1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập địa chất cơ học đất và nền móng công trình nguyễn uyên pdf

342 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 342
Dung lượng 39,13 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIÊUĐ ể đáp ứng việc học tận và giảng dạv các môn kỹ thuật cơ sở: Địa chất cóng trình, cơ học đất và nền móng công trình trong các trường thuộc nhóm ngành xây dựng như: Đại học

Trang 1

NGUYEN UYEN

CO HOC DAT

Trang 3

LỜI GIỚI THIÊU

Đ ể đáp ứng việc học tận và giảng dạv các môn kỹ thuật cơ sở: Địa chất cóng trình, cơ học đất và nền móng công trình trong các trường thuộc nhóm ngành xây dựng như: Đại học Xây dựng, Đại học Giao thòng, Đại học Thuỷ lợi, Đại học Kiến trúc, năm 2004 Nhà xuất bán Xây dựng đã xuất bản cuốn giáo trình "Cơ sở địa chất, cơ học đất và nền móng công trình" Đây là cuốn giáo trình đầu tiên tổng hợp kiến thức của ba môn học này được biên soạn ở Việt Nam Nội dung lý thuyết

đã được cập nhật các nghiên cứu mới nhất về địa chất, về địa k ĩ thuật ở các nước tiên tiến trên th ế giới: Anh, Mỹ, Canada, Nga , và theo sát nội dung các giáo trình hiện đang dược giảng dạy ở cấc trường đại học tại các nước phương Tây.

Dựa trên nội dung lý thuyết trong cuốn "Cơ sở địa chất, cơ học đất và nền móng công trình" đã xuất bản, cuốn "Bài tập địa chất - cơ học đất và nền móng công trìn h " được biên soạn nhằm hệ thống kiến thức chính trong lý thuyết, đưa thêm nhiều ví dụ đ ể minh hoạ các nội dung lý thuyết cũng như đưa ra các bài tập

đ ể người dọc tự thực hành, tính toán.

Cuốn bài tập gồm 3 phần với 11 chương (trừ các chương 1, chương 10, chương 14), nên thứ tự sô'chương có thay đổi chút ít so với giáo trình lý thuyết Các ví dụ mẫu, bài tập về tính độ lún do lưu biến, tính toán cho công trình có cốt, cũng được dưa vào nhằm cập nhật theo xu hướng nghiên cứu địa kỹ thuật phục vụ cho xảy dựng công trình trong thời gian gần dây.

Các giáo trình bài tập về các môn học này hiện nay còn quá ít, da phần nằm trong giáo trình lý thuyết ở dạng một vài ví dụ minh hoạ Do vậy cuốn bài tập này

có thể chưa đáp ứng ngay được ý nguyện của người viết: là tài liệu tốt cho học tập, tham khảo của sinh viên, kỹ sư và cán bộ kỹ thuật xảy dựng qua các ví dụ mẫu, bài tập rất sát với thực tế xây dựng.

Hy vọng có nhiều ý kiến đóng góp của độc giả, chắc chắn là lẩn tái bản sau sẽ đáp ứng được độc giả nhiều hơn.

NGUYỄN UYÊN Trường Đại học Thuỷ Lợi

Trang 4

V,vn= coA

Uất có cùng cỡ hạt cả Cu và Cg là đơn vị; khi Cu < 3 - cỡ hạt đồng đều và Cu > 5

■> có cấp phối tốt Đất có cấp phối tốt nhất khi 0,5 < Cg < 2,0

Trang 5

yn - trọng lượng đơn vị nước;

Ytn - trọng lượng dơn vị tự nhiên của đất;

Yk - trọng lượng đơn vị khô của đất;

£ - hệ sô' rỗng ở trạng thái tự nhiên

Ba trạng thái chặt của cát: xốp rời: D < 0,33; chặt vừa: D = 0,34 -T- 0,66; chặt nhất:

D > 0,67

Trang 6

w ch ; w d - độ ẩm ở giới hạn chảy và giới hạn dẻo của đất có tỷ trọng A

Ba trạng thái vật lý của đất loại sét: chảy: Kd < 0; dẻo: Kd = 0 4- 1; cứng: Kd > 1

