Chẳng hạn nhà đầu tư Mỹ nhận được lãi suất cao hơn từ việc đầu tư ra nước ngồi, nhưng cĩ một tác động cân bằng trở lại do nhà đầu tư phải trả nhiều hơn trên một đơn vị ngoại tệ tại tỉ gi
Trang 1MỤC LỤC
I.Giới thiệu khái quát về bộ ba lý thuyết cân bằng
1 Mơ hình ngang giá lãi suất –IRP
2 Mơ hình ngang giá sức mua-PPP
3 Mơ hình Fisher quốc tế-IFE
II.Bộ ba lý thuyết cân bằng cĩ tồn tại trong thực tế khơng?
1 Mơ hình ngang giá lãi suất –IRP
a Chi phí các giao dịch
b Chi phí thu thập và xử lý thơng tin
c Can thiệp của chính phủ
d Trở ngại về tài chính và tính khơng hồn hảo của thị trường vốn
e Tính khơng đồng nhất của các tài sản trên thị trường
2 Mơ hình ngang giá sức mua –PPP
a Những vấn đề về thống kê
b Những hạn chế trong chu chuyển hàng hoá
• Chi phí vận chuyển
• Thuế nhập khẩu
• Hạn ngạch
c Chỉ số giá cả và hàng hĩa NITG
d Vai trị của chu chuyển vốn quốc tế
e Chênh lệch trong năng suất lao động
3 Mơ hình Fisher –IFE
III Lạm phát và tỷ giá – PPP cĩ tồn tại ở Việt Nam
Nguyên nhân Lạm phát
1 Tỷ giá và lạm phát ở Việt Nam
2 Neo tỷ giá cứng nhắc với USD dẫn đến cung tiền tăng mạnh
3 Neo tỷ giá với USD đang mất giá mạnh trên tồn cầu khiến chi phí cho sản xuất trong nước tăng
4 PPP cĩ tồn tại ở Việt Nam?
Trang 2Lời Mở Đầu
Tỷ giá là một vấn đề rất được quan tâm trong một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế của một quốc gia đang phát triển, đang từng bước hịa nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia vào phân cơng lao động quốc tế như Việt Nam Bởi hoạt động thương mại quốc tế của nước ta ngày càng phát triển địi hỏi phải cĩ sự tính tốn so sánh về giá cả, tiền tệ với các nước đối tác Chính tỷ giá là một cơng cụ quan trọng được sử dụng trong tính tốn này
Đầu tiên, lý thuyết ngang giá lãi suất tập trung vào tại sao tỷ giá kỳ hạn khác với tỷ giá giao nhau và mức độ chênh lệch sẽ cĩ
Thứ hai, lý thuyết ngang giá sức mua và lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế lại chú trọng tỷ giá giao ngay của một đồng tiền sẽ thay đổi theo thời gian.Trong khi ngang giá sức mua cho rằng tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi theo chênh lệch lạm phát cịn lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế cho rằng tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi theo chênh lệch lãi suất.Nhưng dù sao đi nữa thì chênh lệch lạm phát ảnh hưởng đến chênh lệch lãi suất danh nghĩa giữa hai quốc gia
Nhưng trong thực tế liệu chúng cĩ xảy ra hay khơng?
