1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu quế ở công ty XNK tổng hợp 1 GENERALEXIM

74 700 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 508,58 KB

Nội dung

Hoạt động kinh doanh quốc tế với các hình thức đa dạng và phong phú đang trởthành một trong những nội dung quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế.Trong đó hình thức xuất nhập khẩu đợc

Trang 1

Do lần đầu tiên tiếp xúc với thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một Công Ty và do trình độ có hạn nên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận đợc sự góp ý của phòng nghiệp vụ 7- xí nghiệp xuất khẩu quế của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I, các thầy cô và bạn bè trong khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế

Lời nói đầu

Ngày nay, dới tác động mạnh mẽ xu hớng toàn cầu hoá đời sống kinh tế,các quốc gia tham gia ngày một tích cực vào quan hệ kinh tế quốc tế Hoạt

động kinh doanh quốc tế với các hình thức đa dạng và phong phú đang trởthành một trong những nội dung quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế.Trong đó hình thức xuất nhập khẩu đợc coi là “chiếc chìa khoá” mở ra nhữnggiao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia, tạo ra nguồn thu ngoại tệ chủ yếucủa một nớc khi tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế

1

Trang 2

Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu sẽ có ý nghĩa chiến lợc trong sựnghiệp CNH- HĐH Góp phần quan trọng đa nền kinh tế cất cánh vào đầu củamột thiên niên kỷ mới Vì vậy, đảng và Nhà Nớc đã đặc biệt nhấn mạnh tầmquan trọng của công tác xuất nhập khẩu và coi đó là một trong ba chơng trìnhkinh tế lớn phải thực hiện.

Trớc yêu cầu đó, thời gian qua cùng với các doanh nghiệp khác Công TyXNK tổng hợp đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩuchung của đất nớc Quế là một mặt hàng nông sản, là mặt hàng khá mới trongdoanh mục kinh doanh xuất nhập khẩu của Công Ty đợc Công Ty rất chútrọng và đợc coi là mặt hàng có chiến lợc quan trọng Xuất khẩu quế đã chiếmmột tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị của Công Ty nói riêng và của ViệtNam nói chung Tuy mới tham gia vào đầu t xuất khẩu quế, nhng Công Ty đãthu đợc những thành tựu đáng khích lệ đó là: Mở rộng thị trờng, tạo đợc sự tincậy đối với các bạn hàng trên thế giới, góp phần cải thiện đời sống của cán bộcông nhân viên và mặt hàng này chiếm một tỷ lệ không nhỏ tới toàn bộ kimngạch xuất khẩu quế của Việt Nam Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu đã

đạt đợc Công Ty còn gặp rất nhiều khó khăn cần giải quyết Đó là, chất lợnghàng xuất khẩu cha cao, giá trị hàng xuất khẩu thờng thấp hơn giá cả trên thịtrờng quốc tế, Công Ty chủ yếu là xuất khẩu qua sơ chế và xuất khẩu thờngphải qua trung gian đã gây lên một thiệt hại không nhỏ cho Công Ty Công táctìm nguồn hàng từ khâu thu mua đến khâu xuất khẩu cha đợc đồng bộ, thốngnhất Bởi thế, để Công Ty phát huy hết tiềm năng, xứng đáng là một doanhnghiệp Nhà Nớc lớn thuộc bộ thơng mại thì việc nhình nhận lại thực trạngkinh doanh xuất khẩu quế với những đánh giá chân thực về những thành tựu

và hạn chế, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động

xuất khẩu quế là một yêu cầu cần thiết Với lý do đó, đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu quế ở Công Ty XNK tổng hợp I- Hà Nội” đợc tác giả lựa chọn làm nội dung nghiên cứu của chuyên đề

thực tập tốt nghiệp

ý nghĩa nghiên cứu: Nhận thức rõ vai trò hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu quế đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty nói riêng vàcủa Việt Nam nói chung

Trong quá trình nghiên cứu, kiến thức đợc bổ sung góp phần nâng caokhả năng trong công tác thực tiễn

Phơng pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu tác giả đã sử dụng một số

ph-ơng pháp nghiên cứu sau:

Phơng pháp thống kê kinh tế

Trang 3

Phơng pháp tiếp cận thị trờng.

Phơng pháp mô hình

phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề chỉ nghiên cứu tình hình phát triểnchung của Công Ty và tình hình kinh doanh xuất khẩu quế của Công Ty màkhông xem xét đến các khía cạnh khác

cấu trúc của chuyên đề: Ngoài phần mởi đầu và phần kết luận,chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợc trình bày thành 3 chơng

Chơng I : Vai trò và nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu củadoanh nghiệp

Chơng II : tình hình kinh doanh xuất khẩu quế của Công Ty XNK tổnghợp I

Chơng III : một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu quế của Công Ty XNKtổng hợp I-Hà Nội

1 Khái niệm kinh doanh xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc giakhác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện so sánh Tiền tệ ở đây có thể làngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia

Mục đích của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là khai thác đợc lợithế của từng quốc gia và phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hànghoá giữa các quốc gia có lợi, các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt

động này và thực tế cũng cho thấy nếu một quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tếcủa mình, áp dụng phơng thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội vơnlên để khẳng định vị trí của mình và nâng cao đời sống nhân dân

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đãxuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển, tuy hình thức cơ bản đầu tiên

là trao đổi hàng hoá giữa các nớc nhng hiện nay xuất khẩu đã đợc thể hiện dớinhiều dạng khác nhau

3

Trang 4

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tếxuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến xuất khẩu t liệu sản xuất, từ máy mócthiết bị đơn giản cho đến những máy móc công nghệ cao Tất cả các hoạt độngtrao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về điềukiện không gian và thời gian nó có thể chỉ diễn ra trong một thời gian rất ngắnnhng cũng có thể kéo dài nhiều năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổcủa một quốc gia hay của nhiều quốc gia khác nhau

2 Vai trò của kinh doanh xuất khẩu.

Phơng thc cơ bản nhất để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị ờng nớc ngoài là thông qua xuất khẩu Kinh doanh xuất khẩu cũng là một hoạt

tr-động kinh doanh quốc tế đầu tiên của doanh nghiệp Hoạt tr-động này tiếp tục cảkhi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của mình có đợc

vị trí nh vậy là do xuất khẩu có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

Trớc hết xuất khẩu giải quyết vấn đề ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo nguồnvốn để nhập khẩu ở những nớc kém phát triển, phần lớn các doanh nghiệpnằm trong tình trạng thiếu vốn, công nghệ, thừa lao động phổ thông, thiếu lao

động đã qua đào tạo Để giải quyết tình trạng này thì buộc họ phải nhập từ bênngoài vào những yếu tố mà trong nớc cha có khả năng đáp ứng nhng làm đợc

điều đó thì cần phải có một khối lợng ngoại tệ rất lớn

Có thể nói đây là “vòng luẩn quẩn” mà các doanh nghiệp tại các nớc nàygặp phải Nếu thiếu vốn, doanh nghiệp không thể nhập khẩu máy móc thiết bịcông nghệ hiện đại, tăng khả năng sản xuất, tạo thế cạnh tranh trên thị trờng

và cái “vòng luẩn quẩn” đó sẽ ngày càng khép chặt hơn, thiếu sẽ càng thiếuhơn, yếu sẽ càng yếu hơn

Khả năng sản xuất kém

Thiếu vốn

Công nghệ lạc hậu

Trang 5

Vốn? đây là câu hỏi hóc búa nhất không chỉ đối với doanh nghiệp mà cònrất nan giải đối vớ chính phủ và các nhà hoạch định chính sách Vì vậy, mộttrong những vật cản chính trong quá trình phảt triển của doanh nghiệp là thiếutiềm lực về vốn Thực tế cho thấy để có vốn một doanh nghiệp có thể huy

động nội lực và ngoại lực Nguồn vốn huy động từ bên ngoài là vô cùng quantrọng, song để huy động đợc nguồn vốn này doanh nghiệp gặp rất nhiều khókhăn Mọi cơ hội doanh nghiệp đợc đầu t hay vay nợ chỉ tăng lên khi các chủ

đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng chả nợ của Công Ty, trong đó họ rấtchú ý đến hoạt động xuất khẩu Và cuối cùng, thì bằng cách này cách khácdoanh nghiệp cũng phải hoàn lại vốn cho đối tác Nh vậy, nguồn vốn quantrọng nhất chỉ có thể trông chờ vào xuất khẩu

Với đặc điểm của đồng tiền thanh toán phần lớn là ngoại tệ đối với mộtbên hoặc hai bên, xuất khẩu làm tăng ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo vên để

đổi mới máy móc thiết bị nhập công nghệ mới hiện đại từ các nớc phát triểnnhằm hiện đại hóa và tạo năng lực sản xuất mới Vì vậy, xuất khẩu thúc đẩykhoa học kỹ thuật phát triển làm tăng C, giá trị máy móc thiết bị và làm giảm

V, giá trị lao động cấu thành trong giá trị của hàng hoá chuyển dịch cơ cấu tbản Từ đó xuất khẩu tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho sản xuất kinhdoanh và giúp doanh nghiệp tăng khả năng khai thác lợi thế so sánh của quốcgia Có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng nhập khẩucủa doanh nghiệp Tóm lại, xuất khẩu là phơng tiện quan trọng thu hút lợngngoại tệ, tạo vốn giúp doanh nghiệp thực hiện tái đầu t mở rộng sản xuấtkhông những về chiều rộng mà còn về chiều sâu

Thứ hai, xuất khẩu là bớc quan trọng để doanh nghiệp xâm nhập và hộinhập vào thị trờng thế giới, một thị trờng rộng lớn và đa nhu cầu luôn là mộtthị trờng nhiều triển vọng của doanh nghiệp tham gia xuất khẩu Mục tiêucuối cùng và bao trùm của mỗi danh nghiệp là lợi nhuận song lợi nhuận sẽ chỉ

đạt đợc thông qua thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Vì vậy hiểu đầy

đủ nhu cầu của khách hàng là cơ sở để doanh nghiệp tìm cách thoả mãn tối đânhu cầu đó Điều này lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và kháchquan, vĩ mô và vi mô Song một thực tế không thể phủ nhận là việc v ơn ra thịtrờng quốc tế làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Thôngqua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô khách hàng, cung cấpsản phẩm cho một thị trờng rộng lớn đa dân tộc, đa nhu cầu Đặc biệt, tại thịtrờng quốc tế sức mua của khách hàng rất phong phú, đa dạng Mỗi quốc gia,mỗi dân tộc, đề có sức mua khác nhau tuỳ theo điều kiện nh : Thu nhập, sứcmua của đồng tiên, tập tính, thói quen tiêu dùng Và đây chính là căn cứ giúpdoanh nghiệp lựa chọn đợc những đoạn thị trờng phù hợp nhằm tối u hoá kết

5

Trang 6

quả kinh doanh Tham gia hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp có thể giảm đợcchi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất nhờ quy mô.

