Ngày 4/7/2007: Chi nhánh bắt đầu hạch toán độc lập theo quyết định số147/ QĐ- TCT 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh - Cho thuê kênh truyền dẫn trong nước và quốc tế - Cung cấp dịch vụ bư
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH VIỄN THÔNG VIETTEL HÀ NỘI 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty viễn thông quân đội 3
1.1.1.1 Quá trình hình thành 3
1.1.1.2 Quá trình phát triển 4
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh viễn thông Viettel Hà Nội 5
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 5
1.2.1 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh 5
1.2.1.1 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội 5
1.2.1.2 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh Viễn thông Hà Nội 6
1.2.2 Tình hình thị trường và đặc điểm hàng hóa ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh Viễn thông Hà Nội 7
1.2.2.1 Tình hình thị trường điện thoại di động tại Việt Nam 7
1.2.2.2 Đặc điểm hàng hóa ở Chi nhánh viễn thông Viettel Hà Nội và ảnh hưởng của nó tới công tác kế toán 8
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 9
1.3.1 Quan hệ giữa Tổng công ty và chi nhánh Viễn thông Viettel Hà nội 9 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà Nội 11
1.3.2.1 Nhiệm vụ 11
1.3.2.2 Quyền hạn 11
1.3.3 Mô hình tổ chức Chi nhánh và chức năng các bộ phận 12
1.3.3.1 Mô hình tổ chức 12
1.3.3.2 Chức năng các bộ phận 14
1.3.4 Kết quả kinh doanh qua một số năm 18
Trang 21.3.4.1 Kết quả kinh doanh 18
1.3.4.2 Xu hướng phát triển của Tổng công ty viễn thông quân đội đến năm 2010 20
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh 21
1.5 Hình thức kế toán và đặc điểm phần hành kế toán của từng bộ phận 24
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CHI NHÁNH VIỄN THÔNG VIETTEL HÀ NỘI 33
2.1 Đặc điểm phương thức tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà Nội 33
2.1.1 Xác định giá vốn hàng bán 33
2.1.2 Phương thức tiêu thụ hàng hóa 35
2.1.2.1 Bán buôn 36
2.1.2.2 Bán lẻ 37
2.2 Kế toán tiêu thụ hàng hóa 38
2.2.1 Sơ đồ quy trình hạch toán tiêu thụ hàng hóa 38
2.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 40
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng 40
2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 40
2.2.3 Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hóa 41
2.2.4 Kế toán tổng hợp 51
2.3 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh 54
2.3.1 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh 54
2.3.2 Hạch toán chi phí bán hàng 54
2.3.3 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 58
2.3.4 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 62
2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tiêu thụ hàng hóa 66
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CHI NHÁNH VIỄN THÔNG VIETTEL HÀ NỘI 04 69
Trang 33.1 Đánh giá chung về công tác tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả
tại Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà Nội 04 69
3.1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại Chi nhánh 69
3.1.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Chi nhánh 72
3.1.2.1 Ưu điểm 73
3.1.2.2 Hạn chế 75
3.2 Phương hướng hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Chi nhánh kinh doanh Viettel Hà Nội 04 77
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ 77
3.2.2 Phương hướng hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ 78
3.2.2.1 Hoàn thiện hạch toán ban đầu 79
3.2.2.2 Hoàn thiện việc quản lý và lưu trữ sổ sách kế toán 79
3.2.2.3 Hoàn thiện việc quản lý và lưu trữ chứng từ kế toán 80
3.2.2.4 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 81
3.2.2.5 Hoàn thiện và quản lý các khoản phải thu khách hàng 83
3.3 Những biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại Chi nhánh 85
3.4 Điều kiện thực hiện 87
3.4.1 Về phía Tổng công ty 87
3.4.2 Về phía lãnh đạo Chi nhánh 87
3.4.3 Về phía Phòng tài chính Chi nhánh 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức Tổng công ty viễn thông quân
đội 9
Sơ đồ 1.2: Mô hình cơ cấu tổ chức Khối cơ quan Tổng công ty 10
Sơ đồ 1.3: Mô hình cơ cấu khối đơn vị hạch toán độc lập 10
Sơ đồ 1.4: Mô hình cơ cấu tổ chức Chi nhánh 12
Sơ đồ 1.5: Mô hình cơ cấu tổ chức Trung tâm 13
Sơ đồ 1.6: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh viễn thông Hà Nội 04 21
Sơ đồ 1.7: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại các trung tâm 22
Sơ đồ 1.8: Quy trình ghi sổ tổng hợp 26
Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa 39
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1 Kết quả kinh doanh của Viettel qua các năm 19
Biểu 2.1 Bảng kê nhập xuất của Nokia 1200 33
Biểu 2.2 Bảng kê lô hàng số 01/6 ngày 02/6/2007 35
Biểu 2.3 Mẫu hóa đơn giá trị gia tăng 42
Biểu 2.4 Mẫu bảng kê hóa đơn bán hàng 43
Biểu 2.5 Chứng từ ghi sổ số 1070 44
Biểu 2.6 Chứng từ ghi sổ số 1071 44
Biểu 2.7 Sổ chi tiết hàng hóa 45
Biểu 2.8 Bảng tổng hợp chi tiết hàng hóa 46
Biểu 2.9 Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 47
Biểu 2.10: Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán 48
Biểu 2.11 Sổ chi tiết bán hàng 49
Biểu 2.12 Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng 50
Biểu 2.13: Sổ cái tài khoản 156 51
Biểu 2.14 Sổ cái tài khoản 632 52
Biểu 2.15 Sổ cái tài khoản 511 53
Biểu 2.16 Chứng từ ghi sổ số 1060 55
Biểu 2.17 Sổ chi tiết chi phí bán hàng 56
Biểu 2.19 Chứng từ ghi sổ số 1061 59
Biểu 2.20 Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp 60
Biểu 2.21 Sổ cái TK 642 61
Biểu 2.22 Chứng từ ghi sổ số 1090 62
Biểu 2.23 Chứng từ ghi sổ số 1091 63
Biểu 2.24 Chứng từ ghi sổ số 1092 64
Biểu 2.25 Chứng từ ghi sổ số 1093 65
Biểu 2.26 Sổ cái TK 911 65
Biểu 2.27 Kết quả kinh doanh năm 2006 và năm 2007 tại Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà Nội 66
Trang 6MỞ ĐẦU
Trong xu thế phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội, nhu cầu củacon người ngày càng nâng cao, đặc biệt nhu cầu về thông tin, liên lạc trở thànhmột nhu cầu không thể thiếu Chính vì vậy, bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ đãchứng kiến sự ra đời và bùng nổ hàng loạt của các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực Viễn thông Bên cạnh các đại gia quen thuộc trên thị trường như
