1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo du lịch trên địa bàn tỉnh lâm đồng

92 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Lƣu Hà Nội - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH 1.1 Khái niệm, vai trò nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Đào tạo, dạy nghề 1.1.3 Nguồn nhân lực 13 1.1.4 Nguồn nhân lực du lịch 15 1.1.5 Nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch 16 1.1.6 Vai trò nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch 18 1.2 Phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch yếu tố chủ yếu tác động đến hoạt động đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh 19 1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 19 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch 20 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch 21 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 27 2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng du lịch Lâm Đồng 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn Lâm Đồng 29 2.1.4 Tình hình phát triển du lịch Tỉnh Lâm Đồng 30 2.1.5 Tình hình giáo dục – đào tạo tỉnh Lâm Đồng 33 2.2 Khái quát sở đào tạo, dạy nghề du lịch Lâm Đồng 34 2.3 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch Lâm Đồng 36 2.3.1 Thực trạng phát triển số lượng 37 2.3.2 Thực trạng hợp lý hoá cấu 39 2.3.3 Thực trạng nâng cao chất lượng 41 2.4 Đánh giá chung công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng 47 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 47 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 49 Tiểu kết chƣơng 51 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 52 3.1 Những sở để xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng 52 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch yêu cầu nhân lực du lịch thời gian tới 52 3.1.2 Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 55 3.1.3 Định hướng phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề tỉnh Lâm Đồng 58 3.2 Các giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch 59 3.2.2 Kiện toàn máy, quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch 60 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng, đổi phương pháp cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch 64 3.2.4 Tạo động lực phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch 67 3.3 Một số kiến nghị 70 3.3.1 Đối với Nhà nước 70 3.3.2 Đối với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 70 3.3.3 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 70 3.3.4 Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh Lâm Đồng 71 3.3.5 Đối với sở đào tạo, dạy nghề du lịch địa bàn tỉnh 71 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên ĐNGVGV Đội ngũ giáo viên, giảng viên CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục Đào tạo VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch CCSP Chứng sư phạm HSSV Học sinh, sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học XH Xã hội CNTT Công nghệ thông tin HT Hiệu trưởng NNL Nguồn nhân lực TCCB Tổ chức – Cán ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ ĐH Đại học CN Cử nhân DL Du lịch CC Chứng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng ĐNGVGV dạy du lịch trường 37 Bảng 2.2 Thống kê số lượng ĐNGVGV dạy du lịch trường năm 2009 năm 2013 38 Bảng 2.3 Thống kê giới tính ĐNGVGV 39 Bảng 2.4 Thống kê tuổi đời thâm niên giảng dạy ĐNGVGV 40 Bảng 2.5 Thống kê trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học ĐNGVGV 43 Bảng 2.6 Thống kê trình độ, kiến thức sư phạm sư phạm nghề giáo viên 45 Bảng 2.7 Bảng khảo sát nhận thức CBQLvà ĐNGVGV trường công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch Lâm Đồng 47 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Đánh giá số lượng giáo viên, giảng viên dạy du lịch 39 Biểu đồ 3.2 Đánh giá phẩm chất giáo viên, giảng viên dạy du lịch 42 Biểu đồ 3.3 Đánh giá trình độ ngoại ngữ giáo viên, giảng viên dạy du lịch 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình hệ thống quy trình đào tạo 10 Sơ đồ 1.2 Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonar Nadle 19 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, du lịch Đảng Chính phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng xã hội hoá cao Chất lượng hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố tiềm năng, tài nguyên du lịch, chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, sách