1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Lịch sử của đảng cộng sản VN và cách mạng tháng 8

25 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam “chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nớcta đã trởng thành,đủ sức lãnh đạo cách mạng”.Đó là cái mốc đánh dấu sựchuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam t

Trang 1

Lời nói đầuTrong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai, đã nổilên nhiều cao trào cách mạng nhng hầu hết đều thất bại do nhiều ngyênnhân khách quan và chủ quan Chỉ có cuộc cách mạng tháng tám (1945) làmang lại chiến thắng lịch sử cho dân tộc ta nó đánh dấu một bớc ngoặt lịch

sử cho cách mạng Việt Nam chấm dứt một thời kỳ đen tối và mở ra mộttrang sử mới cho cách mạng Việt Nam

Thắng lợi của cách mạng tháng tám có một phần không nhỏ công laocủa bè bạn quốc tế và sự lãnh đạo tài tình của đảng biết tận dụng đúng thờicơ đặc biệt là công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc Thắng lợi này là

do sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nớc của nhândân ta nó đã khẳng định đợc cách mạng Việt Nam trên vị thế thế giới

Trang 2

Mục Lục

Trang Lời nói đầu 1Chơng I:

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

các cao trào cách mạng 2 ChơngII:

Đảng phát Động và lãnh đạo

các cao trào cách mạng (1939-1945) 5ChơngIII:

Cách mạng tháng tám nổ ra và thắng lợi 12

Trang 3

Ch ơng I: đảng cộng sản việt nam ra đời

các cao trào cách mạng

I Đảng cộng sản việt nam ra đời và các cao trào cách

mạng

1.Đảng cộng sản việt nam ra đời

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất,mặc dù là nớc thắng trận nhng nềnkinh tế Pháp đã bị tổn thất nặng nề.Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra, thực dân Pháp ra sức khai thác và bóc lột các nớc thuộc địatrong đó có Việt Nam,điều này gây ảnh hởng mạnh mẽ đến xã hội nớcta.Làm xã hội nớc ta càng trở nên phân hoá sâu sắc hơn, mâu thuẫn trong xãhội càng trở nên gay gắt

Ngày 1-9-1858 thực đân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta.Từ khi thực đânPháp xâm lợc, chúng tăng cờng khai thác tài nguyên và bóc lột nhân dân ta:Nhiều ngành sản xuất trì trệ, hàng vạn công nhân bị sa thải, sản xuất nôngnghiệp bị đình đốn, hàng vạn ha ruộng đất bị bỏ hoang, tiểu thơng, tiểu thủbuôn bán bị thua lỗ, công chức bị mất việc, học sinh, sinh viên ra trờngkhông có việc làm Đời sống của mọi tầng lớp nhân dân bị đe doạ nghiêmtrọng Sự tăng cờng bóc lột thuộc địa, khủng hoảng kinh tế và chính sáchkhủng bố của bọn thực dân, phong kiến tràn lan.Nhân dân ta đã liên tiếp nổidậy cầm vũ khí chống bọn cớp nớc Nhng tất cả những cuộc đấu tranh đó

đều không giành đợc thắng lợi Năm 1911, Nguyên ái Quốc đã ra đi tìm

đ-ờng cứu nớc Đến tháng 7-1920, Ngời đọc đợc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, ngời đã

rất xúc động và nhận ra rằng : ” đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây làcon đờng giải phóng cho chúng ta “

Ngày 3-2-1930, đảng cộng sản Việt Nam ra đời, mở ra một thời kỳ mớicho cách mạng việt nam,thời kỳ đứng lên dành chính quyền giải phóng dântộc làm chủ đất nớc

Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam là kết quả tất yếu của cuộc đấutranh dân tộc và giai cấp ở nớc ta trong thời đại mới,là sản phẩm của sự kếthợp giữa chủ nghĩa Mác –Lênin và phong trào yêu nớc và phong trào côngnhân ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ này