Vinaphone, Mobifone, Viettel chập chững ra đời với mục tiêu trở thành nhàcung cấp dịch vụ Viễn thông hàng đầu Việt Nam Trước sự cạnh tranh vô cùngkhốc liệt trên thị trường, Viettel luôn nỗ lực ở mức cao nhất để khách hàngluôn được “ nói theo cách của bạn”, “ đặt lợi ích của khách hàng lên vị trí số 1”
và coi sự hài lòng, tin cậy của Quý khách hàng chính là khởi nguồn cho sựthịnh vượng và phát triển bền vững Với sự phục vụ hơn 20 triệu khách hàngđiện thoại di động, một triệu năm trăm khách hàng Internet và điện thoại cốđịnh… đối với một doanh nghiệp non trẻ trong thị trường viễn thông, đó là mộtđiều chưa từng có, một kỳ tích trong lịch sử Viễn thông Việt Nam Để đạt đượcnhững thành tựu ấy, không thể không nhắc đến vai trò của công tác tài chính kếtoán tại Viettel
Là một sinh viên năm cuối chuyên ngành kế toán tổng hợp, trong môitrường thực tập tại Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà Nội 04, em đã được tìmhiểu về nhiều lĩnh vực cơ bản và quan trọng của kế toán doanh nghiệp Côngtác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả nóiriêng có một vai trò quan trọng trong công tác điều hành, quản lý doanhnghiệp Việc hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp và những người cần thông tin có mộtcái nhìn tổng quan về tổng công ty, là tiền đề quan trọng cho phép Tổng công
ty xây dựng những chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài, là bệ phóng đểTổng công ty có thể xác lập vị thế của mình trong thị trường cạnh tranh ngàycàng gay gắt Nhưng hiện nay tại Chi nhánh, phần hành kế toán này còn nhiềuthiếu sót, dẫn đến việc hạch toán còn chưa chính xác, kịp thời
Trang 7Nhận thức được tầm quan trọng và sự thiếu sót trên của phần hành kế toántiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả, em đã lựa chọn đề tài:
“Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ với việc nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà Nội 04 ”
Do còn thiếu kinh nghiệm trong thực tế, chuyên đề của em không tránhkhỏi những thiếu sót và sơ xuất Em rất mong muốn nhận được sự góp ý củacác anh chị em trong Chi nhánh và đặc biệt là sự hướng dẫn, góp ý củaPGS.TS Nguyễn Minh Phương để bài viết của em có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 8PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ TỔ
CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH
VIỄN THÔNG VIETTEL HÀ NỘI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty viễn thông quân
đội
1.1.1.1 Quá trình hình thành
Là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Bộ quốc phòng
1/6/1989: Hội đồng bộ trưởng ra nghị định 58/HĐBT quyết định thành lậpTổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin
21/3/1991: Theo quyết định 11093/QĐ- QP của Bộ quốc phòng về việcthành lập công ty Điện tử thiết bị thông tin và dịch vụ tổng hợp phía nam trên
cơ sở Công ty điện tử hỗn hợp II
27/7/1991: Theo quyết định 336/QĐ-QP về việc thành lập doanh nghiệpNhà nước, đổi tên thành công ty Điện tử viễn thông Tên giao dịch làSIGELCO
13/6/1995: Thủ tướng chính phủ ra thông báo số 3179/TB-TT9 cho phépthành lập công ty điện tử viễn thông quân đội Căn cứ vào quyết định này, ngày14/7/1995 Bộ quốc phòng ra quyết định số 615/QĐ-QP đổi tên công ty Điện tửviễn thông thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội- VIETTEL
Bộ trưởng Bộ quốc phòng ra quyết định số 262/QĐ-BQP đổi tên “ Công tyĐiện tử Viễn thông” thành “ Công ty Viễn thông Quân đội” Tên viết bằngtiếng anh là VIETTEL CORPORATION, viết tắt là VIETTEl, trực thuộc Binhchủng thông tin liên lạc Bộ quốc phòng
27/4/2004 quyết định số 21, quyết định về trách nhiệm, quyền hạn là đơn
vị trực thuộc Bộ quốc phòng từ ngày 1/7/2004
Trang 91.1.1.2 Quá trình phát triển
Được hình thành từ năm 1989, nhưng đến năm 1995 công ty mới tham gia vàothị trường Viễn thông và trở thành nhà khai thác Viễn thông thứ 2 tại Việt Nam.Năm 1989: Thiết lập mạng bưu chính công cộng và dịch vụ chuyển tiềntrong nước, thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ trung kế vô tuyến
Năm 2000: Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính quốc tế, kinhdoanh thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài trong nước, sử dụng công nghệmới VOIP
Năm 2001 : Chính thức cung cấp rộng rãi dịch vụ điện thoại đường dàitrong nước và quốc tế sử dụng công nghệ mới VOIP và cung cấp dịch vụ chothuê kênh truyền dẫn nội hạt và đường dài trong nước
Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy cấp Internet IP và dịch vụ kết nốiInternet IP
Năm 2003 : Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định PSTN;triển khai thiết lập mạng thông tin di động; thiết lập cửa ngõ Quốc tế và cungcấp dịch vụ thuê kênh quốc tế
Năm 2004 : Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trên toàn quốc.Ngày 01/06/2005 : VIETTEL đã long trọng tổ chức buổi lễ chính thức công
bố trở thành Tổng công ty
Năm 2006 : Xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty đến 2010
Năm 2006 : Cải tổ Xí nghiệp Xây lắp công trình thành công ty Xây lắp vàbảo dưỡng chuyên ngành Viễn thông mạnh, hoạt động trên phạm vi toàn quốcvới 3 trung tâm khu vực lớn tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh,bước đầu trở thành một công ty xây lắp lớn tại Việt Nam
Năm 2006 : Tổ chức triển khai xây dựng và đã hoàn thành trục 1C đoạnHuế - Đèo Ngang dài 214km
Năm 2006 : Phát triển mạng thông tin di động sâu và rộng tới huyện, xã,đưa mạng di động Viettel Mobile thành một mạng di động hàng đầu tại Việt
Trang 10Nam Với gần 1.500 trạm phát sóng có vùng phủ sóng lớn nhất, và với gần 2triệu thuê bao
Năm 2006 : Phát triển mạng lưới ADSL rộng về các tỉnh
Ngày 12/01/2006 : Bộ Quốc phòng đã ra Quyết định số BQP về việc thành lập các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thànhviên gồm: Bưu chính Viettel, Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel, Tư vấn
10,11,12,13/QĐ-và thiết kế Viettel, Công trình Viettel
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh viễn thông Viettel
Hà Nội
Từ ngày 01 tháng 09 năm 2000 Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà nội – 108Nguyễn Trãi, Thanh Xuân – Hà Nội được thành lập Nằm trong khối đơn vịhạch toán phụ thuộc Tổng công ty
Ngày 4/7/2007: Chi nhánh bắt đầu hạch toán độc lập theo quyết định số147/ QĐ- TCT
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