Tuy nhiên, lý thuyết này cũng chỉ ra rằng doanh nghiệp chỉ có lợi thếnhờ quy mô khi tăng sản lợng tới một giới hạn cho phép Và những sản phẩmnày phải đợc thi trờng chấp nhận, tiêu thụ Thông qua xuất khẩu, doanhnghiệp có thể xác định đợc nhu cầu của khách hàng, cũng nh mức độ chấpnhận sản phẩm của doanh nghiệp, từ đo áp dụng hiệu quả lý thuyết nhờ quymô

Đặc biệt, thông qua hợp đồng xuất khẩu, khả năng vợt trội của doanhnghiệp có thể khai thác đợc Bởi có những sản phẩm của doanh nghiệp khôngchỉ cung cấp cho thị trờng trong nớc mà còn có khả năng đáp ứng nhu cầu củathị trờng nớc ngoài, hoặc thị trờng trong nớc không thể tiêu thụ đợc những sảnphẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ tận dụng khả năng vợt trội về chất l-ợng, uy tín sản phẩm của doanh nghiệp Vơn ra chiếm lĩnh thị trờng thông quahoạt động xuất khẩu Nh vây, doanh nghiệp sẽ khắc phục quy mô nhỏ bé củathị trờng nội địa hay tình trạng trì trệ, giảm sút của nó trong những giai đoạnkinh doanh nhất định Đồng thời khả năng phân tán rủi ro cũng là một u điểmrất lớn mà xuất khẩu khuyến khích doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này Nóitóm lại, hoạ động xuất khẩu giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cuối cùng vàbao trùm của mình là tăng lợi nhuận bằng việc giảm chi phí trên một đơn vịsản phẩm, tăng doanh số bán, hạn chế rủi ro

Thứ ba, thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội thamgia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng thế giới (về giá cả, uy tín, chấtlợng) Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnhtranh của mình, hình thành một cơ cấu sản xuấtphù hợp với thị trờng, tạo ranhững sản phẩm đợc tiêu chuẩn hoá cao nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng củathị trờng quốc tế Thực hiện Marketing quốc tế với những nỗ lực về chính sáchgiá cả, phân phối, xúc tiến nhằng tăng khả năng thu nhập vào các thị trờng

Sản l ợng Chi

phí

Trang 7

lớn Đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất với giá thị trờng của nớc mình nhằntăng khả năng phát triển sản phẩm của mình trên thị trờng thế giới Từ đó tái

đầu t phát triên sản xuất đặc biệt, xuất khẩu cũng buộc các doanh nghiệp luônphải đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đây là một yếu tố rấtquan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp

Và cuối cùng, một vai trò đặc biệt quan trọng nữa của hoạt động xuấtkhẩu đó là thông qua xuất khẩu doanh nghiệp nâng cao chất lợng đội ngũ cán

bộ của mình Con ngời luôn là chủ thể trong các quan hệ xã hội, vì vậy doanhnghiệp muốn hoạt động có hiệu quả, nhất thiết phải có nguồn nhân lực đấpứng yêu cầu đặt ra trong kinh doanh Hoạt động xuất khẩu giúp thu hút nhiềulao động và việc làm, từ đó có thể tuyển lựa đợc một đội ngũ lao động có khảnăng đáp ứng đợc nhu cầu công việc có chất lợng và hiệu quả Đặc biệt doanhnghiệp tham gia xuất khẩu còn nâng cao đời sống của mọi cá nhân trongdoanh nghiệp-đây chính là động lực để ngời lao đông làm việc có chất lợng-nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế Hơn thế na, do các

điều kiện tiếp xúc với thị trờng mới, phơng thức quản lý mới, khoa học côngnghệ hiện đại Nếu trình độ của ngời lao động của toàn doanh nghiệp nóichung và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý nói riêng đợc nâng cao, từngbớc đáp ứng nhu cầu của thị trờng quốc tế

Tuy nhiên, song song với cơ hội cũng là những thách thức mà doan nghiệpphải đối mặt Những thách thức này không thể làm nản lòng và hạn chế sựphát triển của doanh nghiệp ra thị troừng nớc ngoài, ngợc lại điều đó buộc cácdoanh nghiệp phải nhận thức sự cần thiết, hiệu quả để thâm nhập thị trờng nớcngoài

Tóm lại, hoạt động xuất khẩu có vai trò vô cùng quan trọng quyết định sựtồn tại và phát triển của một doanh nghiệp chuyên doanh XNK

II Nội dung của hoạt động KINH DOANH xuất khẩu Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu thực tế cũng tơng tự nh mộthoạt động mua bán trong nớc nhng có nhiều yếu tố cơ bản và phức tạp hơn do

có yếu tố nớc ngoài, bởi vậy doanh nghiệp xuất nhập khẩu muốn hoạt động cóhiệu quả thì cần:

1.Nghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt cácthủ tục và kỹ thuật đợc đề ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ thông tincần thiết về thị trờng của mình từ đó có thể ra những quyết định kinh doanhchín xác và hiệu quả Do vậy , nghiên cứu thị trờng đang ngày một đóng vai

7

Trang 8

trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệpchuyên doanh xuất nhập khẩu.

Đứng trên góc độ của doanh nghiệp thì thì trờng của doanh nghiệp là tậphợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những kháchhàng đang mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó

Khi vận dụng khái niện trên cho thị trờng thế giới thì những điểm nêutrên càng rõ nét hơn, sự khác biệt và đa dạng càng trở lên sâu sắc hơn Do vậythị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng quốc tế tiềmnăng của doanh nghiệp dó Theo khái niệm trên thì số lợng và cơ cấu nhu cầucủa khách hàng nớc ngoài đối với sản phẩm cuả doanh nghiệp cũng nh sự biến

động của các yếu tố đó theo không gian và thời gian là đặc trng cơ bản của thịtrờng quốc tế của doanh nghiệp Số lợng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hởng củanhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô đòi hỏi mỗi doanhnghiệp phải nghiên cứu tỉ mỉ

Thật vậy, thị trờng chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khác nhau, thờng

là đa dạng và phong phú hơn nhiêu so với thị trờng nội địa các nhân tố này cótrờng hợp đợc thể hiện rõ ràng song cũng có trờng hợp rất tiềm ẩn, khó nămbắt, việc định dạng các nhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ nhữngnội dung cần đến ngành nghiên cứu trên thị trờng quốc tế Nó cũng là căn cứ

để lựa chọn thị trờng, cách thức thâm nhập thị trờng và các chín sáchmarketing khác, một cách khái quát nhất việc nghiên cứu thị trờng quốc tế đợctiến hành theo các nhân tố ảnh hởng sau:

1.1 Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu: Đó là những yếu tố thuộc

về hệ thống thơng mại quốc tế Mặc dù xu hớng chung trên thế giới là tự domậu dịch và các nỗ lực chung để giảm bớt các hàng rào ngăn cản đối với kinhdoanh quốc tế, nhng các nhà kinh doanh luôn phải đối diện với các hạn chế th-

ơng mại khác nh thuế quan, hạn ngạch, cấm vận hay hàng rào phi thuế quan

nh giấy phép nhập khẩu những sự quản lý điều tiết định hình nh phân biệt đối

xử tiêu chuẩn sản phẩm đối với doanh nghiệp nớc ngoài

Mặt khác các liên kết kinh tế vừa tạo lên những cơ hội song cũng tạo lênnhững thách thức đối với những doanh nghiệp tham gia xuất khẩu định thâmnhập vào thị trờng đó Nh vậy nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu bớc

đầu sẽ cho doanh nghiệp một cái nhìn tổng quát trớc khi đa ra quyết định kinhdoanh của mình

1.2 Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế.

Trang 9

Khi xem xét các thị trờng nớc ngoài các nhà kinh doanh phải nghiêncứu nền kinh tê của từng nóc với ba đặc tính phản ánh sự hấp dẫn của một n-

+ Nền kinh tế xuất khẩu nguyên liệu thô: Các nớc này có một haynhiều loại tài nguyên phong phú nhng lại nghèo ở phơng diện khác, phần lớnthu nhập là nhờ xuất khẩu tài nguyên Đây là những thị trờng rất hấp dẫn đốivới trang thiết bị khai thác dụng cụ va nhiên liệu, thiết bị xử lý và phơng tiệnvận chuyển

+ Nền kinh tế đang Công Nghiệp hoá: Tại các nớc này Công Nghiệpchế biến chiếm từ 10-20% tổng sản phẩm quốc dân Khi phát triển CôngNghiệp chế biến các nớc này cần nhập khẩu nhuyên liệu dệt, thép, cơ khínặng, Công Nghiệp hoá tạo ra một tầng lớp giầu có mới và một tầng lớp trung

lu đang phát triển có nhu cầu về các loại hàng hoá mới, chủ yếu là hàng nhậpkhẩu

+ Nền kinh tế Công Nghiệp hoá: Đây là những nớc xuất khẩu nhiều hàngxuất khẩu chế biến và vốn đầu t Họ mua bán sản phẩm chế biến và xuất khẩusang các nớc kém phát triển để đổi lây nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế.Các hoạt động Công Nghiệp rộng lớn và đa dạng cùng một từng lớp trung lu