Độ khe hở Kf là tỷ số diện tích khe hở tạo bởi các khe nút (Fn) và diện tích đá, kể cả

khe nứt (F) trên diện tích khảo sát:

p

Trong đó: a¡ , b, - chiều rộng và chiểu dài khe nứt thứ i;

n - số khe nứt trên diện tích khảo sát F (F thường từ 4 4- 25 m2)

Theo giá trị Kk chia: nứt nẻ yếu: Kk < 2; nứt nẻ vừa: Kk = 2 4 5; nứt nẻ mạnh

Vh - thể tích hạt đất đá

Tỷ trọng cita hạt đất đá A là tỷ số giữa dung trọng hạt đất đá ph và dung trọng

nước tinh khiết pn Ở4°C:

Trang 7

Trong đó: Q tn - khối (ượng đất đá tự nhiên;

Ditng trọng đẩy nổi pđn là khối lượng trong nước của đơn vị thể tích đất đá ở trạng thái

tự nhiên, nó bằng trọng lượng của đơn vị thể tích đất đá có tính đến lực đẩy của nước:

Pđn

P k ( A - 1 ) _ _ , , 3 ,

= -Jí lT - = Pbh-Pn = P bh- l ; t/m'>g/cm'

Trọng lượng của một thể tích đơn vị gọi là trọng lượng đơn vị Trọng lượng đơn vị

liên hệ tương ứng với dung trọng như sau:

Trọng lượng đơn vị hạt: Yh =Ph-g (kN/m3);

Trọng lượng đơn vị tự nhiên: Ytn = ptn.g (kN/m3);

Trọng lượng đơn vị khô: Y k = pk.g (kN/m3);

Trọng lượng đơn vị bão hoà: Ybh - Pbh -ê (kN/m 5);

Trọng lượng đơn vị đẩy nổi: Yđn - Pđn -ể (kN/m3)

Trang 8

Độ ẩm tương đối G (hay độ bão hoà) - tv số giữa độ ẩm thực tế Wm với độ ẩm bão

hoà wbh'

w bh VrĐất hơi ẩm: 0 < G < 0,5 ; đất ẩm 0,5 < G < 0,8 ; bão hoà0,8 < G < 1

Vì p n = 1000 kg/m3 và g = 9,81 m/s2 với nước sạch trong ống thuỷ tinh sạch, phương trình ( 1.2 la) trở thành:

nước áp lực khi hiệu số cột nước áp lực là À H và chiều dài dòng thấm là I.

Vận tốc thấm V trong đất đá không bão hoà theo Fredlund và Morgenstern xác định theo:

Trong đó: kn - hệ số thấm của pha nước là hàm của (ukq - un);

ukq - áp lực khí quyên; un - áp lực nước lỗ rỗng

Trang 9

u - áp lực nước lỗ rỗng;

ơ ' - úng suất hiệu quả

Úng suất hiệu quả tại điểm A trong hình 1-2 a:

ơ' = h 1y + h2y'

(1.24)(1.25)

Trang 10

Trong dó: Y, y' - trong lượng đơn vị tư nhiên và ngập nước hay hiệu quả của đất;

Y' = Ybh~YnCòn trong hình 1-2 c:

G ' = h 2(y '-J y n)

Trọng lượng đơn vị = Y

Mực nước ngầm

Trọng lượng đơn vị bão hoà =Ybh A

Mực nước ngầm w

Nước

Diện tích tiếp xúc các hat rắn

Trọng lượng đơn vị bão hoà =Ybh A

t t t t

Dòng thấm

õ) Hình 1.2: Tính ứng suất hiệu quả

mẫu ban đầu; A h - chiều cao mẫu biến đổi sau khi chịu tải)

Khi áp lực không lớn (1-3 kG/cm2), đường cong nén ở hệ toạ độ £ -P được thay bằng đường thẳng, khi dó có quan hệ:

Trang 11

a.AP

Ae ÃP

Môđun biến dạng tổng quát:

ơ'đh

đhơ

fl.35b)(1.35c)