- Cho thuê kênh truyền dẫn trong nước và quốc tế
- Cung cấp dịch vụ bưu chính, bưu phẩm bưu kiện, chuyển phát nhanh, pháthành báo chí trên phạm vi toàn quốc và quốc tế
- Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử và thông tin, các sảnphẩm điện tử thông tin
- Tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án, khảo sát thiết kế các công trình thôngtin, viễn thông, các tổng đài công cộng, các tuyến viba, các tổng đài phục vụ
Trang 11các đơn vị, các công trình cáp quang quân sự, các tháp anten, các mạng thôngtin diện rộng cho các Bộ, nghành trong phạm vi toàn quốc
- Xây lắp các công trình thông tin, lắp đặt các tổng đài, mạng cáp thuê bao,các thiết bị phát thanh, truyền hình, hệ thống truyền dẫn Viba, cáp quang
- Phát triển các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực điện tử, viễn thông,công nghệ thông tin, Internet
- Sản xuất, lắp ráp, sữa chữa và kinh doanh các thiết bị điện, điện tử, thôngtin, an ten thu phát sóng viba số
- Khảo sát, thiết kế, lập Dự án công trình bưu chính viễn thông
- Xây lắp các công trình, thiết bị thông tin, đường dây tải điện, trạm biến thế
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kinh doanh nhà gắn với Bưu chínhviễn thông
- Kết nối để vu hồi cho hệ thống thông tin quân sự
- Tham gia thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng như khảo sát, thiết kế, lắpráp các công trình, tổng đài cho mạng cấp 1,2…, xuất nhập khẩu thiết bị côngnghệ mới
- Huấn luyện đào tạo kỹ thuật thông tin công nghệ cao cho đội ngũ cán bộ,nhân viên của binh chủng và toàn dân
1.2.1.2 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh Viễn thông Hà Nội
Hiện nay Chi nhánh viễn thông Hà Nội đang thực hiện nhiệm vụ cung cấpcác dịch vụ trên địa bàn như sau
- Cung cấp và bán máy điện thoại di động trên địa bàn 7 huyện và 1TP
- Dịch vụ điện thoại cố định công nghệ GMS 0018
- Dịch vụ điện thoại đường dài liên tỉnh và quốc tế 178
- Dịch vụ điện thoại cố định PSTN
- Dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao ADSL
- Dịch vụ điện thoại cố định không dây homephone
- Cung cấp dịch vụ điện thoại di động trên địa bàn tỉnh
Trang 121.2.2 Tình hình thị trường và đặc điểm hàng hóa ảnh hưởng tới công tác
tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh Viễn thông Hà Nội
1.2.2.1 Tình hình thị trường điện thoại di động tại Việt Nam
Theo bảng xếp hạng của công ty nghiên cứu thị trường TNS (có trụ sởtại Anh), năm 2008, Nokia và Samsung vẫn giữ ngôi vị đầu bảng về thị phầnđiện thoại di động tại Việt Nam Theo sau là Motorola, Sony Ericsson và LG.Thứ tự này đã được xác lập từ năm 2007, và giữ nguyên cho đến nay
Theo thông tin từ Samsung, nhằm đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường,ngoài FPT Mobile, Viettel đang nhận phân phối độc quyền, hãng này đang thiếtlập mối quan hệ với 1 nhà phân phối mới là Công ty Phú Thái, hiện phân phốihơn 3.000 mặt hàng tiêu dùng Ngay trong quý I/2009, Samsung sẽ hoàn tấtviệc ra mắt hợp tác với Phú Thái tại 4 thành phố lớn: Cần Thơ, TP.HCM, ĐàNẵng và Hà Nội Một số nhà phân phối cho rằng, với việc xuất hiện một nhàphân phối mới làm đối trọng với FPT Mobile, họ sẽ được mức giá mới hợp lýhơn để tăng sức cạnh tranh của Samsung trên thị trường
Bước mở rộng hệ thống phân phối này khiến nhiều người nhớ lại sự kiệnNokia cách đây 2 năm Năm 2007, để khẳng định vị trí số 1 và bành trướng thịphần tại Việt Nam, ngoài FPT Mobile, Nokia đã bắt tay thêm một nhà phânphối khác là Petrosetco, Viettel Và với thế hình chân vạc Nokia đến nay rõràng không dễ gì lay chuyển, chiếm hơn 50% thị trường
Ngôi vị thứ 3 thuộc về Motorola Tuy nhiên năm 2009, Motorola sẽ đốimặt với khó khăn lớn vì hãng mẹ đang bị thua lỗ nặng Motorola vẫn xem ViệtNam là thị trường chiến lược Mặc dù kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, thịtrường điện thoại di động Việt Nam vẫn có thể kỳ vọng mức tăng trưởng 20-30%/năm Trong điều kiện khó khăn, mục tiêu chính của Motorola năm 2009 làđáp ứng phân khúc sản phẩm có giá dưới 2 triệu đồng, chiếm tỉ trọng lớn nhất”
Nhóm tiếp theo gồm Sony Ericsson, BenQ Siemens, LG có thị phần điệnthoại di động gần bằng nhau: từ 1-4% Đây là nhóm được nhiều dự đoán sẽ có
sự đổi ngôi bất ngờ trong năm nay
Trang 13Vẫn trung thành với các dòng sản phẩm có giá khá cao, từ 5 triệu đồngtrở lên, phân khúc chỉ chiếm 8% tổng số lượng bán ra (số liệu của GfK trongtháng 12/2008), Sony Ericsson được dự đoán sẽ không có nhiều thay đổi trongnăm nay Bên cạnh đó, BenQ Siemens cũng chưa cho thấy tín hiệu thay đổinào.
Trong khi đó, với gần 10 dòng sản phẩm có giá dưới 2 triệu, LG chothấy họ đang dồn lực tấn công vào phân khúc béo bở này
Ngoài ra, điện thoại Trung Quốc được dự đoán sẽ là “ hiện tượng củanăm” Với ưu điểm về kiểu dáng, mẫu mã cùng tính năng tích hợp phong phú,các sản phẩm điện thoại Trung Quốc như Malata, Konka, K-Touch, GioNee…đang được người tiêu dùng ưa chuộng Hiện tại, chỉ cần 1 triệu đồng là có thểmua được 1 chiếc điện thoại di động Trung Quốc có tính năng chụp ảnh, quayphim, nghe nhạc…
Rõ ràng, bất chấp khủng hoảng kinh tế và việc tăng thuế nhập khẩu điệnthoại di động từ 5% lên 8% tổng giá trị thị trường điện thoại di động Việt Namnửa cuối năm ngoái vẫn tiếp tục tăng
1.2.2.2 Đặc điểm hàng hóa ở Chi nhánh viễn thông Viettel Hà Nội và ảnh
hưởng của nó tới công tác kế toán
Chi nhánh Viễn thông Hà Nội hiện đang cung cấp nhiều loại hàng hóanhư: điện thoại di động, điện thoại cố định, sim thẻ, modem… Trong bài viếtnày, em xin tập trung vào lĩnh vực tiêu thụ điện thoại di động tại Chi nhánh.Thị trường điện thoại di động chứa nhiều cạnh tranh và rủi ro lớn có ảnhhưởng rõ rệt đến công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa Thị trường lớn mạnh làđiều kiện để chi nhánh có kết quả tiêu thụ tốt và ngược lại, thị trường ảm đạmthì kết quả tiêu thụ sẽ đi xuống Tuy nhiên, thị trường có chứa đựng nhiều biến
số mà cần có các nhà chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực thị trường nghiêncứu, phân tích, dự báo Hiện nay chi nhánh nhập khẩu điện thoại của hầu nhưtất cả các nhiều hãng Với 19 hãng điện thoại: Nokia, Samsung, LG, Panasonic,Blackberry, Motorola, Wellcome, Mobell… và các mức giá từ dưới 1 triệu đến
