ổn định điều kiện tín dụng thuận lợi Việc toán số thị trờng gặp nhiều khó khăn, vừa chậm vừa không an toàn họ thiếu ngoại tệ (Nga ), bị cấm vận ( Irắc, Libi ) Trên sở phân tích lợi thế, (thuận lợi, khó khăn), đánh giá tổng quát: Ngành chè Việt Nam ngành có khả phát triển có triễn vọng thị trờng, tơng lai có khả cạnh tranh nâng cao đợc hiệu ngành có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội cải thiện môi trờng Xoá đói, giảm nghèo, việc làm cải tạo đất Tuy cần giải tốt vấn đề sau: - Tăng cờng sản xuất nguyên liệu đầu t thâm canh, phục hồi vờn chè xấu, giống cũ, đảm bảo thuỷ lợi tới Phát triển chè vùng thích hợp nâng cao mức đầu t thâm canh chè lên 2500USD/ha Theo chuyên gia FAO cho rằng: nâng cao sản lợng chất lợng vờn chè - yếu tố định tơng lai ngành chè Việt Nam - Tập trung đầu t vào chế biến chè ngon, chè sạch, chè chữa bệnh, khai thác lợi tiểu khí hậu sản xuất chè đặc sản vùng cao, bao bì đẹp hấp dẫn vào thị hiếu nhu cầu đa dạng ngời tiêu dùng V Sức cạnh tranh Mặt hàng hồ tiêu xuất Lợi cạnh tranh - Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam nớc sản xuất tiêu hàng đầu giới Nông dân ta có nhiều kinh nghiệm kỹ thuật thâm canh nên suất hồ tiêu nớc ta tơng đối cao so với nớc giới Những vùng sản xuất (Bình Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Phú Quốc) đạt suất từ 2,5 - tấn/ha, có nhiều mô hình 3,8 - tấn/ha nên sản lợng đứng đầu giới, gấp 1,3 lần so với Inđônêxia 1,7 lần so với ấn Độ Biểu 20 Sản lợng tiêu nớc châu năm 2003 TT Tên nớc ấn Độ Inđonêxia Việt Nam Diện tích (Ha) 215.000 84.000 48.800 Năng suất (tạ/ha) Nguồn: FAO, 2003 2,4 8,0 18,4 Sản lợng (Tấn) 51.000 67.099 90.000 - Do suất cao nên giá thành sản xuất ta tơng đối thấp so với nớc khu vực (giá thành sản xuất Bình Phớc 800 USD/tấn; Bình Thuận: 1.100 - 1.150USD; Phú Quốc - Kiên Giang: 1.100 1.150USD; Đồng Nai; Bà Rịa - Vũng Tàu: 1.070USD) so với giá thành Inđônêxia Malayxia 1.500 USD/tấn Đây yếu tố quan trọng để hồ tiêu phát triển bền vững bối cảnh hội nhập - Thị trờng đánh giá cao tiêu chuẩn cảm quan nh mùi vị, màu sắc, độ dầu hồ tiêu Việt Nam, đặc biệt mùi vị hẳn hồ tiêu nớc khác nh Malaysia, ấn Độ, Inđônêxia, thực điểm mạnh chất lợng sản phẩm gia vị Các tồn - Giá hồ tiêu xuất ta thờng thấp nớc khác 200 - 300 USD/tấn (vào thời điểm giá cao chênh lệch từ 500 - 700USD/tấn) nguyên nhân chất lợng tiêu cha đồng đều, nhiều tạp chất, tỷ lệ hạt lép, hạt cha chín cao, độ ẩm không đảm bảo v.v Xu tiêu dùng giới hồ tiêu sạch, có chất lợng cao tiêu trắng, sản phẩm hạt tiêu nớc ta khoảng 90% tiêu đen, Inđonêxia nớc truyền thống sản xuất tiêu trắng, sản lợng khoảng 80% hạt tiêu trắng, sản phẩm gia vị sạch, nớc sản xuất có nhãn hiệu tin cậy - Công nghiệp chế biến sau sơ chế ấn độ, Inđônêxia phát triển Công nghiệp chế biến sau sơ chế Việt Nam lạc hậu, giản đơn, chất lợng không cao - Trình độ thơng mại ấn Độ, Inđônêxia truyền thống phát triển, số lợng giao dịch cao đáng tin cậy Các doanh nghiệp ta hạn chế việc thu thập thông tin chuẩn xác kịp thời tình hình thị trờng nhập nh nớc sản xuất khác (có nhiều thông tin nhiễu) làm cho đơn vị không định hớng đợc chiến lợc kinh doanh đa nhận định định sai lệch ảnh hởng tới hiệu kinh doanh đơn vị làm ảnh hởng dây truyền tới