1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu hướng dẫn ôn thi môn hóa lê hoàng dũng

222 317 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 20,48 MB

Nội dung

Để làm một đề thí trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi phải làm xong trong vòng một đến hai phút, kiến thức phân bỗ trong toàn bộ chương trình học thì học sinh cần phải nắm vững các kiến th

Trang 1

540.76 HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA

Trang 2

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN HÓA

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM

Trang 3

andvaimassucrengraasonactmle hisses aH

Si Glide & Dio to TP Ci Minh Hiding ran Hin

“ải liệu hướng dẫn ôn! thông mào Hóa ƒHội đồng bộ môn Hóa - Sở Giáo

cdục & Đào tạo TP, HCM, TP inh Te, 2000 iJ

“i: Hem - Ban Bg in) 1 Hoa pe — Thi c cấp hối

SH de2 lay ate te

so Uy 334874

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Các em thân mén!

Trắc nghiệm là phương pháp thì mà trong đó đề thi bao gồm nhiều câu hỏi,

mỗi câu hỏi nêu ra một vê đề cùng với những thông tin cẩn thiết, qua đó học sinh xác định được câu trả lời đúng Có nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm nhưng loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn thường được sử dụng để làm đề thi

Để làm một đề thí trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi phải làm xong trong

vòng một đến hai phút, kiến thức phân bỗ trong toàn bộ chương trình học thì học

sinh cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản về hóa học như cấu | tạo chất, tính chất hóa học, tính chất vật lí của các chat, mỗi liên quan giữa cấu tạo và tính

chất của chất, vận dụng lí thuyết về cầu tạo, thuyết điện li, phản ứng oxi hóa — khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học trong các nội dung về chất cụ thẻ

Để làm tốt bài thi, học sinh phải ôn tập giáo khoa trước, sau đó mới làm các câu hỏi, khi làm câu hỏi phải đọc kĩ câu dân rồi mới đọc các chọn lựa, có vậy

học sinh mới tránh được sai lầm trong nhận định để chọn câu trả lời đúng

Trong các đề thi trắc nghiệm kiến thức được phân bồ trong toàn bộ chương

trình lớp 12 (Hóa hữu cơ và Hóa vô co), do đó cuốn sách cũng trình bày toàn bộ

các kiến thức cơ bản của chương trình nhằm giúp học sinh củng cố và hệ thống

hóa Để giải quyết được các câu hỏi trong kì thi, bên cạnh các câu hỏi cơ bản

còn có những câu hỏi nâng cao đòi hỏi sự suy luận của các em

"Nhóm tác giả chúng tôi hi vọng tài liệu này sẽ là người bạn thân thiết, hỗ trợ đắc lực cho các em trong quá trình chuẩn bị ôn thi tốt nghiệp THPT

Trong quá trình biên soạn tài liệu, thật khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi hí

vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc gần xa đễ tài

hoàn thiện hơn

Thân ái chúc các em học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kì thi sắp tới

Thân ái Nhóm tác giả

Trang 5

Tổng hợp về Hóa hữu cơ Đại cương về kim loại Kim loại kiểm -

Kim loại kiềm thổ - Nhôm

Crom - Sắt - Đồng

Hoá học và vấn để phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

Trang 6

PHAN MỘT: ESTE - LIPIT

A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 ESTE

1 Dinh nghia: Este la din xuat ca axit hữu co khi thay nhóm OH bởi nhóm OR

R'-CO-OH — R’-CO-OR (R [a géc hidrocacbon)

2 Danh pháp: Tên cste = gốc hiđrocacbon của ancol + gốc axit tương ứng

Ví dụ: CH;-COO-CH+CH; : Etylaxetat

HCOO-CH=CH; : Vinyl fomat

CH -CH;-HCOO-CHs : Phenyl propionat

3 Phân loại:

A Este đơn chức : R-COO-R' (R có thể là H hay gốc hiđrocacbon)

B Este đa chức _ :(RCOO),R' hay R(COOR)),

4 Lý tính: Este là chất lỏng không màu, mùi thơm hoa quả, không tan trong

nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ

$ Hoá tính:

A Phản ứng thuỷ phân: Este + HO = Axit + Ancol Vidu: CH;COOC,;H; + HO = CH;COOH + C;H:OH

(HCOO);CH, + 2H,0 = 2HCOOH + C;H(OH);

CH;OOC-COOCH; + 2H;O = HOOC-COOH + 2CH,OH

B Phản ứng xà phòng hoá: Este + ddkiểm -› Muối + Ancol

Vidu: CH;COOC;H; + KOH ¬~ CH;COOK + C,H,OH

Chú ý: HCOO-CH=CH, + KOH + HCOOK + CH,CHO

(CH:COO)CH; + 2KOH —~ 2CH;COOK + HCHO + H;O CH;COO-C/H; + 2KOH — CH;COOK + C¿H:OK + HạO

6 Điều chế:

A Từ axit và aneol:

Vidu: CH;COOH + C;H;OH = CH;COOG;H; + HạO

B Từ axit và hiđrocacbon không no;

Vidu: CH;COOH + CH=CH ~ CH;COO-CH=CH;

IL LIPIT

1 Lipit bao gồm các loại: chất béo, sáp, steroit, photphorit

2 Chất béo còn gọi là glixerit, 1a trieste của axit béo với glixerol Axit béo là

những axit hữu cơ đơn chức mạch thẳng có tổng số nguyên tử cacbon là số chẵn.

Trang 7

3 CTCT của chất béo: R -COO-CHz

I R~COO-CH R-COO-CH¿

4 Tên gọi của chất béo: Trong ví dụ trên, nếu R = R`

là: glyxeryl tristearat hay tristearin

$ Lý tính: Chất béo không tan và nhẹ hơn nước, ở nhiệt độ thường:

= CụHs; thì có tên

e Nếu R, R*, R” là gốc hiđrocacbon no thì chất béo ở thể rắn (mỡ ăn)

& Nếu R, R*, R* là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo ở thể lỏng (dâu ăn)

6 Hoá tính: tương tự ste

(CnzH;;COO);C:H; + 3KOH — 3CH„COOK + C:H(OH);

€ Hiđro hoá chất béo lỏng:

Ví dụ: (CøH›;COO);CH; + 3H; —_ (CøH„COO)3C;H;

© Chi sé axit: sé miligam KOH ding dé trung hod 1g chat béo

® Chỉ số xà phòng hoá: số miligam KOH để fác đụng hết với 1g chất béo

e Chỉ số este hoá = chỉ số xà phòng hoá — chỉ số axit

Il CHAT GIAT RUA

1 Xa phong: là muỗi natri hay kali của axit panmitic hay axit stearic

Điều chế:

(CuH;s-COO);C:H; + 3NaOH —› 3C¡;H„„COONa + C;H;(OH);

2 Chất giặt rửa tông hợp: muỗi natri của axit ankylbenzen sunfonic

Điều chế:

CH;-{CH;)¡-CzH-SOjH —* %9, CH;-(CH:)¡—C¿H¿-SO¿Na

Trang 8

B CAU HOI TRAC NGHIEM Câu 1: Estg nào sau đây không thể điều chế được từ axit axetic?

A etyl axetat B vinyl axetat C phenyl axetat D metylaxetat

Câu 2: Este nào sau đây không thể điều chế được từ ancol tương ứng?

A isopropyl fomat B cty] axetat

C metyl oxalat D vinyl propionat

Câu 3: Este nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit cho cả 2 sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương?

A metyl fomat B vinyl fomat

C vinyl axetat D etyl axetat

Câu 4: Trong công nghiệp thực phẩm, este chủ yếu dùng làm:

A chất tạo màu sắc B chất tạo mùi

€ chất tạo vị chua D chất tạo vị ngọt

Câu 5: Trong các chất sau: HCOOH, CH;CH;OH, CH;COOH, HCOOCH;, có bao nhiêu chất tan được trong nước?

A | chat B 2 chất C 3 chất Ð 4 chất

Câu 6: Sỗ đồng phân este mạch hở của CạHaO; là:

A.3 B.5 C.4 D.6

Câu 7: Công thức chung của este đơn chức mạch hở là:

A CyHanO2 B C,H›„ 2O; C.C;Ha2O; D CyHay-2502 Câu 8: Este nao sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

Câu 10: Thuỷ phân este X trong môi trường kiểm, thu được natri axetat vả ancol

isopropylie Công thức của X là:

Al B.4 Ce D.3

Câu 13: Đun nóng este CHạCOOC;H; với một lượng vừa đủ dung dich NaOH,

sản phẩm thu được là:

A CH;COONa và CH;CHO B CH,COONa và C,H,OH

C HCOONa va C,H;OH D C,H;COONa va CH;OH

Trang 9

Câu 14: Chất X có công thức phân tử CsH,O›, tác dụng được với NaOH, không tác dụng với natri, không tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo thu

gon của X là:

A HCOOG:Hs B HO-C;H¿-CHO

C CH;COOCH; D.C;H;COOH

Câu 15: Trong cac chit: phenol, ety! axetat, andéhyt axetic, stearin; số chất tác

dụng được với dung dịch NaOH là:

Al B.2 C3 D.4

Câu 16: Este phènyl axetat có công thức là:

A, CH;COOCH;C,H; B, CHsCOOCH

C CH;COOC,Hs D CcHsCOO CH;CHy

Cau 17: Khi thuy phan chat béo trong méi trudng kiềm thì được muối của axit

Câu 19: Khi dun nóng glixerol và axit axetie trong điều kiện thích hợp ta thu

được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ khác nhau?