Trang 14Kiểu dáng và tính năng của điện thoại đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêudùng Các loại điện thoại đủ màu sắc với kiểu trần, nắp gập, nắp trượt, điệnthoại to bằng bàn tay, điện thoại siêu mỏng, siêu nhẹ, siêu nhỏ Tính năng củađiện thoại được nâng cấp thường xuyên: Bluetooth, hồng ngoại, tin nhắn đaphương tiện, hỗ trợ kết nối GPRS, xem phim, chụp ảnh, lướt web, quaycamera, nghe nhạc, xem ti vi, định vị toàn cầu…Và quan trọng, không chỉ đadạng về tính năng, kiểu dáng mà chi nhánh đã đáp ứng được nhu cầu của cáctầng lớp nhân dân từ thu nhập thấp đến thu nhập cao với những loại điện thoại
từ bình dân đến thời thượng
Đặc điểm hàng hóa trên ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh doanh của chinhánh Nếu hàng hóa chi nhánh đa dạng, phong phú về giá cả, kiểu dáng ,mẫu
mã thì kết quả kinh doanh sẽ đi lên và ngược lại, nếu hàng hóa không đáp ứngđược nhu cầu của các tầng lớp nhân dân thì kết quả kinh doanh sẽ không khảquan Do đó, có thể thấy, công việc tiêu thụ hàng hóa và kết quả kinh doanhphụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm hàng hóa của chi nhánh
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh
1.3.1 Quan hệ giữa Tổng công ty và chi nhánh Viễn thông Viettel Hà nội
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức Tổng công ty viễn thông quân đội
BAN GIÁM ĐÔC TỔNG CÔNG TY
Khối cơ quan Tổng công ty
Khối đơn vị
sự nghiệp
Trang 15Sơ đồ 1.2: Mô hình cơ cấu tổ chức Khối cơ quan Tổng công ty
Sơ đồ 1.3: Mô hình cơ cấu khối đơn vị hạch toán độc lập
Khối cơ quan Tổng công ty
Văn
phòng
P
Chính Trị
P Tổ chức lao động
P Tài chính
P Kế hoạch
P Kinh doanh
P Kỹ
thuật
P Đầu
tư phát triển
P Xây dựng CSHT
Ban chính sách
Ban thanh tra
Ban dự
án BOT
Ban CNTT
Đại diện vùng
Khối đơn vị hạch toán độc lập
CT tư vấn và thiết kế Viettel
CT công trình Viettel
Trung tâm công nghệ Viettel
Chi nhánh viễn thông 04
Trang 16- Chi nhánh chịu sự lãnh đạo, điều hành trực tiếp của Ban Giám đốc TổngCông ty, sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ, đào tạo về mặt nghiệp vụ của cácphòng ban chức năng Tổng Công ty, các Công ty dịch vụ.
- Phòng Kinh doanh Tổng công ty chủ trì phối hợp với các phòng banchức năng, các Công ty dịch vụ giao chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, quý;
- Phòng Kế hoạch Tổng công ty chủ trì tổng hợp đánh giá toàn diện cácmặt của Chi nhánh định kỳ tháng/quý hoặc theo yêu cầu đột xuất
- Các Công ty dịch vụ đảm bảo cung cấp hàng hóa, sản phẩm đáp ứng nhucầu kinh doanh của các Chi nhánh
- Tùy từng thời kỳ, Tổng Công ty có thể ủy quyền cho các Công ty dịch
vụ thay mặt Tổng Công ty quản lý, điều hành Chi nhánh trong một số lĩnh vựcquản lý để phù hợp tình hình cụ thể
1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi nhánh Viễn thông Viettel Hà Nội
1.3.2.1 Nhiệm vụ
Là đầu mối trực thuộc Ban Giám đốc Tổng công ty, chịu trách nhiệmquản lý, khai thác và tổ chức kinh doanh các dịch vụ của Tổng công ty trên địabàn thành phố Hà nội
- Được tổ chức, sắp xếp lực lượng của Chi nhánh để thực hiện nhiệm vụ(sau khi có báo cáo các cơ quan Tổng Công ty)
- Được quyền thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, thu chi tài chính và cáchoạt động quản lý khác theo quy định phân cấp cụ thể của các phòng ban chứcnăng Tổng Công ty;
Trang 17- Được quyền yêu cầu hướng dẫn, hỗ trợ về mặt nghiệp vụ đối với các phòngban chức năng Tổng công ty và các Công ty dịch vụ để thực hiện nhiệm vụ được giao
1.3.3 Mô hình tổ chức Chi nhánh và chức năng các bộ phận
P Kinh doanh
P.Chăm sóc KH
P Bán Hàng
Các trung tâm kinh doanh
Trang 18Sơ đồ 1.5: Mô hình cơ cấu tổ chức Trung tâm
Trưởng trung tâm
Phó trung tâm
Ban tác
nghiệp
Ban tài chính
Ban chăm sóc khách hàng
Ban QLĐL, ĐB
CH
Hoài
Đức
CH Đan Phượng
CH Thạch Thất
CH Quốc Oai
CH Xuân Khang
CH
Ba
Vì
CH Chùa Thông
11 Đại lý
Cộng tác viên, điểm bán
Ban BHTT
Trang 19Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo, điều hành phòng Tổng hợp, phòng Tài chính
- Phó Giám đốc kinh doanh
Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc trong công tác tổ chức và quản lý các hoạtđộng mang tính chiến lược kinh doanh của Chi nhánh: nghiên cứu thị trường,lập kế hoạch kinh doanh, công tác truyền thông, PR, quảng cáo, công tác chămsóc khách hàng, giải quyết khiếu nại và tổng hợp đánh giá việc thực hiện cácchỉ tiêu kinh doanh theo địa bàn được phân công và toàn Chi nhánh
Kiêm nhiệm thêm các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh phân côngTrực tiếp theo dõi, chỉ đạo, điều hành phòng Kinh doanh, phòng Chăm sóckhách hàng
- Phó Giám đốc bán hàng
Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc trong công tác tổ chức và quản lý các hoạtđộng bán hàng, theo dõi, kiểm tra, quy hoạch phát triển các kênh bán hàng, đônđốc, triển khai và đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh theo địa bànđược phân công
Kiêm nhiệm thêm các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh phân côngTrực tiếp theo dõi, chỉ đạo, điều hành phòng Bán hàng
Phòng tổng hợp
Là cơ quan giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc thực hiện các nhiệm vụchính trị, kế hoạch tổng hợp, tổ chức lao động, hành chính, văn thư Cụ thể
* Công tác tổ chức lao động:
Trang 20- Thực hiện các công tác tổ chức, biên chế, nhân sự của Chi nhánh: xâydựng kế hoạch lao động, bố trí, sắp xếp theo mô hình tổ chức, quy hoạch nhân
sự, định biên định mức, triển khai tuyển dụng theo phân cấp, …;
- Triển khai thực hiện công tác đào tạo – ISO của Chi nhánh theo phân cấp;
- Tổ chức, hướng dẫn các đầu mối triển khai đánh giá lao động tháng,quý, năm, tổng hợp báo cáo theo quy định;
- Thực hiện công tác tiền lương, khen thưởng, quản lý lao động theo đầu mối;
- Thực hiện các chế độ, chính sách (HĐLĐ, BHXH, chế độ lao độngkhác…) với người lao động;
- Quản lý duy trì chế độ nề nếp, kỷ luật lao động của các đầu mối trongChi nhánh
Phòng có nhiệm vụ quản lý, đào tạo, hỗ trợ các đầu mối có liên quan Nhiệm vụ
cụ thể của phòng như sau:
- Xây dựng kế hoạch, quản lý thu chi tài chính của Chi nhánh theo đúng quyđịnh của Tổng công ty và pháp luật
- Đảm bảo tài chính kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sốngcủa Chi nhánh
- Hướng dẫn các cơ quan đơn vị thực hiện đúng các quy định, nguyên tắc,
Trang 21- Kiểm tra, giám sát việc thu nộp tiền của đại lý, cửa hàng, cộng tác viên,tình hình thanh toán công nợ nội bộ tại Chi nhánh và khách hàng ngoài Chi nhánhtheo quy định.
