1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần gạch ngói gốm xây dựng mỹ xuân

45 468 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Phân tích các báo cáo tài chính là một công việc thường xuyên và vô cùng cần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp. Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực, giảm thiểu được các rủi ro về tài chính. Việc tiến hành nghiêm túc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của mình. Từ đó đề xuất ra những giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro và ổn định về tình hình tài chính cho doanh nghiệp.Hiện nay, để hỗ trợ cho việc ra các quyết định, các Ngân hàng thương mại khi xem xét cho vay đối với doanh nghiệp đều yêu cầu nhân viên tín dụng phải phân tích báo cáo tài chính của khách hàng trước khi quyết định cho vay. Tuy nhiên, việc phân tích này vì nhiều nguyên nhân vẫn còn mang tính chất đối phó hơn là tìm kiếm thông tin chính xác về khách hàng.Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính, và muốn hiểu rõ hơn về công việc này em đã chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân” để làm báo cáo chuyên đề môn Phân tích báo cáo tài chính của mình.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Phân tích các báo cáo tài chính là một công việc thường xuyên và vôcùng cần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiếtđối với tất cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế vàpháp lý với doanh nghiệp Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanhnghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiếtkiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực, giảm thiểu được các rủi ro về tàichính Việc tiến hành nghiêm túc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp chodoanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúngđắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chínhcủa mình Từ đó đề xuất ra những giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro và ổnđịnh về tình hình tài chính cho doanh nghiệp

Hiện nay, để hỗ trợ cho việc ra các quyết định, các Ngân hàng thươngmại khi xem xét cho vay đối với doanh nghiệp đều yêu cầu nhân viên tín dụngphải phân tích báo cáo tài chính của khách hàng trước khi quyết định cho vay.Tuy nhiên, việc phân tích này vì nhiều nguyên nhân vẫn còn mang tính chấtđối phó hơn là tìm kiếm thông tin chính xác về khách hàng

Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phân tích báo cáo

tài chính, và muốn hiểu rõ hơn về công việc này em đã chọn đề tài “Phân tích

báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân”

để làm báo cáo chuyên đề môn Phân tích báo cáo tài chính của mình

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mụcbảng biểu,… Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO

CÁO TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ

PHẦN GẠCH NGÓI GỐM XÂY DỰNG MỸ XUÂN

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI

CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI GỐM XÂY DỰNG MỸXUÂN

Trang 2

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính

1.1.1 Các khái niệm cơ bản

Phân tích là quá trình chia nhỏ, tách rời một sự vật, hiện tượng thànhnhiều bộ phận cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, từ đó tìm hiểu mối quan hệtác động qua lại giữa các bộ phận, để có thể đưa ra được những nhận xét, đánhgiá về những sự vật, hiện tượng mà ta nghiên cứu

Báo cáo tài chính là báo cáo một cách tổng hợp và trình bày một cáchtổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quảhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Báo cáo tàichính còn phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳbáo cáo tài chính của doanh nghiệp

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình thu thập thông tin xem xét, đốichiếu, so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty,giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân nghành Để từ đó có thể xác định được thựctrạng tài chính và tiên đoán cho tương lai về xu hướng tiềm năng kinh tế củacông ty nhằm xác lập một giải pháp kinh tế, điều hành, quản lý khai thác cóhiệu quả, để được lợi nhuận như mong muốn

Đối với các nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết thu nhập của chủ sở hữu lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Họ quan tâm đến việcphân tích BCTC để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Đó là mộttrong những căn cứ để họ ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp haykhông

Trang 3

Đối với Ngân hàng, người cho vay: Mối quan tâm của họ chủ yếuhướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, quan tâm đến báo cáotài chính của doanh nghiệp họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền tạo ra và các tàisản có thể chuyển đối nhanh thành tiền Ngoài ra, họ còn quan tâm đến sốlượng vốn của chủ sở hữu để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể và

sẽ được thanh toán khi đến hạn

- Đối với cơ quan Thuế: Việc phân tích BCTC của doanh nghiệp sẽ giúpcho việc kiểm tra tính chính xác của doanh thu tính thuế và tính toán số thuế

mà doanh nghiệp phải nộp

- Đối với người lao động: Giúp cho người lao động phân tích xemdoanh nghiệp có đủ khả năng trả lương hay không? Mức lương mà họ có thểđược hưởng và được tăng từ doanh nghiệp Từ đó mới quyết định có ký kếthợp đồng lao động tại doanh nghiệp hay không?