phát triển du lịch Nhà nước, tình hình an ninh trị đất nước, mức độ mở cửa hội nhập kinh tế… Trong q trình hội nhập, cơng nghiệp hóa đại hóa, với phát triển nhanh du lịch, đòi hỏi phát triển nhanh nguồn nhân lực du lịch Nhưng quốc gia phát triển, nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nằm tình trạng chung, mang đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam: trẻ, thiếu yếu; tính chuyên nghiệp chưa cao, thiếu tính đồng Nhiều người, nhiều công việc thiếu tiền lệ trải nghiệm, q trình tìm tịi, tiếp cận để học hỏi, bổ sung, hồn thiện Đặc biệt người trực tiếp đào tạo, dạy nghề du lịch, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Du lịch Đây phận nhân lực du lịch đông đảo, quan trọng, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề du lịch, khoa Du lịch trường Đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp toàn quốc Với nhiều qui mô cấp độ đào tạo, dạy nghề khác nhau, sở đào tạo dạy nghề du lịch sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực đa dạng, chất lượng cao cho kinh tế du lịch đất nước Đề án “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011 2020” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhận định: Giai đoạn 2011 2015, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đặt tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội; xây dựng chuẩn (tập trung vào chuẩn kỹ nghề) thực chuẩn hóa bước nhân lực du lịch, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế để tạo điều kiện cho hội nhập quốc tế lao động du lịch; phát triển mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch đảm bảo liên kết chặt chẽ cân đối bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo phân bố vùng, miền hợp lý phù hợp với chiến lược phát triển du lịch quốc gia; xây dựng, công bố thực chuẩn trường để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng du lịch; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ đào tạo, bồi dưỡng du lịch; tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước cho đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội; tạo môi trường thuận lợi cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 916/QĐUBND ngày 23/4/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 Trong đó, nội dung phát triển nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đặt vị trí quan trọng, nhằm thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế tỉnh; trọng phát triển giáo dục đào tạo toàn diện nhằm nâng cao chất lượng nhân lực Điều đòi hỏi phải nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập trung phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, bao gồm đội ngũ quản lý, lực lượng chuyên gia đầu ngành, đội ngũ nghiên cứu, giảng viên, giáo viên lao động kỹ thuật cao Lâm Đồng có 06 sở đào tạo dạy nghề du lịch, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt chuyên đào tạo nghề du lịch, với giáo viên, giảng viên trẻ để lắng nghe kiến nghị họ Đồng thời, Trường quán triệt tinh thần đạo đặt nhiệm vụ giáo viên, giảng viên trẻ Mỗi giáo viên, giảng viên phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Mọi người tự bày tỏ ý kiến góp phần vào việc phát triển hoạt động Trường nói riêng ngành nói chung Đây quyền lợi nghĩa vụ giáo viên, giảng viên Trên biện pháp để phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên hiệu hơn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Để thực biện pháp nêu trên, cần phải có điều kiện nhân lực, vật lực, tài lực, cập nhật thông tin khoa học, giáo dục …, đó, điều kiện người đóng vai trị định 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Nghiên cứu để đổi chế tuyển dụng giáo viên theo hướng áp dụng chế hợp đồng dài hạn, tạo thuận lợi cho việc chọn lọc, tuyển dụng, bổ sung đội ngũ giáo viên có chất lượng đạt chuẩn trình độ Hiện nay, chế tuyển dụng tập trung vào biên chế Cần có chế độ, sách linh hoạt, hợp lý lương bổng viên chức Nhà nước nói chung, giáo viên nói riêng Hiện nay, đại phận giáo viên có mức thu nhập thấp, Nhà nước cần tăng lương kịp thời giúp ổn định sống yên tâm công tác 3.3.2 Đối với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Ban hành chương trình khung thống cho ngành Xây dựng hoàn chỉnh chuẩn kỹ nghề tiêu chí đánh gia chuẩn kỹ nghề 3.3.3 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đầu tư, bổ sung trang thiết bị giảng dạy thực hành cho trường trực thuộc để hồn thiện hệ thống phịng học thực hành trường 70 Có sách quan tâm, đãi ngộ cụ thể ĐNGVGV, để