1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

26 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 562 KB

Nội dung

a Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời a Lịch sử nớc ta từ khi đé quốc Pháp xâm lợc 1858 đến những năm 20 của thế kỷ này đã chứng kiến hàng

Trang 1

Mở đầu

Phần I: Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng

-I Bối cảnh lịch sử trớc ngày ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam

-1 Thế gới

-2 Việt Nam từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một nớc thuộc địa và dẫn tới sự thay đổi về cơ cấu giai cấp 3 Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam trớc khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ; Cuộc khủng hoảng đờng lối giải phóng dân tộc, nhiều Đảng phái xuất hiện

-II Quá trình chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

-1 Con đờng cứu nớc của lãnh tụ Nguyên ái Quốc

-2 Đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin

-3 Nguyễn ái Quốc trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

-III Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam và Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1 Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

-2 Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

-IV ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

-Phần II : Tổng kết 70 năm hoạt động của Đảng Cộng Sản Việt Nam (1930-2000)

-I Thành tựu của cách mạng Việt Nam trong 70 năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng

-1 Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa giành chính quyền - Cách mạng Tháng Tám

(1945). -2 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc 1945 -

1954. -3 Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc Cách mạng XHCN ở miền bắc và đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lợc (1954 -

1975). -4 Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975 -

1996). -II Vai trò và nhiệm vụ của Đảng Cộng Sản Việt

Nam. -1 Sự Lãnh Đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợicủa cách mạng Việt Nam

-2 Vai trò nhiệm vụ của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong giai đoạn lịch sử mới

-Phần: Kết luận

-Trang

2 3 3 3 4

7 10 10 11 13

15 15 17 19 21 22 22 23 24 25 27 27 29 31

Trang 2

ịch sử Việt Nam đã trải qua bốn nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ông cha ta

đã đánh thắng hàng vạn quân xâm lợc lớn mạnh hung hãn nh quân Ngô, quânNguyên Mông Và trong thế kỷ XX này đó là chủ nghĩa đế quốc Ông cha ta khôngnhững phải đối đầu với những kẻ xâm lợc lớn mạnh về số lợng mà là đối đầu với những kẻthực sự khát máu nhất, thâm độc nhất, tàn bạo nhất, mạnh nhất và có vũ khí hiện đại nhấtthế gới

L

Đứng trớc tình hình nh vậy, cách mạng Việt Nam hơn lúc nào đòi hỏi phải có “ngời”lãnh đạo sáng suốt để có thể lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranhgiành lạ độc lập tự do cho Tổ quốc

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và đã làm đợc điều đó

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử, đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại tronglịch sử cách mạng nớc ta; là cơ sở dẫn tới những thắng lợi oanh liệt của cách mạng ViệtNam những năm sau này

C uối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX , thế giới đã trải qua nhiều biến chuyển quan trọng:

+ Chủ nghĩa t bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nhĩa

+ Các nớc đế quốc lớn nh Anh Pháp Mỹ đã xâm chiếm và biến hầu hết các nớcnhỏ trong đó có Việt Nam trở thành thuộc địa của chúng Bản chất phản động của chủ

Trang 3

nghĩa đế quốc càng đợc bộc lộ rõ ràng với chính sách thực dân tàn bạo - đó là sự áp bức,bóc lột nặng nề giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong các nớc thuộc địa cũng nhngay tại chính quốc.

+ Sự cạnh tranh, giành giật các nớc thuộc địa đã làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có củachủ nghĩa t bản đế quốc

+ Chến tranh thế giới thứ nhất nổ ra (1914 - 1918) mà một trong những nguyên nhâncơ bản đó là mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc

+ Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc đối với nhân dân các nớc thuộc địa đã dẫntới mâu thuẫn gay gắt giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc Vì vậy mà phongtrào giải phóng dân tộc khỏi áp bức bóc lột, giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa đã trởthành nhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách của cách mạng các nớc nói riêng và cáchmạng thế giới nói chung Trong thời gian này, phong trào giải phóng dân tộc đã phát triểnmạnh mẽ ở nhiều nớc trong đó có Việt Nam

+ Cuộc cách mạng Tháng Mời Nga (1917) nổ ra và làm biến đổi sâu sắc tình hình thếgiới : Chặt đứt mắt xích yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa và hệ thống thuộc địa,

mở ra thời đại mới trong lịch sử loài ngời - thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩaxã hội trên phạm vi tòan thế giới Cách mạng Tháng Mời tác động sâu sắc tới phong tràocách mạng vô sản, góp phần cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức bóc lột đứng lên đấutranh tự giải phóng minh, giải phóng dân tộc

2 Việt Nam từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một nớc thuộc địa và dẫn tới sự thay đổi về cơ cấu giai cấp.