1.1.3 Mục tiêu

Việc phân tích BCTC nhằm các mục tiêu sau:

- Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và nhữngngười sử dụng khác để họ có thể ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và cácquyết định tương tự Thông tin phải dễ hiểu đối với những người có nhu cầunghiên cứu các thông tin này nhưng có một trình độ tương đối về kinh doanh

và về các hoạt động kinh tế

- Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người

sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằngtiền từ cổ tức hoặc tiền lãi

- Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một công ty, nghĩa vụcủa công ty đối với các nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụkinh tế, những sự kiện và những tình huống có thể làm thay đổi các nguồn lựccũng như các nghĩa vụ đối với các nguồn lực đó

1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính

- Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Xác định những ưu điểm, hạn chế của những khoản liên quan chủ yếuđến việc thu chi tiền của doanh nghiệp

- Xác định những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tài chính của doanhnghiệp

Trang 4

1.2 Các tài liệu được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính

1.2.1 Bảng cân đối kế toán (B01 - DN)

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệptại một thời điểm nhất định

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lýdoanh nghiệp Thông thường, bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạngbảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: Một bên phản ánh tài sản và một bênphản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp Số liệu trên bảng cân đối kế toán chobiết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản; nguồnvốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó Thông qua bảng cân đối kếtoán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính củadoanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả nănghuy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:

- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập

báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Căn cứ vào số liệunày có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốncủa doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất Xét về mặt pháp

lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyềnquản lý và sử dụng của doanh nghiệp

- Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý

và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo Về mặt kinh tế, khi xem xét phầnnguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thưc trạng tài chính của doanhnghiệp đang quản lý và sử dụng Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lýcủa doanh nghiệp về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau

1.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (B02 - DN)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợpphản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp.Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự chuyểndịch của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chophép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai

Trang 5

Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thuvới số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vụ; so sánh tổng chi phí phátsinh với tổng số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sởdoanh thu và chi phí có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh lãi hay

lỗ trong năm

Như vậy báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tìnhhình và kết quả sử dụng tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lýsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chia thành hai phần

là phần phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và phần phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với nhà nước của doanh nghiệp

- Phần 1: Phần phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh (Lãi, lỗ): Phản

ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạtđộng kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác Tất cả các chỉtiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước (để so sánh), tổng sốphát sinh của ký báo cáo và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo

- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Phần này gồm các

chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế, bảo hiểm

xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác

1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03 - DN)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành

và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tinphản ánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở đểđánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra trongcác hoạt động của doanh nghiệp

1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (B09 - DN)

Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo tổng hợp được sử dụng đểgiải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tàichính khác chưa trình bày rõ ràng, chi tiết và cụ thể được

1.3 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính

1.3.1 Phương pháp so sánh

Trang 6

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phântích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

* Xác định gốc so sánh:

Gốc so sánh là chỉ tiêu kinh tế của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ sosánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp

Các gốc so sánh có thể là:

- Tài liệu của năm trước (kỳ trước)

- Các tài liệu dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức)

- Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu thịtrường,

* Điều kiện so sánh được:

- Phải thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu (Trên thực tế điềukiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả vềkhông gian và thời gian)

- Phải có sự thống nhất về phạm vi và đơn vị tính toán các chỉ tiêu

- Phải có sự thống nhất về phương pháp tính toán các chỉ tiêu

* Kỹ thuật so sánh:

- So sánh bằng số tuyết đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số kỳ phântích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khốilượng và quy mô của các hiện tượng kinh tế

- So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số kỳphân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kếtcấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế

- So sánh bằng số bình quân: Là so sánh với số bình quân của ngành

- So sánh mức độ biến động tương đối điều chỉnh theo quy mô chung.Mức độ biến động

1.3.2 Phương pháp cân đối

Phương pháp này được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh và ngay cả trong công tác hạch toán, nhằm nghiên cứu cácmối liên hệ cân đối về lượng giữa các yếu tố trong quá trình sản xuất kinhdoanh

1.3.3 Phương pháp chi tiết

Phương pháp này được sử dụng chủ yếu phục vụ cho công tác quản lýcủa doanh nghiệp Bao gồm:

Trang 7

- Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu

- Chi tiết theo thời gian

- Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI GỐM XÂY DỰNG MỸ XUÂN 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân

2.1.1 Giới thiệu về công ty

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI GỐM XÂY DỰNG

MỸ XUÂN

- Tên tiếng Anh: MY XUAN BRICK TILE POTTERY AND

CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: GMX

- Mã chứng khoán: GMX

- Logo Công ty:

- Trụ sở: Ấp Suối Nhum, xã Hắc Dịch, huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu

- Điện thoại: (064) 3.876770 – 3.893150 Fax: (064) 3.894168

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3500640966 (số cũ 4903000078) do

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp lần đầu ngày 18 tháng 12năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2010

- Vốn điều lệ: 53.206.940.000 đồng

- Ngành nghề kinh doanh:

+ Khai thác đất sét (Doanh nghiệp đã được Sở Tài nguyên Môi trường

cấp giấy phép hoạt động ngành nghề này);

+ Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm gốm và vật liệu xây dựng; Kinh

Trang 8

doanh nguyên vật liệu ngành sản xuất vật liệu xây dựng; Mua bán vật liệu xâydựng, hàng trang trí nội thất, gạch, ngói gốm, máy móc - thiết bị ngành xâydựng, máy móc chuyên dùng;

+ Xây dựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình hạtầng kỹ thuật mỏ;

+ Vận tải hàng hóa bằng xe tải liên tỉnh;

+ Cho thuê máy móc - thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng, nhà ở

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây Dựng Mỹ Xuân nguyên là Chinhánh Công ty Phát triển Khoáng sản 6 - Thuộc Tổng Công ty Khoáng sảnViệt Nam - Bộ Công Nghiệp, được thành lập tháng 10/1988 tại Đặc khu VũngTàu Côn Đảo nay là Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, với nhiệm vụ chính là khảo sátthăm dò địa chất, khai thác, chế biến kinh doanh khoáng sản và vật liệu xâydựng

Từ năm 1988 đến năm 1997, Chi nhánh đã thực hiện nhiều phương ánkhảo sát, thăm dò địa chất, đánh giá trữ lượng khoáng sản Cuối năm 1995,phát hiện ra mỏ sét gạch ngói tại xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa

- Vũng Tàu đạt chất lượng tốt và trữ lượng đủ để sản xuất xuất gạch ngói theoquy mô công nghiệp Năm 1996, Chi nhánh xây dựng nhà máy gạch ngói MỹXuân, công suất thiết kế 25 triệu viên sản phẩm quy tiêu chuẩn/năm với tổngvốn đầu tư khoảng 22,5 tỷ đồng và Bộ Công Nghiệp quyết định thành lập Xínghiệp Gạch Ngói Gốm Xây Dựng - thuộc Công ty Phát triển Khoáng sản 6 -Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam Tháng 7 năm 1997 đã sản xuất ra sảnphẩm đầu tiên cung cấp cho nhu cầu xây dựng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vàcác tỉnh phía Nam Năm 2001, xí nghiệp đã đầu tư mở rộng nâng công suấtthiết kế từ 25 lên 37 triệu viên sản phẩm quy tiêu chuẩn/năm, nâng tổng kinhphí đầu tư từ 22,5 tỷ đồng lên 33 tỷ đồng

Thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển doanh nghiệp của Đảng vàNhà nước, năm 2003 Xí nghiệp Gạch Ngói Gốm Xây dựng được cổ phần hóathành Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân Công ty chínhthức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ ngày ngày 18 tháng 12năm 2003 với vốn điều lệ là 2.100.000.000 đồng theo Giấy đăng ký kinhdoanh số 4903000078 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp

Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng vớicác sản phẩm chính là gạch ngói đất sét nung, ngói tráng men, ngói trang trí,

Trang 9

ngói lợp xi măng màu… cung cấp cho thị trường phía Nam Qua hơn 22 nămhình thành Công ty đã không ngừng phát triển lớn mạnh và khẳng định được

uy tín cũng như tên tuổi của thương hiệu gạch ngói Mỹ Xuân trên thị trường.Một số thành tích mà Công ty đã đạt được trong những năm gần đây:

- Chứng nhận “Hàng Việt Nam chất lượng cao” do người tiêu dùng bìnhchọn năm 2005, 2006, 2009, 2010;

- Cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam và Huy chương vàng

về chất lượng sản phẩm (cho gạch xây và ngói xi măng màu) trong hội chợVietbuild 2005, 2006, 2007, 2008, 2009;

- Giải thưởng Chất Lượng Việt Nam năm 2005

- Giải bạc chất lượng quốc gia năm 2009

- Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2006, 2008, 2009

- Giải thưởng Sao Vàng các tỉnh Miền Đông Nam Bộ năm 2007- 2008

do Ủy Ban Trung Ương Hội các nhà Doanh nghiệp Trẻ Việt Nam tổ chức

2.1.3 Một số sản phẩm chính của công ty

2.1.3.1 Hình ảnh một số sản phẩm chính của công ty

Sản phẩm của công ty có hơn 60 loại sản phẩm, rất đa dạng về mẫu

mã, màu sắc và được chia ra làm 4 nhóm: Gạch xây dựng, Ngói lợp và trangtrí, Ngói màu, Ngói men

Hình ảnh một số sản phẩm chính của Công ty

Gạch xây dựng Ngói lợp Ngói lợp trang trí Ngói men và

Ngói màu

Trang 10

2.1.3.2 Sản lượng sản phẩm sản xuất qua các năm

Bảng 2.1 Sản lượng sản phẩm sản xuất qua các năm

Đơn vị: Quy tiêu chuẩn (1,6kg/SP)

STT Chủng Loại Sản Phẩm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

2 Ngói lợp và trang trí 9.017.617 7.634.333 9.144.722

(Nguồn: Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân)

Trong năm 2009, công ty dừng sản xuất để thực hiện việc bảo dưỡng,đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất số 3 Do đó, sản lượng sản xuất năm

2009 có sự sụt giảm gần 24% so với năm 2008

2.1.4 Danh sách cổ đông sáng lập và tỷ lệ cổ phần nắm giữ

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số

4903000078 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu cấp lần đầungày 18 tháng 12 năm 2003, danh sách cổ đông sáng lập của Công ty tại thờiđiểm đăng ký kinh doanh gồm có 332 cổ đông, chi tiết như sau:

Bảng 2.2 Danh sách cổ đông sáng lập và tỷ lệ cổ phần nắm giữ

phần (*)

Tỷ lệ (%)

1 Nguyễn Đức Thuấn 020297253 D3-Cư xá Bắc Hải, Thất

Sơn, P 15, q 10, Tp.HCM 1.470 7

2 Lưu Ngọc Thanh 273166787 69 Lê Lợi, P 4, Tp.Vũng

Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 1.470 7

3 Dư Quốc Trung 273196209

Số 127/20 Xô Viết, Nghệ Tĩnh,P 2, Tp.Vũng Tàu, tỉnh

Trang 11

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự dochuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khácnhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho ngườikhông phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng

cổ đông Sau thời hạn 03 năm kể từ ngày Công ty được cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh, các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đôngsáng lập đều được bãi bỏ

Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân được cấp Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 18/12/2003 Như vậy, đếnnay mọi hạn chế chuyển nhượng của cổ đông sáng lập đã được bãi bỏ

2.1.5 Cơ cấu cổ đông

Bảng 2.3 Cơ cấu cổ đông của Công ty tại thời điểm 15/04/2011

STT Loại hình cổ đông Số cổ

đông

Số cổ phần Tổng giá trị

Tỷ lệ (%) 1

- Cá nhân trong nước 317 5.261.928 52.619.280.000 89.9

Tổng cộng 319 5.320.694 53.206.940.000 100

(Nguồn: Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân)

2.2 Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân

2.2.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân

Bảng 2.4 Bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm 2008-2010

ĐVT: Nghìn đồng

số

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010 TÀI SẢN

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 2.538.981 1.151.132 1.548.959

-III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7.400.812 7.912.345 8.063.548

Trang 12

3 Các khoản phải thu khác 135 48.595 53.759 122.938

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (15.553) (15.553) (15.553)

Giá trị hao mòn lũy kế 229 (2.093.938) (2.349.952) (2.583.179)

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 3.682.775 3.086.118 25.380.925

-IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 3.091.998 4.441.998 4.312.224

Trang 13

7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 13.363.560 14.575.049 6.241.936