- Đôn đốc, giải quyết thanh quyết toán kịp thời, đúng quy định.Tổng hợpthanh toán kịp thời với Phòng tài chính Tổng công ty với các Công ty thành viên
- Thực hiện phân tích, đánh giá tài chính và lập các Báo cáo Tài chính liênquan đến hoạt động SXKD theo quy định của Bộ Tài chính, của Tổng Công ty vàcác báo cáo tài chính khác theo yêu cầu quản lý của Chi nhánh
- Quản lý lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán của Chi nhánh đúng quy định
Phòng kinh doanh
Là cơ quan giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc thực hiện các nhiệm vụ
kế hoạch kinh doanh, marketing.Cụ thể
a Ban Kế hoạch kinh doanh:
- Lập kế hoạch kinh doanh, phân bổ chỉ tiêu cho các đầu mối kinh doanhcủa Chi nhánh, theo dõi, đôn đốc thực hiện, phân tích, tổng hợp đánh giá, báocáo số liệu thực hiện các chỉ tiêu theo đầu mối Trung tâm kinh doanh;
- Tổng hợp nhu cầu, lập kế hoạch, theo dõi, phân bổ, đảm bảo vật tư hànghóa (sim trắng, thẻ cào, bộ Kít, thiết bị đầu cuối) cho các bộ phận theo đầu mối,điều chuyển khi cần thiết
- Quản lý cấp phát hàng hóa, tài nguyên, kho số
- Tổ chức, hướng dẫn các Trung tâm kinh doanh nghiên cứu đánh giá thịtrường, tổ chức sự kiện, truyền thông quảng cáo; Theo dõi, đôn đốc, tổng hợp
số liệu báo cáo theo từng đầu mối Trung tâm kinh doanh
- Tổng hợp thông tin phản ánh từ khách hàng (do phòng CSKH cung cấp)
và thông tin thị trường (do phòng Bán hàng cung cấp), phân tích, đánh giá, đềxuất biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh
b Ban Marketing:
* Công tác Nghiên cứu thị trường:
- Xây dựng các chương trình nghiên cứu thị trường phù hợp đặc điểm của
Trang 22dung: số liệu kinh tế xã hội, nhu cầu và thực tế sử dụng dịch vụ, các số liệu vàtình hình hoạt động của đối thủ cạnh tranh so với Viettel
- Tổng hợp số liệu báo cáo về công tác nghiên cứu thị trường toàn Chi nhánh
- Tổng hợp, tìm kiếm dự án để cung cấp dịch vụ
- Xây dựng, lưu giữ, phân tích Cơ sở dữ liệu khách hàng
* Công tác PR, Quảng cáo:
- Quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động PR, quảng cáo, truyền thông chungcủa toàn Chi nhánh;
- Đề xuất, xây dựng các chương trình PR, quảng cáo, truyền thông phùhợp với văn hoá, điều kiện thực tế của từng Trung tâm kinh doanh;
- Tổng hợp, đánh giá hiệu quả các chương trình PR, quảng cáo, truyềnthông theo đầu mối
Quản lý, đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho các đầu mối liên quan
Trang 23- Chịu trách nhiệm thực hiện và hướng dẫn các đầu mối tìm kiếm dự án đểcung cấp dịch vụ.
- Theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn nghiệp vụ cho bộ máy bán hàng trực tiếp tạicác Trung tâm kinh doanh, tổng hợp kết quả bán hàng trực tiếp toàn Chi nhánh
- Lập kế hoạch, chịu trách nhiệm hỗ trợ, theo dõi cửa hàng, đại lý, điểm bán
- Đánh giá hiệu quả, đề xuất các chính sách hỗ trợ cửa hàng, đại lý,điểm bán
- Tổng hợp thu thập thông tin thị trường qua hệ thống đại lý, điểm bán
⇒ Quản lý, đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho các đầu mối liên quan.
Các trung tâm kinh doanh
Là đơn vị trực tiếp triển khai thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanhtheo chủ trương, đường lối, chính sách và kế hoạch được Giám đốc Chi nhánhgiao trên địa bàn phân công :
+ Quản lý hệ thống cửa hàng, siêu thị ;
+ Hướng dẫn, hỗ trợ hệ thống đại lý, điểm bán ;
+ Triển khai các hoạt động bán hàng trực tiếp ;
+ Nghiên cứu thị trường ; Tìm kiếm và phát triển các dự án ;
+ Thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng, giải quyết khiếu nại,quản lý hồ sơ khách hàng ;
1.3.4 Kết quả kinh doanh qua một số năm
1.3.4.1 Kết quả kinh doanh
Chập chững bước vào thị trường viễn thông Việt Nam, sau những ông lớn nhưVinaphone, MobiFone đã độc chiếm 97% thị trường, nhưng chỉ sau 4 năm hoạtđộng, Viettel đã sánh ngang cùng những ông lớn độc quyền đó Các biểu sauđây mô tả tốc độ tăng trưởng doanh thu thần kỳ của Viettel qua 2 năm gần đây
Trang 24Biểu 1.1 Kết quả kinh doanh của Viettel qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
1 Doanh thu thuần 33,000,000 25,000,000 + 32% 8,000,000
2 Lợi nhuận sau
là 26% và đạt 8,600 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 là 37,6% Số lượng laođộng tăng 25% và đặc biệt thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng60% ( từ 5 triệu lên 8 triệu) Có thể nói Viettel không chỉ tạo thêm công ăn việclàm cho người lao động mà còn đem lại một mức thu nhập đáng mơ ước.Viettel cũng đã những đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước, 4,900
Trang 25tỷ( tăng 32.43% so với năm 2007), nộp Bộ Quốc Phòng 150 tỷ ( tăng 31.56%
- Chương trình đầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ điện thoại di động
- Chương trình phát triển mạng truyền dẫn
- Chương trình phát triển đường trục Internet và truy cập Internet băng rộng
- Chương trình cũng cố, nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính
- Chương trình mở rộng dịch vụ kinh doanh thiết bị và dịch vụ viễn thông
- Chương trình phát triển dịch vụ tư vấn thiết kế, xây lắp công trình viễn thông
- Chương trình đầu tư ra nước ngoài kinh doanh dịch vụ viễn thông
- Chương trình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng
- Chương trình cổ phần hoá Công ty Viettel Telecom
Dự kiến năm 2010: Doanh thu Chi nhánh đạt khoảng 200 tỷ VNĐ và mức
độ tăng trưởng hàng năm từ 15%-20%, cùng với Tổng công ty phấn đấu trởthành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu Việt Nam
Trang 261.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh
Sơ đồ 1.6: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh viễn thông
Kế toán hàng hóa
Kế toán doanh thu xuất nhập khẩu.