Trong đó: eđh , e0 - biến dạng đàn hồi tương dối và biến dạng tổng quát (gồm biến dạng đàn hồi và biến dạng dư)

Hệ số nở hông /u: bằng tỷ số giữa biến dạng tương đối theo phương ngang ex (giãn

nớ) và theo phương đứng e z(nén ép):

ev

p còn gọi là hệ số Poatxông

Hệ sô'nén hông £thể hiện phần áp lực thẳng đứng p được truyền theo phương ngang

tạo áp lực hông Ph và xác định theo tỷ số áp lực hông Ph và áp lực theo phương đứng P:

Trang 12

Áp lực phụ

Hẻ 3Ổ

c) Hỉnh 1.3: Tính độ lún một hướng

Với đất sét cố kết thông thường:

5 — CẹHc Ịg Po

1 + EC) PoVới đất sét quá cố kết:

Trang 13

Độ cô'kết trung bình lì của đất sét xác định theo:

max

Trong đó:

St - độ lún lớp đất sét ờ thời gian t sau khi tải trọng tác dụng;

Smax - độ lún cố kết cực đại của lớp đất sét dưới tải trọng đã cho

Hệ s ố c ố kết Cv:

v m v/n Y _ _ As Y

Ap(l + etb) ‘ nTrong đó:

k - hệ số thấm của đất sét;

As - biến đổi tổng hệ số rỗng do tăng ứng suất Ap;

etb - hệ số rỗng trung bình trong khi cố kết ;

' F - diện tích tiết diện mẫu cm2;

Cường độ chổng kéo ơ k trong điều kiện kéo một trục:

(1.42)

k FTrong đó: Pph - lực phá hỏng mẫu, kG;

F - diện tích tiết diện mẫu, cm2

Trang 14

c', cp', - lực dính, góc ma sát trong tạo bởi ứng suất hiệu quả;

ơ'p - ứng suất hiệu quả trên mặt trư ợt: o ' = ơp - u;

u - áp lực nước lỗ rỗng tác động trên mật trượt

Bảng quan hệ một số chỉ tiêu cơ lý thường dùng của đất đá

Trang 15

Bảng quan hệ một sô chi tiêu cơ lý thường dùng của (lất đá (tiếp theo)

không có thứ nguyên

ẩm ở giới hạn dẻo; emax, emin - hệ số rỗng ở trạng thái rỗng cua đất ở trạng thái giới hạn

chảy, giới hạn dẻo; W tn - độ ẩm tự nhiên; w hh - độ ẩm khi đất bão hoà nước; k - hệ số thấm; J - gradien thấm; CT - ứng suất; edh - biến dạng đàn hồi tương đối; e - biến dạng tổng quát; p - hệ số phụ thuộc tính nở hông của đất; cát p = 0.8, cát pha p = 0,7, sét pha p = 0,5 , sét p = 0,4; ex - biến dạng tương đối theo phương ngang; ez - biến dạng tương đối theo phương đứng; ph - áp lực hỏng; p - áp lực theo phương đứng; As, ÁP - khoảng biến đổi của hệ số rỗng và áp lực; Ah - trị số biến đổi của chiều cao mẫu khi

Trang 16

chịu tải trọng; h0 - chiều cao ban đầu của mẫu; E0 - hệ số rỗng ban đầu; ơ p - ứng suất pháp; tgcp - hệ số ma sát trong của đất đá; (p - góc ma sát trong của đất đa; c - lực dính của đất đá.

Tiếp tục như vậy cho tất cả nhóm hạt và kết quả ghi ở dòng 3 của bảng trên

Tính hàm lượng tích luỹ: các hạt có dường kính d < 10 ÍĨ11Ĩ1 chiếm 100 - 5 = 95% các hạt có dường kính d < 4 mm chiếm 100 - 5 - 7,5 = 87,5%, các hạt có đường kính d < 2

mm chiếm 100 - 5 - 7,5 - 10 = 77,5%, Kết quả tính dược ghi trong bảng sau:

Hạt có đường kính d, mm < 10 <4 <2 < 1 <0,5 <0,25 < 0,1

Từ hàm lượng tích luỹ các cỡ hạt, vẽ đường cong cấp phối hạt (hình 1.4)

