Biện pháp cần triển kha

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 73 - 77)

Tổ chức tốt việc nuôi dạy các cháu đợc nhà trờng thu nhận trong phạm vi những giờ cháu học tại trờng. Dùng kết quả này nh các ví dụ sinh động minh chứng cho phơng pháp nuôi dạy khoa học tác động tới cộng đồng.

Nhà trờng phối hợp với gia đình thực hiện việc chăm sóc các cháu trong những thời gian cháu ở nhà, đặc biệt là những ngày nghỉ, để thống nhất các tác động ở trờng và ở nhà theo phơng pháp dạy học mới.

Nhà trờng trang bị các kiến thức về nuôi dạy trẻ cho cha mẹ các cháu và ngời thân của trẻ.

Nhà trờng phổ biến quan điểm của Đảng và nhà nớc, các chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tới đời sống cộng đồng .

Nhà trờng phối hợp với các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn phờng thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ các cháu có hoàn cảnh khó khăn, chống các bạo hành gia đình làm ảnh hởng tới môi trờng trong lành cho sự phát triển nhân cách của các cháu.

Nhà trờng Mầm non xây dựng tập thể nhà trờng thành tổ chức biết học hỏi (Learning organization) tạo thành tác động tốt tới ngay tập thể các nhà tr- ờng trên địa bàn phờng.

Tổ chức biết học hỏi là một vấn đề mới đã đợc quảng bá vào nớc ta. Nó có nét giống với Tổ lao động Xã hội chủ nghĩa trong ngành giáo dục đã hiện hành, trong đó mang các thuộc tính mang bao quát tầm văn hóa thời đại.

Tổ chức học hỏi trong trờng mầm non đợc minh chứng nh sau: - Ngời lãnh đạo nhà trờng gơng mẫu,

- Các thành viên trong nhà trờng đều biết phận sự, trách nhiệm của mình.

- Các thành viên trong nhà trờng có mối liên hệ theo chiều ngang tạo thành “Đội công tác” .

- Nhà trờng là một tổ chức có văn hóa (văn hóa tổ chức): Mọi thành viên trong nhà trờng sống thân ái, nhân nghĩa với nhau. Mọi thành viên trong nhà trờng đồng thuận trong việc thực hiện sứ mệnh của nhà trờng.

- Nhà trờng có kế hoạch, chiến lợc, tầm nhìn.

- Nhà trờng tổ chức đợc hệ thống thông tin về quá trình giáo dục rõ ràng, minh bạch, công khai.

Nhà trờng mầm non liên hệ với tổ chức dân số của phờng, bộ phận quản lý hộ khẩu của phờng nắm chắc tình hình dân số trong độ tuổi 0-5 tuổi để dự báo số trẻ tuổi mầm non (Nhà trẻ và mẫu giáo) mà mình phụ trách.

Cách triển khai:

Trớc hết mỗi trờng mầm non phải làm tốt công tác tổ chức trong đơn vị mình. Thông thờng trờng mầm non nào cũng có lãnh đạo nhà trờng, công đoàn. Một số trờng còn có Chi bộ Đảng, Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh. Đối với loại hình trờng t thục thì có Chủ trờng, Hiệu trởng, ngời cho thuê đất, thuê nhà. Các nhà trờng đều có tổ chức cha mẹ học sinh (Luật giáo

dục hiện nay không cho phép gọi là Hội cha mẹ học sinh mà chỉ gọi là Ban đại diện cha mẹ học sinh. Dù gọi theo cách nào là tùy thuộc vào pháp qui, song cần tôn trọng tổ chức này và phải hớng tổ chức này tích cực phục vụ cho các mục tiêu của trờng).

“Không tổ chức tốt công tác nội bộ khó phát huy tác dụng của nhà tr- ờng ra bên ngoài”.

Cũng nh vậy, không có nội lực thực thi đợc các biện pháp chăm sóc giáo dục tốt, không thể phát huy tác dụng của nhà trờng vào đời sống cộng đồng.

Nhà trờng mầm non phải báo cáo thờng xuyên tình hình nhà trờng với cấp trên của trờng là Phòng Giáo dục và Đào tạo của Quận, báo cáo với Đảng ủy, ủy ban nhân dân phờng.

Khi ý kiến của ngành và lãnh thổ vênh nhau thì phải tham mu, điều hòa các sự khác biệt cốt để nhà trờng phát triển bình thờng.

Dới sự chỉ đạo của Đảng ủy và chính quyền phờng, trờng mầm non chủ động kiến tạo các mối quan hệ tốt với các tổ chính trị xã hội trên địa bàn phờng làm cho các tổ chức này hiểu đợc sứ mệnh của trờng, thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi và khó khăn của trờng mà có kế hoạch giúp đỡ thiết thực.

Trong các tổ chức trên điạ bàn phờng mà trờng mầm non đạt trọng tâm u tiên tác động là:

ủy Ban dân số và gia đình trẻ em, Hội phụ nữ,

Đoàn thanh niên, Ban văn hóa phờng, Đồn Công an phờng ....

3.2.3. Huy động cộng đồng tham gia tích cực vào việc nâng cao chất lợng sự nghiệp giáo dục mầm non và trờng mầm non trên cao chất lợng sự nghiệp giáo dục mầm non và trờng mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trng.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w