Giáo dục mầm non có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ và sau này là sự trởng thành của

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 86 - 87)

thành phát triển nhân cách trẻ thơ và sau này là sự trởng thành của thanh thiếu niên.

Phát triển giáo dục mầm non ở nớc ta do còn là một nớc nghèo nên gặp nhiều khó khăn.

Phải tìm ra con đờng thích ứng với trạng thái còn nghèo. Con đờng này là cần tăng cờng xã hội hóa giáo dục.

Xã hội hóa giáo dục mầm non phải đạt trên sự tơng tác hai chiều:

Chiều thứ nhất là các nhà trờng mầm non tác động vào cộng đồng, vào nhân dân, vào cha mẹ các cháu hiểu rõ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về giáo dục mầm non, để có ý thức chấp hành tốt chủ trơng này và cố gắng chăm lo cho trẻ một cách chu đáo.

Để thực hiện đợc tác động này thì trớc hết trờng mầm non phải phấn đấu có sự mẫu mực về tấm lòng và nghiệp vụ s phạm trong công tác giáo dục trẻ thơ.

Chiều thứ hai là sự tác động của cộng đồng vào giáo dục mầm non trên cả hệ thống và trong từng nhà trờng nhằm giúp cho nhà trờng về đội ngũ, về cơ sở vật chất s phạm, về tài lực, về thông tin.

Để cán bộ Đảng và Chính quyền ý thức tốt điều này thì sự tham mu của ngành giáo dục đào tạo (Bộ phận chuyên trách mầm non) và các trờng mầm non có ý nghĩa thiết yếu.

Hội đồng giáo dục của các cấp, đặc biệt là cấp Quận, cấp phờng và các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn lãnh thổ cần đợc huy động cho sự nghiệp giáo dục mầm non và xã hội hóa giáo dục mầm non. Cơ chế này gắn bó với nhau chặt chẽ song phải theo nguyên tắc dân chủ, đồng thuận.

2. Quận Hai Bà Trng của thành phố Hà Nội là Quận có nhiều mặt tốt về thực hiện sự nghiệp giáo dục mầm non và xã hội hóa giáo dục mầm

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THỰC HIÊN XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI NGÀNH HỌC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BAG TRƯNG HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w