skkn áp dụng hình thức dạy học theo chủ đề để nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh THPT

100 606 1
skkn áp dụng hình thức dạy học theo chủ đề để nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Áp dụng hình thức dạy học theo chủ đề để nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Châu Thưởng, Bùi Thanh Tường, Nguyễn Thị Thanh Phương, Ngô Đình Vân Nhi, Trương Thu Hường, Nguyễn Thị Kiều Giang, Nguyễn Thị Kim Dung, Trương Thị Thu Mây Lĩnh vực nghiên cứu: - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn Có đính kèm: Các sản phẩm in Báo cáo NCKHSPƯD  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2015 - 2016 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hà Ngày tháng năm sinh: 13/5/1984 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 1/5S, Tổ 5, KP I, Phường Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0613828107 (CQ))/ ĐTDĐ: 0919670506 E-mail: nguyenthuhaltv@gmail.com Chức vụ: Tổ phó chuyên môn tổ Ngữ văn Nhiệm vụ giao: - Phụ trách công tác kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn - Dạy môn Ngữ văn chủ nhiệm lớp 12 Văn Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học môn Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có năm gần đây: + Ứng dụng phần mềm Adobe Presenters dạy học môn Ngữ văn trường THPT (2012 – 2013) + Một vài suy nghĩ đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học môn Ngữ văn bậc THPT (2013-2014) + Áp dụng hình thức dạy học lớp để nâng cao lực học Ngữ văn cho học sinh THPT (2014-2015) ÁP DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT Các tác giả: - Chủ biên: Nguyễn Thị Thu Hà - Đồng tác giả: Trần Thị Châu Thưởng, Bùi Thanh Tường, Nguyễn Thị Thanh Phương, Ngô Đình Vân Nhi, Trương Thu Hường, Nguyễn Thị Kiều Giang, Nguyễn Thị Kim Dung, Trương Thị Thu Mây Đơn vị: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo thời gian tới là: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đối với giáo dục phổ thông, Nghị xác định: Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Quan điểm đạo trở thành kim nam cho định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2018 Trong đó, đổi mang tính cốt lõi chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp (Bộ Giáo dục & Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học - Chương trình phát triển giáo dục trung học, Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội, 2014) Từ đường lối chung đổi giáo dục Đảng, Nhà nước, định hướng phát triển chương trình sau năm 2018, môn Ngữ văn coi môn học công cụ nhằm hình thành, phát triển cho học sinh lực chung: lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân… Đặc biệt, môn Ngữ văn nâng cao lực mang tính đặc thù: lực giao tiếp tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ Như vậy, trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc viết Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn chương trình triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) Trong lực tiếp nhận văn học, đọc hiểu văn coi lực cốt lõi công dân toàn cầu Các Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, TIMSS, PIRLS… có phần kiểm tra lực đọc hiểu Để hòa nhập xu hướng quốc tế, Việt Nam có điều chỉnh để việc dạy học đọc hiểu nhà trường phổ thông quan tâm Theo PISA, lực đọc hiểu văn “là hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước đọc viết, nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm việc tham gia hoạt động xã hội” (Bộ Giáo dục Đào tạo, Sổ tay PISA, 2011) GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Kĩ đọc hiểu Văn có đưa