Các hạt có đường kính d > 0,5 mm chiếm 62,5% > 50% nên đất thuộc loại cát thô

Từ đường cong cấp phối hạt, xác định được d6ũ = 0,9 mm và d |0 = 0,28 mm Hệ sốkhông đều của hat cát này là: c„ = ^ 2 - = ■■——- ~ 3

d 10 0,28

Trang 18

Theo phương trình (2.3):

c ( P » ) 2 (0,6)2 2

8 (D loXD«o) (0.02X9)

Vì Cu > 15 và Cg ở giữa 1 và 3 đất này đương nhiên là cấp phối tốt

b) Đất cấp phối hở; dùng cùng cách thức như (a)

D |0 = 0,022; D30 = 0,052; D6Q = 1,2 Theo phương trình (1.2):

c u = ^ 60 = J i i _ = 55

u D ,0 0,022Theo phương trình (1.3)

c <D»>2 (0.032)2 0 l

8 (D ,oX D ») (0 ,022X1, 2 )Đất có cấp phối xấu

c) Đất đồng nhất

D ]0 = 0<3; D30 = 0,43; Dgo = 0,55

8 (Di0 )(Dm ) (0,3X0,55) ■Đất cũng có cấp phối xấu dù Cg lớn hơn đơn vị chút ít, còn Cu rất bé

Ví dụ 1.3

Mẫu đất ẩm và hộp nhôm trước và sau khi sấy khô đến 110°c, cân được 462g và 364g Khối lượng hộp nhôm là 39g Xác định độ ẩm của đất

Bài giải:

a Khối lượng đất ẩm + hộp nhôm = 462g

b Khối lượng của đất khô + hộp nhôm = 364g

c Khối lượng nước (a - b) = 98g

d Khối lượng hộp nhôm = 39 g

e Khối lượng đất khô (b - d) = 325 g

f Độ ẩm của đất (c/e).100% = 30,2%

Trang 19

Ví du 1.4

Cho dung trọng của đất là 1,76 g/cm3, độ ẩm w = 10% Hãy tính dung trọng khỏ , hệ

số rỗng, độ bão hoà và dung trọng bão hoà

Đặt các giá trị này ờ phía khối lượng của sơ đồ pha (hình 1.6b) và tính các giá trị yêu cầu

Trang 20

Xác đinh Vn theo: Vn = = A l Ẽẵ = 0ti6cm 3

pn lg /c n rĐặt giá trị này trên biểu đồ pha ở hình 1.6b

Để tính vh, ta giả thiết dung trọng hạt ph = 2,7g/cm3 Vì thế:

V

1,1600,247+0,160 100 =39,3%

Dung trọng bao hoà pbh xác định theo:

Vẽ sơ đồ pha theo hình (1.7)

Với bài toán này, giả thiết Vh = 1 Theo phương trình 1.5, Vr = 8 vì Vh =

V

V = 1+8 Theo phương trình 1.4 có: n = — hay

8

n = —1+8

1 do đó

(1.6a)

Trang 21

Hình 1.7: Cho ví dụ 1.5

Giả thiết V = 1, theo phương trình 1.4, Vr = n do V = 1 Cho nên v h = 1-n Theo phương trình (1.5) có e = Vr/ v h nên

8 = n1- n

Trang 22

Thay các giá trị vào ta có:

Kiểm tra bằng phương trình :

Qn tương đương trên sơ đồ pha Ngoài

ra, Qn = pn.Vn nên có thể viết lại

phương trình sau:

Hình 1.9: Cho ví dụ 1.7

Trang 23

Thể tích (cm3) Trọng lượng (g)

C\J T-

c II

, p ^ = 2700 + 1^ 9 0 2 « ) ^ ^

1 + 8 1 + 1,24Khi đất ngập nước, dung trọng đẩy nổi p' được tính theo:

p' = pbh - pn = 1758 kg/m3 - 1000kg/m3 =758 kg/m3hay p ’ = Pil~~Pn£- pn = = 758 kg/m3

Trang 24

Ví du 1.9

Thể tích một mẫu đất cát ở trạng thái tự nhiên là 62 cm3, ở trạng thái xốp nhất là 75cm3 và chặt nhất là 50 cm3 Xác định trạng thái tự nhiên của mẫu đất, biết rằng sau khi sấy khô mẫu đất đó cân được 90g và tỷ trọng của cát là 2,64

Bài giải:

Thể tích của mầu đ ấ t :

Vh = — = — = 34 cm3

Yh 2,64Thể tích lỗ rỗng của mẫu đất ở trạng thái tự nhiên;

Trang 25

Đô sêt của đất:

Trang 26

Đường kính rỗng hiệu quả = 0,2 (D 10) = 0,2 pm = 0,2.10 3 mm

Chiểu cao dâng mao dẫn (phương trình 1.21 b):

Trang 27

Bài giải:

Theo định nghĩa ta có:

n = V LV

Một nền đất loại sét c ó tỷ trọng A = 2,67, dung trọng tự nhiên pm = l,60T/m3, độ ẩm

tự nhiên w = 36%, độ ẩm ở giới hạn chảy Wch = 63% và ờ giới hạn dẻo w d = 18% Hãy xác định tên đất và trạng thái của nó

Trang 28

1) Vẽ các đường cong phân bố cỡ hạt cho ba loại đất (hình 1.11)

2) Với đất 1, theo đường cong ta thấy có hơn 50% qua rây số 200 (60%), vì thế là

loại đất hạt mịn và có Wch = 20 và A = 5 đất ở trong vùng gạch chéo của biểu đồ tính

dẻo, vì thế đất là CL-ML

3) Đất 2 thấy ngay là đất hạt thô vì chỉ có 5% qua rây số 200 Vì 97% qua rây số 4

là đất cát hơn là đất sỏi Lưu ý lượng vật liệu qua rây số 200 là 5% đất ở trên đường biên

có ký hiệu SP-SM hoặc SW-SM phụ thuộc vào Cu và Cg Theo đường cong phân bố cỡ hạt, có D60 = 0,71 mm và D3Ũ = 0,34 mm, và D |0 = 0,18 mm Hệ số đồng đều Cu bằng:

cu = Deo = 0J 1 = 3 i9 < 6

D ,0 0,18

và hệ số cấp phối Cg bằng:

Trang 29

4 ^ - 019 1 1 0,18x0,71

c - ( g ạ ) ! =

D ,0 x ^60Đất được xem là có cấp phối tốt phái thoả mân tiêu chuẩn trong cột 6 của bảng 2.17, nếu không thì đất được coi là cấp phối xấu và được phân loại là SP-SM Đất là SM do các hạt mịn là hạt bụi (không dẻo)

4) Đất 3 là đất hạt mịn (97% qua rây sô' 200) Vì Wch lớn hơn 100 nên không dùng trực tiếp biểu đồ dẻo được, mà dùng phương trình cho đường A để xác định đất là CH hay MH

90 Ễ 100 0,001

Trang 30

Đất ở trạng thái dẻo sệt.

Ví dụ 1.19

Kết quả thí nghiệm mẫu đất cho hết : dung trọng tự nhiên ptn = 1 ,5 T/m3, dung trọng hạt ph = 2,72 T/m3, độ ẩm tự nhiên w = 38%, độ ẩm ở giới hạn chảy Wch = 35% và ở giới hạn dẻo w d = 19%

Trang 31

Tính độ rỗng n, xác định tên đất và trạng thái mẫu đất.