đông đảo tạo lên những thị trờng hấp dẫn đối với mọi loại sản phẩm

- Đặc tính thứ hai về kinh tế là phân phố thu nhập: Sự phân phố thu nhậpcủa một nớc bị chi phối bởi cấu trúc Công Nghiệp song còn chịu tác độngcủanhân tố chính trị Thu nhập bình quân đầu ngời của một nớc sẽ phản ánh khảnăng thanh toán của quốc gia đó cho những sản phẩm tiêu dùng mà họ nhậpkhẩu

- Đặc tính thứ ba là động thái của các nền kinh tế Các nớc trên thế giới đãtrải qua các giai đoạn phát triển khác nhau đợc đặc trơng bằng các tốc độ tăngtrởng khác nhau Tốc độ tăng trởng kinh tế có ảnh hởng đáng kể tới tổng mứcnhu cầu của thị trờng và tổng mức nhập khẩu của sản phẩm

9

Trang 10

1.3 Nghiên cứu các nhân tố từ môi trờng chính trị luật pháp:

Các quốc gia rất khác nhau về môi trờng chính trị, luật pháp Do đó khixem xét khả năng mở rộng hoạt động sang một thị trờng nớc ngoài cần chú ýtới một số nhân tố cơ bản sau:

- Thái đội đối với các nhà kinh doanh nớc ngoài: Một số nớc rất, khuyếnkhích thực sự đối với các nhà đầu t nớc ngoài, còn một số nớc khác lại có thái

độ thù địch Do vây, doanh nghiệp có thể gặp nhiều thuận lợi với luật khuyếnkhích đầu t, tinh giảm về các luật về cấp giấy phép và các quy định liên quan

đến hoạt động xuất nhập khẩu Song cũng có thể gặp nhiều trở ngại với nhữngyêu câu về hạn ngạch, hạn chế sử dụng ngoại tệ, quy định về sự có mặt caocủa ngời địa phơng trong hội đồng quản trị

- Sự ổ định chính trị: Một đất nớc với một chế độ chính trị ổn định là điềukiện căn bản tạo sự tin tởng cho các nhà kinh doanh nớc ngoài có thái độ kinhdoanh nghiêm túc

- Sự điều tiết về tiền tệ: Nhiều quy định về sử dụng ngoại hối cũng có thểgây khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài Trờng hợp lý tởng nhất là đựoc tự

do chuyển ngoại tệ Trờng hợp ít thuận lợi hơn là các nhà đầu t là chỉ ra cáchàng hoá mà họ cần hay họ xuất khẩu ra nớc khác để thu ngoại tệ mà họ cần.Trờng hợp xấu nhất là nhà kinh doanh buộc phải chấp nhận những sản phẩmkhó bán bmà chỉ có thể bán lỗ tại các thị trờng khác Bên cạnh những hạn chế

về tiền tệ, tỷ giá hối đoái biến động mạnh ciũng tạo ra hững rủi ro cho nhàkinh doanh xuất khẩu

- Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền: Đó la mức độ chính quyền nớcchủ nhà điều hành một hệ thống hữu hiệu để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nớcngoài

- Các quyết định mang tính chất bắt buộc về pháp luật và quản lý cũng

đ-ợc cần đđ-ợc xem xét kỹ lỡng nh việc cấm vận hoặc cấm bán đối với một sốhang hoá và doanh nghiệp, cấm một số pphơng thức và hoạt động thơngmại,các kiểu kiểm soát về giá cả, các tiêu chuẩn bắt buộc đối với sản phẩm

1.4 Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng văn hoá:

Mỗi nớc đều có những quy tắc, tập tục, điều kiện riêng Chúng đợchình thành theo điều kiện truyền thống Văn hoá của mỗi nớc có ảnh hởng tolơn đên tậph tục tiêu dùng của khách hàng nớc đó Tuy sự giao lu văn hoá giacác nớc đã xuất hiện khá nhiều tập tục tiêu dùng cho mọi chế độ Song nhữngyếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững và có ảnh hởng rất mạnh

Trang 11

đến thói quen và tâm lý tiêu dùng Đặc biệt chúng đợc thể hiện rất rõ trong sựkhác biệt truyền thống giữa phơng Đông và phơng Tây, giữa các tôn giáo vàcác chủng tộc.

Cần chú ý rằng sự khác biệt về văn hoá có thể diễn ra ngay trong thị tr ờng của một nớc Trên thế giới vãn có những thị trờng có bản sắc văn hoáthuần nhất (nh Trung Quốc, Nhật ) Song cũng có những thị trờng hết sứcphức tạp về văn hoá ( nh Hoa Kỳ) Vì thế, khi xem xét sự khác biệt về văn hoákhông nhất thiết phải đóng khung trong ranh giới quốc gia

Sự khác biệt vê văn hoá sẽ ảnh hởng đến cách thức kinh doan đợc tiếnhành, loại sản phẩm mà khách sẽ mua, những hình thức khuyếch trơng có thểchấp nhận đợc

1.5 Nghiên cứu các nhân tố thuục môi trờng cạnh tranh:

Sức hấp dẫn của môi trờng nớc ngoài còn chịu nhiều ảnh hởng quantrọng của mức độ cạnh tranh trên thị trờng đó

Sử dụng mô hình chuỗi giá trịcho phép phân tích đánh giá đơc những

điểm mạnh, điểm yếu của cạnh tranh Việc phân tích những điểm mạnh, điểmyếu của cạnh tranh là một trong những nội dung quan trọng khi xem xét thị tr-ờng nớc ngoài song lại có thể phức tạp hơn nhiều so với những vấn đề khác vìthế nó phải tiến hành trong sự nhận thức của khách hàng, trong tất cả sự méo

mó trong ý thức Khó hăn nữa trong việc xác định tình hình cạnh tranh trongmột số nớc là do thiếu thông tin đáng tin cậy

Mô hình 5 sức mạnh của Micheal-Porter là một mô hình đợc nhiều nhàphân tích sử dụng đánh giá khả năng cạnh tran của một doanh nghiệp

Sơ đồ 1: Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter

Trang 12

Trớc hết nhà kinh doanh phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh nội địa,

ở đây có thể xảy ra hai trờng hợp xét theo vị thê cạnh tranh Đối thủ cạnhtranh nội địa có thể đợc hởng một u thế rất thuận tiện do những hỗ trợ củachính phủ và tinh thần dân tộc của khách hàng, ở một số nớc nhất là các nớc

đang phát triển thì ngợc lại đối thủ cạnh tranh nội địa có thể phải ở thế bất lợi

do sự tín nhiệm của khách đối với uy tín của doanh nghiệp hoặc trở thành nạnnhân của thói chuộng hàng ngoài Khi phân tích vị tri cậnh tranh, các doanhnghiệp xuất khẩu phải xác định đợc tâm lý thị trờng nội địa ở đó và mức độlan truyền của nó Những điểm này có tầm quan trọng rất lớn trong việc xá

định các chính sách Marketing của doang nghiệp Song song với các đối thủcạch tranh nội địa, thì doanh nghiệp phải đối mặt với các doanh nghiệp ớcngoài khác hoạt động trong cùng lĩnh vực và mục tiêu thị trờng vì vậy doanhnghiệp phải có biện pháp ứng phó khi trực tiêp, gián tiếp với các nguồn lực cóthể rất đáng kể đợc chính phủ chi cho cạnh tranh Bên cạnh đó, doanh nghiệpcũng phải đối mặt với các đối thủ mới- tiềm năng, cá mặt hàng và dịch vụ thaythế, sức ép từ phía ngời mua thậm chí từ phái nhà cung câp Nh vây, một đòihòi lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là phải nghiên cứu,nắm bắt và chế ngự phần những phần nào của môi trờng cạnh tranh

1.6 Nghiên cứu nhu cầu thị trờng: Một chỉ tiêu quan trọng nhất đặc trng

cho nhu cầu thị trờng là lợng sản phẩm có thể tiêu thụ, doanh số và lợi nhuận

mà doanh nghiệp có thể hi vọng thu đợc trên thị trờng đó

và sản phẩm của nó

Dự báo tổng lợng bán

có thể đạt đợc

Phản ứng của nhu cầu

nội địa với giá cả

ớc lợng doanh số tiềm năng

Giá bán dự kiến

Trang 13

Giá cạnh tranh

sơ đồ 2: ớc lợng doanh số dự kiến và lợi nhuận có thể đạt đợc

Một khía cạnh của nghiên cứu thị trờng cần đợc nghiên cứu là sự biến

động theo thời gian của nó biểu hiện qua sự tăng (giảm) của tổng mức nhu cầuhoặc doanh số hay tốc độ tăng (giảm) của các chỉ tiêu đó Nó sẽ phản ánhtriển vọng phát triển của nhu cầu thị trờng trong tơng lai để doanh nghiệp cóthể xác định sự thích ứng trong lợng cung cấp và các chính sách thơng mại

1.7 Nghiên cứu cơ cấu của thị trờng: Mỗi thị trờng nớc ngoài không bao

giờ là một thị trờng thuần nhất Nó bao gồm những nhóm khác hàng rất khácnhau về mọi mặt đặc trng kinh tế, dân số, xã hội, văn hoá Vì thế doanhnghiệp cần phân tích tỷ mỷ cơ cấu tập hợp khách hàng tiềm năng theo độ tuổi,giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, tôn giáo, theo chủng loại sản phẩmtiêu dùng và mức độ tiêu dùng sản phẩm theo các đối thủ cạnh tranh chủ yếu

và các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu Việc xác định các loại cơ cấu thị trờngtrên cho phép doanh nghiệp định vị từng loại thị trờng mục tiêu với những tậptính tiêu dùng cụ thể nhằm xác định những đoạn thị trờng có triển vọng nhất

và khả năng chiếm lĩnh các đoạn thị trờng đó

1.8 Nghiên cứu hành vi hiện thực và tập tính tinh thần của khách hàng.

Hành vi hiện thực của khách hàng đợc biểu hiện qua sự biến động củanhu cầu theo các nhân tố ảnh hởng, những thói quen mua hàng và theo thôngtin về sản phẩm Hành vi hiện thực còn đợc biểu hiện qua mức độ co giãn củanhu cầu theo giá cả

Theo tập tính tinh thần của khách hàng là những điều khách hàng suynghĩ, cách lựa chọn sản phẩm và quyết định mua hàng, ý kiến và thái độ củakhách hàng đối với sản phẩm đợc biểu hiện qua mứcđộ tự chủ của khách hàngtrong các quyết định mua hàng và mức độ ảnh hởng của gia đình, các nhómtham khảo đối với các yếu tố chất lợng của sản phẩm và mức giá đợc chấpnhận

1.9 Nghiên cứu cách thức tổ chức thị trờng nớc ngoài: Các nhà phân phố

và ngời chỉ dẫn là những yếu tố tạo lên sự khách biệt giữa các thị trờng nớcngoài Số lợng các trung gian phân phố trong chu trình sản phẩm và tầm quantrọng của mỗi trung gian trong chu trình thể hiện rất khác nhau giữa nớc nàyvới nớc kia Vì vậy cần tìm hiểu kỹ nó khi ra quyết định về cách thức thâmnhập thị trờng

13

Trang 14

Nh vậy, chín vấn đề cần quan tâm trong công tác nghiên cứu thị trờng suy

đến cùng là giúp cho doanh nghiệp trả lời đợc những câu hỏi sau:

+ Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán gì)?

Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiết đầu tiên mà doanhnghiệp tham gia thơng mại quốc tế cần xác định mục đích của việc lựa chọnmặt hàng xuất khẩu là để lựa chọn những mặt hàng kinh doanh thích hợpmang lại hiệu quả cao nhất, và việc lựa chọn mặt hàng ngoài yêu cầu phải đạttiêu chuẩn quốc tế đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng còn phải phù hợp với khảnăng cũng nh kinh nghiệm của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi phải có sựphân tích đánh giá cẩn thận những đặc điểm nội tại với điểm mạnh, điểm yếucủa doanh nghiệp cũng nh thấy đợc và dự đoán đợc những cơ hội hay bất lợicủa doanh nghiệp khi đa sản phẩm ra thị trờng quốc tế Đồng thời xu thế cácloại mặt hàng đó trên thị trờng cũng phải đợc xem xét và dự đoán một các t-

ơng đối chín xác cụ thể doanh nghiệp phải trả lời những câu hỏi nh: Mặt hàng

mà thị trờng đang cần là gì? tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào? mặthàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? tình hình sản xuất mặt hàngxuất khẩu đó nh thế nào? tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó nh thế nào?

Từ đó doanh nghiệp sẽ đa ra những quyết định về hàng xuất khẩu sao cho cóhiệu quả nhất

+ Lựa chọn mặt hàng xất khẩu (bán đi đâu)

Trả lời đợc câu hỏi này nghĩa là doanh nghệp đã tìm đợc cho mình con ờng để đi tới mục tiêu là hiệu quả và lợi nhuận Vì vậy, việc lựa chọn thị trờngnớc ngoài cho hoạt động của doanh nghiệp là khẩu khởi đầu đẩy khó khănquyết định sự thành công trong tơng lai của doanh nghiệp Nó đòi hỏi nhữngphân tích và cân nhắc kỹ càng trớc khi ra quyết định

Có nhiều nhân tố khác nhau ảnh hởng đến quyết định về lựa chọn chiến lợcthị trờng của doanh nghiệp Nói chung, khó có thể lựa chọn dứt khoát mộthoặc hai chiến lợc tập chung và phân tán vì sự ảnh hởng của nhân tố theonhững lợng khác nhau dẫn tới tình trạng tiến thoái lỡng nan Tuy nhiên, nếudoanh nghiệp có đợc những phân tích cơ sở đánh giá những cơ hội mởi rộngthị trờng thì chúng sẽ tạo ra đợc một bức tranh toàn cảnh giúp doanh nghiệpthấy rõ hiện trạng kinh doanh của doanh nghiệp thích hợp hơn với chiến lợctập chung hay phân tán ở đây, cần thừa nhận rằng có những nhân tố quyết

định khách quan song việc lựa chọn chiến lợc thị trờng của doanh nghiệp vẫnphụ thuộc vào phần lớn đánh giá chủ quan về cơ hội và những đe doạ liênquan đến hai chiến lợc nói trên Hiển nhiên, những đánh giá chủ quan này

Trang 15

cũng đợc hình thành từ thực tiễn quản lý doanh nghiệp, kinh nghiệm đã đợc

đúc kết về môi trờng kinh doanh, khách hàng và đối thủ cạnh tranh Tuy vậy,những căn cứ khách quan của những phân tích cơ sở giúp cho những đáng giácủa doanh nghiệp có cơ sở vững chắc hơn, hạn chế những sai lầm khi ra quyết

định

+ Lựa chọn bạn hàng kinh doanh (bán cho ai?)

Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình theo hai cách làxuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là một hình thức doanh nghiệp thông qua dịch vụ vàcác tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xất khẩu để tiến hành hoạt động xuấtkhẩu sản phẩm của mình ra nớc ngoài Hình thức xuất khẩu gián tiếp khá phổbiến ở những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng quốc tế Trong hìnhthức này các doanh nghiệp có thể sử dụng trung gian phân phố nh hãng buônxuất khẩu, Công Ty quản lý xuất khẩu, đại lý xuất khẩu, khách vãng lai, các tổchức phân phối chính hợp Nhng dù tổ chức nào đi nữa thì cũng phải có kinhnghiệm và năng lực để đảm bảo cho hai bên kinh doanh một cách thuận lợi và

có hiệu quả

Hầu hết các nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phố trong những

điều kiện cần thiết Khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chứcbán hàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trờng do họ thích sửdụng hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn Trong tình hình hiện nay các nhà xuấtkhẩu phải giao dịch trực tiếp với khách hàng nớc ngoài và khu vực thị trờng n-

ớc ngoài không qua tổ chức của mình

Tóm lại, việc lựa chọn một bạn hàng kinh doanh sáng suất và chính xác làcơ sở vững chăc để tạo sự thành công cao nhất trong hoạt động xuất khẩu hànghoá và dịch vụ

2 Xây dựng chiến lợc, kế hoạch xuất khẩu.

Kế hoạch kinh doanh là phơng án cụ thể của doanh nghiệp nhằm đạt

đ-ợc các mục tiêu xây dựng trong kinh doanh Dựa vào kết quả thu đđ-ợc của việcnghiên cứu ở các khâu nêu trên, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần xâydựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể nhằm ứng phó với những dự đóan vềdiễn biến của quá trình xuất khẩu hàng hoá cũng nh mục tiêu sẽ đạt đợc khithực hiện đợc quá trình này Nội dung của việc xây dựng kế hoạch kinh doanhgồm:

15

Trang 16

- Doanh nghiệp cần có một định hớng rõ ràng trên cơ sở phân tích các yếu

tố về môi trờng kinh doanh, đa ra những đánh giá mang tính tổng quát về cơhội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Định hớng làmột quá trình ấn định những nhiệm vụ, mục tiêu và các phơng pháp tốt nhất

để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ đó Thực chất việc định hớng làhoàn thành những mục đích và mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra xuất phát từbản chất của một hệ thống có tổ chức để thực hiện các hoạt động có mục đíchchung của doanh nghiệp thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa mọi ngời trongdoanh nghiệp

- Xây dựng các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt đợc các mục tiêu đã

đặt ra trớc đó Cụ thể đó là những biện pháp về sản phẩm, sản xuất, tìm kiếmbạn hàng, với kế hoạch chi tiết trong từng lĩnh vực nếu bớc này đòi hỏi phải

đợc chuẩn bị đẩy đủ, kỹ lỡng cụ thể dựa trên cơ sở phân tích các thông tin cóliên quan

Nh vậy, có thể thấy rằng công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh là mộtcông tác quan trọng và vô cùng cần thiết đối với hoạt động của một doanhnghiệp Một kế hoạch kinh doanh khoa học và khéo léo dựa trên việc phântích chuẩn xác các yếu tố môi trờng có ý nghĩa quyết định đến sự thành bạitrong kinh doanh của doanh nghiệp

3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Đây là nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong hợp đồng xuất khẩu

Nó đảm bảo tính pháp lý trong mỗi thơng vụ làm ăn của doanh nghiệp Hoạt

động xuất khẩu có thể đợc tiến hành hay không là phụ thuộc vào những điềukhoản mà hai bên đã ký kết trong hợp đồng, mọi sự vi phạm đều có thể phá vỡhợp đồng Tóm lại, hợp đồng xuất khẩu là một văn bản pháp lý quy địnhquyền lợi và nghĩa vụ của các bên thực hiện hợp đồng xuất khẩu Và việc tổchức thực hiện hợp đồng xuất khẩu là cách thức mà các bên thực hiện nghĩa

vụ của mình trong hợp đồng Do vậy, ký kết hợp đồng xuất khẩu và tổ chứcthực hiện hợp đồng xuất khẩu là khâu không thể thiếu trong hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp

4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể sử dụng chỉtiêu hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh =  Doanh thu -  Chi phí

Trang 17

Tuy nhiên để đánh giá toàn diện hiệu quả ta dùng công thức:

 Doanh thu Hiệu quả kinh doanh =

 Chi phíngoài ra hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn xác định qua chỉ tiêu phản

ánh khả năng sinh lợi Chỉ tiêu này đợc tính toán dựa trên lợi nhuận mà doanhnghiệp thu đợc so với tổng vốn bỏ ra trong hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu:

Lợi nhuận Doanh lợi =

* Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu Là lợng bản tệ (nội tệ) phải chi để

có một đơn vị ngoại tệ:

Kxk = Px/Tx

Trong đó:

Kxk là tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu

Px là chi phí cho lô hàng xuất khẩu

Tx là sô sngoại tệ thu đợc khi bán lô hàng này

Nếu Kxk nhỏ hơn tỷ gia shối đoái thì hoạt động xuất khẩu có hiệu quả

17

Trang 18

* Chỉ tiêu hiệu quả tơng đối của xuất khẩu; chỉ tiêu này phản ánh % lợinhuận trên chi phí đầy đủ để sản xuất lô hàng.