Kế toán công cụ dụng
cụ, tài sản cố định
Trung
tâm 1
Trung tâm 2
Trung tâm 3
Trung tâm 4
Kế toán chi phí
Thủ quỹ
Trung tâm 1
Trung tâm 5
Trung tâm 6
Trung tâm 7
Trang 27Sơ đồ 1.7: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại các trung tâm
Hàng ngày, các trung tâm nhập số liệu vào phần mềm kế toán Khi đó, cả Chinhánh và Tổng công ty đều có thể nhìn được số liệu này trên phần mềm
Cuối tháng, các trung tâm gửi báo cáo doanh thu, chi phí lên Chi nhánh Kếtoán phần hành nào sẽ gửi trực tiếp báo cáo lên kế toán phần hành đó ở Chi nhánh.Sau đó, trưởng phòng tài chính ở Chi nhánh sẽ tập hợp lại thành báo cáo rồi gửi lênTổng công ty: Báo cáo doanh thu và Quyết toán chi phí
Tại Chi nhánh có sự phân công công việc như sau:
- Trưởng phòng tài chính:
Chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán Tổng hợp việc tính toán, trích nộpđúng các khoản phải nộp Nhà nước và cấp trên Lập đầy đủ và đúng hạn các báocáo lên Tổng công ty Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế
độ, thể lệ tài chính, kế toán Nhà nước và các quy định của cấp trên về thống kê,thông tin kinh tế cho các bộ phận, cá nhân có liên quan trong Chi nhánh Bảoquản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc
bí mật Nhà nước Trực tiếp chỉ đạo và ký duyệt các chứng từ thu, chi, chứng từ
Kế toán doanh thu xuất nhập khẩu
Kế toán thuế GTGT
Kế toán chi phí
Thủ quỹ
Quản lý hóa đơn
Trang 28thanh toán phát sinh, các báo cáo quyết tài chính định kỳ (tháng, quý, năm) vàcác báo cáo thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ.
- Kế toán doanh thu:
Tổng hợp doanh thu theo từng dịch vụ, tổng hợp doanh thu từ các đại lý,cửa hàng theo từng tháng, lập báo cáo doanh thsu gửi lên Tổng công ty Cùngvới Trưởng phòng tài chính điều hành chung hoạt động của phòng
- Kế toán thanh toán:
Thực hiện nghiệp vụ kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của Chi nhánh.Tổng hợp số liệu từ kế toán thanh toán tại các Trung tâm Cập nhật chứng từtiền gửi ngân hàng theo ngày và theo dõi các khoản tiền đi, đến trong tài khoảncủa Chi nhánh Báo cáo, phân tích, tổng hợp số liệu tài khoản tiền gửi và cáctài khoản có liên quan đến tiền gửi ngân hàng, từ đó đề xuất ý kiến nhằm nângcao hiệu quả công tác quản lý Hướng dẫn các đại lý, cửa hàng thực hiện cácthủ tục tiền gửi ngân hàng đúng, đủ theo đúng quy định của pháp luật, củaTổng Công ty
- Kế toán hàng hóa:
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của hàng hóa Quản lý giá vốn hàngbán Tổng hợp số liệu từ kế toán hàng hóa tại các Trung tâm Lập các báo cáoquyết toán công nợ tiền hàng
- Thủ quỹ:
Ghi chép sổ quỹ hàng ngày Quản lý và lưu trữ chứng từ thu chi Quản lýtiền mặt trong két Chốt, phân tích sổ quỹ, tiến hành kiểm kê hàng tháng
Trang 291.5 Hình thức kế toán và đặc điểm phần hành kế toán của từng bộ phận
Hiện nay Chi nhánh viễn thông Hà Nội là thành viên thuộc khối đơn vịhạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Viễn thông quân đội, hoạt động theoLuật doanh nghiệp, Điều lệ của Chi nhánh do Tổng công ty phê duyệt theoquyết định số: 68/QĐ-TCTVTQĐ ngày 19/01/2006 và các quy định, quy chếcủa Chi nhánh
Hoạt động kế toán tại Chi nhánh kinh doanh Hà Nội tuân theo Quyết định
số 15/2006 QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kếtoán doanh nghiệp ký ngày 20/03/2006 và các quy định hiện hành về tài chínhcủa pháp luật và quy chế quản lý tài chính của Chi nhánh theo Quyết định số:01/QĐ- CN ngày 30 tháng 01 năm 2006 của giám đốc Chi nhánh
Sau đây là những nét cơ bản về vận dụng chế độ kế toán tại Chi nhánh Viễnthông Viettel:
Niên độ kế toán:
Cuối năm, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1, kết thúc vào ngày 31 tháng 12 củanăm dương lịch đó
Kỳ kế toán theo quý (3 tháng)
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam Ký hiệu: đồng
Một số chính sách kế toán:
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền
Các khoản đầu tư ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành lượng tiền nhất địnhPhương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang đồng Việt Nam: theo tỷgiá thực tế do ngân hàng Ngoại thương Việt Nam công bố tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán Khi phát sinh chênh lệch tỷ giá, sửdụng TK 413 ( chênh lệch tỷ giá để hạch toán)
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phương pháp bình quân cả tháng.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kiểm kê định kỳ
Trang 30Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo quy định chung
đã được ban hành
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư:
Ghi nhận theo giá gốc Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Căn cứ vào các báo cáo, biên bản chốt doanh thu đã có đối chiếu và chữ
ký xác hận đầy đủ của các đơn vị
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chịu mức thuế suất theo quy định: 25%
- Tiêu thức phân bổ chi phí:
Chi phí chung và chi phí quản lý doanh nghiệp được phân bổ cho các dịch
vụ theo doanh thu thuần
- Mã số thuế: 0100109106002
Phần mềm kế toán:
Hòa nhập với dòng chảy phát triển của nền kinh tế thị trường, việc áp dụngcác phần mềm chuyên biệt hỗ trợ cho công tác hạch toán kế toán tại Tổng công tyviễn thông quân đội Viettel cũng như tại Chi nhánh kinh doanh Hà Nội là mộtviệc làm hết sức quan trọng Hiện nay toàn Tổng công ty đang sử dụng thống nhấtphần mềm kế toán “Phần mềm kế toán tài chính Viettel” Đây là phần mềm đượcthiết kế riêng biệt cho Tổng công ty nhằm trợ giúp kế toán quản trị được tình hìnhtài chính và có những thông tin quản trị thích hợp cho những chiến lược quản lýkinh doanh phù hợp với từng thời kỳ phát triển của Tổng công ty
Đặc điểm chính của phần mềm kế toán tài chính Viettel là phần mềm mangtính linh động cao, đáp ứng được các yêu cầu biến động hàng hóa của Chinhánh cũng như hỗ trợ việc quản lý doanh nghiệp Phần mềm ngoài nhữngphần hành kế toán và nghiệp vụ kế toán cần thiết còn có khả năng cung cấpnhững báo cáo quản trị, báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính
Hình thức sổ kế toán:
Hiện nay Chi nhánh đang thực hiện ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ
Trang 31Sơ đồ 1.8: Quy trình ghi sổ tổng hợp
Hiện tại Chi nhánh vẫn chưa sử dụng Sổ Đăng ký CTGS Khi in từngchứng từ ghi sổ thì có chứng từ gốc đi kèm Sổ kế toán Chi nhánh dùng hiệncó: Sổ tổng hợp (Sổ cái tài khoản) và Sổ chi tiết Theo yêu cầu quản lý, Chinhánh mở các sổ chi tiết của các tài khoản: TK 112, 131, 136,156, 336,511…
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ ( thẻ) kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chứng
từ gốcBảng cân đối số phát
sinh
Sổ tổng hợp chi tiết
Trang 32 Hệ thống chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào các chứng từ kế toánnhư: Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng thông thường, hóa đơn bán lẻ,phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu thu, phiếu chi
và các chứng từ khác có liên quan Đối với chứng từ là hóa đơn thi Chi nhánhmua tại Chi cục Thuế Hà Nội, còn các chứng từ khác thì Chi nhánh in từ phầnmềm kế toán theo mẫu quy định
Trình tự luân chuyển chứng từ được thực hiện chặt chẽ, gồm các bướcsau: Lập chứng từ hay tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài => Kiểm tra chứng từ
=> Sử dụng chứng từ để vào phần mềm kế toán => Bảo quản => Cuối tháng inchứng từ ghi sổ rồi kẹp vào các chứng từ có liên quan => Bảo quản, lưu trữ
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán vào máy, sau đó máytính tự động phân loại, tập hợp để lập chứng từ ghi sổ
Hệ thống báo cáo kế toán
Ngày khóa sổ: ngày 31 tháng 12 năm dương lịch
Nộp quyết toán trước ngày 15 tháng 2 năm dương lịch
Người lập: Phòng tài chính Chi nhánh
Nơi nhận: Phòng tài chính Tổng công ty
Các loại báo cáo:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02- DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03- DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09- DN
Các bản báo cáo trên theo mẫu trong quyết định số 15/2006/QĐ- BTCcủa Bộ tài chính ngày 20 tháng 3 năm 2006
Đặc điểm một số phần hành kế toán
Trang 33Đây là một phần hành dễ xảy ra gian lận sai sót Tại Chi nhánh, các nghiệp
vụ về tiền mặt diễn ra khá nhiều Đó là các Trung tâm nộp tiền bán hàng, đó làcác nghiệp vụ chi tiền mặt cho các dịch vụ mua ngoài ( tiền xăng xe, tiềnđiện…), đó là tiền tạm ứng cho cán bộ mua hàng hay đi công tác…
Về tổ chức công tác kế toán, thì tại phần hành này, Chi nhánh có một thủquỹ và kế toán tiền mặt Thủ quỹ quản lý tình hình biến động tiền mặt trongkét Kế toán tiền mặt theo dõi tình hình biến động tiền mặt trên sổ sách Thủquỹ và kế toán tiền mặt làm việc độc lập và thường xuyên đối soát với nhau đểhạn chế gian lận sai sót có thể xảy ra
Về chứng từ sử dụng: Chi nhánh có quy định cụ thể về bộ chứng từ thu chitiền mặt Về thu tiền, gồm: Phiếu thu, Giấy tờ khác nêu rõ mục đích nộp tiền.Tuy nhiên tại Chi nhánh, về thu tiền thì hầu hết mới chỉ có phiếu thu Về chitiền, gồm: Phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toán, Hóa đơn, Giấy đề nghị tạm ứng,Giấy đi đường, các giấy tờ khác nêu rõ mục đích chi tiền Ở Chi nhánh hiệnnay đã khá kiện toàn chứng từ phần phiếu chi này
Về tài khoản sử dụng: Do tại két, Chi nhánh chỉ có một loại tiền Việt Namđồng, không có những loại khác như tiền ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý… Do
đó phần hành này, kế toán sử dụng tài khoản TK 111 “ Tiền mặt tại quỹ”, cùngcác tài khoản khác có liên quan trực tiếp đến việc thu chi tiền
Về hạch toán: Hàng ngày, thủ quỹ căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi đãđược Tổng giám đốc, kế toán trưởng ký, thủ quỹ làm thủ tục thu, chi tiền và ghivào Sổ quỹ tiền mặt Cuối ngày, thủ quỹ tổng hợp phiếu thu, phiếu chi rồi lậpbảng kê giao cho kế toán tiền mặt ghi sổ, máy tính sẽ tự động nhập số liệu phátsinh trong ngày vào Sổ kế toán chi tiết tiền mặt Sau đó, thủ quỹ tiến hành chốtquỹ và cùng kế toán tiền mặt kiểm kê quỹ Đồng thời, căn cứ vào các phiếuthu, phiếu chi, kế toán nhập số liêu vào máy để lập chứng từ ghi sổ Cuốitháng, phần mềm sẽ tự động kết chuyển sang sổ cái TK 111
Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Cuối tháng, Chi nhánh trả tiền lương cho công nhân viên theo khoán và
Trang 34Lương theo khoán = (Hệ số lương * 540,000) – ( BHYT+BHXH+ BH thất nghiệp + Thuế TNCN)
Lương sản xuất kinh doanh = ( Hệ số lương + Hệ số chức vụ + Hệ số công việc) * 540,000
Đồng thời Chi nhánh tiến hành khấu trừ từ lương như sau:
Khấu trừ từ lương tiền BHXH = 5% * Lương cơ bản
Khấu trừ từ lương tiền BHYT của Sỹ quan, QNCN, CNVQP, LĐHĐ ( Lao động theo hợp đồng) = 1%* Lương cơ bản
Khấu trừ từ lương tiền bảo hiểm thất nghiệp = 1%* Lương cơ bản
Khấu trừ từ lương tiền thuế thu nhập cá nhân: Tùy thuộc vào mức lươngkhoán và lương sản xuất kinh doanh, mức giảm trừ gia cảnh
Chi nhánh mua bảo hiểm y tế cho công nhân viên và tự nộp thuế thu nhập
cá nhân vào cục thuế địa phương
Về tài khoản: Chi nhánh sử dụng TK 3341 “ Phải trả công nhân viên”,
TK 3382 “ Kinh phí công đoàn”, TK 3383 “ Bảo hiểm xã hội”, TK 3384 “ Bảohiểm y tế” và các tài khoản khác có liên quan
Về chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Giấy công tác
- Bảng thanh toán tiền nhân công thuê ngoài
- Hợp đồng thuê khoán thời vụ
- Thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng thuê khoán thời vụ
- Chứng từ thanh toán chi quỹ phúc lợi
- Bảng tổng hợp thù lao cộng tác viên
- Bảng tổng hợp hoa hồng thu cước do cộng tác viên gửi
Về hạch toán
Trang 35Cuối tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, Bảng chấm công, kế toán
tiền lương nhập vào phần mềm để lên Chứng từ ghi sổ và các sổ chi tiết tiềnlương, các khoản trích theo lương, sổ tổng hợp ( sổ cái TK 334, 338) Cuốitháng phần mềm tự động kết chuyển sang Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo
kế toán
Phần hành kế toán hàng hóa
