1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận TRẠM PHÁT điện tàu THỦY

12 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Do vậy, để duy trì đợc một điện áp và tần số không đổi cung cấp cho các phụ tải, trạm phát điện tàu thuỷ đều đợc trang bị các hệ thống tự động ổn định điện áp, tự động điều chỉnh vòng qu

Trang 1

Chơng 1 trạm phát điện tàu thủy 1.1 Giới thiệu tổng quát trạm phát điện tàu thủy

Trên tàu thủy nguồn năng lợng điện chính đợc tạo ra nhờ các máy phát

điện đồng bộ pha, đợc truyền động bởi các động cơ Diesel phụ, Diesel chính hoặc Turbin Số lợng và công suất của các máy phát phụ thuộc vào yêu cầu phụ tải, hay cách khác là phụ thuộc vào kích thớc trọng tải và tính chất con tàu Thông thờng một trạm điện tàu thủy có từ 02 - 05 tổ máy đợc thiết kế để chúng có thể làm việc song song với nhau Mục đích làm tăng tính an toàn,

đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục cho các phụ tải đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả khai thác sử dụng cũng nh hiệu quả kinh tế Tuy nhiên khi các máy phát công tác song song với nhau thì các quá trình diễn ra trong hệ thống càng phức tạp, thậm chí có thể dẫn đến hệ thống hoạt động mất ổn định

Sơ đồ phân bố năng lợng điện tàu thủy đợc mô tả trên hình 1.1

Hình 1.1: Hệ thống phân phối năng lợng điện tàu thuỷ Trong đó:

PT1 PT2 PTn

TC

AT1 AT2 AT3

MF1 MF2 MF3

Đ1 Đ2 Đ3

Trang 2

- MF1, MF2, MF3: Các máy phát đồng bộ 3 pha.

- Đ1, Đ2, Đ3: Các động cơ cấp lai các máy phát, có thể là động cơ Diesel hay Turbin

- AT1, AT2, AT3: Các Aptomat chính của máy phát

- TC: Thanh cái là nơi tập trung năng lợng điện, tuỳ theo cấu trúc các tàu khác nhau mà số lợng và sự bố trí thanh cái khác nhau

- PT1, PT2, PTn: Phụ tải tiêu thụ năng lợng điện

Tất cả các phụ tải tiêu thụ năng lợng điện đều đợc thiết kế, chế tạo công tác với một điện áp, tần số định mức cho trớc, và chỉ khi công tác với điện áp, tần số này thì thiết bị mới hoạt động tin cậy và có tuổi thọ cao Do vậy, để duy trì đợc một điện áp và tần số không đổi cung cấp cho các phụ tải, trạm phát

điện tàu thuỷ đều đợc trang bị các hệ thống tự động ổn định điện áp, tự động

điều chỉnh vòng quay Diesel, hệ thống phân chia tải phản tác dụng và tải tác dụng

Trong quá trình làm việc song song thì việc phân chia tải giữa các máy phát là một việc hết sức quan trọng Việc chia tải tác dụng giữa các máy phát phụ thuộc vào động cơ sơ cấp và cụ thể hơn là liên quan đến hệ điều tốc Phân chia tải phản tác dụng liên quan đến hệ điều chỉnh điện áp, hay là phụ thuộc giá trị dòng kích từ của từng máy khi chúng làm việc song song

Để đảm bảo hệ thống làm việc an toàn thì trạm phát điện tàu thuỷ còn đợc trang bị các thiết bị báo động, bảo vệ nh: với máy phát có bảo vệ ngắn mạch, quá tải, công suất ngợc, với động cơ sơ cấp là động cơ diesel là các thông số

áp lực dầu bôi trơn, nhiệt độ nớc làm mát, quá tốc độ,v.v

Chế độ hoạt động của hệ thống năng lợng điện tàu thuỷ luôn thay đổi phụ thuộc vào từng chế độ hoạt động của con tàu Tuy vậy hệ thống vẫn luôn phải

đảm bảo tính ổn định và phải tuân thủ các quy định, yêu cầu về chất lợng hệ thống

Trang 3

1.2 Các quy định đăng kiểm về hệ thống tự động ổn định

điện áp và các chỉ tiêu đánh giá chất lợng hệ thống tự

động

1.2.1 Quy định đăng kiểm

Quy định của Đăng kiểm, [8] nh sau:

- Chế độ tĩnh:

Khi phụ tải thay đổi từ 0 - Iđm, với cos ϕ = cos ϕđm, tốc độ quay của động cơ sơ cấp bằng tốc độ quay định mức với sai số 5% thì điện áp của máy phát không thay đổi quá ± 2.5%Uđm Còn khi cos ϕ thay đổi từ 0.6 - 0.9 thì sự dao

động này không quá ±3.5%

- Chế độ động:

Khi thay đổi tải đột ngột thì thời gian điều chỉnh (ổn định) không vợt quá 1.5 (s), khi thay đổi tải đột ngột với P = 60% Pđm và cos ϕ < 0.4 thì độ quá chỉnh không vợt quá -15% đến +20% điện áp định mức

1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng hệ thống tự động

Chất lợng hệ thống điều khiển tự động đợc đánh giá qua các chỉ tiêu tính

ổn định và các chỉ tiêu khác của quá trình quá độ và xác lập

Một hệ thống điều khiển tự động gọi là ổn định khi tín hiệu ra của hệ thống tắt dần theo thời gian

0 ) (

t

γ

hay là khi tín hiệu của hệ tiến tới một giá trị ổn định hằng số khi tín hiệu vào u(t) = 1(t)

- Chất lợng tĩnh: Sau khi đi vào ổn định ở trạng thái xác lập vẫn tồn tại một sai lệch nào đó tuỳ thuộc vào bộ điều khiển Đó là chất lợng tĩnh và đợc

đánh giá theo sai lệch tĩnh

Trang 4

) ( ) (

=

e s

- Chất lợng động:

+ Độ quá chỉnh (lợng quá điều chỉnh): δmax = ymax - y (∞) trong đó ymax là giá trị lớn nhất của hàm quá độ y(t)

+ Thời gian quá độ tqd: Là thời gian đợc tính đến khi giá trị hàm quá độ đi vào vùng ổn định

+ Độ tác động nhanh của hệ thống đợc đánh giá bằng thời điểm mà hàm quá độ đạt đợc giá trị y(∞) lần đầu tiên

+ Số lần dao động n xung quanh giá trị y (∞)

Chất lợng động của hệ thống đợc xác định qua các tiêu chuẩn tích phân, tùy theo dạng đờng cong quá độ mà chúng ta có các tiêu chuẩn đánh giá khác nhau

1.3 Hệ thống tự động điều chỉnh vòng quay động cơ Diesel, các thông số đặc trng chủ yếu của bộ điều tốc

1.3.1 Hệ thống tự động điều chỉnh vòng quay động cơ Diesel

Trong quá trình khai thác, chế độ làm việc của động cơ Diesel thờng xuyên thay đổi, tức là chế độ làm việc ổn định của hệ thống luôn bị phá vỡ Khi thay đổi phụ tải hay mômen quay động cơ thì vòng quay của hệ trục cũng thay đổi, [3] ta có:

Jdc dt

dw

Trong đó: Jdc-mô men quán tính quy đổi của hệ động cơ và thiết bị tiêu thụ năng lợng

Me, Mc- Mô men quay, mô men cản

Trang 5

Nh vậy, để vòng quay hệ trục không thay đổi hoặc thay đổi trong giới hạn cho phép thì phải đảm bảo mômen do động cơ Diesel sinh ra cân bằng với mômen cản của thiết bị tiêu thụ năng lợng, điều đó đợc thực hiện bằng cách luôn luôn thay đổi lợng nhiên liệu cấp cho động cơ Trong quá trình khai thác, phụ tải luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nên không thể điều khiển lợng nhiên liệu cấp cho động cơ bằng tay đợc Ngoài ra động cơ Diesel rất nhậy cảm với chế độ tốc độ Nếu vòng quay khai thác vợt quá vòng quay cho phép, chất lợng công tác của chu trình xấu đi, làm giảm tính tin cậy, tăng suất tiêu hao nhiên liệu, giảm tuổi thọ động cơ Vì thế cần thiết phải đảm bảo

