Xã hội hoá giáo dục mầm non nhằm thúc đẩy quá trình dân chủ hoá giáo dục

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 31 - 34)

về nuôi dạy trẻ cho nhân dân và cộng đồng.

Kiến thức về nuôi dạy trẻ đúng khoa học hiện nay là điều rất cần thiết cho sự phát triển xã hội.

Đại bộ phận nhân dân hiện nay hiểu điều này cha thật hệ thống và phù hợp với phơng pháp dạy trẻ tiên tiến. Con đờng xã hội hoá giáo dục mầm non tạo điều kiện thuận lợi để nhà trờng mầm non phát huy tác dụng vào cộng đồng.

c) Xã hội hoá giáo dục mầm non nhằm góp phần tăng cờng quá trình chuẩn hoá, hiện đại hoá các nhà trờng mầm non. trình chuẩn hoá, hiện đại hoá các nhà trờng mầm non.

Do sự eo hẹp về tài chính nên ngân sách cho giáo dục chung ở nớc ta đang ở mức thấp. Vài năm nay, dù đã nâng lên nhng vẫn cha đủ trang trải các yêu cầu để giáo dục đi vào chuẩn hoá, hiện đại hoá. Trong các ngành học thì ngành giáo dục mầm non lại chịu nhiều thiệt thòi nhất. Ngân sách chi cho giáo dục mầm non chiếm khoảng 5% ngân sách chung chi cho giáo dục. Tăng vốn tài chính cho giáo dục mầm non là yêu cầu bức thiết hiện nay. Xã hội hoá giáo dục mầm non phải nhằm vào mục tiêu này, tất nhiên phải thực hiện sao cho phù hợp với sức dân, thuận lòng dân. Mọi sự huy động phải h- ớng vào công việc chuẩn hoá, hiện đại hoá nhà trờng. Chuẩn hoá và hiện đại hoá về đội ngũ. Chuẩn hoá và hiện đại hoá về cơ sở vật chất s phạm

d) Xã hội hoá giáo dục mầm non nhằm thúc đẩy quá trình dân chủ hoá giáo dục hoá giáo dục

Dân chủ hoá giáo dục là yêu cầu thiết yếu cho sự phát triển giáo dục. Dân chủ hoá giáo dục đặt ra với giáo dục mầm non là việc để toàn xã hội trong đó có ngành giáo dục và các ngành hữu quan khác thực hiện tốt Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

Trẻ em không phải chỉ đợc chăm sóc ở trờng mà còn đợc chăm sóc tại gia đình, phòng chống các sự bạo hành đối với trẻ, phòng chống các tệ nạn xã hội đe doạ trẻ...

Mục tiêu cao nhất của xã hội hoá giáo dục mầm non là nhằm làm cho toàn xã hội, trớc hết những ngời làm công tác giáo dục, gia đình, chính quyền có sự phối hợp thực hiện đợc “Công ớc về quyền trẻ em” mà Nớc ta đã cam

1.4.2. Nguyên tắc xã hội hoá giáo dục mầm non

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w