quan niệm “Đọc - hiểu khái niệm bao trùm có nội dung quan trọng trình dạy học văn”; “Đọc - hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc - hiểu đồng thời lực văn người đọc” (Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm, 2014, tr 34 – 35) Tác giả vào lí giải nội hàm “hiểu”: “Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu tức phải trả lời câu hỏi: Cái gì?, Như nào?, Vì sao?, Làm nào? Đó biết làm đọc hiểu Hiểu trình nhận thức văn toàn vẹn” GS.TS Trần Đình Sử số nội dung quan trọng đọc hiểu: “Một, đọc trình tiếp nhận ý nghĩa từ văn bản, tất phải hiểu ngôn ngữ văn (ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ thể loại văn bản); phải dựa vào tính tích cực chủ thể (hứng thú, nhu cầu, lực) tác động qua lại chủ thể văn Hai, đọc trình giao tiếp đối thoại với người tạo văn (tác giả, xã hội, văn hoá) Ba, đọc trình tiêu dùng văn hoá văn (hưởng thụ, giải trí, học tập) Bốn, đọc trình tạo lực người (năng lực hiểu mình, hiểu văn hoá hiểu giới) Như đọc hoạt động văn hoá có tầm nhân loại ý nghĩa giáo dục sâu sắc” (Trần Đình Sử, Văn văn học đọc hiểu văn bản, in Tài liệu tập huấn giáo viên trường chuyên) Theo ông, hiểu cảm thụ (tiếp nhận) kí hiệu vật chất (màu sắc, chữ ); nhận kí hiệu quen hay lạ, hiểu ý nghĩa lặp lại ngôn ngữ; hiểu ý nghĩa ngữ cảnh Hiểu biến người khác thành vừa mình, vừa người khác Như vậy, quan niệm đây, dù đứng góc độ thấy “đọc” coi trình tổng hợp, đòi hỏi sử dụng nhiều kĩ năng; “hiểu” mục đích “đọc”; để đọc hiểu, người đọc phải tích cực, chủ động, có kiến thức bản, có kĩ để khám phá văn Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông chưa thực cách hiệu mục tiêu phát triển lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh Phần lớn lực học văn học sinh dừng lại trình độ tái kiến thức, học thuộc lòng văn mẫu cảm thụ văn theo định hướng sẵn thầy cô Người học thiếu tính tích cực chủ động tiếp nhận văn Kiến thức thu sau học thường hạn hẹp chương trình, thiếu khả đọc hiểu văn văn học sách giáo khoa Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Trước hết, thiết kế chương trình Ngữ văn hành nặng kiến thức Tác phẩm văn học dạy theo văn riêng lẻ với thời lượng cố định Điều khiến cho người thầy nặng truyền thụ kiến thức; người trò cố gắng nắm bắt nội dung thầy dạy Từ nguyên nhân trên, dẫn đến hệ học sinh thiếu tri thức đọc – hiểu, thời gian luyện tập, hạn chế khả tự học, tự khám phá văn văn học sách giáo khoa Ngoài phải kể đến cách kiểm tra, đánh giá trọng đến nội dung lực người học dẫn đến việc học theo khuôn mẫu nhiều sáng tạo Năm học 2013 – 2014, Kì thi Tốt nghiệp THPT, đề thi môn Ngữ văn bắt đầu có phần kiểm tra đọc hiểu Hiện nay, Kì thi THPT Quốc gia, đề yêu cầu thí sinh đọc hiểu văn chương trình (chiếm 3/10 điểm) Từ thực tiễn dạy học nêu trên, theo chúng tôi, tổ chức dạy học theo chủ đề hướng góp phần nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh Bởi lẽ, dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn (Bộ Giáo dục & Đào tạo - Vụ Giáo dục trung học - Chương trình phát triển giáo dục trung học, Xây dựng dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn, Hà Nội, 2015) Việc dạy học theo chủ đề hình thức dạy học giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách có hệ thống, mở rộng kiến thức phạm vi sách giáo khoa; quan trọng học sinh rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn bản, từ nâng cao lực tiếp nhận tạo lập văn Vì vậy, giải pháp tổ chức dạy học theo chủ đề, giúp học sinh nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận lực tạo lập văn bản; thông qua lực học tập môn để hướng