Trong đó:

Dxk là doanh thu ngoại tệ thuần tuý

Fxk là chính trị đầy đủ trách nhiệm đối với xuất khẩu (quy ra ngoại tệ)

* Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu

Px = q.(p-f)Trong đó:

Px là lợi nhuận đối với mặt hàng xuất khẩu

q là khối lợng hàng xuất khẩu

p là gía trị một đơn vị hàng

f là chi phí đầy đủ của một đơn vị hàng hoá

chỉ tiêu này giúp ta phân biệt đợc lợi nhuận của từng mặt hàng, lô hàng haychuyến hàng

Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối ngời ta sử dụng chỉ tiêu tơng đối nh: mức doanhlợi, chỉ tiêu về sử dụng vốn kinh doanh, năng suất lao động

Ngoài ra, các chỉ tiêu định lợng ở trên, để xác định hiệu quả quả hoạt độngxuất khẩu còn có các chỉ tiêu định tính đây là chỉ tiêu gián tiếp rất khó lợnghoá nhng không phải là không lợng đợc Chẳng hạn chỉ tiêu thu hút các nguồnvốn đầu t liên doanh, liên kết với các tổ chức t thơng nớc ngoài, chỉ tiêu mởrộng môi trờng và bạn hàng kinh doanh, chỉ tiêu về uy tín do hoạt động xuấtkhẩu đem lại

III các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhxuất khẩu của doanh nghiệp

% 100 F

F D X

xk

xk xk k

Trang 19

Trong hoạt động thơng mại bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng

đều chịu ảnh hởng sâu sắc của môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh

có thể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh phát triển, song cũng

có thể là vật cản mạnh mẽ đối với hoạt động này Đối với xuất khẩu, một nộidung quan trọng của thơng mại quốc tế thì ảnh hởng của môi trờng kinhdoanh mạnh mẽ hơn bởi vì trong thơng mại quốc tế các yếu tố về môi trờngkinh doanh phong phú và phức tạp hơn so với thơng mại quốc tế trong nớc ở

đây, ta có thể phân chia những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu củamột doanh nghiệp thành hai nhóm nhân tố cơ bản là nhân tố vĩ mô và nhân tố

vi mô

1.Nhân tố vĩ mô.

1.1 Các công cụ của Nhà Nớc trong quản lý kinh tế.

ở các nớc khác nhau thờngcó những chính sách thơng mại khác nhau thểhiện ý trí và mục tiêu Nhà Nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt

động kinh doanh quốc tế có ảnh hởng đến nền kinh tế quốc gia Để nền kinh

tế quốc dân vận hàng một cách có hiệu quả thì những chín sách thơng mạithích hợp là cần thiết Trong lĩnh vực xuất khẩu, những công cụ chính sáchchủ yếu thờng đợc Nhà Nớc sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động này:

* Thuế quan:

Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan là thuế đánh vào từng đơn vị hànghoá xuất khẩu

Việc đánh thuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt

động xuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho quốc gia mình và mở rộngkinh tế đối ngoại Thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sảnxuất trong nớc tăng nên không hiệu quả và do giảm mức tiêu dùng trong nớc.Nhìn chung, công cụ này chỉ đợc các nớc áp dụng đối với một số ít mặt hàngxuất khẩu bổ sung nguồn thu cho ngân sách Nhà Nớc

* Công cụ Quata (hạn ngạch xuất khẩu)

Hình thức này áp dụng nh là một công cụ chủ yếu trong hàng rào phithuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá

Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà Nớc về số lợng cao nhất củamột mặt hàng hay nhóm hàng đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu từ thị trờng nội

địa trong một thời gian nhất định thông qua các hình thức cấp giấy phép

19

Trang 20

Mục đích của chính phủ khi sử dụng quota xuất khẩu là nhằm quản lýhoạt động kinh doanh có hiệu quả và điều chỉnh lại hàng hoá xuất khẩu Hơnthế nữa, nó có thể bảo hộ nền sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên, cải thiệncán cân thanh toán.

Trong khi thuế quan rất linh hoạt, mềm dẻo thì quota mang tính cứngrắn, cố định lợng hàng hoát xuất khẩu Đồng thời, sự tác động của hạn ngạchkhác với sự tác động của quota ở hai điểm:

+ Thứ nhất: Mức thuế quan ít nhất cũng mang lại thu nhập cho chính phủ

có thể cho phép giảm các loại thuế khác, vì vậy nó bù đắp đợc phần nào chobiện pháp phi thuế quan trọng đối với các doanh nghiệp chuyên doanh xuâtnhập khẩu Việt Nam

+ Thứ hai: Hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp duy nhất trong nớcthành một nhà độc quyền về xuất hay nhập khẩu để có thể định mức giá báncao hơn hay mức giá thấp hơn nhằm thu lợi nhuận cao nhất

Hạn ngạch xuất khẩu đợc quyết định theo mặt hàng, theo từng quốc gia

và trong từng khoảng thời gian nhất định Bên cạnh việc thi hành những biệnpháp quản lý kể trên các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp khác nh: + Tiêu chuẩn chất lợng hoá sản phẩm: Các quốc gia đặt ra những tiêuchuẩn về chất lợng hàng hoá hay về thông số kỹ thuật quy định cho hàng xuấtkhẩu hay nhập khẩu

+ Giấy phép xuất khẩu: Nhà Nớc cấp giấy phép xuất khẩu cho các doanhnghiệp kinh doanh nhằm theo rõi việc xuất khẩu của các doanh nghiệp xuấtkhẩu

* Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhăm khuyến khích xuấtkhẩu

Đây là nhân tố ảnh hởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu

Một chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp, thuận lợi cho xuất khẩu là chínhsách duy trì tỷ giá tơng đối ổn định ở mức thấp Kinh nghiệm của các nớc

đang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng

kỳ để đạt đợc mức tỷ giá hối đoái cân bằng trên thị trờng và mức tỷ giá tơngquan với chi phí và giá cả trong nớc

Trang 21

Trợ cấp xuất khẩu cũng là những biện phát có tác động thúc đẩy mạnh

mẽ cho việc mởi rộng xuất khâủ các mặt hàng khuyến khích xuất khẩu Biệnpháp này đợc nhiều nớc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì

sự rủi ro cao hơn nhiều so với thì trờng trong nớc Việc trợ cấp xuất khẩu chocác mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu có thể dới các hình thức nh: Miễn,giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi xuất cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu, chobạn hàng nớc ngoài u tiên để họ có điều kiện mua sản phẩm của nớc mình Bên cạnh đó, chính phủ muốn các nhà kinh doanh trong nớc hớng ra thịtrờng nớc ngoài thì phải giảm bớt tính hấp dẫn tơng đối cho việc sản xuất chothị trờng nội địa Điều này đòi hỏi phải giảm thuế quan có tính chất bảo hộ đốivới các ngành Công Nghiệp u đãi và tranh thủ quy định hạn ngạch khối lợngnhập khẩu Lợi nhuận sản xuất hàng thay thế nhập khẩu cũng phải giữ ở mứcphù hợp với mức lợi nhuận xuất khẩu Điều đó, nghĩa là bảo hộ bằng thuếquan không đợc cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu và cũng phải thống nhất vớitất cả các mặt hàng

* Các chính sách đối với cán cân thanh toán và thơng mại

Trong hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung, giữ vững đợc cán cânthanh toán và cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việccủng cố nền độc lập và tăng trởng kinh tế nhanh Đơng nhiên, biện pháp đểgiữ cân bằng không phải là hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hay vay vốn đểgiữ cho cán cân thanh toán đợc cân bằng Sự cân bằng theo kiểu đó là cânbằng tiêu cực Vấn đề đặt ra là cần khuyến khích việc sản xuất hàng xuấtkhẩu Song song với việc đó là mở rộng quy mô xuất khẩu, đa dạng hoá cácmặt hàng xuất khẩu trong đó chú trọng đến mặt hàng chủ lực, có nhều quốcgia mới giảm dần nhập siêu, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu Nh vậy, nhìnchung việc giữ cán cân thanh toán và cán cân thơng mại đã chứa đựng trong

đó những yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của một quốc gia

1.2 Các quan hệ kinh tế quốctế.

Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, các mối quan hệ quốc tế có ảnh ởng cực kỳ mạnh mẽ Đối với hoạt động xuất khẩu, khi xuất khẩu hàng hoá từnớc mình sang một nớc nào đó tức là đa hàng hoá thâm nhập vào một thị trờngquốc gia khác, ngời xuất khẩu thờng phải đối mặt với hàng rào thuế quan nhthuế quan thu nhập (để tăng thu nhập cho quốc gia nhập khẩu), thuế quan bảo

h-hộ (bảo h-hộ các ngành Công Nghiệp nớc nhập khẩu) hay những hàng rào phithuế quan sự phân biệt đối xử đối với các nhà kinh doanh nớc ngoài, các tiêuchuẩn sản phẩm mang tính phân biệt đối xử hàng nớc ngoài và đặc biệt là

21

Trang 22

hạn ngạch nhập khẩu Các hàng rào này là chặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộcchủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu Trong khi đó xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay nhiều liên minhkinh tế ở mức độ khác nhau đợc hình thành, nhiều hiệp định song phơng, đaphơng giữa các nớc, các khối kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu là giảm bớtthuế quan giữa các nớc tham gia, giảm giá cả, thúc đẩy hoạt động thơng mạitrong khu vực và trên toàn thế giới Nếu một quốc gia tham gia vào những liênminh kinh tế và những hiệp định thơng mại ấy thì nó sẽ là một tác nhân tíchcực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia đó Nếu không, chính nó trỏthành rào chắn đối với việc thâm nhập thị trờng nớc đó Tóm lại,có đợc nhữngmối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vừng và tốt đẹp sẽ tạo ra những tiền đềthuận tiện cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia.

* Trình độ phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng.

Hệ thống cơ sở hạ tầng có tác động rất lớn tới công tác xuất nhập khẩu củadoanh nghiệp Một quốc gia có hệ thống đờng xá, cầu cống phát triển sẽ gópphần thúc đẩy sản xuất, nâng cao khả năng tham gia của các doanh nghiệp vàocác hoạt động kinh doanh quốc tế Đặc biệt, các bến bãi, nhà ga, cảng biển cótác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Nếu hệthống này đợc đầu t xây dựng phù hợp với yêu cầu chung của kinh doanh quốc

tế sẽ là nhân tố có tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp Ngợc lại, hệ thống cảng biển, nhà ga, bến dỡ không đạt yêu cầu tốithiểu về kỹ thuật chắc chắn sẽ gây tâm lý nghi ngại từ phía đối tác nớc ngoài

và rất có thể doanh nghiệp sẽ mất cơ hội kinh doanh Nh vậy, hệ thống cơ sởhạ tầng quốc gia tuỳ vào trình độ phát triển có thể tạo điều kiện thuận lợitrong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

2 Những nhân tố vi mô.

Bên cạnh những nhân tố vĩ mô, hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp cònchịu ản hởng sâu sắc của các nhân tố vi mô Có thể nói, đây là những nhân tốbên trong có tính chất quyết định đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ,

đó là:

2.1 Nguồn nhân lực.

Con ngời là chủ thể của mọi quan hệ xã hội và hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp suy đến cùng cũng là do con ngời và vì con ngời Bởi vậy, conngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm, khi xem xét các vấn đề liên quan đếndoanh nghiệp Một đội ngũ vững vàng về chuyên mônm, có kinh nghiệmtrong buôn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trớc biến động của thị

Trang 23

trờng và đặc biệt có lòng say mê nhiệt tình trong công việc luôn là đội ngũ lýtởng trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Ngợc lại nếu nguồnnhân lực của doanh nghiệp yếu kém về chất lợng và hạn chế về số lợng thìdoanh nghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị động dẫn đến kinh doanh kém hiệuquả Nh vậy, nhân lực quyết định hoạt động của doanh nghiệp, nên doanhnghiệp muốn hoạt động xuất khẩu có hiệu quả nhất thiết phải quan tâm đàotạo, tuyển chọn các đội ngũ lao động thực sự có năng lực, đồng thời chú trọngtới công tác quản lý nhằm tạo động lực cho ngời lao động thực sự có hiệu quả.

2.2 Khả năng tài chính.

Để hoạt động có hiệu quả doanh nghiệp nhất thiết phải xây dựng chiến

l-ợc kinh doanh Trong kinh doanh, thuật ngữ “chiến ll-ợc” đl-ợc hiểu là hệ thốngcác đờng lối và biện pháp chủ yếu nhằm đa đến mục tiêu đã định Chiến lợcbao gồm: Các đờng lối tổng quát, các chủ trơng mà doanh nghiệp sẽ thực thitrong một thời hạn đủ dài; các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp; các nguồnlực, các tiềm năng đợc sử dụng để đạt đợc mục tiêu đó và các chính sách điềuhành việc thu hút, phân bổ các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết để đạt đợcmục tiêu này Bên cạnh một số yếu tố khác, khả năng tài chính là nhân tốquyết định đến mục tiêu và chiến lợc của doanh nghiệp

Tài chính nội bộ

doanh nghiệp

Tài chính bên ngoài doanh nghiệp

Trang 24

Mô hình khả năng tài chính của doanh nghiệp

Nếu có khả năng tài chính mạnh doanh nghiệp có thể đầu t đổi mới côngnghệ, thu hút lao động chất lợng cao, tăng quy mô kinh doanh từ đó tạo thếcạnh tranh vững chắc trên thị trờng Có thể nói, hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn của khả năng tài chính doanh nghiệp

2.3 Trình độ tiếp thu công nghệ của doanh nghiệp.

Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, nhiều công nghệ tiêntiến đã ra đời tạo ra những cơ hội, nhng cũng gây lên nguy cơ đối với tất cảcác ngành nghề nói chung và đơn vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng xuất khẩunói riêng Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi,

áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm củachính mình trên thị trờng

Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa ra ứngdụng những công nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúpcác đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới vơí chất lợng cao hơn Nhờ đóchu kỳ sống của sản phẩm sẽ đợc kéo dài và có thể thu đợc nhiều lợi nhuậnhơn Đồng thời nó cùng giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

có hiệu quả hơn thông qua việc tác động tới hệ thống ngân hàng, bảo hiểm,vận tải, tuy vậy, hiệu quả của công nghệ còn phụ thuộc rất lớn vào trình độtiếp thu công nghệ của doanh nghiệp Hiện nay ở Việt Nam không ít các

Trang 25

doanh nghiệp chỉ quan tâm chạy theo khẩu hiệu “hiện đại hoá” đã dẫn đếntình trạng không khai thác hết hiệu quả công nghệ do sự hạn chế về khả năng

sử dụng của ngời lao động Vì vậy, nhập công nghệ hiện đại nhng phải phùhợp với trình độ của ngời lao động thì mới hiệu quả Đặc biệt trong qúa trìnhchuyển giao công nghệ cần có cán bộ kỹ thuật có trình độ hoặc những chuyêngia giỏi để chánh bị thua thiệt trớc “tiểu sảo” của đối tác nớc ngoài Tóm lại,trình độ tiếp thu công nghệ có ánh hởng lớn tới hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp

2.5 Uy tín của doanh nghiệp.

Uy tín của doanh nghiệp đợc đo bằng những “lá phiếu” mà khách hàngdành cho sản phẩm của doanh nghiệp Quyết định mua hàng của ngời tiêudùng ngoài một số nhân tố khách quan, phần lớn phụ thuộc vào chất lợng, giácả sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp Từ đó khách hàng tựxây dựng biểu tợng về doanh nghệp để làm “kim chỉ nam” cho hành độngmua hàng của mình Nh vậy, uy tín của doanh nghiệp là nhân tố quyết địnhkhả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng

IV kinh nghiệm về tổ chức xuất khảu của một sốdoanh nghiệp Việt Nam

Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp ViệtNam diễn ra khá sôi động và đạt đợc nhiều thàn tựu đáng kể, nhiều doanhnghiệp đã vơn lên chiếm lĩnh thị trờng thế giới và kinh doanh có hiệu quả Bàihọc kinh nghiệm từ những doanh nghiệp này rất nhiều, ở đây chỉ đa ra một sốkinh nghiệm chủ yếu trong công tác tổ chức xuất khẩu của Công Ty xuất nhậpkhẩu và đầu t kontum, Công Ty xuất nhập khẩu An Giang, Xí Nghiệp chế biếnthuỷ- hải sản Cần Thơ (CAFATEX), Công Ty xuất nhập khẩu Vĩnh Long

25

Trang 26

1 Công Ty xuất nhập khẩu và đầu t Kontum vơn lên trong cơ chế thị trờng nhờ mạnh dạn đầu t cho sản xuât, chế biến hàng xuất khẩu.

Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tổng hợp, đa dạng, Công Ty xuất nhậpkhẩu và đầu t Kontum đã thành lập các đội liên doanh trên từng lĩnh vực Từmột trụ sở đặt tại 104 Lê Hồng Phong thị xã Kontum, đến nay Công Ty đã có

9 đơn vị trực thuộc gồm 5 Xí Nghiệp, 2 phân xởng và 2 chi nhánh kinh doanhxuất nhập khẩu tại Thành Phố HCM và Hà Nội Doanh số tăng lên đều hàngnăm, năm 1996 giá trị tổng sản lợng đạt 80.7 tỷ đồng, năm 1997 đạt 97,17 tỷ

đồng, năm 1998 đạt 110,28 tỷ đồng, năm 1999 con số này lên tới 125,3 tỷ

đồng, năm 2000 tổng doanh số bán ra là 141,13 tỷ đồng

Đồng thời với mục tiêu kinh doanh, thực hiện chủ trơng Công Nghiệphoá- Hiện đại hoá đất nớc đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh và các ban nghành chứcnăng ủng hộ, Công Ty đã mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị hiện đại vào côngnghệ tinh chế gỗ Từ buổi đầu với nhiệm vụ chính là kinh doanh lâm sản ởdạng nguyên liệu và sơ chế, đến nay Công Ty đã tạo đợc những sản phẩm đadạng, đợc thị trờng nớc ngoài chấp nhận

Đến năm 2002, Công Ty quyết tâm đầu t theo chiều sâu vào các lĩnh vựcCông Nghiệp, Nông Nghiệp tạo vòng khép kín từ sản xuất đến chế biến hàngxuất khẩu Công Ty quyết tâm đầu t hoàn chỉnh dự án phát triển vùng nguyênliệu sẵn có với vốn đầu t trong 3 năm khoảng 12 tỷ đồng, nhằm tập chung thumua xuất khẩu 16 nghìn tấn sắn lát khô và chế biến 20 nghìn tấn sắn tinh bột,hàng năm tạo ra nguyên liệu bán thành phẩm xuất khẩu Nếu điều kiện chophép, Công Ty sẽ xây dựng nhà máy chế biến cà phê va cao su bán thànhphẩm xuất khẩu nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, tạo thêm ngànhnghề mới cho địa bàn

Nh vậy, hoạt động xuất khẩu của Công Ty không những phát triển theochiều rộng mà còn phát triển theo chiều sâu Trong tổ chức xuất khẩu, Công

Ty đã đầu t cho sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu nhằm ổn định nguồn hàngdựa trên cơ sở nguồn lực của địa phơng

2 Công Ty xuất nhập khẩu An Giang phát triển nhờ gắn với địa phơng và kinh doanh có hiệu quả

Đến nay, Công Ty xuât nhập khẩu An Giang đã có bề dầy lịch sử hơn 20năm phát triển Đó là một trặng đờng đầu vất vả, có những thời kỳ tởng trờng

nh không thể vợt qua nổi, nhng nhờ sự đoàn kết nhất trí của cán bộ công nhânviên, sự lãnh đạo sâu xát của Tỉnh Uỷ và Bộ Thơng Mại, Công Ty đã đứng

Trang 27

vững trong cơ chế thị trờng, kinh doanh có hiệu quả, góp phần tích cực vào sựphát triển kinh tế xã hội của địa phơng và đất nớc.