Trang 4

Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam “chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nớc

ta đã trởng thành,đủ sức lãnh đạo cách mạng”.Đó là cái mốc đánh dấu sựchuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam từ trình độ tự phát sang trình

độ tự giác.Đó còn là cái mốc đánh dấu bớc ngoặt trong đại lịch sử cáchmạng nớc ta.Cuộc khủng hoảng về đờng lối cứu nớc ởnớc ta kéo dài trongmấy thập kỷ đã đợc giải quyết Từ đây, cách mạng Việt Nam đợc sự lãnh

đạo duy nhất của đảng cộng sản Việt Nam một đảng Mác xít Lênin nít kiêncờng,có đờng lối cách mạng khoa học và sáng tạo,đã phát triển với bớc đivững trắc,đủ sức đơng đầu với mọi kẻ thù và liên tiếp dành những thắng lợi

Sau khi đợc thành lập, thực hiện cơng lĩnh của đảng trong hoàn cảnh lịch

sử cụ thể, đảng chủ trơng phát động quần chúng đấu tranh đòi tự do dânchủ, cải thiện đời sống cho nhân dân, chống địch khủng bố trắng, đòi trả tự

do cho những ngời yêu nớc bị bắt, đòi bồi thờng cho những gia đình nạnnhân và làng mạc bị tàn phá

Trong lời kêu gọi nhân ngày thành lập đảng, đồng chí Nguyễn áiQuốc đã nêu rõ: “Hỡi công nhân, nông dân binh lính thanh niên, học sinh,anh chị em bị áp bức bóc lột , ủng hộ đảng , đi theo đảng, gia nhập đảng,gia nhập đảng và thực hiện 10 khẩu hiệu do chính cơng của đảng nêu ra,nhằm đánh đổ đế quốc pháp, bọn phong kiến và giai cấp t sản phản cáchmạng”

a.cao trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh

Tháng 9-1930, cao trào cách mạng tiếp tục phát triển lên đỉnh cao.Nhữngkhẩu hiệu đấu tranh chính trị đợc kết hợp chặt chẽ với các yêu sách về kinh

tế trong hàng loạt cuộc đấu tranh khắp cả nớc ở Nghệ An, Hà Tĩnh từ cuốitháng 8 đến đầu tháng 9-1930 là thời kì đấu tranh kịch liệt, diễn ra nhiềucuộc đấu tranh quy mô huyện và liên huyệnvới hàng nghìn hàng vạn dânchúng tham gia Những cuộc đấu tranh tiêu biểu nh cuộc biểu tình với quy

Trang 5

mô lớn và quyết liệt của 3.000 nông dân huyện nam đàn ngày 30-8-1930,của 20.000 nông dân Thanh Chơng ngày 1-9-1930, của 3.000 nông dânhuyện Can Lộc ngày 7-9-1930 Phần lớn những cuộc biểu tình này là nhữngcuộc đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, quần chúng phá huyện đờng, đốtgiấy tờ, phá nhà giam, bẻ gông, xiềng xích, giải phóng những ngời bịbắt.Trớc khí thế đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, bọn thực dân phongkiến hoảng sợ, nhiều tên tri huyện, lý tởng phải nộp ấn tín hoặc chạy trốn,nhiều nơi chính quyền địch tan rã.

Ngày 18 –11 – 1930, giữa lúc cao trào cách mạng của quần chúng

đã đến đỉnh cao nhất , Xô Viết Nghệ Tĩnh ra đời, cuộc đấu tranh giữa cáchmạng và phản cách mạng trở nên quyết liệt,

Cùng với những điều kiện chung của cao trào cách mạng 1930-1931,Nghệ Tĩnh còn có những đặc điểm riêng tạo nên đỉnh cao của cao trào cáchmạng Nhân dân Nghệ Tĩnh có truyền thống cách mạng lâu đời

Trong cao trào cách mạng 1930-1931, nhiều chi bộ của đông dơngcộng sản đảng và các tổ chức quần chúng nh: nông hội, công hội, đã pháttriển, cơ sở đảng khá mạnh, lực lợng đảng viên tơng đối đông Tổng số