A- Phản ứng este hoá luôn luôn là phản ứng thuận nghịch

B Khi thuỷ phân este trong môi trường axit, luôn luôn được axit và ancol

C Phản ứng giữa este đơn no với KOH, ta luôn luôn được muối và ancol

D Este đơn chức no không có khả năng kết hợp với H; / Ni, t9

Câu 22: Đề điều chế CH;COOC;H‹ theo sơ đồ sau (chỉ dùng thêm các chất vô

cơ và điều kiện phản ứng có đủ) CạHạ —> X —> Y —› Z => CH;COOC;H;thì

X, Y, Z lân lượt là:

A.C:H;, CH;CHO, C;H:OH B CH;CHO, CH;COOH, C;H;OH

€ C;H¿, CạH¿, CH:OH D CH;CHO, C;H:OH, CH;COOH

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất béo:

A, Ở nhiệt độ phòng, chất béo động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần

cầu tạo chủ yếu chứa các gốc axit béo no

B Ở nhiệt độ phòng, chất béo thực vật ở trạng thái lỏng, thành phần cầu tạo

chủ yêu chứa các gốc axit béo không no

C Các chất béo đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như

xăng, benZen

D Các chất béo đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng,

benzen

Trang 10

Câu 24: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phải là chất béo?

A.G:Hs(OOCCizHai); B C3Hs(COOCsH31)s

C CsHs(OOCC17H55)5 D GHs(OOC€iHs;);

A Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ được axit và ancol

B Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ được glixerol và axit béo

C Khi đun chất béo với dung dịch kiềm sẽ được glixerol và xà phòng

D Khi hiđro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn

Câu 26: Khi đun 200kg glixerit với 120kg dung dịch NaOH 20% vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn Khôi lượng xà phòng thu được là:

A 172,5kg B 154,6kg C 168,8kg D 180,2kg Câu 27: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp chứa R~COOH và R'-COOH ta được các trieste có thành phần chứa hai gốc R và R' Số công thức cấu tạo có thê

có của các trieste là:

A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 28: Etyl axetat có thé điều chế trực tiếp bằng phương pháp nào sau đây?

1 AxiLaxetic với ancol etylic có HạSO; đặc làm xúc tác

2 AxiLaxetic với etylen có xúc tác thích hợp

3 Hiđro hoá hoàn toàn vinyl axetat với Nï xúc tác

A CH;CHO, CH;COOH, CH›CH;OH

B CH;CHO, CH;COONa, CH;COOH

C CH:COONa, CH;CH:OH, CH;COOH

D CH;COOC;H›, CH:CHO, CH;COOH

Câu 31: Các phát biểu sau đây đúng hay sai: Este là sản phẩm thu được khi cho:

I Axiteacboxylic cộng với hiđrocacbon không no

Il Axitcacboxylic tác dụng với ancol

A I, I đều đúng B I, II déu sai

C I ding, II sai D I sai, I ding

Câu 32: Độ sôi của các chất giảm dần theo thứ tự:

A CH;COOCHCH; > CH;COOH > CH;CH:OH

B CH;COOH > CH;CH;OH > CH;COOCH;CH;

C.CH;CH;OH > CH;COOH > CH;COOCH;CH;

D.CH;COOH > CH;COOCH;CH; > CH;CH:OH

Câu 33: Este hầu như không tan trong nước so với axit và ancol tạo nên nó vì:

1 Este không tạo được liên kết hiđro với nước

II Phân tử khối của este lớn hơn của axit và aneol tạo nên nó

C 1 đúng, II sai D.I sai, II đúng

Trang 11

Câu 34: CTPT chung của este đơn chức chứa 1 liên kết C=C là:

A C;HaO; B C;H›„ 2O; € C;Hạ, ;O¿ D C;H;2/O; Câu 35: Khi đun nóng m gam etyl axetat lần lượt với nước (môi trường axit) và

với dd NaOH có dư trong cùng một thời gian, thì lượng ancol etylie thu được lần

lượt là mị và mạ So sánh giữa mị và mạ, ta có:

A.mi=m¿ B.m¡ =m; C.mi >m; D.mị<m; Câu 36: Khi đun nóng hỗn hợp G chứa 2 este có CTPT lần lượt là C;H,O; (X)

và CaHaO› (Y) với dd NaOH có dư, ta được hỗn hợp G' chứa 1 muối và 2 ancol CTCT của Y là:

A CH;COOCH=CH; B HCOOCH=CHCH;

C HCOOCH;CH=CH; D.CH;=CHCOOCH;

Câu 37: Để được poli vinyl ancol, ta có thể thuỷ phân trong môi trường kiềm chất nào sau đây:

A poli vinyl axetat B poli acrilic

C poli metyl acrilat D poli metyl metacrilat

Câu 38: Khi đun nóng | este X với dd NaOH ta được | mudi Y va ancol

isopropylic thì X là chất nào sau đây:

A CH›-COO-(CH;)>-CH; B CH;-CH(CH;)-COO-CH; C.CH;-COO-CH(CH;); D CH›-COO-CHz-CH(CH;)-CH; Câu 39: Khi đun nóng Ì este X với dd NaOH dư ta được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì X là chất nào trong các chất

sau đây:

Câu 40: Khi đun nóng 1 trieste X với NaOH ta được hỗn hợp gồm glixerol,

RCOONa va R"COONa, X có bao nhiêu CTCT khác nhau?

A3 B.4 €5 D.6

Câu 41: Đề phân biệt 3 chat long: etyl axetat, vinyl axetat va dd phenol ta c6 thé

dùng một thuốc thử duy nhất là:

A dd brom B dd NaOH C.ddNa;CO; D.natri

Câu 42: Chỉ số axit của một loại chất béo là:

A Số miligam KOH dùng để trung hoà 1g chất béo

B Số gam KOH dùng để trung hoà 100g chất béo

C Số miligam KOH dùng để trung hoà Ikg chất béo

D Số gam KOH dùng để trung hoà 100kg chất béo

Câu 43: Có bao nhiêu chất trong các chất sau đây có khả năng tham gia phản

ứng tạo polime: metyl acrilat, vinyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrilat?

A 1 chat B 2 chat € 3 chất D 4 chất

Câu 44: Có bao nhiêu chất trong các chất sau đây có thể cộng được H; (Ni / 9);

mety! acrilat, vinyl axetat, mety! benzoat, metyl metaerilat?

Trang 12

Câu 46: Các khẳng định sau đây đúng hay saĩ?

I Khi dun 1 este X no mạch hở (không chứa nhóm chức nào khác) với NaOH dư được 1 ancol và 2 muối thì X phải là este 2 chức

II Khi Ï mol este Y no mạch hở (không chứa nhóm chức nào khác) tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH thì Y phải là este 2 chức

A.II đều đúng — B.I,II đều sai €.Iđúng,IIsai D.1sai,II đúng

Câu 47: Khi đun một chất hữu cơ mạch hở X với KOH ta được glixerol và 2 muối là RCOOK và R'COOK thì X có bao nhiêu CTCT khác nhau?

A.4CTCT B.5CTCT C.6CTCT D.7CTCT Câu 48: Tripanmitin thuộc loại:

Câu 49: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

I Khi đun nóng lipit với NaOH ta luôn luôn được glixerol

Tl Khi đun nóng chất béo với NaOH ta luôn luôn được xà phòng

A.I,IIđềuđúng B.I,Iđềusai C.Iđúng,IHsai D.Isai HH đúng Câu 50: Với các chất sau: tripanmitin, triolein, trilinolein, tristearin, có bao nhiêu chất là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

A 1 chất B 2 chat C.3 chat D 4 chất

Câu 51: Trong các axit sau: axit aerilie, axit oleic, axit panmitic, axit stearic, có

bao nhiêu chất có khả năng làm mắt màu của dd brom?

Câu 52: Trong các axit sau: axit cnantoic, axit oleic, axit panmitic, axit stearic

có bao nhiêu chất thuộc loại axit béo?

Câu 53: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

1 Chất béo động vật luôn luôn là chất rắn ở nhiệt độ thường

TI Chất béo thực vật luôn luôn là chất lỏng ở nhiệt độ thường

Câu 54: Thành phần chính của xà phòng là: R

1 muối natri của axit béo II muối kali của axit béo

II muối canxi của axit béo IV muối magie của axit béo

A.I&JI B.1& Il C.II& II D.II&IV Câu 55: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

1 Mỡ động vật khó bị oxi hoá hơn dầu thực vật

II Chất béo tham gia phản ứng thuỷ phân (có H”) chậm hơn tham gia phản ứng xà phòng hoá

Câu $6: Dầu ăn có thể tan trong bao nhiêu chất lỏng sau: xăng, nước chứa xà

phòng, nước chứa bột giặt, nước nguyên chất?