động cơ làm việc trong khoảng vòng quay cho phép bằng bộ điều tốc Do vậy,

bố trí bộ điều tốc để tự động điều chỉnh lợng nhiên liệu cấp trong mỗi chu trình sao cho công suất động cơ luôn cân bằng với công suất máy công tác là

điều rất cần thiết

Hiện nay, các loại bộ điều tốc lắp trên động cơ Diesel rất đa dạng phụ thuộc vào công dụng và đặc tính động cơ Dựa vào đặc điểm của các bộ điều tốc thờng lắp trên các động cơ Diesel có thể phân thành các loại khác nhau

nh sau:

- Bộ điều tốc cơ giới, thuỷ lực, điện và chân không

- Bộ điều tốc 1 xung và 2 xung

- Bộ điều tốc có sai số tĩnh và không có sai số tĩnh

- Bộ điều tốc độc lập và lắp trong cụm bơm cao áp

- Bộ điều tốc trực tiếp và gián tiếp

1.3.2 Các thông số đặc trng của bộ điều tốc

Bộ điều tốc có tác dụng giữ cho vòng quay không thay đổi hay thay đổi do tác động của con ngời, không phụ thuộc vào tải Đặc tính của bộ điều tốc đợc

đặc trng bởi một số thông số chủ yếu sau:

Trang 6

1.3.2.1 Độ không đồng đều (δ)

Độ không đồng đều δ trong quá trình điều chỉnh vòng quay là tỷ số độ chênh giữa vòng quay động cơ khi tăng từ 0 đến toàn tải (khi giữ nguyên vị trí thanh răng bơm cao áp) với vòng quay trung bình:

δ =

tb

H kt

n

n

n

(1.3) Trong đó:

nkt - vòng quay ứng với động cơ làm việc ở chế độ không tải, v/ph

nH - vòng quay ứng với động cơ làm việc ở chế độ định mức v/ph;

ntb = (nkt + nH)/2 - vòng quay trung bình, v/ph

δ là mức độ sai số tĩnh của bộ điều tốc, nó đặc trng cho khả năng duy trì vòng quay ban đầu, δ càng nhỏ chất lợng bộ điều tốc càng cao, tuy nhiên khi

đó thời gian điều chỉnh tăng lên Trong trờng hợp đờng đặc tính điều tốc vuông góc với trục hoành (δ = 0) gọi là đặc tính siêu tĩnh hay phi tĩnh (đặc tính izôđrôm) Trong trờng hợp đờng đặc tính điều tốc có độ dốc (δ > 0) gọi là

đặc tính tĩnh định Đối với động cơ điezel lai máy phát điện δ = 0 ữ 5%

1.3.2.2 Độ không nhậy của bộ điều tốc

Nếu không có lực ma sát, khi vận tốc góc động cơ thay đổi rất ít cũng làm dịch chuyển các cơ cấu bộ điều tốc Thực tế, do ảnh hởng lực ma sát trong các cơ cấu của bộ điều tốc và cơ cấu điều khiển nhiên liệu nên khi vận tốc góc thay đổi nhỏ, bộ điều tốc không có phản ứng gì Giới hạn thay đổi vận tốc góc tơng ứng vùng không có phản ứng gọi là khu vực không nhậy Chiều rộng khu vực không nhậy thể hiện bằng độ không nhậy của bộ điều tốc εkn

εkn =

cb

cb cb

ω

ω

ω ' − "

; ωcb=

2

"

'cb ω cb

ω +

(1.4)

Trang 7

Trong đó, ω’cb , ω”cb - giá trị vận tốc góc tại các điểm biên của khu vực không nhậy khi tăng và giảm vòng quay động cơ