(Nguồn: Trang Web Tổng hợp các báo cáo tài chính của các Công ty trên Sàn Hà Nội - CafeF.vn) 2.2.1.1 Phân tích tình hình biến động theo thời gian và cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2008 - 2010

Trang 14

Bảng 2.5 Phân tích tình hình biến động theo thời gian và cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2008 - 2010

ĐVT: Nghìn đồng

Tỷ trọng (%) Năm 2009

Tỷ trọng (%) Năm 2010

Tỷ trọng (%)

Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009

Số tiền Tỷ lệ (%) trọng Tỷ

(%) Số tiền

Tỷ lệ (%)

Tỷ trọng (%) TÀI SẢN

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 30355297 41.23 30992847 37.30 42646346 37.18 637550 2.10 -3.93 11653499 37.60 -0.11

I Tiền và các khoản tương đương tiền 2538981 8.36 1151132 3.71 1548959 3.63 (1387849) (54.66) (4.65) 397827 34.56 (0.08)

1 Tiền 2538981 100.00 1151132 100.00 1548959 100.00 (1387849) (54.66) 0.00 397827 34.56 0.00

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 7400812 24.38 7912345 25.53 8063548 18.91 511533 6.91 1.15 151203 1.91 -6.62

1 Phải thu khách hàng 6995514 94.52 7791583 98.47 7918161 98.20 796069 11.38 3.95 126578 1.62 -0.28

2 Trả trước cho người bán 372256 5.03 82556 1.04 38003 0.47 (289700) (77.82) (3.99) (44553) (53.97) (0.57)

3 Các khoản phải thu khác 48595 0.66 53759 0.68 122938 1.52 5164 10.63 0.02 69179 128.68 0.85

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (15553) (0.21) (15553) (0.20) (15553) (0.19) 0.01 0.00 0.00

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 77711 49.41 77711 49.41 (77711) (100.00) (49.41)

3 Thuế và các khoản khác phải thu NN 2250 1.85 2250 1.43 (0.42) (2250) (100.00) (1.43)

4 Tài sản ngắn hạn khác 119389 98.15 59838 38.05 98382 81.72 (59551) (49.88) (60.10) 38544 64.41 43.68

B TÀI SẢN DÀI HẠN 43269520 58.77 52108672 62.70 72047761 62.82 8839152 20.43 3.93 19939089 38.26 0.11

I Các khoản phải thu dài hạn 8500 0.02 38000 0.07 35000 0.05 29500 347.06 0.05 (3000) (7.89) (0.02)

1 Phải thu dài hạn khác 8500 100.00 38000 100.00 35000 100.00 29500 347.06 0.00 (3000) (7.89) 0.00%

II Tài sản cố định 39409590 91.08 45296323 86.93 64926387 90.12 5886733 14.94 (4.15) 19630064 43.34 3.19

1 Tài sản cố định hữu hình 32537664 82.56 39277069 86.71 36845554 56.75 6739405 20.71 4.15 (2431515) (6.19) (29.96)

Trang 15

Nguyên giá 63030338 193.72 73710982 187.67 76080616 206.49 10680644 16.95 (6.05) 2369634 3.21 18.82

Giá trị hao mòn lũy kế (30492674) (93.72) (34433913) (87.67) (39235062) (106.49) (3941239) 12.93 6.05 (4801149) 13.94 (18.82)

2 Tài sản cố định vô hình 3189150 8.09 2933136 6.48 2699909 4.16 (256014) (8.03) (1.62) (233227) (7.95) (2.32)

Giá trị hao mòn lũy kế (2093938) (65.66) (2349952) (80.12) (2583179) (95.68) (256014) 12.23 (14.46) (233227) 9.92 (15.56)

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3682775 9.34 3086118 6.81 25380925 39.09 (5966570 (16.20) (2.53) 22294807 722.42 32.28

III Bất động sản đầu tư

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3091998 7.15 4441998 8.52 4312224 5.99 1350000 43.66 1.38 (129774) (2.92) (2.54)

1 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 1000000 22.51 1000000 23.19 1000000 22.51 0 0.68

2 Đầu tư dài hạn khác 3091998 100.00 3441998 77.49 3312224 76.81 350000 11.32 (22.51) (129774) (3.77) (0.68)

V Tài sản dài hạn khác 759433 1.76 2332351 4.48 2774150 3.85 1572918 207.12 2.72 441799 18.94 (0.63)

1 Chi phí trả trước dài hạn 662846 87.28 2221966 95.27 2649967 95.52 1559120 235.22 7.99 428001 19.26 0.26

2 Tài sản dài hạn khác 96587 12.72 110385 4.73 124183 4.48 13798 14.29 (7.99) 13798 12.50 (0.26)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 73624817 100.00 83101519 100.00 114694107 100.00 9476702 12.87 31592588 38.02

(Nguồn: Trang Web Tổng hợp các báo cáo tài chính của các Công ty trên Sàn Hà Nội - CafeF.vn)

Bảng 2.6 Phân tích tình hình biến động theo thời gian và cơ cấu tài sản

Trang 16

trên quy mô chung tổng tài sản của Công ty giai đoạn 2008 - 2010

ĐVT: Nghìn đồng

Tỷ trọng

Tỷ trọng

Tỷ trọng (%)

Tăng/giảm

tỷ trọng 2009-2008 (%)

Tăng/giảm

tỷ trọng 2010-2009 (%) TÀI SẢN

Trang 17

Giá trị hao mòn lũy kế (2093938) (2.84) (2349952) (2.83) (2583179) (2.25) 0.02 0.58

III Bất động sản đầu tư

Trang 18

a Phân tích khái quát:

* Năm 2009 so với 2008:

Tổng tài sản của công ty tại thời điểm cuối năm 2009 đạt 83.101.519(nghìn đồng), tăng lên 9.476.702 (nghìn đồng), tương ứng với tỷ lệ tăng là

12,78% so với năm 2008 Trong đó chủ yếu là tăng do tài sản dài hạn Cơ cấu

phân bổ vốn cũng thay đổi theo xu hướng chú trọng đầu tư vào tài sản dài hạn

Tỷ trọng tài sản dài hạn cuối năm 2009 đạt 62,70%, tăng 3,93% so với năm

2008 Điều này là hợp lý đối với một công ty chuyên về sản xuất Gạch ngói

gốm xây dựng như công ty cổ phần Mỹ Xuân Và nhất là trong năm 2009,

công ty dừng sản xuất để thực hiện việc bảo dưỡng, đầu tư vào mở rộng dây

chuyền sản xuất số 3 nên việc tăng đầu tư vào tài sản dài hạn cũng là điều tất

yếu

* Năm 2010 so với 2009:

Tổng tài sản của công ty tại thời điểm cuối năm 2010 đạt 114.694.107(nghìn đồng), tăng 31.592.588 (nghìn đồng), tương ứng với tỷ lệ tăng là

38,02% so với cuối năm 2009 Trong đó, cả tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn

đều tăng lên Tài sản ngắn hạn tăng 37,60%, còn tài sản dài hạn tăng 38,26%

b Phân tích chi tiết:

Tỷ trọng Năm 2010

Tỷ trọng

Chênh lệch 2009-2008

Chênh lệch 2010-2009

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

TSNH 30355297 41.23 30992847 37.30 42646346 37.18 637550 2.10 11653499 37.60 TSDH 43269520 58.77 52108672 62.70 72047761 62.82 8839152 20.43 19939089 38.26

Nhưng về tỷ trọng trên tổng tài sản thì lại giảm 3,93% xuống chỉ còn 37,3%

vào cuối năm 2009 Trong khi đó Tài sản dài hạn của công ty thì lại tăng khá

mạnh, tăng 8.839.152 (nghìn đồng), tỷ lệ tăng là 20,43%, đạt 52.108672 (nghìn

đồng) Tỷ trọng trên tổng tài sản cũng tăng, nhưng tăng nhẹ ở tỷ lệ 0,11%

Điều này phù hợp với việc năm 2009 công ty dừng sản xuất để tập trung đầu tư

Trang 19

cho dây chuyền sản xuất số 3.