tới hình thành lực chung lực đặc thù môn học Theo kế hoạch tổ chuyên môn, hình thức dạy học theo chủ đề triển khai theo năm học Mỗi năm học dạy học chủ đề khối lớp Cụ thể, năm học 2015 – 2016, tổ chức dạy học chủ đề Ca dao khối 10; dạy học chủ đề Văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 khốí 11 Nghiên cứu tiến hành thành bốn giai đoạn Giai đoạn 1: Tổ chức thảo luận đề tài dạy học Ngữ văn theo chủ đề để nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh THPT Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học chủ đề Ca dao lớp 10 Anh1, 10 Anh2, 10 Sử, 10 Sinh; dạy học chủ đề Văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 lớp 11 Anh1 11 Toán, 11 Lý Các lớp lại khối 10 11 coi lớp đối chứng Giai đoạn 3: Tổ chức kiểm tra đánh giá lớp đối chứng lớp thực nghiệm Giai đoạn 4: Tổ chức thảo luận rút kinh nghiệm Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp nhóm đối chứng; học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú đạt mức độ phát triển lực chung lực chuyên biệt tốt lớp đối chứng Bước đầu, giải pháp đem lại kết khả quan, đó, thiết thực nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh II GIỚI THIỆU Trong chương trình Ngữ văn 10, Khái quát văn học dân gian, nội dung dạy học Ca dao gồm học: Ca dao yêu thương tình nghĩa (2 tiết); Ca dao hài hước (2 tiết) Trong chương trình Ngữ văn 11, Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CMTT 1945, nội dung dạy học Văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 gồm học: Hai đứa trẻ (3 tiết), Chữ người tử tù (2 tiết) Khi dạy học, kiểm tra, đánh giá, nhận thấy học sinh tập trung vào nội dung học mà chưa có liên kết kiến thức, kĩ Học sinh tỏ lúng túng tìm hiểu tác phẩm chủ đề, tác giả; thiếu kiến thức, kĩ sống, xã hội, văn hóa, lịch sử giai đoạn văn học nói riêng văn học nói chung Nguyên nhân học sinh chưa cung cấp kiến thức cách có hệ thống, chưa rèn luyện kĩ cần thiết để tiếp nhận tác phẩm chủ đề tác giả Giải pháp thay thế: Tổ chức hình thức dạy học theo chủ đề cho văn văn học lớp 10 11 Cụ thể: - Chủ đề Ca dao cho học sinh khối 10 - Chủ đề Văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 cho học sinh khối 11 Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động từ trải nghiệm đến hình thành kiến thức mới, thực hành luyện tập, ứng dụng bổ sung, giúp học sinh hình thành, phát triển lực đọc hiểu văn văn học, từ hình thành lực chung chuyên biệt cần thiết Vấn đề nâng cao lực đọc hiểu văn nói chung nâng cao lực đọc hiểu văn văn học nói riêng cho học sinh dạy học môn Ngữ văn nhà nghiên cứu giáo viên quan tâm năm gần Giáo sư, TS Nguyễn Thanh Hùng – nhà nghiên cứu đặt móng cho vấn đề dạy đọc - hiểu Việt Nam, thực tiểu luận khoa học mang tên Dạy đọc - hiểu tảng văn hoá cho người đọc, trình bày Hội thảo khoa học chương trình SGK thí điểm tổ chức tháng 9/2000 Hà Nội Tại giáo sư trình bày phác thảo mang tính tảng cho việc nghiên cứu ứng dụng việc dạy đọc - hiểu văn văn học nhà trường Gần nhất, vấn đề mấu chốt vấn đề đọc hiểu văn văn học nhà trường phổ thông nhà nghiên cứu trình bày tương đối đầy đủ hệ thống Kĩ đọc hiểu Văn (NXB ĐH Sư phạm, 2011) - Một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp việc phát triển lí luận dạy học Ngữ văn, quan niệm đọc - hiểu dạy đọc hiểu văn nhà trường phổ thông Giáo sư Trần Đình Sử Từ năm 2003, ông có viết Đọc hiểu văn – Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn (Hà Nội, 2003, bổ sung 2013, Bài đăng Báo Văn nghệ) Năm 2012, ông tiếp tục trình bày chuyên đề công phu thể quan niệm dạy học đọc hiểu văn bản: Văn văn học đọc – hiểu văn (Đỗ Ngọc Thống chủ biên, Tài liệu chuyên Văn, Tập một, NXB GDVN, 2012) Chuyên đề sâu vào hai nội dung: thứ quan niệm văn văn học, thứ hai quan niệm đọc - hiểu văn bản; từ đó, gợi số vấn đề dạy đọc – hiểu văn nhà trường phổ thông Về vấn đề dạy học môn Ngữ văn theo chủ đề kể đến số tài liệu, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên: - Bộ tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Trung học phổ thông (Bộ GD & ĐT, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) gồm có hai phần: phần thứ giới thiệu khái quát chủ đề môn Ngữ văn, quy định mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề; phần thứ hai hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị học cụ thể Ví dụ, tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn, lớp 11 chia phần văn Văn học làm 14 chủ đề sau: Truyện thơ Nôm, Truyện kí trung đại Việt Nam, Truyện đại Việt Nam, Truyện nước ngoài, Thơ trung đại Việt Nam, Văn tế trung đại Việt Nam, Hát nói trung đại Việt Nam, Thơ đại Việt Nam, Thơ nước ngoài, Kịch đại Việt Nam, Kịch nước ngoài, Nghị luận trung đại Việt Nam, Nghị luận đại Việt Nam, Nghị luận nước Có thể thấy, cách phân chia chủ đề tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn hệ thống, khoa học Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, có chủ đề có dung lượng kiến thức lớn, cần phân chia nhỏ để phù hợp với lực tiếp nhận học sinh Cụ thể chủ đề Truyện đại Việt Nam chia nhỏ thành hai chủ đề: Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 Văn xuôi thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945 - Năm học 2014 – 2015, thầy Lê Việt Hùng (Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai) thực sáng kiến kinh nghiệm Dạy học Ngữ văn theo chủ đề Đây sáng kiến kinh nghiệm thực công phu, cung cấp cho người dạy học hiểu biết dạy học môn Ngữ văn theo chủ đề quy trình soạn giảng giáo án dạy học theo chủ đề hoàn chỉnh Tài liệu định hướng đáng tin cậy cho thực nghiên cứu dạy học theo chủ đề để nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh trung học phổ thông Có thể thấy công trình, tài liệu trình bày cách hệ thống toàn diện quan niệm đọc - hiểu văn bản, dạy học môn Ngữ văn theo chủ đề; từ đó, gợi số vấn đề dạy đọc hiểu văn nhà trường phổ thông Tuy nhiên, nhận thấy, chưa có công trình, viết sâu vào nghiên cứu vấn đề dạy học môn Ngữ văn theo chủ đề để nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh trung học phổ thông Nhóm nghiên cứu mong muốn thực nghiên cứu cụ thể, đánh giá hiệu hình thức dạy học theo chủ đề việc phát triển lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh; từ đó, thấy vai trò to lớn vị trí thiếu hình thức dạy học theo chủ đề chương trình giáo dục Việt Nam nói chung việc dạy học môn Ngữ văn nói riêng Vấn đề nghiên cứu: Việc tổ chức dạy học theo chủ đề có nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 10 11 không? Giả thuyết nghiên cứu: Tổ chức hình thức dạy học theo chủ đề nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh lớp 10 11 Trường trung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh III PHƯƠNG PHÁP Chúng tiến hành hoạt động nghiên cứu hình thức dạy học theo chủ đề với hai chủ đề (tương ứng với hai hoạt động) hai đối tượng học sinh thuộc hai khối khác nhau: - Hoạt động 1: Dạy học chủ đề Ca dao + Lớp thực nghiệm: Lớp 10 Sinh + Lớp đối chứng: Lớp 10 Hóa - Hoạt động 2: Dạy học chủ đề Văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 + Lớp thực nghiệm: Lớp 11 Anh + Lớp đối chứng: Lớp 11 Anh2 3.1 Khách thể nghiên cứu Chúng lựa chọn học sinh hai lớp 10 Sinh 10 Hóa1 (hoạt động 1); hai lớp 11 Anh1 11 Anh2 (hoạt động 2) trường THPT chuyên Lương Thế Vinh học sinh lớp hội tụ điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng Cụ thể: a Giáo viên: - Hoạt động 1: Bộ môn Ngữ văn hai lớp 10 Sinh 10 Hóa dạy giáo viên cô Trương Thị Thu Mây Giáo viên cựu học sinh lớp chuyên Văn, đào tạo chuyên môn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; học chương trình Cao học; giáo viên đánh giá cao chuyên môn; nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao công tác dạy học giáo dục học sinh - Hoạt động 2: Bộ môn Ngữ văn hai lớp 11 Anh1 11 Anh2 dạy giáo viên cô Nguyễn Thị Kiều Giang Giáo viên đào tạo chuyên môn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; có học vị Thạc sĩ; giáo viên đánh giá cao chuyên môn; nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao công tác dạy học giáo dục học sinh b Học sinh:  Hoạt động 1: - Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về: + Sĩ số: Lớp 10 Sinh có 30 học sinh, lớp 10 Hóa có 28 học sinh; + Loại hình lớp: Đều lớp chuyên tự nhiên; + Điểm đầu vào: Độ chênh lệch điểm đầu vào không lớn - chuyên Sinh: 34.5, chuyên Hóa: 33.5 (chủ đề thực vào HK I nên thời gian học tập, rèn luyện lớp 10 chưa nhiều để có thay đổi lớn lực, kết học tập môn Ngữ văn) - Về ý thức học tập: học sinh hai lớp đa số tích cực, chủ động  Hoạt động 2: - Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về: + Sĩ số: Cả hai lớp có sĩ số 25 + Loại hình lớp: Đều lớp chuyên Anh, đa số học sinh định hướng thi có xét tuyển môn Ngữ văn vào Đại học + Điểm TB môn Ngữ văn năm trước: Tương đương - Về ý thức học tập, học sinh hai lớp đa số tích cực, chủ động 3.2 Thiết kế bảng kiểm chứng 3.2.1 Kiểm tra trước tác động để xác định nhóm tương đương - Hoạt động 1: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 10 Hóa nhóm đối chứng lớp 10 Sinh nhóm thực nghiệm Chúng dùng kiểm tra phần Cổ tích Sử thi làm kiểm tra trước tác động (khi chưa thực dạy học theo chủ đề) Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai lớp tương đương Chúng dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết kiểm chứng sau: Bảng 1: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm TBC 6.49 6.54 p= 0.80 p xác xuất xảy ngẫu nhiên (kiểm tra độ chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng)), thông thường hệ số p quy định p ≤ 0.05 Trong phép kiểm chứng T-Test, thường tính giá trị p Giá trị p giải thích sau: Khi kết Chênh lệch giá trị trung bình nhóm p ≤ 0.05 Có ý nghĩa (chênh lệch khả xảy ngẫu nhiên) p > 0.05 KHÔNG có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Kết kiểm tra cho thấy p = 0.80 > 0.05, đối chiếu với bảng kết phép đối chứng T-Test độc lập, ta kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng KHÔNG có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương - Hoạt động 2: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 11 Anh1 nhóm thực nghiệm lớp 11 Anh2 nhóm đối chứng Chúng dùng kiểm tra phần Văn học Trung đại 10 86 BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG HOẠT ĐỘNG ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Tố Hoàng Anh Trần Thị Ngọc Dung Đoàn Quốc Hiệp Đỗ Quỳnh Hương Nguyễn Hoàng Ngọc Kha Nguyễn Hào Kiệt Phan Thúy Quỳnh Lan Nguyễn Phạm Khánh Linh Nguyễn Dương Phương Loan Dương Mai Ly Phạm Nguyễn Ngọc Mai Huỳnh Thị Ngọc Minh Nguyễn Lương Trúc Ngọc Nguyễn Thị Quỳnh Như Thái Quỳnh Như Đinh Thị Hoàng Oanh Nguyễn Chí Quang Nguyễn Vương Xuân Quỳnh Phạm Phương Thanh Chu Huỳnh Như Thảo Nguyễn Lê Thanh Thảo Mai Hoàng Tín Vũ Anh Tú Tống Khánh Vân Nguyễn Châu Thảo Vy TBC ĐIỂM TRƯỚC TÁC SAU TÁC ĐỘNG ĐỘNG 7.3 7.5 7.5 6.5 7.3 7 6.8 7.5 7.3 7.5 7 6.5 6.8 7.3 7.5 7.5 6.3 7 7.5 7.5 8 7.5 7 7.5 7.5 7.17 7.3 7.5 7.5 7.5 7.32 87 TÁC GIẢ/NHÓM TÁC GIẢ - Nguyễn Thị Thu Hà - Trần Thị Châu Thưởng - Bùi Thanh Tường - Nguyễn Thị Thanh Phương - Ngô Đình Vân Nhi - Trương Thu Hường - Nguyễn Thị Kiều Giang - Nguyễn Thị Kim Dung - Trương Thị Thu Mây 88 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2015 - 2016 Tên đề tài: Áp dụng hình thức dạy học theo chủ đề để nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh THPT Những người tham gia thực hiện: Nhiệm vụ Cơ quan Trình độ Môn học STT Họ tên nhóm công tác chuyên môn phụ trách nghiên cứu Nguyễn Thị Thu THPT chuyên Thạc sĩ Ngữ văn - Chủ biên đề Hà Lương Thế tài: giới thiệu; Vinh tóm tắt đề tài; tổng hợp kết nghiên cứu; đề xuất kiến nghị - Triển khai toàn trình thực đề tài Trần Thị Châu THPT chuyên Cử nhân Ngữ văn - Triển khai Thưởng Lương Thế toàn Vinh trình thực đề tài - Tổng hợp kết - Nêu kết luận khuyến nghị Nguyễn Thị THPT chuyên Cử nhân Ngữ văn - Phương pháp Thanh Phương Lương Thế nghiên cứu Vinh - Phân tích số liệu Bùi Thanh THPT chuyên Thạc sĩ Ngữ văn - Phương pháp Tường Lương Thế nghiên cứu Vinh - Phân tích số liệu Ngô Đình Vân THPT chuyên Thạc sĩ Ngữ văn - Xây dựng Nhi Lương Thế chủ đề dạy học 89 Vinh Trương Thu THPT chuyên Hường Lương Thế Vinh Nguyễn Thị THPT chuyên Kiều Giang Lương Thế Vinh Nguyễn Thị Kim THPT chuyên Dung Lương Thế Vinh Trương Thị Thu THPT chuyên Mây Lương Thế Vinh Thạc sĩ Ngữ văn Thạc sĩ Ngữ văn Thạc sĩ Ngữ văn Cử nhân Ngữ văn lớp 11 - Xây dựng chủ đề dạy học lớp 10 - Xây dựng chủ đề dạy học lớp 11 - Xây dựng chủ đề dạy học lớp 11 - Xây dựng chủ đề dạy học lớp 10 Họ tên người đánh giá: Phạm Ngọc Minh Đơn vị công tác: THPT chuyên Lương Thế Vinh Ngày họp: 16/5/2016 Địa điểm họp: Phòng họp trường Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh Nhận xét giá 77 Đầy đủ, khoa học Rõ ràng I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 80 Tên đề tài (Thể rõ nội dung, đối tượng tác động) Tóm tắt tổng quát (Tóm lược cô đọng thông tin sở, mục đích, quy trình kết nghiên cứu khoảng 150 đến 200 từ) 5 Giới thiệu 3.1 Hiện trạng - Mô tả chủ đề/hoạt động thực (gọn, rõ, trọng tâm) - Đánh giá việc thực chủ đề/hoạt động thời điểm 15 14 Đã tóm lược cô đọng thông tin sở, mục đích, quy trình kết nghiên cứu Mô tả trạng, xác định nguyên nhân gây trạng 90 Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh Nhận xét giá - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải 3.2 Giải pháp thay (Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) 3 3.3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài (Nêu nghiên cứu gần đề tài) 3 3.4 Vấn đề nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 3 3.5 Giả thuyết nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 2 Phương pháp 4.1 Khách thể nghiên cứu (Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) 21 20 4.2 Thiết kế (Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu) 5 4.3 Quy trình (Các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học) 5 4.4 Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) Nêu nghiên cứu gần đề tài Trình bày rõ ràng Trình bày rõ ràng Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học Xây dựng công cụ thang đo để thu thập liệu; liệu thu đảm 91 Tiêu chí đánh giá Phân tích kết bàn luận 5.1 Trình bày kết (Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu) Điểm tối đa 15 5.2 Phân tích liệu (Trình bày thuyết phục sâu sắc) 5.3 Bàn luận (Trả lời rõ tất vấn đề nghiên cứu) Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận (Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc) 6.2 Khuyến nghị (Cụ thể khả thi) Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, kiểm tra, băng hình, thang đo, liệu thô ) (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo 8.1 Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 8.2 Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc) Điểm đánh Nhận xét giá bảo độ tin cậy độ giá trị 15 Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu Trình bày thuyết phục Trả lời rõ tất vấn đề nghiên cứu Kết luận ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc Khuyến nghị cụ thể khả thi Khá đầy đủ thuyết phục: Giáo án chủ đề, đề đáp án kiểm tra trước sau tác động, bảng điểm kiểm tra Cấu trúc khoa học, hợp lý Báo cáo rõ ràng, mạch lạc 92 Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 20 1 Vấn đề nghiên cứu (Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn) Các kết nghiên cứu (Giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục) Những đóng góp đề tài nghiên cứu (Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược ) Áp dụng kết (Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế) Tổng cộng 100 Điểm đánh Nhận xét giá Đề tài mang 18 lại hiệu thực tiễn Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn Giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, thuyết phục Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp Triển vọng áp dụng địa phương 95 Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm) (< 50 điểm)  Đạt (50-69 điểm)  Không đạt Ngày…… tháng…… năm NGƯỜI ĐÁNH GIÁ THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ, tên) 93 Ý KIẾN CỦA TỔ TRƯỞNG XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Đề tài NCKHSPƯD tác (Chức vụ, ký tên, họ tên, đóng dấu) giả/nhóm tác giả nêu tổ chức nghiên cứu đơn vị năm học ; Hội đồng chuyên môn đơn vị đánh giá (Ký tên, ghi họ tên) 94 BM04-ĐGNCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2015 - 2016 Tên đề tài: Áp dụng hình thức dạy học theo chủ đề để nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh THPT Những người tham gia thực hiện: Nhiệm vụ Cơ quan Trình độ Môn học STT Họ tên nhóm công tác chuyên môn phụ trách nghiên cứu - Chủ biên đề tài: giới thiệu; tóm tắt đề tài; tổng hợp THPT chuyên kết nghiên Nguyễn Thị Thu Lương Thế Thạc sĩ Ngữ văn cứu; đề xuất Hà Vinh kiến nghị - Triển khai toàn trình thực đề tài - Triển khai toàn trình thực THPT chuyên đề tài Trần Thị Châu Lương Thế Cử nhân Ngữ văn - Tổng hợp kết Thưởng Vinh - Nêu kết luận khuyến nghị - Phương pháp THPT chuyên Nguyễn Thị nghiên cứu Cử nhân Ngữ văn Lương Thế Thanh Phương - Phân tích số Vinh liệu THPT chuyên - Xây dựng Ngô Đình Vân Lương Thế Thạc sĩ Ngữ văn chủ đề dạy học Nhi Vinh lớp 11 THPT chuyên - Xây dựng Trương Thu Lương Thế Thạc sĩ Ngữ văn chủ đề dạy Hường Vinh học lớp 10 95 Nguyễn Thị Kiều Giang Nguyễn Thị Kim Dung Trương Thị Thu Mây Bùi Thanh Tường THPT chuyên Lương Thế Vinh THPT chuyên Lương Thế Vinh THPT chuyên Lương Thế Vinh THPT chuyên Lương Thế Vinh Thạc sĩ Ngữ văn Thạc sĩ Ngữ văn Thạc sĩ Ngữ văn Thạc sĩ Ngữ văn - Xây dựng chủ đề dạy học lớp 11 - Xây dựng chủ đề dạy học lớp 11 - Xây dựng chủ đề dạy học lớp 10 - Phương pháp nghiên cứu - Phân tích số liệu Họ tên người đánh giá: Nguyễn Hồng Trúc Đơn vị công tác: THPT chuyên Lương Thế Vinh Ngày họp: 16/5/2016 Địa điểm họp: Phòng họp trường Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh Nhận xét giá 75 Đầy đủ, khoa học Rõ ràng I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 80 Tên đề tài (Thể rõ nội dung, đối tượng