hoạt động chung Xuất hồ tiêu nớc ta qua khâu trung gian (nớc thứ ba) chiếm tỷ lệ lớn VI Sức cạnh tranh Mặt hàng điều xuất Lợi sức cạnh tranh sản xuất giá xuất điều - Cho đến điều đợc coi nh xoá đói giảm nghèo thích hợp với vùng đất màu mỡ Do mức độ thâm canh thấp, nửa cà phê Theo chuyên gia Hiệp hội điều Việt Nam xuất nhiều hộ nông dân tham canh điều cho xuất cao Sự thay đổi tập quán canh tác ngời sản xuất điều yếu tố quan trọng góp phần củng cố mức cung nội địa cho nhà máy chế biến Hiện tợng tạo cho hiệu suất điều tăng lên củng cố mạnh Việt Nam trớc nớc sản xuất lớn nh ấn Độ, Braxin, v.v - Khả tăng diện tích điều Việt Nam nhiều đạt tới 500.000 ha, có sách phát triển rừng sản xuất chơng trình quốc gia trồng triệu rừng nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc dụng nguồn lao động d thừa nông thôn - Khả chế biến Việt Nam đáp ứng lợng hạt điều thô có mà chế biến lợng lớn hạt thô nhập từ nớc khác - Việc áp dụng giống điều nhằm thay dần giống thoái hoá nh vờn cằn cỗi hội tốt để Việt Nam nâng cấp chất lợng hạt điều chế biến so với nớc khác nh ấn Độ hay Braxin Đó dịp tốt để hạ giá thành sản phẩm Những yếu tố hạn chế lợi cạnh tranh ngành điều - Giống điều cha đợc chọn lọc lai tạo, công tác khuyến nông, khuyến lâm nhiều hạn chế Nông dân quảng canh (trên 80% diện tích không đợc đầu t thâm canh nên sau 10-15 thoái hoá) Mức đầu t thấp (ngời trồng điều hầu hết vùng nghèo, ngời nghèo) nên có điều kiện thâm canh suy thoái nhanh chất lợng xuất thấp - Công nghiệp chế biến điều non trẻ, nhìn chung thủ công từ khâu tách bóc sơi xấy bao bì đóng gói (thủ công chiếm tới 60 - 70%) - Nhập điều thô (châu Phi ) để tái chế, bị cạnh tranh gay gắt với ấn Độ Nếu nâng giá mua nguyên liệu điều thô lên, để cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam khó kinh doanh, vốn ngoại tệ thiếu, điều kiện tín dụng không thuận tiện Tuy vậy, sở phân tích lợi (khó khăn, thuận lợi ) sản xuất chế biến điều nớc đánh giá tổng quát: Điều Việt Nam ngành có khả phát triển, có sức cạnh tranh cao có triễn vọng thị trờng, phát triển điều góp phần cải thiện môi trờng, nâng cao thu nhập việc làm Tuy vậy, cần giải tốt vấn đề sau: - Tăng cờng sản xuất nguyên liệu đầu t thâm canh, phục hồi vờn điều Phát triển điều vùng thích hợp nâng cao mức đầu t thâm canh điều nâng cao sản lợng chất lợng vờn điều - yếu tố có tính định tơng lai ngành điều Việt Nam - Bộ thơng mại cần nghiên cứu khả trao đổi gạo lấy điều thô Châu Phi, giúp ngành điều tìm kiếm khách hàng chấp nhận phơng thức cung cấp thông tin tình hình sản xuất, nhập điều thô ấn Độ, giúp doanh nghiệp chế biến điều có thêm thông tin để cạnh tranh thành công Phần thứ ba định hớng phát triển thị trờng nông sản I Mặt hàng cà phê Giỏ c phờ xut khu kh nng s hi phc, nguyờn nhõn ch yu sn lng c phờ cú th gim mt s nc nh Vit Nam, Cụlụmbia, n v.v Dự kiến đến năm 2010, diện tích cà phê ổn định mức 400.000 450.000 ha, sản lợng xuất khoảng 800 ngàn tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất 670 triệu USD đa Việt Nam vợt qua Colômbia để trở thành nớc xuất cà phê lớn thứ hai giới Để đạt giá trị cao, nên trọng phát triển cà phê chè (Arabica), tự tổ chức thu hút đầu t nớc vào lĩnh vực chế biến cà phê rang xay cà phê hoà tan V th trng