Năm 1985, thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc Việt Nam Ngày 6 tháng 6 năm 1884, triều

đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc Pa-tơ-nốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp Từ đó ViệtNam trở thành thuộc địa của đế quốc Pháp Chúng từng bớc thiết lập chế độ thống trị tànbạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nớc Việt Nam

a) Về chính trị :

Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị chuyên chế Chúng trực tiếp nắm giữ các chức

vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nớc, biến giai cấp t sản mại bản và địa chủ phong kiến thànhtay sai đắc lực va là công cụ để chúng đàn áp nhân dân Chúng thực hiện chính sách dàn áp,khủng bố hết sức dã man, tàn bạo làm cho nhân dân Việt Nam mất hết quyền tự do dânchủ; mọi phong trào và hành động yêu nớc đều bị đàn áp đẫm máu Thực dân Pháp thựchiện chính sách “chia để trị” : chia rẽ ba nớc đông dơng, rồi lập ra xứ Đông Dơng thuộcPháp nhằm xóa tên ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới và chia rẽ giữa

Trang 4

ba kỳ hòng tạo ra những mối xung khắc, làm giảm tình đoàn kết giữa ngời Việt Nam vớingời Việt Nam Đánh giá về chính sách này, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã viết :

"Chủ nghĩa thực dân Pháp không hề thay đổi cái châm ngôn "chia để trị" của nó Chính vì thế mà nớc An Nam, một nớc có chung một dân tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục, chung một lịch sử, chung một truyền thống, chung một tiếng nói,

đã bị chia năm sẻ bảy Lợi dụng một cách xảo trá sự chia cắt ấy, ng ời ta hy vọng làm nguội đợc tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòng ngời An Nam và tạo ra những mối xung khắc giữa anh em ruột thịt với nhau Sau khi đẩy họ chống lại nhau, ngời ta lại ghép một cách giả tạo các thành phần ấy lại, lập nên một "Liên bang" gọi là Liên bang

Đông Dơng".

b) Về kinh tế

Chúng thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự phát triển kinh tế độc lập, biến ViệtNam thành thị trờng của chính quốc, phụ thuộc vào kinh tế chính quốc Chúng ra sức bóclột tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của ngời dân Việt Nam bằng nhiều hình thứcthuế khóa nặng nề, vô lý Đặc biệt là hai cuộc khai thác thuộc địa 1897-1914 và 1919-1929làm cho nhân dân Việt Nam, trớc hết là công nhân và nông dân bị bần cùng hóa, làm chonền kinh tế nớc ta bị què quặt, để lại hậu quả nặng nề kéo dài cho tới ngày nay

Cơ cấu kinh tế Việt Nam co nhiều thay đổi đó là sự ra đời những ngành kinh tế côngnghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận tải, thơng nghiệp Trong nông nghiệp thì suất hiệnkinh tế đồn điền, kinh doanh theo lối t bản

c) Về văn hóa - xã hội

Chúng thực hiện chính sách ngu dân, ngăn cản ảnh hởng của văn hóa tiến bộ trên thếgiới, kể cả văn hóa tiến bộ Pháp vào Việt Nam Chúng khuyến khích văn hóa nô dịch, vănhóa độc tài, vong bản, tự ti, xuyên tạc lịch sử và những giá trị văn hóa Việt Nam Chúngxây dựng nhà tù nhiều hơn trờng học và bệnh viện Chúng dùng rợu cồn và thuốc phiện để

đầu độc con ngời đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên Việt Nam để họ chìm đắm vào nhữngcơn say mà quyên đi nỗi nhục mất nớc Chúng kìm hãm nhân dân Việt Nam trong vòng tốităm, dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của Pháp

Với chính sách khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội Việt Nam

có những biến đổi to lớn đó là sự ra đời của hai giai cấp : giai cấp công nhân và giai cấp tsản Sự biến đổi đó thể hiện ở từng giai cấp cụ thể :