đảng viên của Đảng bộ Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh-Bến Thuỷ những năm1930-1931 là 2.010 ngời, có 399 hội viên hội phụ nữ giải phóng và 2.356

đoàn viên đoàn thanh niên cộng sản

Dới sự lãnh đạo của đảng các xã bộ nông thôn, bộ nông ra đời và làmnhiệm vụ chính quyền cách mạng Đó là hình thức chính quyền cách mạng

đầu tiên ở nớc ta, đợc gọi là các Xô Viết

Để đối phó với cao trào cách mạng 1930-1931,đặc biệt là đối phó vỡiXô Viết Nghệ Tĩnh , bọn thực dân pháp và quan lại Nam Triều đã tập trungtòan lực.Chúng giết sạch ,đốt sạch nhng nhân dân ta không chùn bớc,những ngời cộng sản chôn cất những đồng chí đã ngã xuống, lau sạch vếtmáu trên thân mình, tiếp tục đi vào quần chúng vận động họ để xây dựnglại cơ sở Nhiều chiến sĩ cộng sản phải vào tù , nhng họ đã biến nhà tùthành trờng học giữ vững ý chí, hun đúc tinh thần để chuẩn bị cho cuộcchiến đấu mới Đảng ta rút ra bài học kinh nghiệm phải trả thù bằng xơngmáu để tổ chức cao trào cách mạng tiếp theo

b Lãnh đạo nhân dân đấu tranh khôi phục hệ thống tổ chức đảng và phongtrào cách mạng 1932-1935

Trang 6

Cuộc đấu tranh gian khổ và quyết liệt của đảng và quần chúng để giữvững cơ sở cách mạng trong những năm 1932-1935 đã diễn ra bằng các tổchức và khẩu hiệu thích hợp Cuộc đấu tranh đó đã thể hiện một ý chí chiến

đấu bất khuất Lòng trung thành của những chiến sĩ cộng sản trớc tình hìnhcách mạng gặp khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua nổi Thắng lợicơ bản có ý nghĩa quyết định là đảng đã khôi phục đợc tổ chức của mìnhgắn bó với quần chúng nhân dân, đợc nhân dân che chở Đại hội lần thứnhất của đảng 3-1935 đánh dấu thắng lợi cuộc đấu tranh khôi phục lại hệthống tổ chức Đảng từ cơ sở đến Trung Ương

Qua cao trào này đảng ta đợc công nhận là một chi bộ độc lập củaquốc tế cộng sản để từ đây tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta vào các cao tràocách mạng tới

c.Cao trào dân chủ Đông Dơng 1936-1939

Những năm đầu thập kỉ 30, trong khi nền kinh tế các nớc t bản chủnghĩa còn ở thời kì tiêu điều Mùa thu 1937, cuộc khủng hoảng kinh tế mớilại nổ ra Giai cấp t sản thống trị ở nhiều nớc không thể tiếp tục cai trị bằngchế độ đại nghị và nền dân chủ t sản, do đó chúng chuyển sang nền chuyênphát xít

Chuyên phát xít là chính quyền chuyên chính độc tài, tàn bạo, dãman nhất, hiếu chiến nhất của bọn t bản tài chính phản động, nó xoá bỏ mọiquyền tự do của nhân dân, chủ t sản là đơn sơ nhất, thực hành khủng bốtrắng đối với bất cứ ngời nào, lực lợng chống lại nó Bóc lột thậm tệ giai cấpcông nhân và nhân dân lao động ,đồng thời chúng điên cuồng chuẩn bịchiến tranh thế giới chia lại thị trờng và hòng tiêu diệt Liên Xô

Cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939 là cao trào đấu tranh thực hiệncác nhiệm vụ trớc mắt: Hoà bình, dân chủ, sinh dân Cao trào đó đã có tínhchất quần chúng rộng rãi, tập hợp đợc nhiều tầng lớp, giai cấp trong nhândân ở mọi miền tổ quốc Nội dung và hình thức đấu tranh của quần chúngphong phú đấu tranh ngoai đờng phố, trong nghị trờng, trên báo chí, trênmặt trân t tởng Cao trào mặt trận dân chủ 1936-1939 là vận động quầnchúng rộng lớn và sôi nổi của đảng cha từng thấy dới thời Pháp thống trị

Đảng đã động viên và giáo dục chính trị cho hàng triệu quần chúng, mà

đông đảo là công nông trong cuộc đấu tranh chính trị rộng khắp thành thị

và nông thôn, từ nhà máy, hầm mỏ đồn điền đến các làng mạc xa xôi ởnông thôn và miền núi Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho cuộc cáchmạng tháng tám 1945 lực lợng cách mạng đẫ phát triển nhanh chóng đội

Trang 7

ngũ cán bộ của đảng thêm đông đảo, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm mới:Kinh nghiẹm về sử dụng, kết hợp các hình thức tổ chức và đấu tranh côngkhai và bí mật, đấu tranh kinh tế với chính trị, văn hoá t tởng kết hợp tuyêntruyền và tổ chức đấu tranh giành thắng lợi trong từng cuộc chiến đấu, từngtrận tuyến cách mạng, tích luỹ lực lợng để tiến lên Cao trào đã xây dựng đ-

ợc đội quân chính trị to lớn cho cách mạng, bao gồm hàng triệu quần chúngcông nông và gới trí thức Thắng lợi đã tạo ra lực lợng mới và mặt trận mớicho cao trào cứu nớc ,giải phóng dân tộc Đảng coi trọng tổng kết kinhnghiệm thực tiễn đấu tranh cách mạng, rút ra vấn đề chiến lợc, sách lợc vềxây dựng đảng, về công tác vận động quần chúng, xây dựng mặt trận thốngnhất, phê bình những quan điểm chủ trơng không đúng với đờng lối, chínhsách của đảng, kiên quyết chống lại đớng lối chính trị của bọn tơrốtkít Giữvững vai trò lãnh đạo của đảng, đội ngũ cán bộ đảng viên phát triển mạnh ,

đào tào rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh cách mạng uy tín và ảnh hởngcủa đảng đối với quần chúng đợc nâng cao, thu hút đông đảo các tầng lớpnhân dân theo đảng theo cách mạng

Trang 8

Ch ơng II :

Đảng phát động và lãnh đạo cao trào giải

phóng dân tộc (1939-1945)

I.Tình hình thế giới , trong nớc và khu vực.

1.tình hình thếgiới

Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ với qui mô và cờng

độ rất lớn Nổ ra cả ở ba châu lục:Âu, Phi, á 61 quốc gia tham gia cuộcchiến tranh với 80% số dân thế giới

Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tấn công Balan Ngày 3-9-1939 Anh Pháptuyên chiến với Đức

Cuộc chiến tranh thế giới đã gây ra thảm hoạ vô cùng to lớn cho loài ời: Số ngời chết là 50 triệu Số tiền chi tiêu là 4200 tỉ USD Tuy nhiên nó lạilàm cho tình thế cách mạng ở các nớc thuộc địa mau xuất hiện , việc dànhchính quyền sẽ thuận lợi hơn, chiến tranh làm cho chủ nghĩa đế quốc suyyếu đi, là dịp cách mạng hoá quần chúng nhân dân thế giới

ng-ở nớc Pháp các thế lực phát xít lên nắm quyền, chúng đa nớc Pháp vàcác thuộc địa của Pháp lao vào cuộc chiến tranh Sau khi nhảy vào vòngchiến, chính phủ Pháp thi hành hàng loạt biện pháp đàn áp lực lợng tiến bộtrong nớc và phong trào cách mạng ở các thuộc địa, nh cấm tuyên truyềncộng sản, đóng cửa các tờ báo cách mạng và tiến bộ, bắt giam hàng ngànngời cộng sản yêu nớc ở Bắc Mê, Bá Vân, Đắc Tô, Ba Tơ, Côn Đảo