GV yên tâm, ổn định công tác phục vụ ngành lâu dài Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khóa đào tạo, tập huấn, tiếp nhận trang thiết bị dạy nghề mới, đại 3.3.4 Đối với Ủy ban nhân dân Tỉnh Lâm Đồng Có sách hỗ trợ trường tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để giúp giáo viên có điều kiện vay vốn để làm nhà, mua đất nhằm ổn định sống, tạo yên tâm, phấn khởi cho giảng viên công tác, cống hiến lâu dài cho nhà trường Có vậy, chất lượng giảng dạy từ mà nâng cao Nên có chủ trương thành lập câu lạc theo ngành nghề đào tạo toàn tỉnh, sân chơi bổ ích giúp cho HSSVgiữa trường trao đổi kiến thức, kinh nghiệm lẫn để học tập tiến 3.3.5 Đối với sở đào tạo, dạy nghề du lịch địa bàn tỉnh Hoàn thiện môi trường pháp lý gồm: nghiên cứu điều chỉnh văn có cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời xây dựng hồn thiện văn pháp quy qui định, qui trình tuyển dụng giáo viên, đánh giá giáo viên, định mức trả thù lao cho giáo viên Tăng cường tìm kiếm nguồn tài trợ ngân sách để đầu tư cho đội ngũ giáo viên đại hóa sở vật chất Mở rộng quy mơ loại hình đào tạo nhằm đảm bảo phát triển bền vững nhà trường nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng, phù hợp với phát triển chung ngành Tiểu kết chƣơng Từ thực trạng chương 2, chương 3, đề tài tập trung đưa giải pháp để phát triển đội ngũ giáo viên giảng viên đào tạo du lịch Tỉnh Lâm Đồng, cụ thể: 71 - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch - Kiện toàn máy, quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch - Đào tạo, bồi dưỡng, đổi phương pháp Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch - Tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch Đây xem sở để góp phần vào cơng tác phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo du lịch trường có đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng nói riêng nước nói chung 72 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực du lịch công việc quan trọng ngành Du lịch để phát triển du lịch bền vững Đặc biệt nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao yếu tố quan trọng để đạt lực cạnh tranh cao điểm đến du lịch nói chung doanh nghiệp nói riêng Với việc lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, qua hệ thống hoá khái niệm vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực đào tạo, dạy nghề du lịch; thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu sơ cấp thứ cấp, Luận văn hy vọng có số đóng góp sau: - Hình thành sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo du lịch Trên sở vào đánh giá cách có hệ thống công tác phát triển đội ngũ giáo viên giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch Tỉnh Lâm Đồng sở khảo sát, tham khảo ý kiến nhà quản lý, sở đào tạo, dạy nghề số liệu thống kê, tư liệu liên quan để từ tìm ngun nhân điểm mạnh, điểm yếu công tác phát triển đội ngũ giáo viên giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn nay; - Từ sở tìm hiểu lý luận, khảo sát thực trạng đánh giá điểm mạnh nguyên nhân, hạn chế nguyên nhân phát triển nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch, luận văn đề giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn mới, bao gồm: Một Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch; hai Kiện toàn máy, quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch; ba Đào tạo, bồi dưỡng, đổi phương pháp 73 tăng cường công tác nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch; bốn Tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch Các giải pháp luận văn đề xuất hệ thống, giải pháp thành tố Các thành tố hệ thống có mối quan hệ hữu với nhau, vận động ràng buộc lẫn nhau, đan xen vào nhau, kết nối với tạo nên thống trình phát triển đội ngũ giáo viên giảng viên sở đào tạo, dạy nghề du lịch nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Mỗi giải pháp có tính độc lập tương đối vai trị, tính chất vị trí Khả phát huy thời điểm, hoàn cảnh cụ thể khác Mặt khác, chúng đòi hỏi chế phối hợp thống nhất, nhịp nhàng q trình thực đem lại hiệu cao lộ trình hướng đích Chính thế, luận văn đề xuất kiến nghị với Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân Tỉnh Lâm Đồng với sở đào tạo, dạy nghề du lịch địa bàn nghiên cứu tạo thêm điều kiện để giải pháp khả thi 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020 Bộ Lao động - Thương Binh Xã Hội (2005), Tìm hiểu Luật Dạy nghề 2006, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chính phủ (2003), Nghị định 116/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2007), Quản lý nguồn nhân lực ngành công nghiệp khách sạn, dịch từ “Human Resource Management in the Hospitality Industry” Michael Boella Steve Goss D Gvisianhi, V.Linishkin (1976), Khoa học dự báo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP.HCM Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXBm Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 18 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị Nhân sự, Nxb Lao động – Xã hội 19 Trần Phương Trình (2006), Tạo động lực làm việc, Nxb Trẻ, TP.HCM 20 Trần Phương Trình (2007), Tuyển người, Nxb Trẻ, TP.HCM 21 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Tuấn CS (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 76 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LĨNH VỰC ĐÀO TẠO DU LỊCH LÂM ĐỒNG (Dành cho cán quản lý) Để có khách quan, tồn diện thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhằm góp phần xây dựng giải pháp phát triển đội giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch sở đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn nay, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách điền vào chỗ trống đánh dấu X vào ô tương ứng A Những thông tin thân: Họ tên (có thể khơng ghi): Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Hiện công tác Trình độ chun mơn qua đào tạo: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Chuyên ngành đào tạo: Chức vụ quản lý nay: Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Trưởng phòng P trưởng phòng Trưởng khoa Phó trưởng khoa Thâm niên cơng tác: < năm - 10 năm 16 - 20 năm > 20 năm 11 - 15 năm Thâm niên quản lý: < năm - 10 năm 16 - 20 năm > 20 năm 11 - 15 năm Thâm niên giảng dạy: < năm - 10 năm 16 - 20 năm 11 - 15 năm > 20 năm Tham gia lớp bồi dưỡng công tác quản lý nhà nước: Đã qua lớp bồi dưỡng Chưa qua lớp bồi dưỡng 10 Trình độ trị: Cao cấp Sơ cấp Trung cấp B Ý kiến đánh giá Tình hình cơng tác phát triển nhà trường a Mở rộng quy mô đào tạo Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiế b Phát triển đội ngũ giảng dạy du lịch Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiế c Tăng cường sở vật chất Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiế Tình hình số lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Thừ b Vừa đủ c Thiế d Vừa thừa, vừa thiế Về cấu đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Cơ cấu chuyên môn Rất hợ Hợ Ít hợ Khơng hợ Hợ Ít hợ Khơng hợ b Cơ cấu trình độ Rất hợ c Cơ cấu độ tuổi Rất hợ Hợ Ít hợ Khơng hợ Hợ Ít hợ Khơng hợ d Cơ cấu giới tính Rất hợ Về chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Phẩm chất Tố Yế b Trình độchuyên môn Tố Yế c Năng lực sư phạm Tố Yế d Khả ứng dụng công nghệ thông tin Tố Yế e Trình độ ngoại ngữ Tố Yế Về sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch a Tố d Yế Nhận thức quý thầy cô việc phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng nay: (chọn phương án sau) Rất cần Cần thiết Ít cần Khơng cần Mức độ tham gia nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Rất tích cự b Tích cự c Bình thường d Khơng tích cự Việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Tố Xin chân thành cảm ơn b d Yế Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, DẠY NGHỀ DU LỊCH LÂM ĐỒNG (Dành cho giảng viên, giáo viên) Nhằm góp phần xây giải pháp phát triển đội giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch sở đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn nay, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách điền vào chỗ trống đánh dấu X vào ô tương ứng A Những thông tin thân: Họ tên (có thể khơng ghi): Tuổi: Giới tính: Hiện cơng tác tại: Trình độ chuyên môn qua đào tạo: Nam Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Số giảng dạy năm: a Nữ Thừa Đủ Thiếu Thâm niên giảng dạy: < năm - 10 năm > 10 năm B.Ý kiến đánh giá Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến việc phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo, dạy nghề du lịch tỉnh Lâm Đồng nay: (chọn phương án sau) Rất cần Cần thiết Ít cần Không cần Công việc thầy cô có phù hợp với ngành nghề đào tạo, dạy nghề hay không? a Rất phù hợ b Phù hợ c Tương đối phù hợ d Không phù hợ Cơng tác xếp, bố trí giảng dạy nhà trường a Rất phù hợ b Phù hợ c Tương đối phù hợ d Không phù hợ Tình hình số lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Thừ b Vừa đủ c Thiế d Vừa thừa, vừa thiế Về chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Phẩm chất Tố Yế b Trình độ chun mơn Tố Yế c Năng lực sư phạm Tố Yế d Khả ứng dụng công nghệ thơng tin Tố Yế e Trình độ ngoại ngữ Tố Yế Về sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch a Tố d Yế Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch a Tố d Yế Việc thực chế độ, sách đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Tố d Yế Cơng tác thi đua khen thưởng để khuyến khích đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch a Tố d Yế 10.Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhà trường cho đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch a Tố d Yế Ý kiến T T Nội dung Đồng Không ý đồng ý có ý kiến Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy nay,thầy/cô thấy cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thêm về: Kiến thức chun mơn Kiến thức trị - xã hội Nghiệp vụ sư phạm Ngoại ngữ Tin học Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý Khơng Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng thích hợp thầy/cô Ngắn hạn Dài hạn Từ xa Trong nước Nước ngồi Dự giảng Những khó khăn thầy/cơ việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Hình thức đào tạo, bồi dưỡng chưa tốt Chính sách hỗ trợ chưa tốt Quỹ thời gian Hoàn cảnh cá nhân Ý kiến khác……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11.Mức độ tham gia nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Rất tích cự b Tích cự c Bình thườ c Khơng tích cự 12.Việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo, dạy nghề du lịch nhà trường a Tố b K Xin chân thành cảm ơn! d Yế

Ngày đăng: 22/07/2016, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã Hội (2005), Tìm hiểu Luật Dạy nghề 2006, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật Dạy nghề 2006
Tác giả: Bộ Lao động - Thương Binh và Xã Hội
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
6. Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2007), Quản lý nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp khách sạn, dịch từ cuốn “HumanResource Management in the Hospitality Industry” của Michael Boella và Steve Goss Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp khách sạn, "dịch từ cuốn “Human Resource Management in the Hospitality Industry
Tác giả: Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
Năm: 2007
7. D. Gvisianhi, V.Linishkin (1976), Khoa học dự báo, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học dự báo
Tác giả: D. Gvisianhi, V.Linishkin
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1976
8. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP.HCM 9. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụphát triển kinh tế - xã hội, NXBm Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực", Nxb Tổng hợp TP.HCM 9. Phạm Minh Hạc (1996), "Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ "phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP.HCM 9. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP.HCM 9. Phạm Minh Hạc (1996)
Năm: 1996
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục và Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
15. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
18. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị Nhân sự, Nxb Lao động – Xã hội 19. Trần Phương Trình (2006), Tạo động lực làm việc, Nxb Trẻ, TP.HCM 20. Trần Phương Trình (2007), Tuyển đúng người, Nxb Trẻ, TP.HCM 21. Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Nhân sự", Nxb Lao động – Xã hội 19. Trần Phương Trình (2006), "Tạo động lực làm việc", Nxb Trẻ, TP.HCM 20. Trần Phương Trình (2007), "Tuyển đúng người
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị Nhân sự, Nxb Lao động – Xã hội 19. Trần Phương Trình (2006), Tạo động lực làm việc, Nxb Trẻ, TP.HCM 20. Trần Phương Trình (2007), Tuyển đúng người, Nxb Trẻ, TP.HCM 21. Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội 19. Trần Phương Trình (2006)
Năm: 1998
22. Nguyễn Quốc Tuấn và CS (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn và CS
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2006
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đến năm 2020 Khác
4. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
5. Chính phủ (2003), Nghị định 116/2003/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp Nhà nước Khác
16. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Khác
17. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w