Công Ty làm ăn có hiệu quả là nhờ có sự đổi mới trong công tác tổ chứcxuất khẩu Công Ty đã đầu t vào lĩnh vực sản xuất gắn liền với kinh doanhxuất nhập khẩu Ngay từ năm 1988, Công Ty đã đầu t mở rộng cơ sở vật chất

kỹ thuật phục vụ sản xuất chế biến nông sản, thực phẩm xuất khẩu, đầu t côngnghệ hiện đại với 5 cụm nhà máy chế biến xay xát lơng thực xuất khẩu vớicông xuất 150 nghìn tấn/năm; hệ thống kho có sức chứa 25 nghìn tấn Từ năm

1990 đến hết năm 2000 Công Ty đã trang bị 10 bộ máy vi tính và một số trangthiết bị hiện đại khác phục vụ cho sản xuât khinh doanh Phơng thức sản xuất,chế biến, kinh doanh đợc khép kín từ khâu tổ chức thu mua đến khâu bảo quảnchế biến, đóng gói bao bì và xuất khẩu trực tiếp, không thông qua trung giannên chất lợng đảm bảo, giá thành hợp lý, hàng hoá có sức cạnh tranh và tiêuthụ đợc nhiều hơn trên thị trờng quốc tế

Ngoài ra, Công Ty còn góp vốn vào Công Ty liên doanh KITOKU (Nhật Bản) chế biến gạo xuất khẩu và Xí Nghiệp liên doanhANGIMEX-VIETSING (Hồng Công) sản xuất chế biến bắp non, nấm rơm,

ANGIMEX-đậu đỏ, mè đen xuất khẩu với tổng trị giá 738 nghìn USD vào năm 2000 Công Ty luân xác định con ngời là yếu tố quyết định trong công tácquản lý và sản xuất kinh doanh Do vậy, trình độ chuyên mô, nghiệp vụ, trình

độ ngoại ngữ của cán bộ công nhân viên luân đợc đảm bảo và đáp ứng yêu cầucủa Công Ty

Bài học kinh nghiệm cho công tác xuất nhập khẩu ở đây là gắn sảnxuất, chế biên với kinh doanh xuất khẩu, tạo sức mạnh cạnh tranh về mọi mặtbằng cách liên doanh, liên kết với các đơn vị khác, coi con ngòi là yếu tốtrung tâm, quyết định sự thành công trong kinh doanh

3 CAFATEX nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.

Xí Nghiệp chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu cần thơ (CAFATEX) thànhlập tháng 7 năm 1992 trên cơ sở Xí Nghiệp chế biến cung ứng sản phẩm thuỷsản đông lạnh xuất khẩu cho hệ thống SEAPRODEX Việt Nam

Đến nay CAFATEX đã mở rộng thị trờng xuất khẩu sang nhiều nớc nh

Mỹ, Nhật Bản, Canada, EU, Singapore, Hồng Công, Đài Loan Năm 1998,kim ngạch xuất khẩu đạt 43 triệu USD, năm 1999 đạt 45,2 triệu USD, năm

2000 đạt 49 triệu USD và năm 2001 đạt 50,6 triệu USD

27

Trang 28

Năm 1997, CAFATEX nhanh chóng đầu t nâng cấp toàn bộ hệ thốngnhà xởng, máy móc và công nghệ, lắp đặt nhiều thiết bị hiện đại của Mỹ,Nhật, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Anh Xí Nghiệp còn tiến hành xây dựng hệthống công nghệ mới theo hớng mở nhằm tiếp nhận và phát triển kỹ thuật mới,nhanh chóng đạt đợc trình độ chế biến hàng đầu xuất khẩu nh các nớc trongkhu vực ASEAN.

Thực hiện chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu CAFATEX đặt cho mìnhhai mục tiêu Thứ nhất, tăng kim ngạch xuất khẩu bằng cách nâng cao côngsuất chế biến thuỷ hải sản cao cấp, giảm tỷ lệ hàng xuất khẩu cha qua chếbiến Thứ hai, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, khai thác thêm thế mạnh

về hàng nông sản, rau quả sẵn có ở địa phơng

Bài học kinh nghiệm về đứng vững trên thị trờng thời gian qua củaCAFATEX là luôn nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ để nắm bắt kịm thờicông nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh

Trang 29

xuất nhập khẩu cho các ngành, các địa phơng đợc sử dụng ngoại tệ do xuấtkhẩu vợt chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu phải nộp công tác xuất nhập khẩu lênmạnh mẽ.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa khuyến khích xuất nhập khẩu ở địaphơng vừa chấn chỉnh, từng bớc lặp lai kỷ cơng hoạt động này Muốn nh vậythì một lúc phải tôn trọng các quy luật kinh tế, vừa phải dữ đúng đờng lối xâydựng Chủ Nghĩa Xã Hội của Đảng và vừa phải mang lại hiệu quả cho nền kinh

tế quốc dân

Công Ty xuất nhập khẩu tổng hợp ra đời trong hoàn cảnh đó, nhận nhiệm

vụ góp phần đa công tác xuất nhập khẩu đi đúng hớng, thu hút các đầu mốinhỏ về một mối

Theo đề nghị của đồng chí vụ trởng vụ tổ chức cán bộ, bộ trởng bộ ngoạithơng (nay là bộ thơng mại) đã quyết định thành lập Công Ty xuất nhập khẩutổng hợp I Công Ty này đợc chính thức thành lập từ ngày 15/2/1981 theoquyết định số 1365/TCCB của bộ ngoại thơng, nhng phải đến tháng 8/1992mới thực tế đi vào hoạt động, với chụ sở chính đặt tại 46 Ngô Quyền- Hà Nội

và lấy tên giao dịch là GENERALEXIM – Hà Nội

Công Ty trực thuộc bộ thơng mại, hoạt động theo chế độ hoạch toán, có tcách pháp nhân, vốn và tài sản riêng tại ngân hàng Biên chế ban đầu là 50 cán

bộ đợc giao 139000 đồng ( thời giá năm 1981) với nghiệp vụ kinh doanh chủyếu là xuất nhập khẩu uỷ thác

Năm 1993, theo quyết định số 858/TCCN của bộ thơng mại đã quyết địnhhợp nhất Công Ty phát triển sản xuất và xuất nhập khẩu vào Công Ty xuấtnhập khẩu tổng hợp I, giúp tạo lên cho Công Ty những thế lực mới hết sức tolớn

2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công Ty.

Ngay từ khi thành lập, Công Ty đã mang một trọng trách là thông quahoạt động kinh doanh để đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, là tốt các côngtác xuất nhập khẩu phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc góp phầnnâng cao chất lợng hàng hoá, tăng thu ngoại tệ và phát triển kinh tế đất n-ớc.Trọng trách này đợc cụ thể hoá thành những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Xuất khẩu hoặc uỷ thác xuất khẩu mọi mặt hàng xuất khẩu của

địa phơng và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế mà các ngành

đ-ợc phép xuất khẩu

Thứ hai: Nhập khẩu vật t hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống theoyêu cầu của các địa phơng, ngành mà các doanh nghiệp và các đơn vị đókhông nhập khẩu hoặc nhập khẩu không đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất vàtiêu dùng

29

Trang 30

Thứ ba: Kinh doanh vật t, hàng hoá nhập khẩu hoặc sản xuất ở trong nớcphục vụ cho các địa phơng, các ngành, các doanh nghiệp Quản lý và sử dụngtốt tiền vốn, tài sản theo chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà Nớc, quản lýtốt đội ngũ cán bộ của Công Ty, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên của Công

Ty, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên thông thạo về nghiệp vụ, hiểu biết

về pháp luật phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của Công Ty,

Bên cạnh nhiệm vụ phải thực hiện đúng phạm vi hoạt động đã quy định

nh trực tiếp xuất nhập khẩu, xuất nhập khẩu uỷ thác, gia công xuất khẩu, sảnxuất và dịch vụ thơng mại, Công Ty còn có những quyền hạn khai thác nh:

- Đợc cho thuê văn phòng, kinh doanh khách sạn, cho thuê kho tàng nhà ởng, phơng tiện nâng xếp dỡ

- Đợc liên doanh liên kết hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh

- Đợc đại lý và mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng xuất nhập khẩu vàhàng sản xuất trong nớc theo quy định hiện hành của Nhà Nớc

- Giao dịch và kí kết các hợp đồng kinh tế vớ các doanh nghiệp trong vàngoài nớc, hợp đồng nhập khẩu hàng hoá và các dịch vụ thơng mại khác với n-

ớc ngoài nh tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh và môi giới thơng mại

- Kiến nghị với bộ việc thành lập các cơ quan đại diện, các đại lý ở trong

và ngoài nớc, tham gia tổ chức hoạt động kinh tế hoạt động với c hức năng củaCông Ty

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty.

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban và quản lý của nó đợc

cụ thể hoá nh sau:

- Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công Ty chịu trách nhiệm trớc Nhà Nớc

và pháp luật về mọi hoạt động của Công Ty Giám đốc trực tiếp phụ tráchphòng kế toán tài vụ, phòng tổ chức cán bộ

- Phòng kế toán, tài vụ: hoạch toán kế toán, đánh giá toàn bộ hoạt độngkết quả kinh doanh trong từng kế hoạch ( tháng , quý ,năm ) Đảm bảo toàn bộvốn phục vụ cho các hoạt động của phòng ban trong Công Ty, điều tiết vốnnhằm mục tiêu kinh doanh có hiệu quả nhất, vôn quay vòng nhanh Quyếttoán với cơ quan cấp trên và các cơ quan hữu quan, tổ chức tài chính, ngânhàng hàng năm

Trang 31

- Phòng tổ chức: Nắm toàn bộ nhân lực Công Ty, tham mu cho giám đốc

về sắp xếp nhân lực Quy hoạch, đào tạo, điều hành, bổ sung cho yêu cầu kinhdoanh Các công việc khác nh: Bảo vệ chính trị nội bộ, thanh tra lao động tiềnlơng và bảo hiểm xã hội

31

Trang 32

Sơ đồ 2: cơ cấu bộ máy quản lý của Công Ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

Phòng kho vận

Chi nhánh tại Tp HCM

Chi nhánh tại Đà Nẵng

P Giám đốc I

Các liên doanh

Hệ thống cửa hàng

Các phòng nghiệp

vụ XNK

Phòng tổng hợp

Phòng

kế toán tài vụ

Phòng tổ chức

Trang 33

- Ban giám đốc ngoài giám đốc ra còn có ba phó giám đốc là những ngời

cố vấn cho giám đốc Mỗi phó giám đốc phụ trác một số lĩnh vực công tác vàchịu trách nhiệm trớc giám đốc và Công Ty về lĩnh vực đợc giao

* Phó giám đốc I

- Phòng tổng hợp: Đa ra các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, năm toàn bộ tìnhhinh của Công Ty về kinh doanh xuất nhập khẩu báo cáo cho giám đốc Làmcông tác phục vụ thị trờng marketing, giao dịch thơng vụ với các khách hàngnớc ngoài, thông tin, giáo dục, tuyên truyền

+ Liên doanh chế biến gỗ tại Đà Nẵng

+ Cửa hàng: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại 28 Trần Hng Đạo và 46Ngô Quyền- Hà Nội

* Phó giám đốc II là ngời chịu trác nhiệm quản lý tình hình sản xuất kinhdoanh tại Đà Nẵng, Hải Phòngvà Thành Phố Hồ Chí Minh

* Phó giám đốc III là ngời chỉ đạo hệ thống cơ sở sản xuất, phòng hànhchính và phòng kho vận

- Phòng hành chính phục vụ nhu cầu văn phòng phẩm của Công Ty, tiếpkhách và quản lý toàn bộ tài sản của Công Ty Đồng thời đa ra và thực hiệncác kế hoạch sửa chữa lớn và sử chữa thờng xuyên

- Phòng kho vận: Giao nhận toàn bộ hàng hoá kinh doanh của Công Ty,quản lý và bảo dỡng toàn bộ xe của Công Ty, đợc phép kinh doanh

- Hệ thống cơ sở sản xuất gồm Xí Nghiệp may Đoạn Xá- Hải Phòng, xởnglắp ráp xe máy tại Tơng Mai- Hà Nội, xởng sản xuất và chế biến sản phẩm gỗ(trực thuộc phòng 6) tại Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội

33

Trang 34

4 Tình hình cán bộ công nhân viên của Công Ty.

ở Công Ty, các nhân viên thuộc các phòng ban chủ yếu là lực lợng trẻ,

năng động và có trình độ, đây là một trong những điểm mạnh của Công Ty

Trong tổng số cán bộ thì khoảng 80% trình độ đại học Số cán bộ công nhân

viên của Công Ty trong những năm gần đây có tăng nhng với mức độ thấp, đó

là sự quán triệt tinh thần gọn nhẹ và hiệu quả trong cơ cấu quản lý, tiết kiệm

chi phí lấy hiệu quả kinh tế làm chỉ tiêu số một

(Nguồn tài liệu tham khảo: Phòng hành chính quản trị)

Cùng với lợng cán bộ công nhân viên tăng lên hàng năm, chất lợng cũng

tăng lên thể hiện ở trình độ đại học từ 41,67% năm 1996 lên 48,25% năm

1997 và năm 1998 con số này là 50%, năm 1999 54%, năm 2000 là 57% và

tới năm 2001 có tới gần 60% công nhân viên có trình độ đại học

Thu nhập bình quân của mỗi cán bộ trong Công Ty qua hàng năm đạt mức

cao hơn so với các cơ quan cùng ngành đảm bảo đời sống cho cán bộ công

nhân viên

5 Tình hình tài chính của Công Ty.

Từ khi mới thành lập chỉ có vốn là 139.000 đồng ( thời giá 1981) đến

nay Công Ty đã có một số vốn rất lớn duy trì và phát huy tốt khả năng sản

xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu đợc giao Đồng thời thực hiện tốt

nghĩa vụ đối với Nhà Nớc, góp phần nâng cao đời sống công nhân viên trong

Lợi nhuận

để lại

Thu nhập bq/ng/năm

Trang 35

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ)

Theo số liệu trên ta thấy số vốn đầu t cho xây dựng cơ bản phân bổ đồng

đề qua các năm và Công Ty tiến hành đầu t tuỳ theo tình hình từng thời kỳ Tốc độ tăng của vốn cố định ngày càng tăng chậm so với vốn lu độngchứng tỏ Công Ty đang hết sứac tranh thủ đồng vốn hiện có để tập trung nângcao hiệu quả quay vòng vốn Tuy nhiên không phải Công Ty không chú ý đếnnhững yếu tố dài hạn Công Ty cũng chú trọng tăng thêm vốn cố định trongtừng năm để mở rộng sản xuất Chính vì vậy Công Ty ngày càng phát đạt, thểhiện qua nguồn ngân sác tăng thêm theo từng năm Tuy vậy Công Ty vẫn chútrọng tăng cờng phần lợi nhuận để lại để phát triển sản xuất và trích sang cácquỹ Khoảng lợi nhuận hàng năm đợc phân bổ hợp lý dành 45% nộp ngânsách Nhà Nớc, còn lại 55% phân bổ cho ba quỹ trích sang quỹ phát triển sảnxuất tối thiểu phải là 35% và còn lại là quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi Thunhập hàng tháng của mỗi cán bộ trong Công Ty qua hàng năm đạt mức cao sovới các cơ quan cùng ngành, đảm bảo đời sống ngày càng đợc cải thiện

6 Sự phát triển của Công Ty.

Từ khi thành lập và thực sự đi vào hoạt động cho đến nay, Công Ty đãnằm trong những thời điểm đất nớc trải dài những biến đổi sâu sắc về kinh tếxã hội Chính trị vì vậy sự vận hành và phát triển Công Ty đợc chia thành cácgiai đoạn sau:

6.1 - Giai đoạn I ( Từ tháng 12/1981 đến cuối năm 1984)

Bảng số 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công Ty xuất nhập khẩu tổng

hợp I giai đoạn 1982-1984.

Năm Thực hiện (USD ) Hoàn thành kế hoạch (%)

35

Trang 36

1983 12.674.000 103

Nguồn tài liệu tham khảo số 9

Trong những năm này, Công Ty luôn luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch

Từ đó có thể thấy đợc cố gắng vợt bực của Công Ty trong giai đoạn đầu mớithành lập với những khó khăn của nền kinh tế nớc nhà

6.2- Giai đoạn II ( 1985-1989 ).

Giai đoạn II là giai đoạn mà hoạt động tài chính, ngân hàng phát triểnchậm hơn, kinh doanh mang đặc tính quản lý bao cấp hơn phục vụ Tiền tệbiến động phức tạp do việc đổi tiền năm 1985, lạm phát liên tục tăng cao.Chính sách thuế cũng đầy biến động, phát sinh nhiều sắc thuế mới nh thuếxuất nhập khẩu, thuế vốn, thuế lợi tức( nay là thuế thu nhập doanh nghiệp),thuế doanh thu Tỷ suất thuế đã cao lại hay điều chỉnh không phù hợp với chu

kỳ hàng hoá

Vợt qua khó khăn thử thách này, sau những năm mày mò và sơ bộ khẳng

định đợc một số yếu tố cần phải tập trung xây dựng, kết hợp với những kinhnghiệm thực tế, Công Ty đã tập chung sức lực của mình để phát triển

Qua việc chấn chỉnh và nâng cao nhận thức, Công Ty đã thu đợc nhữngtiến bộ đáng kể bất chấp sự thay đổi theo hớng bất lợi của thời cuộc Sau đây

là chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu của Công Ty

Bảng số 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công Ty giai đoạn 1985-1989.

Năm Thực hiện ( nghìn USD ) Hoàn thành kế hoạch (%)

Nguồn tài liệu tham khảo số 8,9.

Do chính sách đổi mới của Đảng, kinh tế thị trờng thay thế cho nền kinh

tế với cách quản lý theo cơ chế kế hoạch tập trung vừa bị suy kiệt do khủng

Trang 37

hoảng kéo dài hàng năm sự thay đổi vào thời điểm năm 1985- 1989 này khiếncho kim ngạch xuất nhập khẩu của Công Ty có giảm đô chút tuy nhiên, Công

Ty vẫn thực hiện hoàn thành vợt mức kế hoạch 9% Có đợc kết quả này là do

sự quản lý có hiệu quả với những bớc đi đúng hớng của cán bộ công nhân viêntrong Công Ty

6.3- Giai đoạn III ( 1990-2001).

Trong giai đoạn này, lịch sử nền kinh tế đất nớc thực sự bớc sang trangmới Lĩnh vực xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thay đổitrong việc quản lý vĩ mô Nhà Nớc nh: Số lợng Công Ty xuất nhập khẩu tănglên nhiều, nhiều đơn vị chuyên doanh đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp.Bên cạnh đó việc thu hẹp thị trờng do khủng hoảng ở các nớc Xã Hội ChủNghĩa, tính cạnh tranh càng trở nên gay gắt Nhng Công Ty đã xác định đợc

đúng hớng trong sản xuất và kinh doanh, biết vận dụng linh hoạt phơng thứckinh doanh, nhậy bén tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc tìm ra những sảnphầm mà thị trờng đang có nhu cầu và phù hợp với khả năng kinh doanh củaCông Ty Kết quả là năm 1990 Công Ty bắt đầu triển khai công tác sản xuấtchế biến và xuất khẩu mặt hàng quế

Đây là một mặt hàng mới và còn khá nhiều mới mẻ đố với Công Ty cũng

nh đối với thị trờng Việt Nam nói chung

37

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng-Nxb Giáo dục,1999 Khác
2. Marketing quốc tế-Nxb Giáo dục, 2000 Khác
3. Anthus Young. Cẩm nang quản trị kinh doanh-Nxb Thống kê, 1996 Khác
4. Chuyển dịc cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu tài liệu tham khảo của bộ th-ơng mại Khác
5. Bùi Văn Hạnh- Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam- Tạp chí kinh tế và dự báo số 4/2001 Khác
8. Tài liệu thống kê của Công Ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Khác
9. Báo cáo tình hình kinh doanh xuất khẩu quế của công ty XNK tổng hợp I Hà Nội của phòng nghiệp vụ 7 Khác
10. Tài liệu thống kê của bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Khác
11. Niên giám thống kê 1997-1998 Khác
12. Báo cáo phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 1997-2001 của Bộ thơng mại Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w