Tháng 6-1940, Pháp đầu hàng Đức ở Đông Dơng, đô đốc Đơcu đợc

cử làm toàn quyền thay cho Catơru Viên toàn quyền mới thực hiện một loạtchính sách nhằm phát xít hoá bộ máy thống trị của thực dân Pháp, vơ vétsức ngời sức của Việt Nam dốc vào cuộc chiến tranh đế quốc và đối phó vớiphong trào cách mạng của các dân tộc ở Đông Dơng

Trong khi đó, phát xít Nhật tăng cờng sức ép với chính quyền thựcdân Pháp ở Đông Dơng Chúng đòi đóng cửa biên giới Việt Trung, đình chỉtiếp tế cho Tởng Giới Thạch, đợc sử dụng sân bay, hải cảng ở Bắc Đông D-

ơng Mặc dù thực dân Pháp chấp nhận mọi yêu sách của Nhật, cuối tháng9-1940, quân đội Nhật vẫn vợt biên giới vào Bắc Việt Nam Chúng biến

Trang 9

Việt Nam thành căn cứ quân sự để tiến công Nam Trung Quốc và làm bàn

đạp mở rộng xâm lợc khu vực Đông Nam á Phát xít Nhật giữ nguyên bộmáy thống trị của thực dân Pháp, sử dụng nó để vơ vét kinh tế, phục vụ nhucầu chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng Đông Dơng, ổn định tìnhhình trong vùng cho chúng

Trên thực tế, Việt Nam đã bị đặt dới hai ách thống trị của Pháp

2 tình hình trong n ớc và khu vực

Khi ở pháp, các thế lực phat xít lên nắm chính quyền , chúng đa pháp

và các thuộc địa vào cuộc chiến tranh và Việt Nam cũng bị lôi cuốn vàocuộc chiến tranh này Chúng thực hiện các chính sách về kinh tế , chính trị

và quân sự để vơ vét bóc lột tài nguyên nhân lực của nớc ta , chúng địnhtiêu diệt đảng cộng sản Đông Dơng, chúng bắt thanh niên Đông Dơng đilính cho chúng Trong thời kỳ đó xúât hiện mâu thuẫn giữa nhân dân ĐôngDơng với đế quốc Pháp và tay sai, đây là cơ sở lý luận của đảng ta quyết

định điều chỉnh chiến lợc cách mạng

II.Chủ trơng điều chỉnh chiến lợc cách mạng của Đảngcộng sản Đông Dơng

1.Thông cáo TW của toàn đảng ra ngày 29-9-1939

- TW chỉ thị cho các cán bộ đảng viên của đảng cộng sản đang hoạt

động hợp pháp phải mau chóng rút vào bí mật

- Quyết định chuyển trọng tâm hoạt động của đảng đến nông thônnhng vẫn phải chú trọng xây dựng, phát triển lực lợng ở thànhphố

- Khẳng định đây là thời kì giải phóng dân tộc, thời kì giành lấychính quyền

2.Hội nghị TW lần thứ VI (11.1939)

Chỉ hai tháng sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ngày

6-11-1939, hội nghị BCHTW đảng đợc triệu tập tại Bà Điểm ( Hóc Môn, Gia

Định) do đồng chí Nguyễn Văn Cừ- tổng bí th của đảng chủ trì

Đảng chủ trơng phải đặt nhiêm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộclên hàng đầu, nhiệm vụ chống phong kiến và các nhiệm vụ dân chủ khác

Trang 10

phải rải ra thực hiện từng bớc, phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chống đếquốc.

Đảng nhận định: Đông Dơng đã bị lôi cuốn vào guồng máy chiến tranh

do đế quốc gây ra Đặc điểm cơ bản của tình hình Đông Dơng lúc này làchiến tranh đã thúc đẩy các mâu thuẫn vốn có của xã hội thuộc địa nửaphong kiến đến mức quyết liệt, đòi hỏi phải đợc giải quyết Mâu thuẫn gaygắt nhất lúc ấy là mâu thuẫn giữa đế quốc và các dân tộc Đông Dơng Đảngkhẳng định rằng, vấn đề sống còn của các dân tộc Đông Dơng đợc đặt ra tr-

ớc mắt thành một vấn đề khẩn cấp và hết sức quan trọng, ”bớc đờng sinh tồn của các dân tộc Đông Dơng không có con đờng nào khác hơn là con đ- ờng đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hoặc da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc” Và Đảng cho rằng: “cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị gây nên bởi đế quốc đấu tranh lần này sẽ nung nấu cách mạng Đông Dơng nổ bùng và tiền đồ cách mạng Đông Dơng

sẽ vinh quang rực rỡ” Tuy “cách mạng phản đế và cách mạng giải phóng dân tộc “ cao hơn, thiệt dung hơn, song nếu không làm đợc cách mạng thổ

địa thì cách mạng phản đế khó thành công Tính chất cơ bản của cách mạng

t sản dân quyền Đông Dơng không thay đổi

Đảng xác định mục tiêu chiến lợc trớc mắt của cách mạng Đông Dơng

là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dơng, làm cho

Đông Dơng hoàn toàn độc lập Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ĐôngDơng vẫn phải bao gồm hai nội dung là chống đế quốc và chống phong

kiến Đó là hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ( lúc đó gọi là cách mạng t sản dân quyền ) do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Cách mạng phản đế và cách mạng điền địa là hai bộ phận khăng khít, làhai cái mấu chốt của cách mạng t sản dân quyền, không giải quyết đợc cáchmạng điền địa thì không giải quyết đợc cách mạng phản đế Trái lại, khônggiải quyết đợc cách mạng phản đế thì không giải quyết đợc cách mạng điền

địa – cái nguyên tắc chính ấy không bao giờ thay đổi đợc nhng nó phảiứng dụng một cách khéo léo thế nào để thực hiện đợc nhiệm vụ chính cốt

của cách mạng là đánh đổ đé quốc Đảng nhấn mạnh : “Tất cả mọi vấn đề của cách mạng, kể cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái đích ấy mà giải quyết” Đây là chuyển hớng quan trọng nhất về chỉ đạo chiến lợc.

Để tập trung lực lợng đánh đổ đế quốc, đảng chủ trơng tạm gác khẩuhiệu cách mạng ruộng đất mà thay bằng khẩu hiệu tịch ký ruộng đất của đếquốc Pháp và của những địa chủ phản bội quyền lợi đân tộc, cha đánh vào

Trang 11

toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến Đảng chủ trơng tạm gác khẩu hiệu lập chính quyền Xô Viết công-nông-binh thay khẩu hiệu lập chính phủ cộng hoà dân chủ Đảng chỉ ra rằng, Mặt trận dân chủ thích hợp với hoàn cảnh trớc kia nay không còn thích hợp nữa, do đó chủ trơng lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng thay Mặt trận dân chủ Đông Dơng.

Hội nghị TW Đảng tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hớng cơ bản vềchỉ đạo chiến lợc và phơng pháp cách mạng của Đảng Điều đó thể hiện sựnhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng Đợc hớng dẫn bởi t t-ởng đó, phong trào cách mạng Việt Nam có những bớc tiến mới

3 Hội nghị TW lần thứ VII (11.1940)

Hội nghị TW lần thứ VII 11-1940, diễn ra ở Đìng Bảng, Bắc Ninh do

đồng chí Trờng Chinh lúc đó là bí th Đảng uỷ Bắc Kì đứng ra tổ chức

- Hội nghị chỉ ra kẻ thù của nhân dân Đông Dơng lúc này là thựcdân Pháp và phát xít Nhật (22-9-1940, Nhật Bản đã vào nớc ta)

- Hội nghị đã đặt hẳn vấn đề khởi nghĩa vũ trang vào chơng trìnhnghị sự của cách mạng Đông Dơng

- Hội nghị quyết định đình chỉ cuộc khởi nghĩa Nam Kì vì cả nớccha có thời cơ ( cuộc khởi nghia Nam Kì nổ ra ngày 23-11-1940)

- Hội nghị đã cử đồng chí Trờng Chinh làm tổng bí th lâm thời của

Đảng

4 Hội nghị TW Đảng lần thứ VIII (5.1941)

Tháng 2-1941, đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Trung Quốc về nớc trựctiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Sau một thời gian nắm tìnhhình và chuẩn bị, ngày 10-5-1941, Ngời triệu tập và chủ trì hội nghị Trung -

ơng đảng tại Pắc Bó, Cao Bằng Sau khi phân tích tình hình thế giới vàtrong nớc, hội nghị đã quyết nghị những vấn đề quan trọng sau đây:

- Phải đặt quyền lợi của đân tộc lên trên quyền lợi của giai cấp, bộphận Lợi ích của dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao

động là thống nhất, nhng lợi ích của giai cấp, các bộ phận chỉ có thể giảiquyết đợc một khi lợi ích của dân tộc đợc bảo đảm

Trang 12

Đảng chỉ rõ: ”Trong lúc này nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập tự do cho toàn đân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia đân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đợc”.

Đây là một t tởng mới đáp ứng đòi hỏi của nhân dân ta ở một nớc thuộc

địa nửa phong kiến, kẻ thù to lớn của dân tộc là đế quốc xâm lợc Mỗi tầnglớp giai cấp đều có yêu cầu nguyện vọng riêng chính đáng, nhng mục tiêuchung , điểm tơng đồng của tất cả các thành viên trong cộng đồng là giành

đợc độc lập đân tộc, thoát khỏi ách nô lệ của kẻ thù ngoại bang Thực tiễn

đấu tranh gần 70 năm qua càng chứng minh luận điểm trên là đúng

- Đoàn kết rộng rãi lực lợng của toàn dân tộc vào trận tuyến đấu tranhchống đế quốc là nhiệm vụ cốt yếu của đảng, là trách nhiệm lịch sử của giaicấp công nhân

Đảng chủ trơng “công, nông phải đa cao cây cờ dân tộc lên”,vì

quyền lợi sinh tồn của toàn đân tộc mà sẵn sàng bắt tay với tiểu t sản và cáctầng lớp t bản bản xứ, trung, tiểu địa chủ còn căm tức đế quốc, vì sự cămtức ấy có thể làm cho họ có ít nhiều tinh thần chống đế quốc

Đảng chủ trơng dùng chữ “cứu quốc” thay chữ “phản đế” Các tổchức quần chúng đều lấy tên cứu quốc: nông dân cứu quốc, nhi đồng cứuquốc, phụ nữ cứu quốc

Trong công tác tuyên truyền, Đảng chủ trơng khêu gợi tinh thần yêunớc của nhân dân

- Vấn đề dân tộc trớc hết phải đợc giải quyết trong phạm vi từng nớctrên nguyên tắc tôn trọng tự nguyện dân tộc, tự quyết dân tộc

Trớc đây vấn đề dân tộc đợc Đảng ta đặt ra trong phạm vi toàn ĐôngDơng, (Đảng Cộng Sản Đông Dơng, mặt trận phản đế Đông Dơng, mặt trậndân chủ Đông Dơng, chính phủ Cộng Hoà dân chủ Đông Dơng), song hộinghị ban chấp hành TW lần thứ VIII chỉ đặt vấn đề đó trong khuân khổ mỗinớc Việt Nam, Lào, Campuchia nhằm phát huy cao độ tinh thần độc lập, tựcờng của mỗi dân tộc đồng thời cũng không ngừng tăng cờng tình đoàn kếtchiến đấu chống kẻ thù chung của các đân tộc trên bán đảo Đông Dơng

Đảng ta cho rằng, phải vận dụng một phơng pháp hiệu triệu hết sứcthống thiết, làm sao đánh thức đợc tinh thần dân tộc xa nay trong nhân dân.Cho nên, mặt trân của ta phải đổi ra cái tên khác cho có tinh thần dân tộc

Ngày đăng: 23/07/2016, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w