Đánh giá kết cấu và biến động tình hình huy động vốn của Ngân hàng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG (Trang 46)

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Ninh Kiều

Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Đơn v tính: Triu đồng 2005 2006 2007 2006 so với 2005 2007 so với 2006 Khoản

mục Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Tiền gửi thanh toán 51.834 69.997 176.242 18.163 35,04 106.245 151,8 2. Tiền gửi tiết kiệm 3.244 3.274 2.974 30 0,9 -300 -9,1 3. Tiền gửi có kỳ hạn 223.391 185.427 121.121 -37.964 -16,99 -64.306 -34,67 4. Kỳ phiếu 20.539 66.590 143.930 46.051 224,2 77.340 116,14 Tổng cộng 299.008 325.287 444.268 26.279 8,79 118.918 36,57

SVTH: TRANG NGC ANH 47 51834 3244 223391 20539 69997 3274 185427 66590 176242 2974 121121 143930 0 50000 100000 150000 200000 250000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi có kỳ hạn Kỳ phiếu

Hình 5: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều hoạt động theo phương châm “đi vay để cho vay”. Vì vậy, để có vốn cho vay, ngân hàng không thể dựa vào duy nhất nguồn vốn do ngân hàng hội sở cấp mà phải huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư. Trong những năm qua nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều chủ yếu là nguồn vốn huy động và nguồn vốn này liên tục tăng qua các năm thông qua các hình thức:

+ Tin gi không k hn

Nguồn huy động này liên tục tăng trong 3 năm. Cụ thể năm 2006 tiền gửi thanh toán tăng 18.163 triệu đồng tương đương 35,04% so với năm 2005 và tăng mạnh vào năm 2007 với số tuyệt đối là 106.245 triệu đồng, số tương đối là 151,8%.

Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn ổn định trong ngân hàng, chiếm tỷ trọng thấp khoảng 2 - 4% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn này hầu hết để dự trữ tại ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng khi cần thiết. Tăng trưởng của nguồn vốn này không ổn định, cụ thể vào năm 2006 ngân hàng huy động được 3.274 triệu đồng tăng 30 triệu đồng tương ứng 0,9% so với năm 2005, nhưng sang năm 2007 giảm 9,1% tương ứng 300 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên

SVTH: TRANG NGC ANH 48

nhân giảm chủ yếu là do loại tiền gởi này lãi suất thấp và đa số người dân không

ưa chuộng hình thức này.

+ Tin gi thanh toán ca các t chc kinh tế

Đây là một trong những loại tiền gửi không kỳ hạn. Số tiền huy động cũng khá lớn nhưng chỉ huy động từ một số ít khách hàng. Do nằm ở vị trí trung tâm thành phố, xung quanh có rất nhiều công ty trong và ngoài nước đặt trụ sở nên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều có lợi thế

rất lớn trong việc huy động loại tiền gửi này.

Mặt khác, trong những năm gần đây khi Bộ Tài chính có chính sách thoáng hơn cho các doanh nghiệp nhà nước là các khoản thu không nhất thiết phải nộp hết vào kho bạc Nhà nước mà còn phép gửi vào ngân hàng để hưởng lãi suất vừa có lợi cho doanh nghiệp vừa đáp ứng được nhu cầu vốn cho nền kinh tế.

Nên trong những năm gần đây nhất là năm 2005 ngân hàng huy động được 51.834 triệu đồng, đến năm 2006 là tăng 69.997 tương ứng là 35,04% so với năm 2005, năm 2007 đạt 176.242 triệu đồng tăng 106.245 triệu đồng (tương ứng 151,8%) so với năm 2006.

+ Tin gi có k hn

Ta thấy, qua 3 năm liền tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá cao 60 – 80% tổng nguồn vốn huy động. Loại tiền gửi này giảm trong 3 năm: 2006 giảm 7.964 triệu đồng, năm 2007 giảm 64.306 triệu đồng tương đương 16,99% và 34,67%. Lý do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều năm 2006 ban lãnh đạo ngân hàng đã cho phát hành 3 đợt kỳ phiếu trả lãi trước để cung ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh kỳ hạn 7 tháng và 13 tháng với mức lãi suất tương ứng 0,7% và 0,71% nên đã thu hút khá mạnh người dân.

+ K phiếu

Phát hành kỳ phiếu để huy động vốn khi cần thiết cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn huy động, dể nhận thấy tỷ trọng của kỳ phiếu và tiền gửi có kỳ hạn thường tỷ lệ nghịch với nhau nhằm đảm bảo nhu cầu vốn của ngân hàng. Có thể nói ngân hàng đã phát huy được thế mạnh của một ngân hàng

SVTH: TRANG NGC ANH 49

thương mại quốc doanh là uy tín để huy động nguồn vốn này, thế mạnh mà các ngân hàng thương mại cổ phần không có được.

Năm 2006, huy động được 66.590 triệu đồng tăng 46.051 triệu đồng, tương

đương gấp 3 lần so với năm 2005, sang năm 2007 đạt 143.930 triệu đồng tăng 77.340 triệu đồng, tương đương 116,14% so với năm 2006. Nguyên nhân chủ

yếu đã nói phần trên và nguyên nhân thứ yếu là đầu tư vào kỳ phiếu là khá an toàn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác, nó có khả năng sinh lời cao trong thời gian ngắn. Thường thì kỳ phiếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều có kỳ hạn 3 – 6 – 12 tháng nên dễ dàng thu hút khách hàng.

Tóm li: Công tác huy động vốn của ngân hàng qua ba năm đã có những bước tiến đáng kể, nguồn vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm trước, nhưng chủ yếu vẫn là dân cư, với khách hàng là tổ chức kinh tế thì tập trung đa số là các hộ kinh doanh. Chi nhánh chưa thu hút được những đối tượng khách hàng có nguồn tiền lớn như ngân hàng công thương, ngân hàng ngoại thương đã làm trong những năm qua. Bên cạnh đó, ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh gay gắt với một số ngân hàng thương mại cổ phần, các ngân hàng này luôn huy động với mức lãi suất có hơn hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh.

Sau đây, chúng ta tham khảo thêm mức lãi suất huy động vốn của ngân hàng qua ba năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG QUA 3 NĂM

Đơn v tính: Phn trăm (%) Có kỳ hạn Thời điểm Không kỳ hạn 1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng >12 tháng Đầu 2005 0,25 - - 0,55 0,6 0,65 0,7 Kỳ phiếu(7 tháng và 13 tháng) 06/2005 0,25 0,35 0,45 0,6 0,65 0,69 0,76 - 09/2005 0,25 0,40 0,5 0,62 0,65 0,69 0,74 - 10/2005 - - - - - - - 0,69; 0,7 02/2006 - 0,55 0,6 - - - - -

SVTH: TRANG NGC ANH 50

10/2006 - - - - - - - 0,7; 0,72 06/2007 0,25 0,55 0,62 0,63 0,65 0,69 0,72 0,74;0,78

(Lãi sut huy động ca Phòng kế toán ca NHNO & PTNT CN. Ninh Kiu)

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu lãi suất tiền gửi tiết kiệm hầu như không thay

đổi lãi suất chỉ tăng nhẹở 1 số kỳ hạn ngắn hạn, thấp hơn lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn trong cùng thời điểm, nên chưa thu hút được người gửi. Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thì 3 năm qua số

dư tiền gửi này tăng giảm không ổn định làm cho tỷ trọng của khoản tiền gửi này cũng tăng giảm qua các năm.

Năm 2006 với chiến lược phát hành 3 đợt kỳ phiếu trả lãi trước để cung

ứng vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh kỳ hạn 7 tháng và 13 tháng với mức lãi suất tương ứng là 0,7% và 0,71% đã thu hút khá mạnh người dân gởi tiền. Qua năm 2007 do việc cạnh tranh gay gắt về lãi suất của các ngân hàng trên địa bàn và nhu cầu về vốn tăng nhanh, nên ngân hàng tiếp tục phát hành kỳ phiếu với lãi suất cao có dự thưởng trúng vàng cùng nhiều quà tặng hấp dẫn để giữ khách hàng và thu hút vốn. Kết quả là tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng đều qua các năm.

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NINH KIỀU 4.2.1 Tình hình cho vay tại ngân hàng

4.2.1.1 Doanh số cho vay

a. Phân tích doanh s cho vay theo thi hn

Bảng 5: BẢNG DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN

Đơn v tính: triu đồng

2005 2006 2007 2006 so với 2005 2007 so với 2006 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Ngắn hạn 252.368 298.936 450.063 46.568 18,45 151.127 50,55 Trung hạn 101.393 150.810 243.686 49.417 48,74 93.058 61,71

Tổng cộng 353.761 449.746 693.931 95.985 27,13 244.185 54,29

SVTH: TRANG NGC ANH 51 252368 101393 353761 298936 150810 449746 450063 243686 693931 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng cộng

Hình 6: ĐỒ THỊ DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN

Nhìn chung, doanh số cho vay của ngân hàng đã không ngừng tăng lên qua các năm. Đây là kết quả của sự nổ lực hết mình cùng với việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cải thiện những thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng. Điều đó cho thấy qui mô tín dụng của ngân hàng ngày càng mở rộng.

Năm 2006 tổng doanh số cho vay của ngân hàng đạt 449.746 triệu đồng chỉ

tăng 96.985 triệu đồng so với 2005 và đã tăng lên đến 693.931 triệu đồng trong năm 2007, phần tăng thêm là 244.185 triệu đồng (tương ứng 54,29%) so với năm 2006. Trong đó, phần tăng chủ yếu là do cho vay ngắn hạn tăng từ 298.936 triệu

đồng năm 2006 lên đến 450.063 triệu đồng, tăng thêm 151.127 triệu đồng (tương

ứng 50,55%) trong năm 2007. Bên cạnh đó cho vay trung hạn cũng có sự tăng trưởng từ 101.393 triệu đồng năm 2005 lên đến 150.180 triệu đồng năm 2006, tăng thêm 49.417 triệu đồng (tương ứng 48,74%) so với năm 2005. Đạt được kết quả như vậy là do ngân hàng đã sớm nắm bắt được nhu cầu vốn trên địa bàn, nhanh chóng gia tăng tỷ trọng cho vay để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trên thị

trường.

Trong năm 2007 cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao. Sự gia tăng doanh số cho vay trong một năm một phần do nhu cầu vốn khách hàng chủ yếu tại ngân hàng. Do vốn tự có của ngân hàng này rất thấp nên trong quá trình hoạt động

SVTH: TRANG NGC ANH 52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rất cần có nguồn vốn huy động để tiến hành nghiệp vụ cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đó, không thể không kểđến việc ban hành một số qui định rất có lợi cho hoạt

động tín dụng của ngân hàng như quyết định số 546 đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/06/2002, về việc cho phép thực hiện cơ chế thỏa thuận lãi suất trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định này cho phép các tổ chức tín dụng được quyền chủ động xác định lãi suất cho vay bằng

đồng Việt Nam trên cơ sở cung cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. Với quyết định này, không chỉ ngân hàngcó thể chủ động hơn trong việc quyết định lãi suất cho vay, mà khách hàng cũng được vay vốn dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khơi thông dòng vốn cho ngân hàng.

Khác với tín dụng ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay, khoảng trên 30% tổng dư nợ nhưng tăng trưởng rất ổn định và có định hướng qua các năm. Cụ thể năm 2006 doanh số cho vay trung và dài hạn đạt 150.810 triệu đồng tăng hơn 2005 là 49.417 triệu đồng tương đương tăng 48,74% và đến năm 2007 doanh số cho vay trung dài hạn tăng mạnh đạt 243.868 triệu đồng, tăng về số tuyệt đối là 93.058 triệu đồng, số tương

đối là 61,71% so với 2006. Nguyên nhân là do ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ, trong đó dư nợ trung dài hạn tập trung vào lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản, trồng cây ăn trái, cho vay mua nhà, ô tô trả góp…

Qua phân tích ta thấy doanh số cho vay qua các năm đều tăng và tập trung chủ yếu vào đối tượng là các công ty, doanh nghiệp có uy tín, làm ăn có lãi cần mở rộng quy mô hoạt động, hộ sản xuất kinh doanh cá thể có phương án sản xuất kinh doanh cụ thể, có tài sản thế chấp. Những đối tượng này sẽ góp phần đảm bảo an toàn cho nguồn vốn vay và duy trì cho vay một cách có hiệu quả. Điều này cho thấy ngân hàng đã đi đúng mục tiêu, định hướng, đảm bảo doanh số cho vay năm sau cao hơn năm trước.

b.Theo ngành kinh tế

Bảng 6: D0ANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ

Đơn v tính: Triu đồng

SVTH: TRANG NGC ANH 53

2005 2006 2007 2006 so với 2005 2007 so với 2006 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Nông nghiệp 42.688 28.946 24.047 -13.742 -32,19 -4.899 -16,92 - Chăn nuôi 26.392 17.296 13.917 -9.096 -34,46 -3.379 -19,53 - Trồng trọt 16.296 11.650 10.130 -4.646 -28,51 -1.52 -13,04 2. TM & DV 171.356 279.761 446.953 108.405 63,26 167.192 59,76 3. Ngành khác 139.717 141.039 222.910 1.322 0,94 81.871 58,04 Tổng cộng 353.761 449.746 693.931 95.985 27,13 244.185 54,29

(Ngun: Phòng kinh doanh ca NHNO & PTNT CN. Ninh Kiu)

Lĩnh vực nông nghiệp doanh số cho vay giảm đi đáng kể nhất là năm 2006

đạt 28.946 triệu đồng giảm 13.742 triệu đồng, tương ứng 32,19% so với cùng kỳ

năm 2005, còn năm 2007 doanh số cho vay đạt 24.047 triệu đồng giảm 4.899 triệu

đồng, tương ứng 16,92% so với năm 2006. Sở dĩ doanh số cho vay các ngành nông nghiệp luôn giảm qua các năm bởi các nguyên nhân sau:

Chăn nuôi: giảm mạnh, cụ thể năm 2006 đạt 17.296 triệu đồng giảm 9.096 triệu đồng tương ứng 34,46% so năm 2005, sang năm 2007 là 13.917 triệu đồng giảm 3.379 triệu đồng tương ứng 19,53% so với năm 2006. Nguyên nhân do, bệnh cúm gia cầm hoành hành, chăn nuôi tại thành phố Cần Thơ thường với qui mô nhỏ chủ yếu là nuôi tại gia đình nông hộ, tận dụng thức ăn thừa, thức ăn có sẵn, chưa có kinh nghiệm trong phòng chống bệnh. Mặt khác, do sự rủi ro trong chăn nuôi quá lớn, giá cả biến động, các loại thức ăn gia súc và con giống luôn tăng giá trong khi giá bán thành phẩm lại bấp bênh. Chẳng hạn, giá bán heo hay giá bán cá ba sa đã làm cho tâm lý của người dân không dám đầu tư với qui mô lớn hay bỏ nghề chuyển sang hoạt động kinh doanh khác.

Trng trt: cũng giảm mạnh qua các năm, năm 2005 giảm 4.646 triệu

đồng tương đương 28,51% so với năm 2005, sang 2007 lại giảm nhẹ, giảm 1,52 triệu đồng tương ứng 13,04% so với năm 2006. Sự giảm sụt này do mấy năm nay trong khu vực thành phố Cần Thơ sự phát triển kinh tế tăng đồng nghĩa với sự

phát triển của dịch vụ thương mại chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm nghề nông không mang lại thu nhập cho người dân. Nhất là năm 2005 khi thành phố đã trở

thành thành phố trực thuộc Trung Ương quản lý, cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều khu chung cư đô thị mới được hình thành (chẳng hạn khu đô thị Nam Cần Thơ)

SVTH: TRANG NGC ANH 54

khiến diện tích cây trồng vật nuôi bị giảm một cách đáng kể người dân chủ yếu chuyển sang buôn bán nhỏ tiểu thương hay làm dịch vụ. Nên đã giảm không ít nhu cầu vay vốn nông nghiệp. Sự sụt giảm ấy là điều tất yếu song nhu cầu vay vốn để sản xuất thương mại dịch vụ lại tăng cao.

Lĩnh vc thương mi dch v: cả 3 năm đều tăng mạnh, năm 2006 tăng 108.405 triệu đồng, tương ứng 63,26% so với năm 2005, năm 2007 tăng 167.192 triệu đồng, tương ứng 59,76% so năm 2006.

Cùng với sự tăng mạnh của ngành thương mại dịch vụ thì song song đó là sự tăng của ngành cho vay khác, năm 2006 tăng 1.322 triệu đồng, tương ứng 0,94% so với năm 2005, sang năm 2007 tăng 81.871 triệu đồng, tương ứng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG (Trang 46)