_ Ptn _ 1,95 _ I f rp , 3

pk = = — — — = 1,6 T /m

k 1 + W 1 + 0,22Đất đắp chưa đạt dung trọng khô yêu cầu là 1,7 T/m3

Trang 32

Ví du 1.21

Đất sét pha có dung trọng hạt ph = 2,7 T/m3 được đăp với dung trọng khô thiết kế

pk = 1,6 T/m3 Kiểm tra đất đắp ở 2 lớp khác nhau cho kết quả:

Pk,Dung trọng khỏ lớp 2:

Lớp 1 có pk| = 1,66 T/m3 > 1,6 T/m3 nên dộ chặt đạt yêu cầu

Lóp 2 có pk2 = 1,52 T/m3 < 1,6 T/m3 nên độ chặt chưa đạt yêu cầu

Trang 33

Nén xong đem mẫu đất sấy khô, khối lượng còn lại là Qh = 185,5g, dung trọng hạt

Ah - trị số biến đổi chiều cao mẫu khi nén;

h0 - chiều cao ban đầu của mẫu đất

Hê số rỗng ban đẩu của mẫu đất s0 là:

Eo

185,52,65.50

Trang 34

2Cấp áp lực nén P(kG/cm ) Ah, mm Biến dạng tương đối ?p

Trang 35

Biến dạng tương đối thay đổi theo tải trọng nén, khi p = 3 kG/cm2, môđun lún

2 2

Trang 36

Thí nghiệm cắt đất gián tiếp trên máy nén ba trục với 3 mâu đất cùng loại Kết quả

có các thành phần ứng suất chính khi mẫu phá hoại là:

Xác định cp, c của đất và góc nghiêng của mặt trượt khi mẫu bị phá hoại

Lập hệ trục toạ độ T~ p Trên trục p nằm ngang lấy các điểm 1 và 1' ứng với các ứng suất phá hỏng mẫu 1 Lấyl 1' làm đường kính vẽ vòng M0 ứng suất giới hạn mẫu 1

Làm tương tự cho các mẫu 2, 3 Sau đó vẽ tiếp tuyến chung cho các vòng M0 ứng suất giới hạn Đó chính là đường biểu diễn sức chống cắt của đất (hình 1.15)

Trang 37

Từ đồ thị xác định được: <p = 21°45'

c = 3,2 N/cin2Góc nghiêng của mặt trượt: a = 45° - cp/2 = 45° - 21°45'/2 = 34°8'

Ví dụ 1.25

Các kết quả thí nghiệm cố kết trong phòng thí nghiệm cho ở hình 1.16

Hình 1.16: Cho ví dụ 1.25

Trang 38

Yêu cầu: Từ đường cong nén thí nghiệm (BCD) xác định:

a) ứng suất cố kết trước theo phương pháp Casagrande;

b) Tun các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất có khả năng của ứng suất này;

c) Xác định OCR nếu ứng suất lớp phủ hiệu quả tại chỗ là 80 kPa

Bài giải:

a) T heo các bước của phương pháp Casagrande được thấy trèn hình 1.17 giá trị

pc = ơp' vào khoảng 130 kPa

b) Giả thiết £0 = 0,84 Giá trị có khả năng lớn nhất của ơp' là 200kPa và nhỏ nhất là

90 kPa

c) Dùng phương trình:

ƠDOCR = —

B D

0

Trang 39

Ví dụ 1.26

Các Số liệu như trong ví dụ trên cho lớp sét chứa bụi dày 10 m

Yêu cầu tính độ lún tlo cố kết nếu tải trọng công trình tại mặt đất làm tăng ứng suất trong lớp đất trung bình la 35 kPa

ỊOm 80 + 901+0,84 8 130

= 0,034m + 0,158m = 0,193mGiá trị lấy là 0,20 m Do sự thiếu chính xác khi lấy mẫu thí nghiệm và đánh giá ứng suất cố kết trước pc, độ tăng ứng suất tác dụng, giá trị Cc và Cs nên lấy giá trị s cao hơn

sẽ an toàn hơn

3 BÀI TẬP

Bài tập 1.1 Xác định độ ẩm cho mẫu sét chứa bụi khi biết trọng lượng dất ẩm và

hộp nhôm là 17,53g còn trọng lượng đất khô và hộp nhôm là 14,84g Trọng lượng hộp nhôm là 7,84g

Trang 40

Bài lập 1.2 Trong thí nghiệm giới hạn dẻo đã nhận được các số liệu sau đây:

Trọng lượng đất ẩm + hộp nhôm = 22,12 g

Trọng lượng đất khô + hộp nhôm = 20,42 g

Trong lượng hộp nhôm = 1,50 g

Xác định giới hạn dẻo của đất

Bai tập 1.3 Mẫu đất sét bão

hoà hoàn toàn cân được 1350 g ở _

10% Cho biết ph = 2,70 Mg/m3 -i - L

-Với thông tin này điền vào các

hình 1.18

Tính hệ số rỗng và dung trọng khô

Bài tập 1.5 Dung trọng khô của cát đầm chặt là 1,82 Mg/m3 và dung trọng hạt rắn

là 2,67 M g/m3 Xác định độ ẩm của cát khi bão hoà

Bài tập 1.6 Đất bão hoà 100% có dung trọng là 2050 kg và độ ấm là 25% Xác định

dung trọng hạt rắn và dung trọng khô của đất

Bài tập 1.7 Xác định độ ẩm của đất hoàn toàn bão hoà khi biết dung trọng khô là

1,7 Mg/m3 Giả thiết ph = 2,71 Mg/m3

Bài tập 1.8 Dung trọng khô của đất là 1,65 Mg/m3 và hạt rắn có dung trọng là

2,68 Mg/m3 Hãy xác định: Độ ẩm, hệ số rỗng và dung trọng tự nhiên khi đất bão hoà

Bài tập 1.9 Đất trầm tích tự nhiên có độ ẩm là 20% và bão hoà 90% Xác định hệ

số rỗng của đất này

Bài tập 1.10 Hệ số rỗng của đất sét là 0,5 và dộ bão hoà là 70% Giả sử dung trọng

hạt là 2750 kg/m3 Hãy tính độ ẩm và dung trọng tự nhiên, dung trọng khỏ của đất

Bai tập 1.11 Thể tích nước trong mẫu đất ẩm là 0,056 m3 Thể tích hạt rắn Vh là

0,28 ni3 Cho dung trọng của hạt đất ph = 2590 kg/m3 Hãy xác định độ ẩm của đất

Bài tập 1.12 Thể tích mẫu đất là 80 cm3 và cân được 145 g Trọng lượng khỏ của

mẫu đất là 128g và dung trọng hạt là 2,68 Hãy xác định: Độ ẩm, hệ số rỗng, độ rỗng,

độ bão hoà, dung trọng tự nhiên và dung trọng khô

Ngày đăng: 22/07/2016, 17:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Whitlow R. Cơ học đất - Người dịch: Nguyễn Uyên, Trịnh vãn Cương. Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất -
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội
4. Skabalonovic I.A (Tiếng Nga). Tính toán Địa chất thuỷ văn. Nhà xuất bản kỹ thuật quốc gia. Mockva, I960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán Địa chất thuỷ văn
Nhà XB: Nhà xuất bản kỹ thuật quốc gia. Mockva
5. Antopxki M.E, (tiếng Nga), s ổ tay Địa chất thuỷ văn. Nhà xuất bản Kỹ thuật quốc gia. Mockva, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: s ổ tay Địa chất thuỷ văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kỹ thuật quốc gia. Mockva
6. Zolomarev G .s,.. .(tiếng Nga). Bài tập giáo khoa địa chất công trình. Nhà xuất bản Mockva, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập giáo khoa địa chất công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Mockva
7. Đỗ Bằng, Bùi Anh Định, Vũ Công Ngữ. Bài tập cơ học đất. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ học đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội
8. Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Van Quỳ. Cơ học đất. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội
9. Nguyễn Uyên, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Định, Nguyễn Xuân Diến. Địa chất công trình. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
10. Nguyễn Uyên, Nguyễn Văn Phương, Trần Tính, Trần Thanh Giám. Thực tập địa chất công trình. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập địa chất công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
11. Nguyễn Uyên. Địa chất thuỷ văn công trình. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất thuỷ văn công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
12. Nguyễn Uyên. Cơ sở địa chất - cơ học đất và nền móng công trình. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở địa chất - cơ học đất và nền móng công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội
1. Holtz R.D. Kovacs W.D. All Introduction to Geotechnical Engineering. Prentice - Hall, 1981 Khác
2. Das B.M.Principles of Foundation Engineering. PWSKENT Publishing Company, 1990 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w