Trang 5

+ Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa : Một bộ phận cam tâm bán nớc làm tay sai

cho giặc để duy trì quyền lợi của họ Bên cạnh đó cũng có bộ phận nêu cao truyền thống vàtinh thần dân tộc, khởi xớng và lãnh đạo các phong trào yêu nớc chống thực dân để giànhlại độc lập và bảo vệ chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong tròa Cần Vơng Một số ngời trởthành ngời lãnh đạo phong trào nông dân, phong trào quần chúng chống lại thực dân Pháp

và chống lại triều đình phong kiến bán nớc Một bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theolối t bản chủ nghĩa

+ Giai cấp nông : Một giai cấp đông đảo nhất- chiếm hơn 90% dân số Việt Nam Đó là

một lực lợng to lớn, họ rất hăng hái trong chiến đấu chống đế quốc và phong kiến bởi họ lànhững ngời bị bóc lột nặng nề nhất - “một cổ hai tròng” nên họ khao khát có ruộng đất,

độc lập và tự do Mặc dù với số lợng rất lớn nhng giai cấp nông dân Việt Nam không thể tựvạch ra đờng nối đúng đắn để tự giải phóng và càng không thể lãnh đạo cách mạng

+ Giai cấp t sản Việt Nam : Xuất hiện trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất với hai

bộ phận : Một bộ phận gắn liền với lợi ích của Pháp, tham gia vào đời sống kinh tế chính trịcủa Pháp, trở thành tầng lớp t sản mại bản Một bộ phận là giai cấp t sản dân tộc mâu thuẫnvới thực dân Pháp và triều đình phong kiến Giai cấp t sản dân tộc tuy có tinh thần yêu nớc,chống đế quốc và phong kiến nhng họ không có khả năng lãnh đạo cách mạng và cókhuynh hớng chính trị cải lơng Bên cạnh đó còn có tầng lớp tri thức tiểu t sản có tinh thầndân tộc, yêu nớc và rất nhạy cảm về chính trị và thời cuộc

+ Giai cấp công nhân Việt Nam : Ra đời và phát triển trong quá trình thực dân pháp

thực hiện khai thác thuộc địa với số lợng rất khiêm tốn : khoảng 10 vạn năm 1913 - đó làtính cả công nhân làm đờng và các việc khác; đến cuối năm 1929 số lợng công nhân ViệtNam là hơn 22 vạn

Trong xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, giai cấp công nhân cũng nh giai cấp nôngdân và các tầng lớp lao động khác đều phải chịu áp bức bóc lột của cả đế quốc, phong kiến

và giai cấp t sản

Một đặc điểm khác của giai cấp công nhân cũng rất quan trong đó là phần lớn côngnhân Việt Nam đều xuất thân từ nông dân, đó là cơ sở khách quan, thuận lợi cho công nhân

và nông dân liên minh chặt chẽ với nhau

Tuy lực lợng còn ít, trình độ văn hóa, kỹ thuật công nghệ kém phát triển nhng giaicấp công nhân Việt Nam thật sự là đại biểu cho lực lợng sản xuất hiện đại, một giai cấp tậptrung, có ý thức kỷ luật và năng lực cách mạng, có tinh thần quốc tế vô sản

Giai cấp công nhân Việt Nam vừa có ý thức giai cấp vừa có tinh thần yêu nớc sâusắc, lại đợc lãnh tụ Nguyễn ái Quốc giác ngộ truyền bá lý luận tiên tiến của Mac - Lênin,giai cấp công nhân Việt Nam đã từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, nhanh chóngphát triển từ tự phát lên tự giác Tháng 11 năm 1922 cuộc bãi công của 600 thợ nhuôm ởChợ Lớn ( Nam Bộ ) đã nổ ra Từ năm 1920 đến năm 1925, có đến 25 cuộc bãi công trong

Trang 6

cả nớc Nổi bật nhất là cuộc bãi công của công nhân Ba Son nổ ra từ ngày 4 tháng 8 đếnngày 28 tháng 11 năm 1925 để "kìm chân" chiếc tàu J.Misơlê của đế quốc Pháp chuẩn bị

đem quân sang đàn áp cách mạng Trung Quốc Đó là cuộc đấu tranh có tổ chức, có sự chỉ

đạo chặt chẽ, biểu hiện tinh thần quốc tế cao cả và ý thức chính trị rõ rệt Mặc dù vậy, chỉ

đến khi Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội chủ trơng “vô sản hóa “ năm

1928-1929 mới tạo điều kiện cho phong trào công nhân nhanh chóng trởng thành và phát triểnlên trình độ tự giác

3 Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam trớc khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Cuộc khủng hoảng đờng lối giải phóng dân tộc, nhiều

đảng phái xuất hiện

a) Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

a

Lịch sử nớc ta từ khi đé quốc Pháp xâm lợc (1858) đến những năm 20 của thế kỷ này

đã chứng kiến hàng trăm cuộc đắ tranh anh dũng của dân tộc ta chống kẻ thù xâm lợc nhng

đều thất bại vì không có một đờng lối cứu nớc đúng đắn

Giai cấp phong kiến với những chiến tích oai hùng đã từng đánh thắng bọn phong kiếnphơng bắc lớn mạnh xâm lợc nhng khi đứng trớc một loại kẻ thù mới đó là chủ nghĩa đếquốc thì giai cấp phong kiến trở lên bất lực và phản động Thất bại của phong trào Cần V-

ơng là do thiếu đờng lối đúng đắn, thiếu một tổ chức cách mạng có khả năng lãnh đạo dântộc đến thắng lợi cuối cùng Thất bại của phong trào này đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ đấutranh chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến Thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế dới sựlãnh đạo của Hoàng Hoa Thám cũng chứng tỏ đó không phải là con đờng giành thắng lợi

b) Cuộc khủng hoảng đờng lối giải phóng dân tộc, nhiều đảng phái xuất hiện.

Khi các phong trào giải phong dân tộc trên chấm dứt thì cuộc khủng khoảng đờng lốicứu nớc bộc lộ sâu sắc :

Sau khi không thành công với con đờng giải phóng dân tộc theo hệ t tởng phong kiến,nhiều ngời Việt Nam yêu nớc đã có t tởng hớng ngoại với mong muốn tìm đợc con đờngmới để mu sự nghệp giải phóng dân tộc nh : con đờng Duy Tân của Nhật Bản (1860), con

đờng Cách mạng t sản Pháp (1789), con đờng Cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc(1911) Tất cả những phơng pháp cách mạng đó đều ít nhiều ảnh hởng đến phong trào yêu

Trang 7

nớc của nhân dân ta, lôi cuốn nhiều sĩ phu phong kiến, tiêu biểu là Phan Bội Châu và PhanChu Trinh.

Phan Bội Châu chủ trơng xây dựng chế độ quân chủ lập hiến nh Nhật Bản nhng năm

1912 ông lập ra Việt Nam quang phục hội, từ bỏ lập trờng quân chủ lập hiến chuyển sanglập trờng dân chủ t sản, thành lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam, cải tổ Việt Nam quangphục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng nhng cả hai con đờng đó đều không dẫn tới thànhcông Điều đó thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) dới sự lãnh đạo của ViệtNam Quốc dân đảng đã nhanh chóng thất bại chỉ còn để lại câu nói vô vọng “không thànhcông cũng thành nhân” Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu là dựa vào Nhật để đánhPháp

Là một nhà yêu nớc nhiệt thành, nhng chủ trơng của Phan Chu Trinh khác hẳn vớiPhan Bội Châu Ông lên án gay gắt tội ác của thực dân Pháp, quan lại phong kiến sâu mọt

và chủ trơng cải cách đất nớc theo xu hớng dân chủ t sản Hạn chế của Phan Chu Trinhlàmuốn dựa vào Pháp để chống chế độ phong kiến và phản đối vũ trang và bạo động chốngPháp, ông nói “Bất bạo động, bạo động tắc tử, bất vọng ngoại, ngoại vọng tất vong"

Tính chất phong trào dân tộc ở thời kỳ này có chuyển biến khác trớc Phong trào

Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, chống đi phu, nộp thuế ở Trung Kỳ là kết quả củakhuynh hớng t tởng t sản Một số tổ chức yêu nớc ra đời nh hội Duy Tân (1904), trờng

Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), hội Đông á đồng minh (1908), Việt Nam quang phục Hội(1912-1924) Nhng vì đờng lối chính trị của các tổ chức này không rõ ràng, đặc biệt làkhông dựa vào quần chúng lao động, mà dựa vào uy tín cá nhân, nên không tạo ra đợc sứcmạnh và sự thống nhất Vì vậy, khi những ngời thủ lĩnh bị đế quốc Pháp bắt thì phong tràocũng tan dã theo