xuất chủ yếu EU, Hoa Kỳ, Singapor Nhật Bản Nói chung xuất không gặp khó khăn thị trờng nhng giá khó ổn định, c cu mt hng cú th s thay i ta tng sn lng c phờ Arabica v cỏc sn phm c phờ ch bin II Mặt hàng nhân điều Ngnh iu ó c Chớnh ph quyt nh cho thc hin ỏn phỏt trin tng th n nm 2010 Theo ú, n 2010 sn lng iu ton quc t 500 nghỡn tn iu ti Ngnh iu cng c Chớnh ph ban hnh mt lot chớnh sỏch u ói nh: Cỏc doanh nghip sn xut - kinh doanh iu c vay t Qu H tr phỏt trin, thu xut khu, gim thu nụng nghip, u ói u t v.v D bỏo nm 2010, xut khu nhõn iu ca c nc t 170 ngn tn v lng v 630 triu USD v tr giỏ Dự báo nhân điều Việt Nam bị nhân điều ấn Độ Brazin cạnh tranh gay gắt Tuy vậy, nhu cầu giá hạt điều giới vững lên, tốc độ tăng xuất hạt điều Việt Nam hàng năm khoảng 10% Các thị trờng dự kiến chủ yếu Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Austalia, ASEAN, Nhật Bản III Mặt hàng chè Trên giới có khoảng 100 quốc gia coi trà nớc uống phổ biến Do chng trỡnh ct gim sn lng ca cỏc nc sn xut chớnh vỡ vy ngun cung cp chố trờn th gii s hn hp, cỏc nc nhp khu chố nh Nga, M, Anh u tng nhu cu, bờn cnh ú cú th th trng Irc n nh tr li, vỡ vy tình hình xut khu chố Việt Nam thời gian tới s c ci thin Dự báo từ đến năm 2010, sản lợng chè xuất ta tăng bình quân 6%/năm đạt 120 ngàn với giá trị kim ngạch 170 triệu USD Dự kiến thị trờng xuất chủ yếu Irắc, Nga, EU, Nhật Bản, Đài Loan, ASEAN, Hoa Kỳ IV Mặt hàng Rau Trờn th trng th gii v trung hn, th trng rau qu nhit i th gii tip tc phỏt trin, bỡnh quõn tng 3-4,5%/nm Lng nhp khu nhiu mt hng trờn th gii nh da, xoi, u s tng cao C mt hng rau qu ti v ch bin u c quan tõm, nhng mt hng ti chim t l vt tri Trong năm tới cú th khú khn i vi tình hình xut khu rau qu ca ta th trng Trung Quc cha n nh m rng xut khu sang cỏc th trng khỏc rt hn ch Riờng mt hng da cụ c, th trng Hoa K cú nhu cu cao cú chin lc phỏt trin v n nh c cu ngun hng xut khu, cn xỏc nh rừ cỏc mt hng cú kh nng cnh tranh thc s Đến năm 2010, dự kiến kim ngạch xuất rau tơi nớc 470 triệu USD Các thị trờng chủ yếu Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, ASEAN, Astralia, Nga V Mặt hàng tiêu Theo dự báo Công ty kinh doanh gia vị lớn Mỹ - Hà Lan ấn Độ cho nhu cầu tiêu tăng thực phẩm chế biến sẵn bữa ăn tăng mà tiêu hạt ăn truyền thống gia vị Nhiu ý kin cho rng Vit Nam cú th tng xut khu cú li th so sỏnh v iu kin t nhiờn hn cỏc nc khỏc, nhng cn u t xut khu cỏc sn phm ch bin tng hiu qu cụng tỏc xut khu ht tiờu nm ti, va qua Hip hi Ht tiờu ó t chc on cỏn b kho sỏt n mt s th trờng ch yu thm dũ v tỡm cỏch tip cn trc tip nhiu nht l EU v Trung ụng v ó ký mt mt s bn hp tỏc buụn bỏn lõu di, kh nng cú nhiu trin vng tt D kin nm 2010 xut khu khoảng 100 ngn tn, kim ngch 200 triu USD Cỏc th trng chớnh v ht tiờu ca Vit Nam trung vo Singapore, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU VI Mặt hàng cao su Hin Chớnh ph Vit Nam ó thụng qua k hoch tng 10 % din tớch trng cao su mi nm, t khong 432.000 nm 2003 lờn 600.000 vo nm 2010 Do kinh tế giới phục hồi nên nhu cầu ô tô tăng lên, công nghiệp sản xuất săm lốp tăng tơng ứng Dự báo nhu cầu cao su thời kỳ từ đến năm 2010 cao thời kỳ 1996 - 2003 Với Trung Quốc, tiếp tục định đầu mối xuất áp dụng phơng thức đổi hàng để đảm bảo ổn