Về đặc điểm hàng hóa: Chi nhánh nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu hàng
hóa, bao gồm:
- Sim trắng trả trước, trả sau, ANYPAY(KIT)
- Kit Economy, Kit Daily, Kit Tomato, Kit Z60, Kit Bonus, Kit Flexy, KitBasic
Về tài khoản sử dụng: Trong phần hành kế toán hàng hóa của Chi nhánh
kinh doanh Hà Nội, kế toán sử dụng những tài khoản sau:
- TK 156: Hàng hóa: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có củahàng hóa trong kho Chi nhánh TK 156 được chi tiết thành 2 tài khoản sau:
TK 1561: Chi phí thực tế mua hàng hóa
TK 1562: Chi phí thu mua
- TK 632: Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để theo dõi giá thànhthực tế của hàng hóa mà Chi nhánh đang kinh doanh
- TK 131: Phải thu khách hàng: Tk này được chi tiết thành hai TK cấp 2sau:
TK 1311: Phải thu khách hàng ngắn hạn ( dưới 1 năm)
TK 1312: Phải thu khách hàng dài hạn ( trên 1 năm)
- Ngoài ra Chi nhánh còn sử dụng một số tài khoản liên quan đến quá
Trang 36Về chứng từ sử dụng: Trong phần hành này, kế toán sử dụng những chứng
từ sau:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu bán hàng kiêm đề nghị xuất kho
- Biên bản bàn giao hàng hóa và phiếu thu ( nếu khách hàng thanh toánbằng tiền măt)
- Giấy báo Có của Ngân hàng ( nếu khách hàng thanh toán bằng chuyểnkhoản)
- Biên bản kiểm tra chất lượng vật tư, công cụ, tài sản, hàng hóa
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, tài sản, hàng hóa
- Hóa đơn GTGT bán ra
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Bảng tổng hợp quyết toán công nợ tiền hàng
Về hạch toán tổng hợp: Hàng ngày, căn cứ vào hóa đơn bán hàng, kế toán
hàng hóa nhập số liệu vào phần mềm Sau đó phần mềm tự động kết chuyểnsang các sổ chi tiết ( sổ chi tiết hàng hóa, sổ chi tiết bán hàng) và các sổ tổnghợp như sổ cái TK 156, 632 Cuối tháng phần mềm tự động kết chuyển sangBảng cân đối số phát sinh và báo cáo kế toán
Phần hành kế toán doanh thu
Doanh thu bán hàng được chi tiết cho từng loại hàng hóa và dịch vụ
Ở Chi nhánh kinh doanh Hà Nội được chi tiết ra khoảng 44 loại doanh thu
Đó là: Phí hòa mạng điện thoại di động, doanh thu chuyển đổi dịch vụ,doanh thu bán sim trắng trả trước, doanh thu chọn số theo cách của bạn,doanh thu bán Kit Economy, Bonus, Tomato, doanh thu bán thẻ, doanh thubán mã pin thẻ cào cho ngân hàng- Anypay, Quỹ tấm lòng việt, doanh thubán điện thoại, Modem, Lắp đặt điện thoại cố đinh, cước truy cập dịch vụInternet, cước điện thoại cố định…
Về tài khoản sử dụng:
Trang 37- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 511 được chi tiếttheo doanh thu từng sản phẩm, dịch vụ, từng cửa hàng
- TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ: Tài khoản này dùng để phản ánhdoanh thu ủa hàng hóa được tiêu dùng nội bộ giữa các đơn vị cùng thuộc Tổngcông ty Viễn thông quân đội
- TK 632: Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để theo dõi giá thànhthực tế của hàng hóa mà Chi nhánh đang kinh doanh
- TK 131: Phải thu khách hàng: Tk này được chi tiết thành hai TK cấp 2sau:
TK 1311: Phải thu khách hàng ngắn hạn ( dưới 1 năm)
TK 1312: Phải thu khách hàng dài hạn ( trên 1 năm)
- Ngoài ra Chi nhánh còn sử dụng một số tài khoản liên quan đến quátrình tiêu thụ, như TK 111, 112…
Về chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT mua vào
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Biên lai thu tiền
- Hóa đơn GTGT bán ra
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Bảng tính hoa hồng bán máy
- Giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà Nước
- Bảng tổng hợp doanh thu nội bộ
- Bảng tổng hợp nộp tiền nội bộ
- Bảng tổng hợp quyết toán doanh thu
Về hạch toán: Căn cứ vào hóa đơn bán hàng và các chứng từ gốc về tiêu
thụ, kế toán nhập số liệu vào phần mềm để lên các chứng từ ghi sổ rồi cuốitháng phần mềm sẽ chuyển số liệu vào các sổ tổng hợp như sổ cái TK 511t,…Đồng thời căn cứ vào các chứng từ gốc, phần mềm cũng chuyển số liệu vào các
sổ chi tiết liên quan: sổ chi tiết bán hàng,…
Trang 38PHẦN II:
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CHI NHÁNH VIỄN THÔNG
Giá xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả tháng và tínhriêng cho từng loại hàng hóa
Ví dụ:
Tính giá xuất kho của điện thoại Nokia 1200 trong tháng 6/2007 (đồng)
Số liệu về hàng hóa “ Nokia 1200” tháng 6/2007 như sau:
Biểu 2.1 Bảng kê nhập xuất của Nokia 1200
Đơn vị: đồngChỉ tiêu Số lượng (cái) Đơn giá Thành tiền
Số lượng hàng hóa bán ra trong tháng
Giá trị hàng hóa thu mua phát sinh trong tháng
Số lượng hàng hóa tồn cuối tháng
+
+
=
Trang 39Khi đó, giá xuất kho của điện thoại Nokia 1200 theo phương pháp bìnhquân cả tháng được tính như sau:
Chi phí thu mua của mỗi kiện hàng gồm nhiều loại hàng hóa Do đó chiphí thu mua trước tiên sẽ được phân bổ cho mỗi loại hàng hóa theo giá thumua, sau đó chi phí thu mua này do liên quan cả hàng hóa tồn đầu kỳ và hànghóa tiêu thụ trong kỳ nên sẽ tiếp tục phân bổ chi phí thu mua này theo tiêu thứcgiá vốn như sau:
Ví dụ:
Phân bổ chi phí mua hàng cho mặt hàng điện thoại Nokia 1200 trongtháng 6/2007
Trong tháng 6/2007 có số liệu như sau về chi phí thu mua
Tổng chi phí thu mua kiện hàng ngày 02/6/2007 là 15,000,000 đồng
Trị giá mua hàng hóa mua trong tháng
Chi phí thu mua phát sinh trong tháng Trị giá mua hàng hóa tồn đầu tháng
+
+
Trị giá mua hàng hóa bán ra trong tháng
Trang 40Biểu 2.2 Bảng kê lô hàng số 01/6 ngày 02/6/2007
Trong đó: 950, 000 đồng là chi phí thu mua của lô hàng Nokia 1200 tồn đầu kỳ
Tổng giá trị hàng = Giá mua thực tế + Chi phí thu mua
hóa xuất bán phân bổ cho hàng bán ra
Ta có:
Tổng giá trị Nokia 1200 = 99,120,000 + 5,644,000 = 104,764,000 đồng
xuất bán trong tháng
2.1.2 Phương thức tiêu thụ hàng hóa
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì phương thức bán hàng đóngvai trò quan trọng Phương thức bán hàng hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho hànghóa được phân phối rộng khắp thị trường, tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận của