Những việc cần triển kha

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 70 - 73)

(i) Nâng cao nhận thức cho khối cán bộ lãnh đạo trên địa bàn Quận. Cần chú ý khối cán bộ lãnh đạo, khối dân vận, khối kinh tế, khối y tế, Dân số gia đình trẻ em, khối nội chính, khối văn hoá.

Cán bộ khối dân vận có tác dụng tập hợp các đoàn thể hỗ trợ cho giáo dục mầm non.

Cán bộ khối kinh tế có tác dụng hỗ trợ vật chất cho giáo dục mầm non. Cán bộ khối y tế các kiến thức về chăm sóc sức khoẻ cho các cháu. Cán bộ khối nội chính có tác dụng hỗ trợ bảo vệ nhà trờng và tạo điều kiện về nguồn lực giáo viên qua đào tạo cơ bản.

Cán bộ khối văn hoá có tác dụng hỗ trợ mầm non tiến hành các hoạt động ngoại khoá.

(ii) Nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non và xã hội hoá giáo dục mầm non cho những cán bộ giáo dục, nhà trờng phổ thông trên địa bàn Quận

Không hẳn mọi cán bộ giáo dục đều hiểu thấu đáo về giáo dục mầm non. Việc truyền thông đến họ các điều mới, các văn bản hiện hành, chơng trình giáo dục mầm non là điều hết sức cần thiết.

Các cháu mầm non khi vào lớp 1 có một số cháu bị hẫng hụt vì phơng pháp có khác với phơng pháp dạy ở trờng mầm non. Nếu các cô giáo ở lớp 1 có sự hiểu biết đặc thù dạy học ở tuổi mầm non, tìm ra các bớc quá độ thích hợp thì sẽ tạo đợc các kết quả tích cực.

Các Trờng tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bàn Quận có tác dụng hỗ trợ cho trờng mầm non về thông tin, về thiết bị dạy học. Nếu đợc truyền thông đúng đắn và có nhiều giác ngộ thì đây là một lực lợng có tiềm năng đáng kể cho mục tiêu phát triển mầm non.

Cách triển khai:

Việc nâng cao nhận thức thông qua:

- Các buổi họp với cha mẹ học sinh

- Tại các diễn đàn của Quận (Phải cố gắng, tranh thủ các diễn đàn này có tiếng nói của ngành mầm non).

- Tìm cơ hội phát triển tại cuộc họp của hội đồng nhân dân Quận hoặc đa ý kiến đến đại biểu giáo dục là thành viên trong Hội đồng nhân dân Quận.

- Tranh thủ sự đồng tình của các ngời thân trong gia đình cán bộ mầm non (Chồng, cha, mẹ, anh chị em và ngời thân) có chức vụ ở một số cơ quan của Quận để họ tuyên truyền về sứ mệnh của giáo dục mầm non đến các tổ chức mà họ phụ trách.

- Tận dụng ngày kỷ niệm của các ngành có liên quan đến giáo dục mầm non: Ngày khai giảng năm học mới, Ngày dân số và gia đình Việt Nam (26/12), Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày gia đình Việt Nam 28/6, Ngày dân số thế giới 11/7, để lồng các thông điệp về chăm sóc trẻ thơ qua các buổi phát thanh của phờng.

3.2.2. Phát huy sứ mạng của trờng mầm non vào đời sống cộng đồng, vào việc thực hiện nuôi dạy trẻ thơ đúng phơng pháp cộng đồng, vào việc thực hiện nuôi dạy trẻ thơ đúng phơng pháp khoa học.

a) ý nghĩa của biện pháp:

Trờng mầm non hiện nay có mặt tại địa bàn mỗi phờng. Có phờng không chỉ có một trờng mà còn có t thục mầm non, nhóm trẻ gia đình. Hiện nay, tại Quận Hai Bà Trng mọi thiết chế về giáo dục mầm non đều chịu sự quản lý về mặt Nhà nớc của Uỷ ban nhân dân Quận, phòng giáo dục Quận. Uỷ Ban nhân dân phờng cũng đợc phân cấp quản lý một số vấn đề về cơ sở vật chất s phạm của nhà trờng.

Trờng mầm non không chỉ chịu trách nhiệm giáo dục trẻ có trong phạm vi của trờng mình mà còn có trách nhiệm đến phong trào nuôi dạy trẻ nói chung của khối dân c.

Thông điệp: “Nhà trờng là vầng trán của cộng đồng,

Cộng đồng là trái tim của nhà trờng” cũng có ý nghĩa đối với trờng mầm non.

Mỗi trờng mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trng phải là một điểm sáng về tác dụng của mình tới cha mẹ học sinh nói riêng và cán bộ, nhân dân trong phờng nói chung về phơng pháp giáo dục trẻ thơ.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w