Đĩ cũng chính là nội dung mà chúng em nghiên cứu
Trang 3I.Giới thiệu khái quát về bộ ba lý thuyết cân bằng
1 Mơ hình ngang giá lãi suất -IRP
Khi các áp lực thị trường làm cho lãi suất và tỉ giá thay đổi làm cho hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa (CIA) khơng cịn khả thi nữa thì chúng sẽ ở vào một thế cân bằng gọi là ngang giá lãi suất ( IRP) Trong thế cân bằng này, sự khác nhau giữa tỉ giá kỳ hạn và tỉ giá giao ngay giữa hai đồng tiền được bù đắp đúng bằng chênh lệch trong lãi suất giữa hai quốc gia
Chẳng hạn nhà đầu tư Mỹ nhận được lãi suất cao hơn từ việc đầu tư
ra nước ngồi, nhưng cĩ một tác động cân bằng trở lại do nhà đầu tư phải trả nhiều hơn trên một đơn vị ngoại tệ tại tỉ giá giao ngay và nhận được ít hơn trên cùng một đơn vị ngoại tệ được bán trước tại tỉ giá kỳ hạn.Khi tỉ giá kỳ hạn thấp hơn tỉ giá giao ngay hàm ý rằng tỷ giá kỳ hạn đã cho thấy bạn đã mất đi một khoảng chiết khấu khi bán kỳ hạn
Lý thuyết Ngang giá lãi suất cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ được bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền
Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền được thể hiện bằng phần bù (chiết khấu) kỳ hạn, ký hiệu (p)
Fn =St(1+p)
• Fn >St p>0: phần bù
• Fn <St p<0: chiết khấu Xét trường hợp một nhà đầu tư Mỹ thực hiện CIA, tỷ suất sinh lợi từ hoạt động này được xác định như sau:
Gọi Ah : Số lượng đồng bản tệ đầu tư ban đầu (USD)
St : Tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ
if : Lãi suất tiền gửi ở nước ngoài (lãi suất tiền gửi ngoại tệ)
Fn : Tỷ giá kỳ hạn khi chuyển ngoại tệ sang nội tệ (USD)
Số lượng đồng bản tệ nhận được ở cuối kỳ được xác định như sau:
An=(Ah/St)(1+if)[St(1+p)]=Ah(1+if)(1+p)
Gọi rf là tỉ suất sinh lợi từ việc thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa CIA ta cĩ:
Trang 4
rf=(1+if)(1+p)-1
Nếu ngang giá lãi suất tồn tại thì tỉ suất sinh lợi nhận được từ kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa (rf ) sẽ bằng với lãi suất trong nước (ih):
rf =ih
tức: (1+if)(1+p)-1=ih
Xác định phần bù(chiết khấu) dưới điều kiện ngang giá lãi suất IRP:
Ta cĩ mối quan hệ giữa phần bù (chiết khấu) kỳ hạn và chênh lệch lãi suất:
Hệ quả suy ra từ IRP:
ih > if Fn > St p > 0 : phần bù
ih < if Fn < St p < 0 : khoản chiết khấu Khi thị trường tồn tại trong trạng thái IRP thì tỷ giá kỳ hạn (Fn) sẽ tạo ra 1 phần bù (chiết khấu) bằng đúng với chênh lệch lãi suất của 2 đồng tiền (ih- if) để điều chỉnh tỷ suất sinh lợi của nghiệp vụ CIA (rf) sao cho tỷ suất sinh lợi của CIA khơng cao hơn lãi suất gửi tiền trong nước (ih)
1 -1
1
f h
i i p
+ +
=
f h
S
-=
=
t n S F p
Trang 5
2 Mơ hình ngang giá sức mua-PPP
Lý thuyết ngang giá sức mua phân tích tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so
với một đồng tiền khác sẽ thay đổi để đáp ứng chênh lệch trong tỷ lệ lạm phát giữa hai quốc gia
Bao gồm 2 hình thức :
a Ngang giá sức mua tuyệt đối (Luật một giá)
trong đĩ luật một giá được xây dựng dựa trên giả định thị trường cạnh tranh
hồn hảo.
Vậy thị trường cạnh tranh hồn hảo là gì?
• Khơng cĩ chi phí giao dịch, chi phí vận tải
• Hoạt động thương mại tự do, khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ bằng các hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch v.v
Hình thức tuyệt đối (luật một giá) cho rằng giá cả của các sản phẩm giống nhau của hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung.Và nếu cĩ một sự chênh lệch trong giá cả khi được tính bằng một đồng tiền chung thì mức cầu sẽ dịch chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng
b Ngang giá sức mua tương đối
-5
-1 -3 1 3
Z
A X
Phần bù (%) Chiết khấu (%)
i h – i f (%)
Đường IRP
•
•
•
•
•
-3 -1
Đầu tư trong nước (CIA lên nội tệ)
Đầu tư nước ngồi CIA lên ngoại tệ)
Trang 6Hình thức tương đối của lý thuyết Ngang giá sức mua giải thích cho khả năng bất hoàn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch v.v…
Hình thức này cho rằng do các điều kiện bất hoàn hảo của thị trường nên giá cả của những sản phẩm giống nhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung
Theo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch không thay đổi
Đồng thời chỉ số giá được tính dựa trên một “rỗ hàng hóa”, rỗ hàng hóa này bao gồm các sản phẩm chủ yếu của một nền kinh tế
Nếu gọi e f là phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao tương lai của đồng
ngoại tệ
t t t
f
S S S
• St+1 > St è ef > 0 : ngoại tệ tăng giá
• St+1 < St è ef < 0 : ngoại tệ giảm giá
Theo lý thuyết ngang giá sức mua, phần trăm thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ sẽ thay đổi để duy trì ngang giá trong chỉ số giá cả mới của cả hai nước
Kết quả sức mua của người tiêu dùng khi mua hàng hĩa ở nước ngồi sẽ tương tự với sức mua khi nhập hàng hĩa từ nước ngồi
h
f
I
I
+
+
Trang 7Tỷ giá giao ngay dự kiến trong tương lai:
Cơng thức gần đúng là:
Tỷ giá thực(S *
t ) là một chỉ số của sức mua khi chuyển đổi đồng nội tệ ra
ngoại tệ Sức mua phản ánh giá trị của hàng hĩa nước ngồi cĩ thể mua
Trong đĩ St : Tỷ giá giao ngay của ngoại tệ so với đơ la
Ph : Mức giá trong nước
Pf : Mức giá nước ngồi
3 Mơ hình hiệu ứngFisher quốc tế-IFE
-4
I h – I f (%)
-2
Đường ngang giá sức mua
% ∆ trong tỷ giá giao ngay đồng ngoại tệ
A•
2 4 Sức mua
hàng nước ngồi tăng
Sức mua hàng nước ngồi giảm
( )
( )
− + + +
=
1 1 1
1
f h t
t
I I S
S
( )
t
*
/
t t
S S
=
Trang 8Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế – IFE sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian Mơ hình này phân tích tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so với một đồng tiền khác sẽ thay đổi theo sai biệt trong lãi suất giữa hai nước
Lý thuyết IFE có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có mối quan hệ với tỷ lệ lạm phát Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát
Tỷ suất sinh lợi thực của các nhà đầu tư khi đầu tư vào chứng khoán, thị
trường tiền tệ nước ngoài tùy thuộc không chỉ vào lãi suất nước ngoài (i f)
mà còn vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (e f)
Công thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh theo tỷ giá hối
đoái) gọi là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực :
Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư nước ngoài Tức là:
r = ih
Khi i h > i f thì e f > 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất
nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước
Khi i h < i f thì e f < 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất
nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước
r = + i + e −
r = + i + − = e i
( )
( )11 1
h
f
i
i
+
+
Trang 9Qua ba mơ hình trên ta thấy được mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và
tỷ giá:
ih - if
-5 -3 -1 1
-1
% trong tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ
Đường hiệu ứng Fisher quốc tế
-3 -5
3 5
J
F
G
E
H
Thời điểm đầu tư vơ cùng thuận lợi của nhà đầu tư nước ngồi
Thời điểm đầu tư
vơ cùng thuận lợi của nhà đầu tư trong nước
Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu
Chênh lệch lạm phát Chênh lệch lạm phát
Tỷ giá hối đoái kỳ vọng Tỷ giá hối đoái kỳ vọng Chênh lệch lãi suất
Ngang giá lãi suất (IRP)
Hiệu ứng Fisher
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
PPP
Trang 10II.Bộ ba lý thuyết cân bằng cĩ tồn tại trong thực tế khơng?
1.Mơ hình ngang giá lãi suất –IRP
Theo học thuyết ngang giá lãi suất, nếu chu chuyển vốn quốc tế là hồn tồn tự do, các quốc gia đều cĩ rủi ro như nhau,bỏ qua mọi chi phí giao dịch
và thuế khĩa, thì đầu tư cĩ phịng ngừa rủi ro tỷ giá vào các đồng tiền khác nhau sẽ mang lại kết quả như nhau, nghĩa là khơng tồn tại hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất Nếu các mức lãi suất cĩ phịng ngừa khơng bằng nhau tức khơng thỏa mãn IRP thì các hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất sẽ vào cuộc, làm cho các mức lãi suất cĩ phịng ngừa trở về trạng thái cân bằng trong ngắn hạn
Trong thực tế, do các giả thiết nêu trên chỉ là tương đối, nên giữa các mức lãi suất cĩ phịng ngừa luơn tồn tại một độ lệch nhất định mà các hành
vi kinh doanh chênh lệch giá vẫn khơng thể vào cuộc để cĩ thể đưa các mức lãi suất trở về trạng thái cân bằng.Vậy nguyên nhân là do đâu?