* Năm 2010 so với 2009:

Cuối năm 2010, tài sản ngắn hạn của công ty tăng 11.653.499 (nghìnđồng), tỷ lệ tăng là 37,06%, đạt 42.646.346 (nghìn đồng) so với năm 2009 Bên

cạnh đó, tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên 19.939.089 (nghìn đồng),

với tỷ lệ tăng là 38,26% Như vậy ta có thể thấy rằng, trong năm 2010, sự phân

bổ vốn của công ty có sự đồng đều cả về ngắn hạn và dài hạn Công ty đã tăng

việc dữ trữ tiền mặt để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán ngắn hạn, đồng thời

duy trì việc dự trữ hàng tồn kho nên kéo theo là việc tăng lên của tài sản ngắn

hạn

Bảng 2.8 Phân tích sự biến động của các khoản mục tài sản ngắn hạn

của công ty giai đoạn 2008-2010

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 trọng Tỷ Năm 2009 trọng Tỷ Năm 2010 trọng Tỷ

Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009

với tỷ lệ tăng là 7,28% Tỷ trọng của hàng tồn kho trên tài sản ngắn hạn cũng

tăng 3,39% (từ 66,85% - 70,25%) Nguyên nhân là do trong năm 2009 công ty

đã mua vào một số lượng lớn nguyên vật liệu khi giá cả thị trường xuống thấp,

nhằm mục đích dự trữ nguyên vật liệu và chống lại những biến động thất

thường của thị trường Việc này tuy giúp công ty tiết kiệm được một khoản chi

phí đầu vào nhưng trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái như năm 2008, tất cả

Trang 20

các hoạt động sản xuất đều trì trệ, và nhất là khi công ty lại dừng sản xuất đểsữa chữa, nâng cấp dây chuyền số 3 thì việc tích trữ nhiều nguyên vật liệu sẽlàm gia tăng chi phí và rủi ro cho công ty Mặt khác, vốn sẽ bị ứ đọng, làmgiảm hiệu quả kinh doanh của công ty.

 Các khoản phải thu:

Cuối năm 2009, các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên 511.533 (nghìnđồng), với tỷ lệ tăng là 6,91% Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn cũng tănglên 1,15% (từ 24,36% - 25,53%) Điều này cho thấy cơ cấu vốn ngắn hạn củacông ty dành cho các đối tượng chiếm dụng vốn đã tăng lên Trong đó:

+ Phải thu của khách hàng là tăng mạnh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng

So với năm 2008 thì nó tăng lên 796.069 (nghìn đồng), tỷ lệ tăng là 11,38% và

tỷ trọng cũng tăng lên 3,95% Như vậy, phần vốn bị chiếm dụng của công tyvẫn tập trung nhiều nhất vào khách hàng Tuy nhiên xét trên quy mô chung vớitổng tài sản thì khoản mục này lại giảm về tỷ trọng là 0,53% (từ 10,05% -9,52%) Và điều này là hợp lý vì công ty vẫn luôn quan tâm đến việc thu hồicác khoản nợ nhằm tránh để vốn bị ứ đọng

+ Trả trước cho người bán giảm mạnh với con số tuyệt đối là 289.700(nghìn đồng), tương ứng với tỷ lệ giảm là 77,82%, tỷ trọng khoản mục nàycũng giảm 3,99% Điều này chứng tỏ rằng công ty đã giảm việc đặt hàngtrước, nhằm tránh được những rủi ro trong tình trạng nền kinh tế suy thoái, gâyảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn cũng như tránh để vốn bị ứ đọng

 Tiền và các khoản tương đương tiền:

Cuối năm 2009, khoản mục này chỉ đạt 1.151.132 (nghìn đồng), giảm1.382.849 (nghìn đồng), tỷ lệ giảm 54,66%, tỷ trọng cũng giảm 4,65% (từ8,36% - 3,71%) Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty tại thờiđiểm này là khá thấp do lượng tiền mặt dự trữ giảm đáng kể

Xét trên quy mô chung với tổng tài sản thì khoản mục này cũng giảmnhưng chỉ giảm nhẹ ở mức 2,06% (từ 3,45% - 1,39%) và chiếm một phần nhỏtrên tổng tài sản Với một doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tàitrợ cho hoạt động kinh doanh như công ty cổ phần Gạch Ngói Gốm Xây dựng

Mỹ Xuân thì việc chỉ dự trữ một khoản tiền mặt nhỏ không bị coi là nguy hiểm

và hợp lý vì công ty không phải chịu nhiều áp lực về việc trả lãi vay hay thanhtoán các khoản nợ đến hạn

* Năm 2010 so với 2009:

Cuối năm 2010, tài sản ngắn hạn của công ty tăng 11.653.499 (nghìn

Trang 21

đồng), tỷ lệ tăng là 37,06% so với năm 2009 Nguyên nhân là do:

 Hàng tồn kho:

Trong năm 2010, công ty vẫn duy trì một tỷ lệ hàng tồn kho cao, chiếmchủ yếu trong khoản mục tài sản ngắn hạn Tính đến cuối năm 2010 thì giá trịhàng tồn kho của công ty đạt 32.913.457 (nghìn đồng), tức là đã tăng lên11.141.368 (nghìn đồng), tăng 51,17% so với cuối năm 2009

Và xét trên quy mô chung tổng tài sản thì tỷ trọng của khoản mục nàycũng tăng lên 2,5% Nguyên nhân là do năm 2009 công ty dừng việc sản xuất

để tập trung sửa chữa và tu dưỡng cho dây chuyền sản xuất số 3, số lượngnguyên cật liệu tích trữ không được đưa vào sử dụng đã làm cho khoản mụcnày tăng lên Việc này nếu không có biện pháp giải quyết kịp thời sẽ gây ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, làm cho vốn bị ứ đọng và tăngchi phí bảo quản hàng tồn kho

 Tiền và các khoản tương đương tiền:

Tính đến cuối năm 2010, tiền và các khoản tương đương tiền của công ty

đã tăng lên là 397.827 (nghìn đồng), với tỷ lệ tăng là 34,56% Tuy nó vẫn chỉchiếm một phần nhỏ trong tài sản ngắn hạn nhưng về cơ bản thì nó cũng giúpcho doanh nghiệp đảm bảo về khả năng thanh toán khi công ty đã bước đầu sửdụng đến nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình

 Các khoản phải thu:

Năm 2010, các khoản phải thu chỉ tăng nhẹ ở mức 1,91%, tức là tăng151.203 (nghìn đồng) Có thể là do công ty đã tích cực thu hồi các khoản phảithu từ khách hàng hoặc là giảm việc đặt trước hàng mua

Bảng 2.9 Phân tích sự biến động của các khoản mục tài sản dài hạn

của công ty giai đoạn 2008-2010

ĐVT: Nghìn đồng

Trang 22

Chỉ tiêu Năm 2008 trọng Tỷ Năm 2009 trọng Tỷ Năm 2010 trọng Tỷ

Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Phải thu dài

hạn 8500 0.02 38000 0.07 35000 0.05 29500 347.06 (3000) (7.89) TSCĐ 39409590 91.08 45296323 86.93 64926387 90.12 5886733 14.94 19630064 43.34 Bất động sản

-ĐT tài chính

dài hạn 3091998 7.15 4441998 8.52 4312224 5.99 1350000 43.66 (129774) (2.92) Tài sản dài

lệ tăng là 14,94% Xét trên quy mô chung với tổng tài sản thì tỷ trọng của tài

sản cố định cũng tăng lên 0,98% so với năm 2008 Bởi trong năm 2009, công

ty đang tập trung đầu tư cho việc bảo dưỡng, mở rộng dây chuyền sản xuất số

3 nên cơ cấu vốn dài hạn chủ yếu tập trung đầu tư cho các loại máy móc thiết

bị, phục vụ cho nhu cầu sản xuất của công ty Trong đó:

+ Đầu tư cho tài sản cố định hữu hình tăng lên rõ rệt Mức tăng là6.739.405 (nghìn đồng), tỷ lệ tăng là 20,71%

+ Đầu tư cho tài sản cố định vô hình thì lại giảm 8,03%, tương ứng vớimức giảm là 256.014 (nghìn đồng)

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 596.657 (nghìn đồng), tỷ lệgiảm là 16,25 Điều này là do trong năm 2009, một số công trình xây dựng cơ

bản đã hoàn thành, được bàn giao và đưa vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất

làm tăng tài sản cố định Ví dụ như nhà xưởng,…

 Các khoản chi phí trả trước dài hạn:

Khoản mục này cũng tăng lên đột biến trong năm 2009, với mức tăng là1.572.918 (nghìn đồng), tỷ lệ tăng là 207,12% Như vậy khoản vốn bị chiếm

dụng trong dài hạn tăng lên, công ty nên để ý, tránh tình trạng ứ đọng vốn

 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn:

Khoản mục này tăng lên 1.350.000 (nghìn đồng) Trong đó tăng chủ yếu

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w