Nghĩa và biện pháp:

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 77 - 80)

Việc huy động cộng đồng tham gia tích cực vào việc nâng cao chất l- ợng sự nghiệp giáo dục mầm non và trờng mầm non trên địa bàn Quận có ý nghĩa quan trọng vì ngân sách cho giáo dục mầm non vốn đã rất hạn hẹp. Nhiều trờng còn phải tọa lạc chung với khu dân c. Đồ dùng giảng dạy và học tập, sân vui chơi, đồ chơi chỉ có một số trờng là tạm đủ; đa số còn thiếu thốn.

Các sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần là cần, song điều cần hơn là sự giúp đỡ về trí tuệ và tấm lòng; các hiến kế làm cho công tác giáo dục của trờng chất lợng hơn, hiệu quả hơn.

Phải làm sao cho sự nghiệp giáo dục chung và sự nghiệp giáo dục mầm non là sự nghiệp của toàn dân.

Với quận Hai Bà Trng là quận có nhều khó khăn về địa lý dân c nh: Nhiều khu lao động, nhiều khu mới xây dựng nên việc này càng cần phải thúc đẩy để tăng cờng chất lợng hiệu quả giáo dục mầm non, đặc biệt đối với các trờng mầm non dân lập và t thục.

Những việc cần triển khai:

- Tổ chức tốt ngày toàn dân đa trẻ đến trờng. Ngày này theo truyền thống là ngày 5/9. Cần làm cho ngày này vừa là ngày hội của Trờng mầm non, ngày hội của cha mẹ có con ở tuổi mầm non, ngày hội của nhân dân trong phờng quan tâm tới tuổi thơ.

- Vận động nhân dân đảm bảo mỹ quan của trờng mầm non, môi trờng xanh sạch, đẹp của trờng mầm non. Các trờng mầm non liên hệ với các cơ quan hữu quan, đặc biệt là công an phờng đảm bảo an ninh cho nhà trờng.

- Vận động lực lợng cha mẹ của trẻ cộng tác với nhà trờng đảm bảo an toàn thực phẩm trong các bữa ăn của các cháu. Một số gia đình các cháu có thể cử ngời thay phiên nhau đến kiểm tra thực phẩm tơi sống trớc khi đem chế biến có đợc cung cấp từ nơi đảm bảo an toàn hay không (tức là cửa hàng rau sạch, thịt sạch)

- Vận động các tổ chức kinh tế cung cấp cho các cháu các dụng cụ đảm bảo sạch răng miệng, cung cấp chất dinh dỡng (sữa) cho các cháu có hoàn cảnh khó khăn.

- Vận động nhân dân, cha mẹ các cháu xây dựng trờng sở, chống sự xuống cấp của trờng, quét vôi, sơn cửa mỗi kỳ năm học mới.

- Vận động cha mẹ các cháu khích lệ giáo viên, góp phần cải thiện đời sống tinh thần, vật chất cho giáo viên và công nhân viên của trờng (bộ phận bếp và bảo vệ...).

- Vận động cha mẹ các cháu đóng góp vật liệu để làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho các cháu.

- Vận động các nhà khoa học, các nhà giáo dục có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục mầm non hiến kế xây dựng phát triển nhà trờng; cung cấp thông tin, sách báo về giáo dục mầm non. đến nói chuyện với các cô giáo, tổ chức văn nghệ cho các cháu, nói chuyện với cha mẹ các cháu.

Cách triển khai:

- Vận động nhân dân phải thực hiện đợc sự dân chủ đồng thuận, tránh mọi cách làm có tính áp đặtt hay bắt buộc, kể cả sự ép buộc “ngầm”.

- Nhìn trên qui mô toàn Quận là sự phát động qua tổ chức Hội đồng giáo dục Quận. Cần làm cho các kỳ họp của tổ chức là phải có nghị sự về công tác mầm non. Thông qua các tổ chức này để vận động nhân dân tự giác, tự nguyện đóng góp vào việc phát triển các nhà trờng mầm non.

- Một tổ chức mà sứ mệnh có nhiều phần giao với ngành Giáo dục - Đào tạo về giáo dục mầm non là ủy ban dân số gia đình trẻ em Quận và mạng lới cấp dới của tổ chức này có đầu mối tại phờng.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo (Bộ phận chuyên trách về giáo dục mầm non) cùng với các nhà trờng mầm non lên chơng trình hành động cho giáo dục mầm non của Quận và của từng phờng, thống nhất với ủy ban dân số gia đình trẻ em, trình kế hoạch lên Quận và ủy ban nhân dân quận để đa kế hoạch vào chơng trình công tác chung của Quận. Khi kế hoạch giáo dục mầm non là một bộ phận trong chơng trình công tác chung thì kế hoạch này tác động vào công tác của Đảng ủy, ủy ban nhân dân phờng, các chi bộ ở các cụm nhằm làm cho mục tiêu giáo dục mầm non thấm sâu đến các tầng lớp nhân dân.

3.2.4. Hoàn thiện cơ chế phối hợp nhà trờng và cộng đồng, phối hợp ngành giáo dục và cơ quan hữu quan để thực hiện xã hội phối hợp ngành giáo dục và cơ quan hữu quan để thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trng.

a) ý nghĩa của biện pháp:

Cơ chế quản lý đợc hiểu là một bộ máy và bộ máy này đợc vận hành theo một qui trình có tính kế hoạch và phù hợp với điều kiện thực tế để thực hiện các mục tiêu xã hội hóa giáo dục mầm non.

Trong hoàn cảnh hiện nay không nhất thiết phải sinh ra một bộ máy cồng kềnh và cứng nhắc. Bộ máy có thể hoạt động theo kiểu gắn kết linh hoạt tuân theo các nội dung quản lý nhà nớc về giáo dục đã đợc ban hành trong Luật Giáo dục và các văn bản pháp qui khác.

Xã hội hóa giáo dục mầm non không nên hiểu là một phong trào, một cuộc vận động quần chúng. Xã hội hóa giáo dục mầm non về bản chất là một “Chơng trình khoa học - thực tiễn” của ngành giáo dục mầm non dới sự chỉ

đạo của Đảng, nhằm làm cho ngành giáo dục mầm non tác động vào đời sống cộng đồng để cộng đồng hết lòng vì sự nghiệp giáo dục trẻ thơ, đồng thời làm cho cộng đồng, mọi tầng lớp dân c trên địa bàn cộng đồng tăng cờng trách nhiệm với giáo dục mầm non.

Với ý nghĩa này đòi hỏi xã hội hóa giáo dục mầm non phải có một cơ chế quản lý để tăng cờng chất lợng, hiệu quả mang tính khoa học, bớt đi đợc các tính phong trào tùy hứng, tùy tiện.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w