Những nhân tố cản trở hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất, nguyên nhân khiến cho giữa các mức lãi suất cĩ phịng ngừa luơn tồn tại một
độ lệch nhất định tức làm cho IRP khơng được duy trì.Đĩ là:
• Chi phí cho các giao dịch
• Chi phí thu thập và xử lý thơng tin
• Can thiệp của chính phủ
• Trở ngại về tài chính và tính khơng hồn hảo của thị trường vốn
• Tính khơng đồng nhất của các tài sản trên thị trường
a Chi phí cho các giao dịch
Cĩ hai loại chi phí giao dịch cơ bản, đĩ là:chi phí giao dịch trên thị trường ngoại hối ( giao ngay và kỳ hạn) và chi phí giao dịch trên thị thị trường chứng khốn (nội địa và nước ngồi)
Ví dụ như khi ta muốn đầu tư cĩ phịng ngừa ra nước ngồi tức tạo luồng vốn chạy ra.Trong trường hợp này,các giao dịch liên quan bao gồm:
• Mua ngoại tệ giao ngay trên thị trường ngoại hối
• Mua chứng khốn nước ngồi trên thị trường chứng khốn
• Bán ngoại tệ kỳ hạn trên thị trường ngoại hối
• Nếu bán chứng khốn trước khi đến hạn Những giao dịch nêu trên đều làm phát sinh chi phí giao dịch, do đĩ làm giảm thu nhập rịng từ đầu tư nước ngồi.Trong khi đĩ, đầu tư nội địa chỉ cần một giao dịch là mua chứng khốn nội địa dẫn đến kết quả là giảm được chi phí giao dịch so với trường hợp đầu tư vào tài sản ghi bằng ngoại tệ.Điều này nĩi lên rằng:hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất chỉ xảy ra khi đầu tư vào tài sản ghi bằng ngoại tệ cĩ phịng ngừa cĩ thu nhập cao hơn thu nhập từ đầu tư vào nội tệ cộng với chi phí giao dịch.Hay nĩi cách khác:các hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất chỉ hoạt động chừng nào mức lãi suất ngoại
Trang 11tệ cĩ phịng ngừa lớn hơn mức lãi suất nội tệ cộng với chi phí cho các giao dịch
Qua phân tích trên ta thấy giữa các mức lãi suất cĩ phịng ngừa cĩ thể luơn tồn tại một độ lệch nhất định và tối đa bằng chi phí cho các giao dịch,
do đĩ trong thực tế IRP khơng được duy trì một cách chính xác tuyệt đối Chi phí cho các giao dịch được cấu thành từ hai yếu tố: (1) chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán;(2) phí mơi giới.NHTM áp dụng chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán là để bù đắp các chi phí và tạo ra lợi nhuận cho NHTM.Do nhà đầu tư phải gánh chịu khoản chênh lệch này, do đĩ làm thu nhập từ đầu tư vào ngoại tệ.Do chênh lệch tỷ giá áp dụng cho các đồng tiền khác nhau là khác nhau,cho nên chi phí giao dịch trên thị trường ngoại hối đối với các đồng tiền khác nhau cũng khác nhau.Điều này nĩi lên các mức lãi suất đầu tư và các ngoại tệ cĩ phịng ngừa khơng nhất thiết phải như nhau.Ngồi chênh lệch tỷ giá, một số khách hàng cịn phải chịu phí mơi giới.Điều này xảy ra khi NHTM khơng cĩ sẵn ngoại tệ, để phục vụ khách hàng,NHTM này phải mua lại từ NHTM khác cho nên khách hàng phải chịu thên khoản phí giao dịch
b Chi phí thu thập và xử lý thơng tin
Khi hình thành IRP, ta đã ngầm định nhà đầu tư được miễn phí hồn tồn khi thu thập và xử lý thơng tin cần thiết về lãi suất và tỷ giá để tìm kiếm các
cơ hội đầu tư cĩ lãi suất.Trong thực tế khơng hồn tồn như vậy, các nhà đầu
tư phải mua thơng tin và phải chịu chi phí thơng tin.Cũng giống như chi phí cho các giao dịch, chi phí thu thập và xử lý thơng tin cũng là nguyên nhân khiến cho IRP khơng được duy trì trong thực tế.Tuy nhiên, nhân tố chi phí
và thu thập thơng tin khơng làm cho IRP bị lệch đáng kể, bởi vì cuộc cách mạng về cơng nghệ thơng tin đã làm giảm đáng kể chi phí liên quan đến thu thập và xử lý thơng tin
c Can thiệp của chính phủ