Trên thực tế, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam rơi vào tình

trạng khủng hoảng về đờng lối nghiêm trọng, mà thực chất là khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo Các phong trào yêu nớc tuy rất sôi nổi và liên tục nhng thiếu đờng lối đúng đắn

và sự lãnh đạo sáng suốt nên các phong trào đó lần lợt thất bại

Từ những năm 1920 trở đi, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biếnmạnh mẽ Bên cạnh những đảng cách mạng theo xu hớng t tởng t sản, đã xuất hiện những

tổ chức yêu nớc tiếp thu t tởng tiến bộ mới Đặc biệt là chủ nghĩa Mác-Lênin - hệ t tởng củagiai cấp công nhân ngày càng có tác động mạnh mẽ vào phong trào yêu n ớc và phong tràocông nhân

Nhiều hội, nhiều đảng yêu nớc của thanh niên trí thức kế tiếp nhau ra đời nh: Tân Việtthanh niên đoàn - tức Tâm tâm xã (1923-1925), hội Phục Việt (1925), Đảng thanh niên củaTrần Huy Liệu (1926), Thanh niên cao vọng đảng của Nguyễn An Ninh (1926-1929), TânViệt cách mạng đảng (1926-1930), Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội (1925-

Trang 8

1929), Việt Nam quốc dân đảng (1925-1930) Những tổ chức yêu nớc cách mạng nói trên

đã có tác dụng nhất định trong việc truyền bá t tởng mới, giáo dục lòng yêu nớc và tập hợp

số quần chúng thanh niên trí thức, tiểu t sản Nhng, họ cha vạch ra đợc một đờng lối cáchmạng phù hợp với yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam

Nhìn chung, các hội và đảng yêu nớc nói trên có tinh thần chống đế quốc, nhng chanhận thức đợc xu thế phát triển khách quan của thời đại sau Cách mạng tháng Mời Nga,

nên không thấy đợc giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng xã hội ; chủ nghĩa yêu nớc chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản ; cha thấy độc lập dân tộc phải gắn liền với chế độ mới để đi đến xoá bỏ mọi sự bất công và áp bức bóc lột

Bên cạnh đó, những ngời trong các tổ chức này cũng không thấy hết bản chất của chủnghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc, không nhận thức đợc vai trò lãnh đạo của giai cấp côngnhân, vai trò của quần chúng nhân dân, trớc hết là nông dân trong cách mạng

II Quá trình chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

1 Con đờng cứu nớc của lãnh tụ Nguyên ái Quốc

Giữa lúc cách mạng Việt Nam đang trong đêm tối, cha tìm đợc lối ra, ngày 5 tháng 6năm 1911, ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành ( khi còn nhỏ tên là Nguyên SinhCung và sau này đổi tên là Nguyên ái Quốc, Hồ Chí Minh ) quyết định rời Tổ quốc đi tìm

đờng cứu nớc

Vợt lên trên những nhà yêu nớc tiền bối, ngời đã có tinh thần chủ động và sáng tạotrong việc tìm ra con đờng cứu nớc phù hợp với thực tế của nớc nhà và xu thế phát triển củathời đại Ngời không đi theo vết xe đổ của Phan Bội Châu hay Phan Chu Trinh mà ngời h-ớng thẳng vào các quốc gia nổi tiếng là văn minh, tự do, bình đẳng, bác ái để tìm hiểu kinhnghiệm họ đã làm nh thế nào để đợc nh vậy rồi trở về giúp đồng bào mình

Gần mời năm bôn ba khắp các châu lục (1911-1920), Ngời đến những nớc thuộc địa vànhững nớc đế quốc nh Anh, Mỹ, Pháp quan sát, nghiên cứu, suy nghĩ và ngời đã phát hiện

một chân lý : chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ của giai cấp công nhân với nhân dân lao động ở chính quốc cũng nh ở các nớc thuộc địa

Năm 1918, đồng chí Nguyễn ái Quốc thay mặt tổ chức những ngời Việt Nam yêu nớc ởPháp, gửi tới Hội nghị các nớc đế quốc thắng trận ở thành phố Vécxây (Pháp) một bản "yêusách 8 điểm" đòi chính phủ Pháp thừa nhận quyền độc lập, tự do, bình đẳng của nhân dânViệt Nam Nhng, bản yêu sách đó không đợc chấp nhận Ngời rút ra kết luận quan trọng :

Trang 9

Các dân tộc bị áp bức bóc lột muốn đợc tự do, trớc hết phải dựa vào lực lợng của chính mình, phải tự mình giải phóng lấy chính mình.

Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua, đồng chíNguyễn ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và chủ trơng thành lập

Đảng cộng sản Pháp Qua sự kiện này Nguyễn ái Quốc đã trở thành ngời Cộng sản ViệtNam đầu tiên và là một trong những ngời sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp Ngời đợc bầuvào đoàn chủ tịch Hội nông dân Quốc tế (l0-1923), và dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộngsản (1924) Giải thích về việc tán thành Quốc tế cộng sản và Đảng cộng sản Pháp của mìnhNgời đã viết :

"Đệ tam Quốc tế nói sẽ giúp đỡ các dân tộc bị áp bức giành lại tự do và độc lập của

họ Còn Đệ nhị Quốc tế không hề nhắc đến vận mạng các thuộc địa Vì vậy, tôi đã bỏ phiếu tán thành Đệ tam Quốc tế Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đây là tất cả những điều tôi muốn."

Bớc ngoặt lớn trong t tởng Nguyễn ái Quốc là khi Ngời đợc đọc bản Sơ thảo đề cơng

về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Qua tác phẩm của Lênin, Ngời hiểu sâu sắc những

vấn đề cơ bản của đờng lối giải phóng dân tộc, đó là con đờng cách mạng vô sản, giảiphóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giaicấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc trong n ớc vớiphong trào cách mạng vô sản thế giới Từ đây, Ngời kiên quyết đi theo con đờng cáchmạng của Lênin, con đờng Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại Đây là bớc ngoặt từ chủnghĩa yêu nớc đến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành mộtchiến sĩ cộng sản quốc tế của Ngời Sự kiện đó cũng đánh dấu bớc ngoặt mở đờng thắng lợicho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Việt Nam Nguyễn ái Quốc là ngời Việt Nam đầutiên tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đờng đúng đắn giải phóng dân tộcViệt Nam

2 Đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin.

Từ khi trở thành ngời cộng sản, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã xúc tiến mạnh mẽ việctruyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào giải phóng dân tộc và phong trào vô sản ởcác nớc thuộc địa, trong đó có Việt Nam

Ngời đã rất chú ý đến việc chuẩn bị về t tởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lậpmột chính đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin của giai cấp công nhân ở Việt Nam :

+ Về t t ởng : phải làm cho giai cấp công nhân Việt Nam, nhất là giai cấp công

nhân, tiếp thu đợc một học thuyết cách mạng và khoa học có thể trở thành hệ t tởng cho sựnghiệp giải phóng của mình, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin ;

Trang 10

+ Về chính trị : phải xác định đợc đờng lối đấu tranh cách mạng trớc mắt và lâu

dài cho cách mạng Việt Nam Đó là đờng lối chiến lợc Độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội ;

+ Về tổ chức : phải rèn luyện, xây dựng cho đợc một đội ngũ và một tổ chức của

những ngời cách mạng tiên phong, thật sự trung thành với dân tộc và quần chúng lao động,

có tri thức cách mạng sâu sắc và có bản lĩnh cách mạng kiên cờng

Nguyễn ái Quốc đã tham gia hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc

tế, tích cực vận động phong trào cách mạng thuộc địa, nghiên cứu và truyền bá chủ nghĩa

Mác - Lênin về Việt Nam qua các báo Ngời cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân và sau này là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) của Ngời Hầu hết bài viết của

Ngời đều tập trung lên án chủ nghĩa thực dân

T tởng, quan điểm cơ bản của Ngời về chiến lợc và sách lợc cách mạng thuộc địa đã

b-ớc đầu thể hiện trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.

Bản án chế độ thực dân Pháp đã tố cáo trớc nhân dân Pháp và thế giới những tội ác của bọn thực dân không chỉ ở Việt Nam mà ở khắp các thuộc địa Bằng biểu tợng "con đỉa hai vòi", Nguyễn ái Quốc đã làm cho ngời đọc thấy rằng : chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa thực

dân là kẻ thù chung của giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột ở các nớc

chính quốc và các dân tộc thuộc địa Bản án chế độ thực dân Pháp đã góp phần vào việc

thiết lập sự liên minh giữa cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dântộc ở các thuộc địa, phải thực hiện sự liên minh chật chẽ với nhau để chống kẻ thù chung, vì

"chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành đ ợc thắng lợicuối cùng" Đồng thời, tác phẩm phê phán gai gắt thái độ cầu cạnh của một số ngời mang ttởng cải lơng t sản; đề cao tinh thần tự lập, tự cờng, tự mình giải phóng cho mình và hớngcách mạng thuộc địa phát triển theo con đờng cách mạng của Quốc tế cộng sản

Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm lý luận đầu tiên của cách mạng nớc ta, góp

phần truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Nhờ tác phẩm đó và các bài viết của

đồng chí Nguyễn ái Quốc, nhân dân ta, trớc hết là những ngời trí thức tiểu t sản yêu nớctiến bộ đã hớng về và tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin

3 Nguyễn ái Quốc trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Giữa tháng 12 năm 1924, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã từ Liên Xô đến Quảng Châu(Trung Quốc) để hoạt động, xây dựng phong trào và đào tạo cán bộ cách mạng cho một sốnớc ở Đông Nam á Tại đây, đồng chí đã cùng với các nhà lãnh đạo cách mạng Trung

Quốc, Triều Tiên, ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia sáng lập ra Hôi liên hiệp các dân tộc bị áp bức á - Đông

Trang 11

Tháng 6 năm 1925, đồng chí Nguyễn ái Quốc thành lập Việt Nam thanh niên cách mang đồng chí Hội một tổ chức có tính chất quá độ vừa tầm, gồm các thanh niên yêu nớc lựa chọn từ Tâm Tâm xã, bộ phận trung kiên của Việt Nam quang phục hội một tổ chức

yêu nớc do Phan Bội Châu sáng lập, để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào ViệtNam, giáo dục bồi dỡng, đa họ từ chủ nghĩa yêu nớc đến với chủ nghĩa cộng sản, chuẩn bị

điều kiện cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản Việt Nam

Ngời đã trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo đợc hơn 200 cán bộ cách mạng

Trong số này, nhiều ngời đợc chọn đi học trờng Đai học phơng Đông ở Liên Xô (Trần Phú, Lê Hông Phong, Hà Huy Tập ), một số đợc cử vào học quân sự ở trờng Hoàng Phố

(Trung Quốc) nh Trơng Vân Lệnh, Phùng Chí Kiên Còn những ngời khác thì trở về nớchoạt động, tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nhân dân, phát triển tổ chứchội ở trong nớc và tổ chức các phong trào đấu tranh của quần chúng Ngời cho ra tờ báo

Thanh niên làm cơ quan tuyên truyền của Hội Cuốn Đờng cách mệnh gồm những bàigiảng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu

Với một văn phong giản dị, dễ hiểu, ngời đã trình bày các quan điểm lý luộn về cáchmạng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lênin một cách đúng đắn, sáng tạo và kháhoàn chỉnh Nôị dung bao gồm những vấn đề cơ bản sau :

+ Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao

động trên toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy hại nhất của nhân dân các nớc thuộc

đế quốc, giành độc lập, tự do là t tởng chiến lợc của cách mạng thuộc địa.

+ Cách mạng là sự nghiệp của đông đảo quấn chúng nhân dân, quần chúng cần

đợc giác ngộ, có tổ chức chặt chẽ và phải có phơng pháp đấu tranh thích hợp.

+ “Công nông là gốc cách mạng”, trong đó công nhân là giai cấp lãnh đạo thông qua Đảng tiên phong Tiểu t sản, trí thức là đồng minh của cách mạng.

+ Phải thực hiện sự liên minh với các lực lơng cách mạng trên thế giới trên cơ sở tính chủ động sáng tạo và ý thức tự lực tự cờng.

+ Phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh, phải có học thuyết cách mạng,

đó là học thuyết Mác -Lênin Phải biết vận dụng đúng đắn và sáng tạo học thuyết đó vào hoàn cảnh Việt Nam.

Trang 12

Thực tế đã chứng minh, Chủ nghĩa Mác - Lênin đã đợc giai cấp công nhân và nhân dânViệt Nam đón nhận nh "ngời đi đờng đang khát mà có nớc uống, đang đói mà có cơm ăn".

Nó lôi cuốn những ngời yêu nớc Việt Nam đi theo con đờng cách mạng vô sản, làm dấy lêncao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nớc, trong đó giai cấp công nhân trở thành mộtlực lợng chính trị độc lập Đến lúc này, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân vànhiều tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có tổ chức đảng chính trị lãnh

đạo

Chỉ trong một thời gian ngắn, ở Việt Nam đã có ba tổ chức Đảng đ ợc tuyên bố thành

lập Bắc Kỳ có Đông Dơng Cộng sản Đảng (17-6-1929), Nam Kỳ có An Nam Cộng sản

Đảng (25-7-1929), Trung Kỳ có Đông Dơng Cộng sản Liên đoàn (9 - 1929) Điều đó

phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam Song, sự tồn tạicủa ba đảng hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn Bởi, khi

ra đời mỗi tổ chức đều đa ra tuyên ngôn, nêu rõ đờng lối cách mạng của mình, tích cựctuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vận động quần chúng đấu tranh và phát triển rộng rãicơ sở Làm cho phong trào cách mạng phát triển rất sôi nổi, nhng hạn chế chung của các

tổ chức Đảng đó là điều tự cho mình là chân chính nhất, là cách mạng nhất và không tránhkhỏi phê phán các tổ chức Cộng sản khác Yêu cầu bức thiết của cách mạng là cần có một

đảng duy nhất lãnh đạo lãnh đạo cách mạng trong cả nớc

III Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam và Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

1 Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

Trớc tình hình xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong một nớc Quốc tế cộng sản đã gửi thcho những ngời cộng sản ở Đông Dơng nêu rõ : "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đốicần kíp của tất cả những ngời cộng sản Đông Dơng là sớm lập một Đảng cách mạng củagiai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng Đảng ấy phải là một Đảng duynhất và ở Đông Dơng chỉ có đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi" Quốc tế cộng sản đã chỉthị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần tử cộng sản chânchính lại, để thành lập một đảng duy nhất" Mùa thu năm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc

từ Thái Lan trở lại Hơng Cảng (Trung Quốc) chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịch sửtrọng đại nói trên

Với t cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn ái Quốc đã triệu tập đại biểu của

ba tổ chức Cộng sản họp Hội nghị Hợp nhất tại Cửu Long (Hơng cảng, Trung Quốc) từ

Trang 13

ngày 3 tháng 2 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930 để thống nhất 3 tổ chức Cộng sản Tham dự

Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyên Đức Cảnh, đại biểu của Đông Dơng Cộng sản Đảng; Nguyên Thiệu và Châu Văn Liêm, đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng

và hai đại biểu Cộng sản hoạt động ở nớc ngoài

Dới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái Quốc, hội nghị đã hoàn toàn nhất trí tán thành ý

kiến của Ngời và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị đã thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Điều lệ vắn

tắt của Đảng cộng sản Việt Nam do đồng chí Nguyễn ái Quốc dự thảo

Hội nghị cũng nhất trí các chủ trơng về việc thống nhất các tổ chức quần chúng vàquyết định kế hoạch thống nhất các cơ sở Đảng trong nớc, đề cử ngời vào các cấp lãnh đạocủa Đảng Hội nghị cũng nhất trí rằng, khi về nớc các đại biểu đêu lấy danh nghĩa thay mặt

đại biểu quốc tế (tức là đồng chí Nguyễn ái Quốc) mà tiến hành công việc của Hội nghịhợp nhất

Ngày 24 tháng 2 năm 1930, đồng chí Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểuquốc tế và các đồng chí Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt thay mặt Ban chấp hành trung -

ơng lâm thời cùng với đồng chí Ngô Gia Tự, Bí th lâm thời chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ

đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dơng cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sảnViệt Nam Nh vậy, chỉ nửa tháng sau, ba tổ chức cộng sản ở Đông Dơng đã hoàn toànthống nhất trong một Đảng duy nhất - Đảng cộng sản Việt Nam

Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam tháng 2 năm 1930 có ý nghĩa nh

Đại hôi thành lập Đảng, đánh dấu một sự kiện trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam

Đảng đợc thành lập là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở Việt Namtrong những năm đầu thế kỷ XX; là sản phẩm của sự kết hợp hoàn hảo giữa chủ nghĩa Mác

- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc; là kết quả của quá trình lựa chọn,sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử và là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, ttởng và tổ chức của một tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn ái Quốc

Đó là một mốc lớn đánh dấu bớc ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam chấmdứt cuộc khủng khoảng về đờng lối cứu nớc kéo dài trong mấy chục năm Sự kiện đó cũngchứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Đảngcộng sản Việt Nam ra đời với đờng lối chiến lợc đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với phongtrào cách mạng đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất Đờng lối của Đảng đợc công

bố trở thành tiếng kèn tập hợp lực lợng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc

2 Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Ngày đăng: 23/07/2016, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w