Trong các bộ điều tốc hiện đại lực ma sát khô rất nhỏ Trong điều kiện làm việc độc lập, độ không nhậy ảnh hởng không nhiều tới chất lợng làm việc

động cơ Khi làm việc song song, chỉ cần có độ không nhậy nhỏ cũng có thể gây ra sai lệch lớn về công suất giữa các động cơ vì chế độ cân bằng của hệ thống điều chỉnh có thể đợc xác lập ở bất kỳ chế độ phụ tải nào trong khu vực không nhậy của động cơ

Độ không nhậy của bộ điều tốc tăng lên phụ thuộc vào thời gian khai thác

động cơ và chất lợng chăm sóc bảo dỡng Với các động cơ làm việc song song mặc dù động cơ còn mới, bộ điều tốc giống nhau nhng vùng không nhậy không hoàn toàn giống nhau nên khi hiệu chỉnh cần phải xem xét cẩn thận

1.3.2.3 Độ thay đổi vòng quay tơng đối lớn nhất ϕ

Độ thay đổi vòng quay tơng đối lớn nhất ϕ là tỷ số giữa biên độ dao động vòng quay lớn nhất (vận tốc góc lớn nhất) trong thời gian chuyển tiếp với vòng quay định mức:

ϕ =

H

dd

ω

ω

∆ =

H

dd

n

n

(1.5)

∆ndd (∆ωdd) - biên độ dao động vòng quay (vận tốc góc) lớn nhất trong quá trình chuyển tiếp

Giá trị độ thay đổi vòng quay tơng đối lớn nhất ϕ phụ thuộc vào chất lợng

bộ điều tốc, trạng thái kỹ thuật, chất lợng quá trình cháy của động cơ và các

hệ thống phục vụ, phụ thuộc vào phơng pháp và mức độ thay đổi tải theo độ quy định của đăng kiểm độ quá điều chỉnh có giá trị cao nhất 10% vòng quay

định mức

Trang 8

tct

tct

ω

∆ωmaxkt

1 2 3

ωH

t A

B

Hình 1.2:Biểu diễn Sự thay đổi ϕ, Ψ, và tct

1.3.2.4 Độ không ổn định vòng quay tơng đối Ψ

Độ không ổn định vòng quay tơng đối Ψ là tỷ số giữa biên độ vòng quay khi động cơ làm việc ứng với chế độ ổn định với vòng quay ổn định tơng đối (định mức, không tải v.v ):

Ψ =

H

s

ω

ω

∆ hay Ψ =

kt

s

ω

ω

(1.6) Trong đó: ∆ωs - biên độ dao động vận tốc góc ứng với chế độ ổn định;

ωH, ωkt - vận tốc góc ứng với chế độ ổn định (chế độ định mức và không tải)

1.3.2.5 Thời gian chuyển tiếp t ct (hay thời gian điều chỉnh)

Thời gian chuyển tiếp tct là thời gian tính từ lúc bắt đầu thay đổi tải tới lúc biên độ dao động vòng quay nằm trong giới hạn không ổn định cho phép Thời gian tct cũng phụ thuộc vào loại và chất lợng bộ điều tốc, trạng thái kỹ thuật của động cơ và các hệ thống phục vụ, phơng pháp và mức độ thay đổi tải

Trang 9

Đối với động cơ Diesel lai máy phát, thời gian điều chỉnh không lớn hơn 5(s)

1.4 Chỉ tiêu chất lợng [4] trạm phát điện tàu thủy

1.4.1 Hệ số đặc trng sự biến dạng đặc tính thời gian của điện áp và dòng điện.

Chỉ số biến dạng đặc tính thời gian của điện áp và dòng điện trong lới điện tàu thủy đợc xác định:

% 100

*

.

2 2

C

n

h

h A

=

Trong đó: Kn - Hệ số biến dạng điện áp

Ah - Giá trị hiệu dụng của sóng bậc h

AC - Giá trị hiệu dụng của đặc tính

1.4.2 Hệ số độ lệch cực đại giá trị tức thời của điện áp đối với sóng bậc một U w

* 100 %

2

1

U

U

w

Trong đó: ∆Um: độ lệch điện áp cực đại

U1: Giá trị hiệu dụng sóng bậc 1 của điện áp

Do có tổn hao gây nên bởi các sóng bậc cao của dòng điện trong các máy

điện, biến áp, tụ điện trong các thiết bị bù cosΦ nên cần xác định giá trị trung bình của hệ số biến dạng Ku trong một thời gian dài

1.4.3 Hệ số hàm lợng sóng bậc cao

Để đánh giá tác dụng của lới đối với sóng radio ta cần xác định hàm lợng sóng bậc cao kih Hệ số này đợc định nghĩa:

Trang 10

I

I

k n

Bằng phơng pháp đo lờng ta có thể xác định toàn bộ phổ tần của tín hiệu

điện áp và dòng điện hoặc chỉ xác định hàm lợng của một số sóng bậc cao phụ thuộc vào số lợng, loại thiết bị có trong hệ thống

1.4.4 Hệ số đặc trng sự lệch điện áp, tần số và độ phi đối xứng của

điện áp.

- Các hệ số đặc trng độ lệch điện áp và tần số của lới điện tàu thủy là: Độ lệch điện áp δU, độ lệch tần số δf

- Các hệ số này cần phải xác định ở trạng thái động và tính theo biểu thức sau:

Hệ số độ lệch điện áp:

% 100

*

dm

dm

U

U U

U = −

Trong đó: Udm là điện áp định mức

U là giá trị hiệu dụng trên thanh cái

Hệ số độ lệch tần số:

% 100

*

dm

dm

f

f f

f

=

Trong đó: fdm là tần số định mức

f là giá trị tần số trên thanh cái

Ngoài ra còn phải xác định thời gian tồn tại quá trình quá độ

Trang 11

1.4.5 Chỉ số phi đối xứng điện áp.

- Chỉ số phi đối xứng điện áp có thể là hệ số không đối xứng điện áp Wn

đợc xác định nh tỷ số độ lệch cực đại của điện áp trung bình ∆U của pha bất

kỳ đối với giá trị trung bình của điện áp lới Utb

tb n

U

U

W =∆

(1.12)

- Theo quy định của tổ chức kỹ thuật điện quốc tế (IEC) nếu độ phi đối xứng vợt quá 5% thì cần phải chú ý tới thành phần điện áp đối xứng ngợc khi phân tích chế độ làm việc của động cơ dị bộ

1.4.6 Hệ số đặc trng sự phân chia tải tác dụng và phản kháng giữa các máy làm việc song song.

Các chỉ số này không gặp trong lới điện bờ mà chỉ gặp trong lới điện tàu thủy vì nó có liên quan đến sự làm việc liên tục của trạm điện Các chỉ số phân bố công suất tác dụng và phản kháng δPi, δQi xác định nh sau:

nm

n

i i

P

P P

=

=

α

% 100

*

1

nm

n i in i i i

Q

P Q

=

=

α

Trong đó: Pi, Qi: Công suất tác dụng và phản kháng

Pnm, Qnm: Tải định mức công suất tác dụng và phản kháng của máy phát làm việc song song có công suất lớn nhất

n: Số lợng máy phát đang làm việc song song

αi: Hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào số lợng và công suất của các máy đang làm việc song song

Trang 12

1.4.7 Các chỉ số phụ

Do đặc điểm của lới điện tàu thủy là lới mềm, các máy phát có hệ điều chỉnh điện áp và tần số độc lập nên trong hệ thống xuất hiện độ lệch U/f so với giá trị định mức

Hệ số này đợc xác định nh sau:

% 100

*

dm dm dm dm

f U f

U f

U

=

Đại lợng này nên tính trong thời gian dài và lấy giá trị trung bình vì nó

ảnh hởng tới tổn hao trong mạch từ

Ngày đăng: 24/07/2016, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w