định giá bán, tránh rủi ro Tiếp tục củng cố mở rộng thị trờng có nhu cầu lớn cao su nguyên liệu nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU, Nga Dự kiến xuất cao su nớc ta từ đến năm 2010 420 ngàn tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất 340 triệu USD Kết luận Nông nghiệp Việt Nam năm qua đạt đợc thành tựu đáng kể: chuyển từ nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá theo hớng thị trờng; đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, nâng cao thu nhập đời sống cho đại phận dân c đồng thời hớng mạnh xuất Tình hình tiêu thụ nông lâm sản có cải thiện bản: - Sản lợng nông lâm sản ngày tăng, mẫu mã hàng hóa ngày ột đa dạng, phong phú, chất lợng ngày cải thiện, đáp ứng nhu cầu ngày tăng tầng lớp nhân dân Năng lực công nghệ chế biến số ngành chủ chốt (nh chế biến gạo, cà phê, chè, điu, tiêu, lâm sản ) đợc cải thiện trớc góp phần nâng cao tính cạnh tranh nông sản hàng hoá - Lu thông hàng hoá ngày thông thoáng, nhanh nhạy, cung ứng đến tất vùng nớc, kể vùng cao, vùng sâu, vùng xa (trừ có thiên tai nghiêm trọng) - Kim ngạch xuất nông sản ngày tăng, thị trờng xuất ngày mở rộng Một số mặt hàng nông sản Việt nam (gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, cao su ) chiếm vị quan trọng thị trờng giới Nhiều ngành hàng nh cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu có tỷ lệ xuất năm gần chiếm dới 90% sản lợng sản xuất - Dịch vụ phục vụ lu thông hàng nông sản có nhiều cải thiện Cơ sở hạ tầng thơng mại hàng hoá (kho tàng, cảng biển, bến bãi vận chuyển, chợ ) ngày thuận tiện Những khó khăn, yếu kém: Bên cạnh thành tựu đạt đợc, tồn không khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến hiệu việc tiêu thụ nông lâm sản: - Mặc dù đợc Nhà nớc quan tâm cải thiện nhiều song có hạn chế kết cấu hạ tầng (kể hạ tầng thơng mại), tổ chức khâu lu thông, bảo quản, chế biến; nữa, chịu ảnh hởng lớn yếu tố thời tiết, mùa vụ, biến động giá thị trờng giới nên việc tiêu thụ nông sản có nơi, có lúc gặp khó khăn, giá giảm mạnh ảnh hởng lớn đến thu nhập đời sống nông dân nh hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản nhìn chung cha theo kịp tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp, cha tạo đợc hệ thống đồng bộ, thông suốt từ khâu sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ Công nghệ thiết bị lạc hậu, quy mô nhỏ, phân tán, thiếu gắn kết sở chế biến với vùng nguyên liệu Cha phát triển mạnh công nghiệp chế biến sâu, chủ yếu chế biến thô nên cha tạo đợc lợi nhuận cao kinh doanh hàng hoá nông sản - Chất lợng hàng hoá, kể nông sản nguyên liệu nhiều hạn chế; khả cạnh tranh nhiều loại nông sản hàng hoá cha cao, giá thành cao, mẫu mã, chủng loại đơn điệu, cha theo sát nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng - Cha hình thành đợc hệ thống phân phối, kênh tiêu thụ phù hợp với sản xuất hàng hoá lớn, đại yêu cầu hội nhập, mở cửa thị trờng - Hạ tầng dịch vụ phục vụ thơng mại hàng nông lâm sản thiếu nhiều: hệ thống chợ bán buôn hàng nông sản cha đợc quy hoạch đầu t phát triển; thiếu cảng chuyên dụng, chi phí bốc xếp, lu kho cảng cao - Năng lực cạnh tranh nhiều doanh nghiệp kinh doanh nông lâm sản yếu hạn chế khả tài chính, trang thiết bị, trình độ chuyên môn khả nắm bắt hội kinh doanh khai thác, chiếm lĩnh thị trờng yếu, hàng hoá cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày cao đòi hỏi khắt khe nhiều thị trờng nh EU, Nhật, Mỹ - Thị trờng xuất nhiều mặt hàng cha đợc thiết lập bền vững nhiều hiệp hội, doanh nghiệp động, cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển kinh doanh cụ thể Khối lợng xuất nhiều loại hàng hoá cha thực ổn định, chất lợng cha cao đồng đều, giá xuất thờng chịu tác động lớn dao động giá thị trờng giới Danh mục tàI liệu tham khảo GSTS Bùi Xuân Lu Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế NXB Thống kê 2004 PGS TS Nguyễn SinhCúc NN-NT Việt Nam thời kỳ đổi NXB Thống Kê 2003 TS Vũ Đình Thắng Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn NXB Thống kê 2002 Mục lụ LI MU Phần thứ .1 Thực trạng thị trờng nông sản Thực trạng thị trờng nông sản I Khái quát kênh thị trờng nông sản I Khái quát kênh thị trờng nông sản 1 Kênh thị trờng sản phẩm xuất .1 1.1 Mặt hàng cà phê 1.2 Mặt hàng cao su 1.3 Mặt hàng điều .5 1.4 Mặt hàng tiêu 1.5 Mặt hàng chè 10 1.6 Mặt hàng rau 13 Thị trờng tiêu thụ nớc 16 II Hệ thống sở vật chất phục vụ tiêu thụ nông sản 22 II Hệ thống sở vật chất phục vụ tiêu thụ nông sản 22 ĐVT: 22 ĐVT: 22 Siêu thị, trung tâm thơng mại 22 TÔNG CÔNG 22 Hệ thống chợ 22 1.1 Chợ bán lẻ, bán buôn loại nhỏ hỗn hợp bán lẻ, bán buôn 22 1.2 Chợ đầu mối .22 Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại 23 2.1 Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.2 Siêu thị tỉnh Đồng Nai .26 2.3 Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại Hà Nội 26 Phần thứ hai .28 Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ nông sản 28 Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ nông sản 28 I sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất .28 I sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất 28 Lợi cạnh tranh sản xuất ngành cà phê Việt Nam 28 Biểu 17 So sánh cà phê Việt Nam với Inđônêxia giới .29 Việt Nam 29 Những tồn chủ yếu mặt hàng cà phê nớc ta .30 II Sức cạnh tranh mặt hàng cao su xuất .32 II Sức cạnh tranh mặt hàng cao su xuất 32 Năng lực sản xuất .32 Giá thành sản xuất .33 Cơ cấu chủng loại mủ cao su 34 iii Sức cạnh tranh Mặt hàng rau xuất 35 iii Sức cạnh tranh Mặt hàng rau xuất 35 Năng lực sản xuất .35 Bảng 18 So sánh lực sản xuất số loại năm 2003 .35 Cơ cấu chi phí giá 36 Bảng 19 Giá thành hàng xuất dứa hộp sang Mỹ năm 2002 38 Chi phí nhân công 38 Chất lợng 39 Tính đa dạng sản phẩm .42 iV Sức cạnh tranh Mặt hàng chè xuất 42 iV Sức cạnh tranh Mặt hàng chè xuất 42 V Sức cạnh tranh Mặt hàng hồ tiêu xuất 43 V Sức cạnh tranh Mặt hàng hồ tiêu xuất .43 Lợi cạnh tranh 43 Các tồn 44 VI Sức cạnh tranh Mặt hàng điều xuất 45 VI Sức cạnh tranh Mặt hàng điều xuất 45 Lợi sức cạnh tranh sản xuất giá xuất điều 45 Những yếu tố hạn chế lợi cạnh tranh ngành điều 45 Phần thứ ba 46 định hớng phát triển thị trờng nông sản 46 định hớng phát triển thị trờng nông sản 46 I Mặt hàng cà phê 46 I Mặt hàng cà phê 46 II Mặt hàng nhân điều 46 II Mặt hàng nhân điều .46 III Mặt hàng chè .46 III Mặt hàng chè 46 IV Mặt hàng Rau .47 IV Mặt hàng Rau 47 V Mặt hàng tiêu 47 V Mặt hàng tiêu .47 VI Mặt hàng cao su 48 VI Mặt hàng cao su 48 Kết luận 48