B.2 C3 D.4 phân biệt mỡ bôi trơn máy và mỡ động vật, ta có thể dùng:

J B, dd NaOH C dd brom D dd thuốc tím

Câu 58: Trong cơ thể con người, chất béo bị phân tích và tổng hợp trở lại nhờ:

C men sinh hoc (enzim) D huyết tương

11

Trang 13

Câu 59: Xà phòng có tính giặt rửa nhờ có khả năng:

I, Bam chat các chất bẫn và trôi theo nước

Il Tạo phản ứng hoá học với chất bẫn ‘i A.IIIđều đúng — B.I,IIđều sai €.1đúng,IIsai D.Isai II đúng Câu 60: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

1 Khi đun nóng chất béo với NaOH dư, chỉ có 1 phản ứng xảy ra

1I Khi đun nóng triglixerit với NaOH dư, chỉ có 1 phản ứng xây ra

A.ILI đều đúng — B.I II đều sai C.I đúng, IIsai D.Isai, II đúng Câu 61: Đề xà phòng hoá hết 50g chất béo người ta dùng 200ml dd NaOH 2M Chỉ số xà phòng hoá của chất béo trên là:

A.320 B 160 C.448 D.224

Câu 62: Cho 3 tập hợp: X gồm các este, Y gồm các chất béo và Z gồm dầu thực

vật Độ lớn của các tập hợp trên tăng dẫn theo thứ tứ:

A.X<Y<Z B.X<Z<Y CLEK<Y D.Z<Y<X Câu 63: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức C;H,O; không tác dụng được với NaOH nhưng tác dụng được với Na có số đồng phân là:

A hai chức chứa 1 liên kết C =C B hai chire no

C đơn chức chứa 1 lign két C=C D đơn chức no

Câu 66: Khi đốt cháy hoàn toàn a mol 1 este mạch hở X (không chứa nhóm chức nào khác) được b mol CO; và e mol H;O với be =a, thì X thuộc loại:

A hai chức chứa 1 liên kết C =C B hai chức no

C đơn chức chứa 1 liên kết C=C D đơn chức no

Câu 67: Thuỷ phân 1 este X trong môi trường kiềm được muối X; và 1 chất hữu

cơ X; Từ X; ta điều chế được X\ theo sơ đồ:X; + Ý —> Xj Cé bao

nhiêu este sau đây thỏa thí nghiệm trên: CH;COOCH›, CH;COOCH;CH;, CH;COOCH=CH;, HCOOCH;?

Câu 68: Từ este X và chỉ được dùng thêm các chất vô cơ, ta điều chế được este

Y theo so dé sau: X — Ancol Z —+ AxitW —› Y ; thì X, Y lần lượt là:

A CH:COOC;H; & CH;COOCH; B HCOOC;H; & CH;COOCH;

C HCOOC;H; & CH;COOC;H; D CH;COOC;H; & HCOOC;H; Câu 69: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chỉ chứa một loại nhóm chức) có công

thức C¿H,O;¿ tác dụng được với NaOH có số đồng phân là:

A.4 B.5 C.6 D.7

Câu 70: Đốt cháy 49,6g hỗn hợp G gồm axit đơn chức X và este đơn chức Y ta

được 96,8g CO; và 36g H;O thì X, Y là 2 chất nào sau đây:

A.CH;COOH & HCOOC;H; B C;H;COOH & CH;COOC;H; C.C:H;COOH & CH;COOC;H› D.C;H:COOH & CH;CỐOC;H;

12

Trang 14

Câu 71: Hỗn hợp G gồm 2 ancol X, Y Cho cùng một lượng xác định G tác dụng với natri có dư thì dù khi thay đổi thành phần về số mol của X, Y ta vẫn thu được một lượng H; xác định X, Y là 2 chất nảo sau đây?

A C;H;ƠH & C;H,(OH)› B C:H;OH & C;H(OH);

C.CzH:OH & C;H;OH D CsH,(OH)2 & CsHs(OH)s

Câu 72: Đốt 37g hỗn hp X gồm 2 este đơn no là đồng phân của nhau được 66g CO: Cho 37g G tác dụng với NaOH dư được 36,8g hỗn hợp G gồm 2 muối Y

và Z (My < Mz) % về khối lượng của este cho muối Y là:

Câu 74: Xà phòng hod 66, 6g hỗn hợp X gồm 2 este CH;COOCH; và

HCOOC;H; bằng NaOH được hôn hợp Y gồm 2 ancol Đun Y với H;SO¿ đặc ở

140°C đến khi hoàn toàn được m gam nước Giá trị của m là:

A.4.05g B 8,10g C 18,00g D 16.20

Câu 75: Đề phân biệt olein và glixerol, ta không thế dùng:

A nước B dd brom € NaOH D Cu(OH);

Câu 76: Đề phân biệt glixerol và fomon, ta không thể dùng:

A natri B Cu(OH); C dd brom D, dd AgNO; / NH;

Câu 77: Đề tách olein ra khỏi nước, ta có thể dùng phương pháp:

A cô cạn B chiết C chung cat D lọc

Câu 78: Khi đốt cháy hoàn toàn 17.2g este đơn chức mạch hở X được 35,2g

CO; và 10,8g nước Số đồng phân este của X là:

Câu 80: Hợp chất mạch hở có công thức C¿H,O; không thể là:

C este đơn chức có 1 liên kết C=C D axit đơn có 1 liên kết C=C

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1: => Đáp án: C

(CH;CO);0 + CsHsOH — CH;COOC,H; + CH,COOH

Câu 2: = Dap an: D vi ancol vinylic khong bén

CHCHCOOH + CH=CH — CH;CH;COO-CH=CH;

Câu 3: => Đáp án: B

A.HCOOCH; — HCOOH +CH:OH

B.HCOO-CH=CH, -»> HCOOH +CH;CHO

13

Trang 15

C CH;COO-CH = CH, — CH;COOH + CH;CHO

D CH;COO-CH.CH; — CHCOOH + CH;CH:OH

Ngoài andehyt còn có axit fomie, este fomat cũng cho phản ứng trắng gương Câu 4: = Đáp án: B vì các este có mùi thơm hoa quả

Câu 5: = Dap an: C

Chất hữu cơ nào tạo được liên kết hiđro với H;O mới tan dễ dàng trong H;O Este không có nguyên tử hiđro linh động nên không tạo liên kết hiđro với H;O Câu 6: => Đắp án: B

Monome muốn tham gia phản ứng trùng hợp thì trong phân tử của nó phải có

liên kết z không bền dễ bị phá vỡ Nhân benzen chứa các liên kết œ bền

A.CH;COOC;H;_ :CH;COO-CH=CH;

B.C;H;COOCH;_ :CH;=CHCOO-CH;

D C;H;COOC;H; : CH;=CHCOO-CH=CH;

Câu 9: => Dap an: D

® Tác dụng với natri: hợp chat c6 nguyén tir H linh dong => loai B & C

® Tham gia phản ứng tráng gương: hợp chất có nhóm ~CHO => loại A

Câu 10: => Đáp án: A

A CH:COOCH(CH;); — CH;COONa + CH;-CHOH-CH;

B CoHsCOOCH(CH3)2 — ©,H;sCOONa + CH;-CHOH-CH; C.C;H;COOCH;CH;CH; -—* C,HsCOONa + CH;CH,CH,OH

D.CH;COOCH;CHCH + - CH;COONa + CH;CH;CH;OH

Câu 11: =» Đáp án: A

amol C.H,O, > ax mol CO, + 0,5ay mol H;O

Theo dé bai: nyz,0 > noo; <> 0,Say > ax > y > 2x => y = 2x + 2

=> Phan tir X chi chứa liên kếtø => loại B,C,D

Câu 12: => Đáp án: D

C;H,O; tác dụng được với NaOH nên là axit hay este

1 CH;CH;COOH 2 HCOOCH;CH; 3 CH;COOCH; Câu 13: =» Đáp in: A

A CH;COONa va CH;CHO 1a sin phim của CH;COO-CH = CH;

B CH;COONa và C;H,OH là sản phẩm ciia CH;COO-CH;CH;

C HCOONa va C;H;OH là sản phẩm của HCOO-CH;CH;

D C;H;COONa và CH;OH là sản phẩm của C;H;COO-CH; #£

14

Trang 16

Câu 14: =» Đáp án: C

B, CsHsCOOCH; : metyl benzoat

C.CH;COOC/H; : phenyl axetat

D CsHsCOOCH,CH; _: etyl benzoat

Câu 17: =» Đáp án: B vi chất béo là este cita glixerol va axit béo

Câu 18: =» Đáp an: A

Tristearin là este của glixerol và axit stearic Khi cho stearin tác dụng với

NaOH du, ta duge natri stearat va glixerol

A C¡;H›;COONA : natri stearat B C¡;HạiCOONA : natri panmitat

C Cy7Hy3COONa : natri oleat D C¡;H›;COOH : axit stearic Câu 19: => Đáp án: D

Sản phẩm gồm mono (2 chất), di (2 chất) hay trieste (1 chất)

B Este đơn chức không no có thể cho axit và andehyt (hay ceton)

C Este đơn chức no có dạng R-COO-R' trong đó R" là géc anky! nén ancol tạo thành bền S

D Tất cả các chất hữu cơ có chứa liên kết z đều cho phản ứng với H; / Ni, t?

trừ nhóm ~COOH và nhóm ~COO-

Câu 22: => Đáp án: D

A CH, CH3CHO, C;H;OH: cần thêm CH:COOH mới cho CH;COOC;H;

B CHCHO, CH;COOH, C;H:OH: axit không thể chuyển hoá thành ancol

C C;Ha, C;H¿, C¿HsOH: cần thêm CH;COOH mới cho CH›COOC;H,

D CH;CHO, C;H:OH, CH;COOH

Câu 23: = Đáp án: C Xem lí tính của chất béo

Câu 24: => Đáp án: B Chất béo là este của glixerol và axit béo

B C;H;(COOC¡sH;¡); là este của triaxit với 3 phân tử ancol C¡sH›~OH

Trang 17

Câu 25: => Dap an: A

A Ancol là tập hợp của cae chat ¢6 nhém —OH gin vao cacbon mang néi don

g6m ancol don, da (trong 46 c6 glixerol), ancol thơm

D Chất béo lỏng tạo bởi axit béo không no Chất béo rắn tạo bởi axit béo no

Câu 26: => Đáp án: C

Số mol NaOH = 120000 0,2: 40 = 600 mol => số mol C;HạO; = 200 mol

Theo đlbtkl: m xà phòng = m glixerit+m NaOH ~m C;H;O; = 168,8kg Câu 27: = Đáp án: C

3 CH;COO-CH=CH; + KOH — CH;COOK + CH;CHO

4 CH;COO-CH=CH; + KCI — Khéng phan tng

Câu 30: = Dap an: B

A.CH;CHO —®—+ CH;COOH =X¬ CH;CH,OH

B.CH:CHO —*°19:—, CH;COONa —*°Š“—›CH;COOH NaOH.”

C.CH;COONa —X+ CH;CH,OH —%—+ CH;COOH

D CH;COOC,Hs X— CH:CHO_ ——›CH;COOH xu

Câu 31: > Dap an: A

Câu 32: = Dap an:

Hợp chất có liên kết hiđro giữa các phân tử càng bền, độ sôi càng cao Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro nên độ sôi thấp nhất

€ C;Hạy 2O; là CTPT chung của este 2 chức no

D C;H›„ 2O; là CTPT chung của este đơn chứa p liên kết C=C

Câu 35: = Đáp án: D

Phản ứng giữa este và nước là phản ứng thuận nghịch nên hiệu suất khôn;

cao Phản ứng giữa este và NaOH là phản ứng xảy ra một chiều nên hiệu sult cao hon

16

Trang 18

Câu 36: =» Đáp án: C

Este (X) CzH4O; có CTCT là HCOO-CH; — HCOONa + CH;OH

Với Este (Y) CaH¿O; nếu (Y) có cầu tạo là: h

A — CHyCOONa + CH;CHO _ (loại, vì có 2 muối)

B — HCOONa + CH;-CH;-CHO (loại, vì có 1 ancol + 1 andehyt)

C => HCOONa + CH;=CHCH:OH (đúng)

D + CH)=CH-COONa + CH;OH (loại vì có 2 muối)

Câu 37: =» Đáp án: A

A [CH,—CH-], + nNaOH — [CH - CH + nCH;COONa CHạ-COO OH

Cau 39: => Dap an: D

A.— CHs-COONa + CH¡-CH;-CHO

+ Cho dd Br; lần lượt vào 3 mẫu thử;

® Mẫu nào cho kết tủa trắng là dd phenol

© Mau nao lam mắt màu đỏ nâu là viny| axetat

© Mau nao không có dấu hiệu phản ứng là etyl axetat

+ Cho dd NaOH lần lượt vào 3 mẫu thử đều không có dấu hiệu phản ứng

+ Cho dd Na;CO; lần lượt vào 3 mẫu thử đều không có dấu hiệu phản ứng

% Cho kim loại Na lần lượt vào 3 mẫu thử: dd phenol cho khí thoát ra còn 2

chất còn lại đều không có dấu hiệu phản ứng

Trang 19

Câu 42: = Đáp án: A

Câu 43: = Đáp án: C

Các monome tham gia phản ứng trùng hợp khi phân tử của nó có liên kết không bền Trong các chất trên có CH;=CH-COOCH:, CH;COO-CH= CH; và CH;=C(CH›)-COOCH; là tạo được polime

Cau 45: => Dap an: A

Chỉ số axit béo của 1 loại chất béo X là 7 Để trung hoà 2000g X ta phải dùng

7.2000 = 14000mg hay 14g KOH hay 0,25 mol KOH

A Số mol NaOH = 0,25 B Số mol KOH = 1,4

Câu 46: => Đáp án: D

1 X có thể là trieste của glixerol với 2 axit hữu cơ đơn chức

Il Y có thể là R(COOR"); hay (RCOO);R' đều cho phản ứng với NaOH theo tỉ

* Steroit là este của axit béo với sterol

+ Chất béo là este của axit béo với glixerol

+ Photphorit là este của 2 axit béo và gốc photphat hữu cơ với glixerol

3 Sáp là este của axit béo với monoancol có số C > 16

Câu 49: =› Đáp án: D

I LipiLeó nhiều loại hợp chất khác nhau trong đó có chất béo

II Xã phòng là muối natri hay kali của axit béo

Câu 50: =» Đáp án: B

Trong chất béo nếu axit béo không no thì nó ở trạng thái lỏng, nếu axit béo no

thì nó ở trạng thái rắn ở nhiệt độ thường Axit oleic có 1 liên kết C = C, axit

linoleic có 2 liên kết C = C Axit panmitic và axit stearic là axit no

Cau 51: = Dap an: B

Hop chất nào có liên kết xc_c không bền đều có khả năng làm mắt mau dd Br

Trang 20

Câu $3: => Đáp án: D

Chất béo động vật có thể rắn (mỡ) hay lỏng (dầu cá thu) Chất béo thực vật

luôn luôn ở thể lỏng (dau an)

Cau 56: => Dap an: C

Dầu ãn có thể tan trong: xăng, nước chứa xà phòng, nước chứa bột giặt,

không tan trong nước nguyên chất

Câu 57: => Đáp án: B

Mỡ bôi trơn máy là hỗn hợp các ankan, mỡ động vật là trieste của glixerol với axit béo no,

Nước Dd NaOH Dd Brom Dd KMnO,

No Không tan Tan Không đấu hiệu | Không dấu hiệu

Phân tử xà phòng có gốc hiđrocacbon dài dễ xâm nhập vào chất bẩn và gốc

~COO Na” tan trong nước dé trôi theo nước Không có phản ứng hoá học xây ra Câu 60: =» Đáp án: D

Trong chất béo ngoài triglixerit còn có axit béo tự do

Câu 62: => Dap an: D

% Este gồm este đơn chức hay đa chức, no hay không no

+ Chất béo gồm trieste của glixerol với axit béo no hay không no

+ Dầu thực vật gồm trieste của glixerol với các axit béo không no

Câu 63: =» Đắp án: A

C;H,O; không tác dụng với NaOH =» X không phải [a este hay axit

Các CTCT mạch hở của X tác dụng được với Na lần lượt là:

1 CH;OH-CH;-CHO 2 CH;-CHOH-CHO 3 CH;-CO-CH;OH

19

Trang 21

Ngo, = 13,2:44 = 0,3 & ngọ= 54:18 = 0,3 => Neo, = Miro

Do dé phan tir chi có 1 liên kết x Nhm chite este -COO- da chia 1 lign két + vì vậy este trên là Ì este đơn chức no

Câu 66: => Đáp án: B

Công thức este X là CxHyOz => nạo, =ax=b & nụ g=0,5ay =€

Theo đề bài: b— c =a =>x—0,5y = l ©y = 2x~2 = X có 2 liên kết r

A X hai chức có 1 liên kếtC=C => X có 3 liên kết œ (loại)

B X hai chức no => X có 2 liên kết œ (thỏa)

C X đơn chức có 1 liên kết CC => X có 3 liên kết œ (loại)

D X đơn chức no => X có | liên kết (loai)

Câu 67: =» Đáp án: C

*% CH;COO-CH; + CH;-COONa (X;) + CH:OH (X›)

Từ CH:OH không thể điều chế CH;-COONa bằng 2 PTPỨ (loại)

* CH¡;-COO-CH;z-CH; —> CH-COONa (X)) + CHị-CH;OH (X,)

CH:-CH;OH (X;) —> CHs-COOH (Y) —> CH;-COONa (théa)

*% CH¡-COO-CH=CH; —> CH;-COONa (X;) + CH+-CHO (X;)

*

CHr-CHO ŒX;) —> CHr-COOH(Y) — CH;-COONa (thỏa)

H-COO-CH; —> H-COONa(X;) + CH:OH (X;)

CH;OH(%;) —> H-COOH(Y) —> H-COONa (théa)

Câu 68: = Đáp án: C

A.CH;COOC;H; — CH;CH;OH —› CH;COOH % CH;COOCHS B.HCOOC;H; —> CH;CH,OH — CH;COOH % CH;COOCH; C.HCOOC;H; —+ CH\CH;OH —CH;COOH XXCH;COOCH;CH; D.CH:COOC;H; — CH:CHOH —› CH:COOH —> HCOOCH;CH;

Gọi x là tổng số mol của X, Y có công thức chung la CyH2y 2902

Neo, = MX = 2,2 (1) & myo = nx—px = 2 = px = 0,2 Q)

mẹ = (lán~2p+32)x = l4nx~2px+32x = 49.6 > x = 0,6 (3)

,

20

Trang 22

(1) & GB) > n= 3,6 => Loại C (vì mỗi chất đều có 4C)

=> Loại A (vì 2 chất có số C <3)

(2) & (3) p= 03 = LoạiD(vì2 chất đều có p= 1)

Câu 71: = Dap an: C

Goi x, y là số mol của R(OH)k và R'(OH)k' trong 100 mol G

Goi x’, y’ la số mol của R(OH)k và R*(OH)K' trong 100 mol G

Theo đề bài: x + y =x’ +y’ > x-x =y'-y

Số mol H;: kx + ky = kx + ky =k(x~x') = k'(y'=y)

Véix # x’ vay # y’ => k = k' => Hai ancol có cùng số nhóm OH Câu 72: = Đáp án: B

Gọi a là tổng số mol của 2 este có công thức chung C;H;,O;

my = (14n+32)a = 37 & neo, = na = 15 >n=3 & a= 05

Hai este li: x mol HCOO-C;Hs -+ xmol HCOONa

y mol CH;COO-CH; => y mol CH;COONa Tacó: x +y = 0,5 & 68x + 82y = 368 > x= 03 & y= 02

X gồm 2 este đồng phân ( C;H¿O› ) => nx = 66,6: 0,9 mol = Enarcoi

Khi đun Y với H;SO¿ đặc ở 140C ta được hỗn hợp ete:

2CH:OH —> CH;OCH; + H;0 || 2C;H:OH —¬ C;H;OC;H; + H;O

amol 0,5a mol bmol 0,5b mol

CHIOH + C;H,OH —> CH;OC;H; + H;O

Ynaei = a + b + 2c = 0,9 & Ÿn„ ¿= 0,54 + 0,5b + e = 0,45 mol

Câu 75: = Đáp án: C Olein là este của glixerol va axit oleic

Axit oleic: CH; — (CHạ);~ CH = CH~(CH;);~ COOH

Nước Dd brom NaOH Cu(OH);

Olein Không tan Mật màu Tan Ø

Không mất

Glixerol | Tan Hình Tan Dd xanh

21

Trang 23

Cau 76: => Dap án: A Fomon Ia andehyt fomic tan trong nước

® Cô cạn dùng để tách chất rắn tan được trong chất lỏng

® Chiết dùng để tách 2 chất lỏng không tan vào nhau

© Chưng cất dùng để tách 2 chất lỏng tan vào nhau có độ sôi khác nhau

® Lọc dùng để tách chất rắn không tan được trong chất lỏng

Câu 78: => Đáp án: D

amolC,H,O; —»> axmolCO; + 0,5aymolH;O

mx = a(I2x+y +32) = 17,2 & Neo, = ax = 0,8 & nguọ= 0,5ay = 0,6

Hợp chất mạch hở CạHO; chứa 2 liên kết x trong phan tir

A Andehyt 2 chức no: chứa 2 nhóm -CHO => có 2 liên kết œ

B Ancol 2 chức có 2 liên kết C= C_= loại, vi hợp chất không bn

C Este đơn chức có 1 liên kết C = C => có 2 liên kết x

D Axit đơn có I liên kết C=C = có 2 liên kết x,

2

Trang 24

+ Với H; cho sorbitol: CH2OH-(CHOH),-CH:OH

+ V6i dd AgNO; / NH; cho: CH;OH(CHOH),COONH, va Ag |

% Véi Cu(OH): / NaOH cho: CH;OH(CHOH),COONa va Cu,0 |

& Phản ứng của nhóm ancol đa chức:

# Với Cu(OH); ở nhiệt độ thường cho dd xanh lam

#% Với axit cho este chứa 5 gốc axit

2CO;† + 2CH;-CH,OH

® Phản ứng lên men: CạH;Os

'* Đồng phân của glucozo: Fructozơ Hoá tính tương tự glucozơ

CH;OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH:OH

3 Saccarozơ: CịzHz;O¡¡

+ Phản ứng thuỷ phân: cho glucozo vA fructozo

+ Với Cu(OH); ở nhiệt độ thường cho dd xanh lam

+ Saccarozơ không cho phản ứng tráng gương

+ Đồng phân của saccaroZơ: mantozơ

- Phản ứng thuỷ phân: cho 2 phân tử glucozơ

~ Với Cu(OH)› ở nhiệt độ thường cho dd xanh lam

~ Mantozơ cho phản ứng tráng gương

3 Tỉnh bột: (C¿H¡uO:)„

# Phản ứng thuỷ phân: thuỷ phân đến cùng cho glueoZơ

% Phan ứng màu với dd iốt: lốt chuyển thành màu xanh, Đun nóng, màu xanh biến mắt Để nguội, màu xanh xuất hiện trở lại

4 Xenlulozơ: (C¿H¡oO:)„

+ Phản ứng thuỷ phân: thuỷ phân đến cùng cho glucozơ

+ Phản ứng với CS; / NaOH cho tơ visco

+ Với HNO: cho xenlulozơ trinitrat Với (CH;CO)zO cho tơ axetat

So sánh tính chất các cacbohiđrat

Glueozơ | Fruetozơ | Saccarozơ | Mantozơ | Amilozơ | Xenlulozơ

Công thức | C2H;;O, | CạH¡zO; | CeHiO, | C2H;O; | (C¿HioO:); | (CoHi00s)n

Lý tính Răn tan | Răntan | Rantan | Rantan | BotOtan | Soi@ tan Với

AgNOs/NHs + + oO + oO Oo Với Cu(OH); + + + ¿ + oO oO

Este hoa T x + ấp rs

23

Trang 25

B CAU HOI TRAC NGHIEM

Câu 1: Chất khi thuỷ phân trong môi trường axit không tạo ra glucozơ là:

A amylozơ B mantozơ C xenlulozo D glixerit

Câu 2: Thuỷ phân 486g xenlulozơ với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối

lượng glucozơ thu được là:

A.540g 'B.405g C.375g D 450g

Câu 3: Tơ được sản xuat tir xenlulozơ là:

A to enang B to capron € tơ nilon D tơ axetat

Câu 4: Saccarozơ và fructozơ đều có:

A phản ứng với dung dịch NaOH

B phản ứng với Cu(OH); cho dung dịch xanh

C phan ting voi dd AgNO; / NH; đun nóng

D phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

Câu 5: Chất phản ứng được với dd AgNO; / NH; là:

A fructozơ B saccarozo C xenlulozo D amylozo

Câu 6: Khi lên men a gam glucozơ với hiệu suất 80%, ta được 368g ancol etylic Giá trị của a là:

A.1440g “_B 1800g C.1120g D.900g

Câu 7: Đồng phân của saccarozơ là:

A glucozo B xenlulozơ C fructozơ D mantozơ

Câu 8: Chất không tạo dung dịch xanh với Cu(OH); là:

A saccarozo B axit axetic C xenlulozo D mantozo

Câu 9: Chất thuộc loại đường disaccarit là:

A amylozo B glucozo C xenlulozo D mantozơ

Câu 10: Cho 4 chất: glucoza, axit axetic, hồ tỉnh bột, ancol etylie Để phân biệt

4 chất trên chỉ cần dùng 2 thuốc thử là:

A dd 1; và quỷ tím B quỳ tím và Cu(OH);

C dd 1; và dd AgNO;/ NH; D dd I; và Cu(OH);

Câu 11: Trong điều kiện thích hợp, glucozơ lên men tạo thành khí CO; và:

A.CzH:OH B.CHCOOH C.CH:OH D CH;CHO

Câu 12: Đun nóng amylozơ trong dung dịch HSO; đến khi phản ứng hoàn toàn

Câu 14: Glucozơ không phản ứng được với:

A NaOH ở điều kiện thường B.H; (xúc tác Ni, đun nóng)

C dd AgNO; /NH:, đun nóng D Cu(OH); ở điều kiện thường

Câu 15: Chất nào sau đây khi thuỷ phân đến cùng cho hai cacbohidrat?

A xenlulozơ B, amilozo C saccarozơ D mantozơ

Câu 16: Chất nào sau đây có cầu tạo mạch nhánh? ,

A.saccarozo B amilopectin C mantozo D xenlulozo

24

Trang 26

Câu 17: Cặp chất nào sau đây khi được hiđro hoá cho 1 sản phẩm duy nhất?

A glucozo & mantozo B fructozơ & saccarozơ

C glucozo & fructozơ D saccarozơ & mantozơ

Câu 18: CẮc nhận xét sau đây đúng hay sai?

1 Mantozơ và saccarozơ là 2 đồng phân

1I Xenlulozơ và amylozơ là 2 đồng phân

A.ILIđểuđúng B.Lllđềusai C.Iđúng,IIsai D.Isai,IIđúng Câu 19: Trong các công thức sau day, công thức nào là của xenlulozơ?

Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể phân biệt được bằng dd AgNO: / NH;?

A frutozơ & glucozơ B saccarozơ & mantozơ

C glucozo & mantozo D frutozo & mantozo

Câu 21: Dung dịch truyền chất dinh dưỡng cho bệnh nhân trong các bệnh viện

chủ yếu chứa:

A amylozo B mantozơ C glucozo D saccarozo

Câu 22: Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi?

A xenlulozo B amilozơ C.amilopectin D.mantozơ

Câu 23: Cacbohidrat nào sau đây có nhiều trong cây mía và cũ cải đường?

A amiloZơ B saccarozơ C glucozo D mantozo

Câu 24: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nhất?

A CHs-(CH;),-CH;0H B CH:-(CH;)-CHO

C CHs-(CH2),-COOH D CH;OH-(CHOH);-COOH

Câu 25: Trong 2 phản ứng sau:

1.CøHzOi (X) + HạO —> 2C¿H;O,

2.CpH;;Oi (Y) + HạO —> CaH¿zO, + CoHi20¢

A X, Y đều là saccarozơ B X, Y đều là mantozơ

C X là saccarozơ, Y là mantozơ D X là mantozơ, Y là saccarozơ Câu 26: Các phát biểu về 2 thí nghiệm sau đây đúng hay sai?

1 Cho NaCl vào nước, ta được dung dịch trong suốt Cô cạn dung dịch muối

ta lai duge NaCl

II Cho saccarozơ vào nước, ta được dung dich trong suốt Cô cạn dung dịch đường ta lại được saccaroZơ

A.IIđêuđúng B.IHđềusai C.lđúng,Hsai D.Isai,Hđúng Câu 27: Sorbitol là sản phẩm thu được khi hiđro hoá:

A glucozo B, saccarozo C xenlulozo D mantozơ

Câu 28: Để phân biệt các dung dich: glucozo, glixerol, etanol, fomon, ta có thể

dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

A dd Br; B Cu(OH); € natri D dd AgNO;/NH; Câu 29: Nhỏ từ từ dd AgNO› /NH; vào dung dịch X, đun nhẹ, ta thấy có bạc

sinh ra, dung dịch X chứa chủ yếu:

A đường mía B đường nho C hồ tỉnh bột D nước chuốixanh Câu 30: Đề phân biệt 2 dung dịch mất nhãn chứa glucozơ và saccarozơ, ta có thể dùng bao nhiêu thuốc thử trong các thuốc thử sau: dd AgNOz/NH;; Cu(OH)›;

dd Brạ; dd H;SO, đặc?

25

Trang 27

Câu 31: Tình b6t (amilozo) va chất xơ (xenlulozơ) không tan trong nước nhưng

tan được trong dd H;SO¿ đun nhẹ là vì:

1, Dd H;SO; phân cực mạnh II Hai chất trên bị thuỷ phân

Câu 32: Thực hiện thí nghiệm sau: “Cho vài giọt NaOH vào dd fructozơ sau đó cho Cu(OH); vào rồi đun nhẹ”, ta thay:

A Dung dịch có màu xanh cho đến cuối thí nghiệm

B Ban đầu dd có màu xanh sau đó có kết tủa đỏ

C Dung dịch có kết tủa đỏ cho đến cuối thí nghiệm

D Ban đầu có kết tủa đỏ sau đó dung dịch có màu xanh

Câu 33: Thực hiện thí nghiệm sau: “Cho dd saccarozơ từ từ vào dd vôi sữa, sau

đó cho khí CO; vào dung dịch thu được”, ta thấy:

A Dung dịch từ từ trong dẫn, sau đó đục dần

B Dung dich tir tir duc dan, sau đó trong: dan

C Dung địch từ từ đục dần đến cuối thí nghiệ

D Dung dịch từ từ trong dân đến cuối thí nghiệm

Câu 34: Khi đun nóng l cacbohidrat với axit vô cơ, sau một thời gian, cho dd

AgNO; / NH; vao ta thấy có bạc kết tủa Trong các chat sau: saccarozo,

amilopeetin, xenlulozơ, amilozơ, có bao nhiêu chất phù hợp với thí nghiệm trên?

A 1 chất B 2 chất € 3 chất D 4 chất

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trong cuộc sống hằng ngày, người ta dùng glucozơ nhiễu hơn saccarozơ

B Xenlulozơ được dùng làm tơ sợi vì dang sợi không tan trong nước

C Khi thuỷ phân xenlulozơ, ta được nhiều sản phẩm trong đó có mantozơ

D Muốn phân biệt amilozơ và xenlulozơ ta có thể dùng dd AgNO; / NHạ

Câu 36: Xenlulozơ không thê tham gia phản ứng với:

Câu 38: Trong các chất sau: ancol etylie, glixerol, tơ sợi, giấy viết, có bao nhiêu

chất có thể sản xuất từ nguyên liệu là xenlulozơ?

Câu 39: Saccarozơ không thể tham gia phản ứng với:

A Cu(OH); B vôi sữa C.H;O/H,tĐ D.ddAgNO;/NH; Câu 40: Mantozơ không thể tham gia phản ứng với:

A Cu(OH); B, dd NaOH C.HO/HỶ, D.dd AgNO; / NH Câu 41: Trong đời sống người ta sản xuất ancol etylic dùng để pha chế thức uống từ gạo hay nếp (tỉnh bột) nhiều hơn từ gỗ (xenlulozơ) nguyên nhân là vì:

1 Quá trình sản xuất từ gạo hay nếp đơn giản hơn

II Trong gỗ có nhiều tạp chất cỏ thê gây ngộ độc cho cơ thẻ

A.I,I đều đúng ` B.I,II đều sai C đúng, II sai D.Isgj,Ï đúng Câu 42: Glueozơ và fruetozơ đều không thể tham gia phản ứng với:

26

Trang 28

Cau 43: Xenlulozơ và amilozơ đều có thể tham gia phản ứng với:

—A.dd1; B Cu(OH); C.H;O/H,(ÔD.ddAgNO;/NH;

'Câu 44: Manfozơ và saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng với:

A Cu(OH)> B dd idt C Hy/ Ni, © D dd AgNO; / NH; Cau 45: Trong phan tir xenlulozo triaxetat, số gốc axetat là:

Câu 48: Muốn điều chế 2 lít dd C2H:OH 4M, ta dùng a kg bã mía (chứa 40%

xenlulozơ) Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80% a là:

A.2025g B.324g C 1296g D 810g

Câu 49: Tù 200kg gạo (chứa 81% tỉnh bột) người ta điều chế được V lít

C;H;OH (khối lượng riêng là 0,8g/ml), biết rằng quá trình điều chế xảy ra theo 2 giai đoạn như sau: (CaHioO¿)„ —=”##—› CạH¡¿Os—*®%—, C;H;OH V là:

A 86,25 lít B 69 lít € 51,75 lít D.115 lít

Câu 50: Đun nóng 27g glucozơ với dd AgNO; / NH; dư Lọc lấy bạc rồi cho

vào dd HNO; đặc nóng có dư thì sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng a gam Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của a là:

A 18,62 B 32,42 C 162g D.93g

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN Cau 1: => Dap án D

Khi thuỷ phân trong môi trường axit thì:

e Amylozơ, mantozơ, xenlulozơ đều cho glucozơ

«- GlixeriL cho glixerol và axit béo

Câu 2: => Đáp án B G

(CeHigOs)y_ + nH} > nCgHnOg

= 100%, với 486g khối lượng glueozơ thu được là: 540g

Với h = 75%, khối lượng glucozơ thu được là: 540 0,75 = 405g

Câu 3: =› Đáp án D

® Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là tơ axetat (triaxetat xenlulozo), to visco

© Tơ enang, tơ capron, tơ nilon được sản xuất từ các monome

Trang 29

® Fructozơ cho phản ứng với dd AgNO; /`NH; còn saccarozơ thì không

e Chỉ có di và polisaccarit mới cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit Câu 5: = Đáp án A

® Trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ cho phản ứng

tráng gương

© Saccarozơ, xenlulozơ, amylozơ không có nhóm ~CHO nên không cho phản ứng tráng gương

Câu 6: = Đáp án B

CH;O, —> 2CHOH + 2CO;

= 100%, để có 368g C;H;OH, lượng glucozơ dùng là: 1440ø

= 80%, khối lượng glucozơ dùng là 1440 100/80 = 1800g

Câu 7: = Dap an D

Đồng phân của saccarozơ là mantozơ, đồng phân của glucozơ là fruetozơ

Câu 8: = Đáp án C

© Saccarozo va mantozo có nhóm ancol đa chức và dễ tan trong nước nên có

khả năng tạo dung dịch xanh với Cu(OH); (tạo phức tan), còn axit axetic tạo đồng axetat dễ tan trong nước cũng cho dung dịch xanh (nhưng nhạt hon)

© Xenlulozo cing cé nhém ancol da chite nhung khéng tan trong nude nén không tạo phức tan với Cu(OH);

Câu 9: => Đắp án D

® Monosaccarit: glucozơ, fructozo

© Disaccarit: saccarozo va mantozo

© Polisaccarit: tinh b6t, xenlulozo Chất thuộc loại đường đisaccarit là

mantozơ

Câu 10: => Đáp án D

Câu 11: = Đáp án A

Câu 12: = Đáp án B

e_ Đường saccarozơ còn gọi là đường mía, đường phèn

© Duong glucozo cén goi là đường nho

© Dudng mantozo cén goi la duryng mach nha ,

28

Trang 30

Câu 13: => Đáp án B

'Hợp chất hữu cơ nào có nhóm ancol đa chức kế cận hay nhóm ~COOH (axit

dễ tan) mới hoà tan được Cu(OH); Giixerol và glucozơ thỏa nên hoà tan

© Xenlulozơ, amilozơ, mantozơ khi thuỷ phân đến cùng chỉ cho glucozơ

®_ Saccarozơ khi thuỷ phân đến cùng cho glucozơ và fructozo

Các nhận xét sau đây đúng hay sai?

© Mantozo va saccarozo đều có CTPT là C¡;H;;O:; nên là đồng phân của nhau

© Xenlulozo va amylozo đều có CT chung là (CzH¡uOs), nhưng khác nhau ở

hệ số n do đó không phải là đồng phân của nhau

Câu 19: => Đáp án D

Trong mỗi mắt xích của phân tử xenlulozơ đều có 3 nhóm -OH tự do nên

công thức (CzH¡sOs); còn được viết dưới dạng [CH;O;(OH)›],

Câu 20: => Đáp án B :

Frutozo, glucozo và mantozơ đều cho phản ứng tráng gương còn saccaroZơ

thì không

Câu 21: => Đáp án C

Trong các cacbohydrat, glucozơ được hấp thu trực tiếp qua thành ruột vào

máu đi nuôi cơ thể, phần còn dư được chuyển về gan để tông hợp thành

ølicogen làm nguồn dự trữ cho co thé

® Saccarozơ do glucozơ và fruetozơ kết hợp với nhau

© Mantozơ do 2 phân tử glucozơ kết hợp với nhau

29

Trang 31

Cau 26: = Dap in C

© NaCl rất bền với nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao, nên khi cô cạn dung dịch

© Saccaroza khéng bén với nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp, nên khi cô cạn dung dịch đường, saccarozơ sẽ bị nhiệt phan

Glueozơ CóAg| | Ddxanh+| đỏ | Mắtmàu ee

Saccarozơ |_ Không dấu Dé xanh Không dầu Không dâu

Câu 29: = Đáp án B

Câu 30: = Đáp án B

Dd Bry Cu(OH); Natri AgNO:/NH;

Glueozơ | Matmau | Ddxanh+ | đỏ Sui bọt Có Ag |

Glixerol hiện Dd xanh Sui bot hiệu

Etanol hiệu Không dấu hiệu Sui bọt hiệu

Fomon | Matmau Có | đỏ Sui bọt Co Ag I

Câu 31: => Đáp án D

Câu 32: => Đáp án B

Câu 33: => Đáp án A

® _Saccarozơ tác dụng với vôi sữa cho saccarat canxi dễ tan trong nước, nên

dung dịch trong suốt:

CHO + Ca(OH), + HO —> CyHnO.Ca0.2H,0

Khi cho CO; vào dd saccarat canxi, ta có phản ứng:

CO; + CụHaO¡ CaO.2H2O > CyH»O, + CaCO;| + 2H,0

ó kết tủa CaCO; nên dung dịch hoá đục Người ta dùng các phản ứng này

để tỉnh chế saccarozơ trong quá trình sản xuất đường saccarozơ từ mía

© Với xúc tác của axit vô cơ, saccarozơ, amilopectin, xenlulozơ, amilozơ,

đều bị thuỷ phân cho glucozơ có khả năng tham gia phản ứng trắng gương

Câu 35: => Đáp án B

A Trong cuộc sống hàng ngày, người ta dùng saccarozơ nhiều hơn glucozơ vì

saccarozơ dễ sản xuất hơn glucozơ

C Xenlulozơ là do các phân tử ƒ-glucozơ kết hợp còn mantozơ do 2 phân tử

D Amilozơ và xenlulozơ đều không tham gia phản ứng trắng gương

30

Trang 32

Từ nguyên liệu là xenlulozơ ta có thể sản xuất: ancol etylic, tơ sợi, giấy viết

_ chứ không thể sản xuất glixerol

[Amylozơ Hoá xanh Ø bị thuỷ phân Ø

Cau 44: = Dap an A

[Mamozø | Ddxanh+ | đỏ 0 Có phản ứng | Cho Ag |

Í Saecarozơ Dd xanh Ø 9 Ø Câu 45: = Đáp án C

_ Trong xenlulozơ, mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tyr do, do đó số nhóm -OH trong _ phân tử xenlulozơ là 3n vì vậy số gốc axetat trong xenlulozơ triaxetat là 3n

Trang 33

Câu 49: =» Đáp án: C

Khối lượng tinh bột nguyên chất là: 200 0,81 = 162kg

Hiệu suất cả quá trình sản xuất là: 0,75 0,6 = 0,45 = 45%

Số mol CạH¡;O¿ = 27: 180 = 0,15 mol Số mol Ag | = 0,3 mol

Ag + 2HNO; + AgNO; + NO;† + HạO

Với 0,3 mol Ag => số mol NO; thoát ra là 0,3 mol,

Độ tăng khối lượng của dd HNO; sau phản ứng là:

Am = mggtan — myo, t = 0,3 108 ~ 0,3, 46 = 18,6g

32

Trang 34

PHAN BA: HOP CHAT CHUA NITO

A KIEN THUC CAN NHO

1 AMIN: Khi thay thế các nguyên tử H của NH; bởi các gốc hiđrocacbon ta

được amin

© Phân loại theo gốc hidrocacbon gồm amin öéo: nhóm -—NH; gắn vào

cacbon mang liên kết don va amin (hơm: nhóm —NH; gắn vào nhân benzen

® Phân loại theo bậc: bậc amin = số gốc hiđrocacbon gắn vào nitơ

© Tên gọi: CH;NH;: Metyl amin hay Metanamin

C¿H;NH;: Phenylamin hay benzenamin hay anilin

© Hod tính: Amin béo tương tự NH: Anilin không tan trong nước, không đổi màu quỳ tím, cho kết tủa trắng với dd Br; (tương ứng phenol)

Tính bazơ giảm dẫn theo thứ tự: CHịNH; > NH; > C¿H;NH;

II AMINO AXIT: Hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhóm NH; (amino) và nhóm COOH (cacboxyl)

® Phân loại: Amino axit thiên nhiên có nhóm NH; ở Cơ Amino axit tổng

hợp có nhóm NH; ở bắt kì vị trí nào trên mạch cacbon, nếu nhóm NH; ớ

cuối mạch, ta có dạng ø~ hay œ (dùng để tổng hợp tơ hoá học)

e Tên gọi:

NH>-CH;-COOH: Axit 2-amino etanoic hay axit œ~aminoaxetie hay glyxin 'NH;-{CH;)s-COOH: Axit 6-amino hexanoic hay axit ~aminocaproic

® Lí tỉnh: Amino axit là các chất rắn màu trắng dễ tan trong nước

© Hoá tính: Có tính lưỡng tính (tác dụng được với HCl và NaOH), tham gia phản ứng este hoá, phản ứng trùng ngưng tạo polipeptit (với amino axit thiên nhiên) hay poliamit (với amino axit tông hợp)

II PEPTIT: Là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc œ-amino axit Liên kết peptit là liên kết ~CO-NH- giữa 2 đơn vị œ-amino axit (với amino axit tổng

hop được gọi là liên kết amit)

© Cấu tạo: Cần để ý đến /hứ sự trước sau của các amino axit

'Ví dụ với dipeptit gồm alanin và glyxin thì ta có 2 đồng phân

Ala-Giy: NHz-CH(CH;)-CO-NH-CH;-COOH

Gly-Ala: NH;-CH;-CO-NH-CH(CH;)-COOH

Với n amino axit khác nhau ta sẽ có n ! = 1 2 3 n polipeptit đồng phân

© Hoa tính: Tham gia phản ứng thuỷ phân tạo amino axit, phản ứng màu biuré [với fripepri trở lên cho màu tím với Cu(OH); / OH' J

33

Trang 35

IV PROTEIN: Là những polipeptit có phân tử khối từ vải chục nghìn đến vài triệu

© Cau tao: Protein don gian tuong ty polipeptit, protein phức tạp có thêm axit

nucleic hay chất béo

© Tinh chat: C6 thé tan nh anbumin (long tring trimg) hay khéng tan như

firboin (tơ tằm) Cho phản ứng thuỷ phân tạo amino axit, phản ứng màu biurẽ

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Anilin và phenol đều có phản ứng với:

A dd NaCl B dd Br; C dd NaOH D dd HCI

Câu 2: Anilin không thể tác dụng với chất nào sau đây?

A.HCI B dd Br; C NaOH D dd FeCl;

Câu 3: Alanin không thể tác dụng với chất nào sau đây?

A HCI B Hy/ Ni, t° C NaOH D CH,OH/ HCI Câu 4: Axit glutamic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa:

A 2 nhóm NH; va 1 nhóm COOH B 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH;

C 1 nhóm NH; và l nhóm COOH D 2 nhóm COOH và I nhóm NHạ Câu 5: Dung dịch metylamin trong nước làm:

C phenolphtalein hoá xanh D phenolphtalein không đổi màu Câu 6: Anilin có phản ứng với dung dịch:

A.NaOH B Na;CO; C.HCI D NaCl

Câu 7: Glixin còn có tên là:

A Axit a-amino axetic B, Axit a~amino propionic

C Axit B-amino propionic D Axit amino butiric

Câu 8: Muối được hình thành từ NH;-CH;-COOH và NaOH có tên là:

1 Mnối natri của glixin IL Natri amino axetat

C I đúng, II sai D 1 sai, II đúng,

Câu 9: Trong các tên sau: anilin (1), phenylamin (2), benzenamin (3), tên nào là

của hợp chất C¿H:NH;?

A.I;2 1,3 €.2,3 12.5

Câu 10: Tên nào sai đối với hợp chất có công thức CH;-CH(NH;)-COOH?

A Axit 2-amino propanoic B Axit amino propionic

C Alanin D Axit B-amino propionic

Câu 11: Tơ capron thuộc loại:

A Poliamit B Polieste C Polipeptit D Poliete

Câu 12: Ö nhiệt độ thường, các amino axit là:

A chat rắn dễ tan trong nước B chat long dé tan trong nude

€ chất rắn không tan trong nước D chất lỏng không tan trong nước

Câu 13: Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức:

A cacboxyl va hidroxyl B hidroxyl vaamino —¢

C cacboxyl va amino D cacbonyl va amino

34

Trang 36

Câu 14: Axit aminoaxetic tác dụng được với dung dịch:

A NaNO; B NaCl € NaOH D Na;SO,

Câu 15: Polipeptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các:

A phân tử axit và ancol B phan tt ơ-amino axit

C phan tir axit va amin D phân tử ancol va amin

Câu 16: Cho 3 hgp chit: CH;NH) (1), CsHsNH (2), NH; (3) Tinh bazo ting

dẫn theo thứ tự nào sau đây?

A.1<2<3 B.2<3<1 C.2<1<3 D.3<2<1

Câu 17: Thôi khí X thật chậm vào một chậu nước lớn, ta không thấy hiện tượng

sủi bọt X là bao nhiêu khí trong các khí sau: oxi, amoniac, metylamin, hidroclorua, cacbonic?

A.2 khí B 4 khí € 3 khí D 5 khí

Câu 18: Cho các chất lỏng sau đây vào nước: ancol etylic, glixerol, axit axetic,

anilin, etylaxetat Có bao nhiêu chất tan được trong nước?

A C;H:OH, HCl, KOH, dd Bry

B H-CHO, H,SO;, KOH, Na,COs

C C;H:OH, HCI, NaOH, Ca(OH),

D CsHsOH, HCl, KOH, Cu(OH);

Câu 21: Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:

A chất đường B chất béo C chất đạm D chất xương

Câu 22: Hai phản ứng sau chứng tỏ axit aminoaxetic:

H;N -CH;~ COOH + HCI — H;N*-CH;-COoH Cr

H;N-CH;~COOH + NaOH —> H;N-CH;~COONa + H;O

A chỉ có tính bazơ B chỉ có tính axit

€ có tính oxi hoá và tính khử D có tính chất lưỡng tính

Câu 23: Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây:

Trang 37

Câu 28: Khi cho 3,75g axit aminoaxetic tic dung hét với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là:

A.4.50g B.9,70g C.4.85g D 10,00

Câu 29: Đề phân biệt lòng trắng trứng và hồ tỉnh bột, ta dùng cách nào sau đây:

I Dun néng 2 mau thir II, Ding dung dich Tot

C I ding, II sai D Isai, II ding

Câu 30: Đề phân biệt 3 chất NHCH;COOH, CH;COOH, CH;CH;NH; ta dùng:

A NaOH B HCI € quỳ tím D Natri

Câu 31: Đề phân biệt các chất lỏng: anilin, ancol etylic, glixerol ta có thể dùng

cặp thuốc thử nào sau đây?

A Cu(OH); & natri B Quỳ tím & Cu(OH);

C Quy tím & natri D Natri & dd Br;

Câu 32: Đề phân biệt 2 chất Ala-Giy và Ala~-Gly~Ala ta dùng:

A quỷ tím B Cu(OH); C NaOH D HCI

Câu 33: Đề tách benzen khỏi tạp chất anilin, ta cho hỗn hợp vào:

Câu 34: Thành phần dinh dưỡng chính trong các buổi ăn của con người có chứa:

I chat dam II chất béo III chất đường

A Chỉ có I, II B Chỉ có II, HI

€ Chỉ có I, II D C61, Il, II

Câu 35: Trong cơ thể, protit chuyển hoá thành:

A amino axit B axit béo C glucozo D axit hữu cơ Câu 36: Điền vào các vị trí (1) và (2) các từ thích hợp:

1, Tất cả các amino tác dụng được với axit và baZơ, nên chúng có tính — (1)

Il Alanin va glixin có tính _ (2) vì chúng không làm đổi màu quỳ tim

A (1) trung tính — (2) lưỡng tính B (1) và (2): trung tính

C (1) lưỡng tính — (2) trung tính D (1) và (2): lưỡng tính

Câu 37: Các khẳng định sau đúng hay sai?

1 Thành phẩn nguyên tố trong polipeptit và protein có thể không giống nhau

II Protein chỉ có trong cơ thể động vật chứ không có trong cơ thể thực vật A.1, Il déu ding B I, 11 déwsai

C I ding, Il sai D I sai, II đúng

Câu 38: Khi thuỷ phân không hoàn toàn một tetrapeptit X ta được các đipeptit là Ala-Giy ; Val-Giy và Gly~Val CTCT của X là:

Câu 40: Các phát biểu sau đây đúng hay sai?

1 Tất cả các amin đều có khả năng làm quỳ tím hoá xanh £

II Tất cả các amino axit đều tác dụng được với HCl và NaOH

36

Trang 38

A.1,1I đều đúng B 1, 11 déu sai

C I diing, II sai D I sai, II dang

Câu 41: Đột cháy hoàn toàn 0,2 mol etylamin, sau khi lảm lạnh thì còn V lít

sản phẩm lỗí (ở đktc) Giá trị của V là:

A 8,96 lít B 11.2 lít C 13,44 lít D 6,72 lít

Câu 42: Phan tich 1 amin đơn chức X ta được cứ 84 phần khối lượng cacbon thì

có 9 phần khối lượng hiđro và 14 phần khối lượng nitơ Số đồng phân chứa nhân

thơm của X là:

A.3 B.4 €5 D.6

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a lit amin X thu được 16 lít CO;, 22 lit hơi nước và

2 lít Nạ Các thể tích khí đều đo ở cùng một điều kiện Biết rằng khi tác dụng với

dd HCI chúng đều cho muối có dạng RNH:CI, số đồng phân của X là:

Câu 45: Khi các amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime thì:

1 Sản phẩm được gọi là polipeptit đối với amino axit dạng ơ

II Sản phẩm được gọi là poliamit đối với amino axit dạng e hay œ

A.I,1I đều đúng B I,1I đều sai

C 1 đúng, II sai D Isai, I ding

Câu 46: Liên kết peptit là liên kết giữa:

A cacbon của nhóm COOH và N của nhóm NH; của các amino axit tổng hợp

B cacbon của nhóm COOH và N của nhóm NH; của các amino axit tự nhiên

C cacbon và nitơ trong các amino axit tự nhiên

D cacbon và nitơ trong các amino axit tổng hợp

Câu 47: Để sàn xuất tơ nilon~6 (hay tơ capron) ta có thế dùng:

1 Axite-aminocaproic qua phản ứng trùng ngưng

II Caprolactam qua phản ứng trùng hợp

C.1 đúng, II sai D I sai, II ding

Câu 48: Từ benzen để diéu ché hop chat meta Br-CgHi-NO), ta phai:

1 Thực hiện phản ứng brom hoá trước rồi đến phản ứng nitro hoá

II Thực hiện phần ứng nitro hoá trước rồi đến phản ứng brom hoá

A.1,I đều đúng B 1, 1 déu sai

C.1 đúng, II sai D I sai, I đúng

Câu 49: Đữa thuy tinh X tim dd NHạ đặc Đũa thuỷ tinh Y tắm dd HCI đặc Để

thấy “khói trắng” xuất hiện rõ nhất thì vị trí tương ứng giữa đũa X và đũa Y là:

1 X bên trên Y 2 Y bên trên X 3 X gần với Y

A Vitri 1&2 B.Viti2&3 C.Vitril&3 D.Vitril.2&3

Câu 50: Tay dính phải anilin, để khử mùi ta rửa tay bằng bao nhiêu chất trong

các chất sau: giấm ăn, xà phòng, dd Na;CO; loãng, nước cốt chanh, nước ấm? A.2 B.3 C.4 D.5

37

Trang 39

~ Axit œ~amino propionie là œ-alanin: CH;-CH(NH;)-COOH

- Axit B-amino propionic là 8-alanin: NH;-CH;-CHz-COOH

Nếu là aminoaxit tổng hợp (có nhóm NH; ở bất kỳ vị trí nào trên mạch

cacbon) thì được gọi là poliamit

Câu ló: => Đáp án: B

Đôi electron tự do trên nguyên tử N càng linh động thì tinh bazo tang

Nhóm CH¡ đây electron làm tăng mật độ electron trên N nên tính bazo tăng; nhóm CcHs hit electron làm giảm mật độ electron trên N nên tính bazơ giảm

,

38

Trang 40

Câu 17: = Dap an: C

Amoniac, metylamin và hiđroclorua tan rất nhiều trong nước nên không sủi

bọt trong nước; còn oxi va cacbonic it tan

Câu 18: => Đáp án: B

Ancol etylic, glixerol, axit axetic tạo được liên kết hiđro với nước nên đễ tan; còn anilin, etylaxetat không tạo được liên kết hiđro với nước nên không tan Câu 19: => Đáp án: C

Phenol không tác dụng được voi dd HCl Cac chat còn lại là bazơ nhưng yếu

hơn NaOH

Câu 20: => Dap an: C

Câu 21: = Dap an: C

- Chất đường hay gluxit hay cacbohydrat được tạo bởi các gốc glucozơ

~ Chất béo được tạo bởi glixerol và các axit béo

~ Chất xương được tạo bởi muối canxi

~_2 dipeptit đồng phân là XY và YX

~ Nếu đề bài hỏi số dipeptit thì ta có 4 dipeptit là XY ; YX ; XX và YY

Câu 27: => Đáp án: D

C;HNH: + HCl — C;HzNH;:CI Câu 28: => Đáp án: C

NHzCHr-COOH + NaOH — NH;-CH;-COONa + H,0 Câu 29: => Đáp an: A

~ Khi đun nóng lòng trắng trứng tạo kết tủa trắng

~ Dùng dung dịch lot, hồ tỉnh bột chuyển thành màu xanh

NaOH HCl Quy tim Natri NH;CH;COOH Ø Ø Ø Sủi bọt CH;COOH Ø Ø Hoá đỏ Sủi bọt CH:CH;NH; Ø Ø Hoá xanh Ø

Ngày đăng: 21/07/2016, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w