Can thiệp của chính phủ cũng là nguyên nhân ảnh hưởng lên chu chuyển vốn và làm cho IRP bị sai lệch.Can thiệp của chính phủ bao gồm việc kiểm sốt và điều tiết các giao dịch tài chính và kiểm sốt các giao dịch ngoại hối.Hình thức can thiệp cơ bản của chính phủ là việc ấn định mức trần lãi suất nội tệ để khơng cho lãi suất tăng trên mức trần quy định.Hình thức can thiệp lãi suất của chính phủ đã tạo nên độ lệch trong thu nhập giữa đầu tư bằng nội tệ và đầu tư bằng ngoại tệ.Và đây cũng là nguyên nhân tạo nên mức thu nhập cĩ phịng ngừa cĩ lợi hơn khi đầu tư bằng ngoại tệ.Do đầu
tư bằng ngoại tệ cĩ thu nhập cao hơn so với đầu tư bằng nội tệ nên đã kích thích các luồng vốn chạy ra.Để hạn chế luồng vốn chảy ra, chính phủ áp dụng các biện pháp kiểm sốt ngoại hối như hạn chế việc mua ngoại tệ, buộc các khoản thu ngoại tệ chỉ được thu hồi trong một thời gian nhất định, kết quả đầu tư ra nước ngồi bị hạn chế.Trong trường hợp này can thiệp của chính phủ đã duy trì và kéo dài độ lệch của IRP
Trang 12d Trở ngại về tài chính và tính khơng hồn hảo của thị trường vốn
Khi tham gia thị trường ngoại hối kỳ hạn, những nhà đầu tư phải ký quỹ.Khoản ký quỹ này nhằm bảo đảm để nhà đầu tư thực hiện hợp đồng kỳ hạn.Thơng thường, những khoản ký quỹ khơng được hưởng lãi suất hay chỉ được hưởng mức lãi suất thấp, điều này hàm ý khi đầu tư vào ngoại tệ cĩ phịng ngừa làm phát sinh chi phí bổ sung từ hành vi tham gia ký quỹ.Điều này khiến cho mức lãi suất đầu tư vào ngoại tệ cĩ phịng ngừa cĩ thể cao hơn
so với mức lãi suất nội tệ mà khơng làm phát sinh bất cứ hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất nào.Do hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất khơng thể phát sinh nên giữa các mức lãi suất cĩ phịng ngừa luơn tồn tại một độ lệch nhất định, nghĩa là IRP khơng được duy trì tuyệt đối
Những nhân tố khác cũng cĩ thể ngăn cản hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất, như: nguồn vốn khơng cĩ sẵn để dùng vào mục đích đầu tư; các NHTM áp dụng hạn mức tín dụng đối với khách hàng khiến cho khách hàng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh chên lệch giá.Ngồi ra, tính chất khơng hồn hảo của thị trường vốn như sự độc quyền, thiếu thơng tin, thị trường nhỏ bé,… cũng là những nguyên nhân ngăn cản các hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất và làm cho IRP khơng được duy trì
e Tính khơng đồng nhất của các tài sản trên thị trường
Trong khi xây dựng IRP,chúng ta đã ngầm giả định là các mức lãi suất được áp dụng đối với tài sản ghi bằng nội tệ và ghi bằng ngoại tệ cĩ chất lượng đồng nhất với nhau.Nghĩa là các tài sản này phải cĩ cùng một chất lượng về các tiêu chí như:thanh khoản, kỳ hạn đến hạn, mức độ rủi ro và các tiêu chí khác.Một trong những nguyên nhân khiến cho IRP khơng được duy trì là các tài sản khơng hồn hảo đồng nhất với nhau.Yếu tố rủi ro bao gồm rủi ro vỡ nợ và rủi ro chính trị là nguyên nhân chính khiến cho IRP khơng được duy trì
Rủi ro vỡ nợ xảy ra khi người phát hành chứng khốn khơng cĩ khả năng thực hiện tất cả các cam kết nợ của mình, nghĩa là khơng cĩ khả năng thanh tốn tiền lãi và tiền gốc cho các khoản nợ.Rõ ràng là đối với một tài sản cĩ mức độ rủi ro vỡ nợ cao thì mức lãi suất áp dụng cũng phải cao.Điều này khiến cho mức lãi suất cĩ phịng ngừa đầu tư vào tài sản cĩ độ rủi ro cao phải cao hơn mức lãi suất nội tệ mà các hoạt dộng đầu cơ chênh lệch lãi suất vẫn khơng thể phát sinh.Nghĩa là IRP khơng được duy trì
Rủi ro chính trị bao gồm khả năng các nguồn vốn đầu tư ở nước ngồi bị phong tỏa, khơng được chuyển đổi sang các chứng khốn khác, hạn chế chuyển sang đồng tiền khác, hay bị tịch thu sung cơng quỹ…
2.Mơ hình ngang giá sức mua –PPP
Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) cho rằng tỷ giá hối đoái sẽ biến động để bù đắp sự chênh lệch trong lạm phát giữa 2 quốc gia để trạng thái ngang giá sức mua được duy trì.Điều đó có nghĩa là nếu như ngang giá sức mua tồn tại