tác động) Tóm tắt tổng quát (Tóm lược cô đọng thông tin sở, mục đích, quy trình kết nghiên cứu khoảng 150 đến 200 từ) Giới thiệu 3.1 Hiện trạng - Mô tả chủ đề/hoạt động thực (gọn, rõ, trọng tâm) - Đánh giá việc thực chủ đề/hoạt động thời điểm 15 14 Đã tóm lược cô đọng thông tin sở, mục đích, quy trình kết nghiên cứu Mô tả trạng, xác định nguyên nhân gây trạng 96 Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh Nhận xét giá - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải 3.2 Giải pháp thay (Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) 3 3.3 Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài (Nêu nghiên cứu gần đề tài) 3 3.4 Vấn đề nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 3 3.5 Giả thuyết nghiên cứu (Trình bày rõ ràng) 2 Phương pháp 4.1 Khách thể nghiên cứu (Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) 21 19 4.2 Thiết kế (Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu) 5 4.3 Quy trình (Các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học) 5 4.4 Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế) Nêu nghiên cứu gần đề tài Trình bày rõ ràng Trình bày rõ ràng Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Các hoạt động NC thực đảm bảo tính logic, khoa học Xây dựng công cụ thang đo để thu thập liệu; liệu thu đảm 97 Tiêu chí đánh giá Phân tích kết bàn luận 5.1 Trình bày kết (Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu) Điểm tối đa 15 5.2 Phân tích liệu (Trình bày thuyết phục sâu sắc) 5.3 Bàn luận (Trả lời rõ tất vấn đề nghiên cứu) Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận (Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc) 6.2 Khuyến nghị (Cụ thể khả thi) Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, kiểm tra, băng hình, thang đo, liệu thô ) (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo 8.1 Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) 8.2 Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc) Điểm đánh Nhận xét giá bảo độ tin cậy độ giá trị 15 Mô tả liệu xử lý bảng biểu đồ, tập trung trả lời cho vấn đề nghiên cứu Trình bày thuyết phục Trả lời rõ tất vấn đề nghiên cứu Kết luận ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc Khuyến nghị cụ thể khả thi Khá đầy đủ thuyết phục: Giáo án chủ đề, đề đáp án kiểm tra trước sau tác động, bảng điểm kiểm tra Cấu trúc khoa học, hợp lý Báo cáo rõ ràng, mạch lạc 98 Điểm tối đa Tiêu chí đánh giá II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 20 Vấn đề nghiên cứu (Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn) Các kết nghiên cứu (Giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục) Những đóng góp đề tài nghiên cứu (Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược ) Áp dụng kết (Triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế) Tổng cộng 100 Điểm đánh Nhận xét giá Đề tài mang 16 lại hiệu thực tiễn Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn Giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, thuyết phục Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp Triển vọng áp dụng địa phương 91 Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 70-85 điểm) (< 50 điểm)  Đạt (50-69 điểm)  Không đạt Ngày…… tháng…… năm NGƯỜI ĐÁNH GIÁ THỨ HAI (Ký tên, ghi rõ họ, tên) 99 Ý KIẾN CỦA TỔ TRƯỞNG XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Đề tài NCKHSPƯD tác (Chức vụ, ký tên, họ tên, đóng dấu) giả/nhóm tác giả nêu tổ chức nghiên cứu đơn vị năm học ; Hội đồng chuyên môn đơn vị đánh giá (Ký tên, ghi họ tên) 100

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan