Trước thực trạng hiện nay, ông Vũ cho rằng: “Nhà nước cần có định hướng quy hoạch các KCN gần cảng để tạo thuậnlợi cho hoạt động xuất khẩu.Bên cạnh đó, cần có cơ chếchính sách điều phối
Trang 1Nhiều DN đặt nhà máy tại Phú Mỹ nhằm khai thác vị trí quan trọng của cảng Cái Mép nhưng lại phải vòng vèo đến cảng Cát Lái để xuất hàng.
Thiếu container rỗng tại các cảng biển:
Nhiều cảng bằng thừa
Chỉ vì thiếu container rỗng tại cảng Cái Mép, nhiều DN phải vận chuyển hàng hóa ngược hàng trăm km lên Tp HCM đóng hàng rồi chuyển xuống cảng Cát Lái để xuất khẩu Thực tế này khiến nhiều DN tại Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu không chỉ tốn thời gian, chi phí vận chuyển mà còn giảm sức cạnh tranh.
Tập đoàn Hoa Sen là một ví
dụ “Bên cạnh nhà máy tại Bình
Dương, Tập đoàn này đã đặt
thêm nhà máy tại Phú Mỹ do vị
trí quan trọng của cảng Cái Mép
Ngoài ra, tại Phú Mỹ còn có khí
đồng hành, điện lưới quốc gia
công suất lớn, rất thuận lợi cho
sản xuất xuất và xuất khẩu Tuy
nhiên, đến nay DN vẫn chưa tận
dụng được lợi thế này” - ông Lê
Phước Vũ, Chủ tịch HĐQT Tập
đoàn Hoa Sen chia sẻ
Khổ vì cảng thiếu liên kết
Hiện nay, hàng hóa sản xuất
tại Phú Mỹ phải chuyển đến Bình
Dương để đóng container sau đó
vận chuyển từ Bình Dương đến
Trang 2cảng Cát Lái để xuất khẩu Bên
cạnh chi phí vận chuyển lòng
vòng khá lớn, DN này phải tốn
thêm chi phí nâng hạ tại Bình
Dương Nếu đóng hàng trực tiếp
tại Phú Mỹ thì cũng phải kéo
container rỗng từ khu vực Tp
HCM xuống Phú Mỹ, đóng hàng
xong phải vận chuyển container
từ Phú Mỹ lên cảng Cát Lái để
xuất khẩu Như vậy, chi phí vận
chuyển này cũng rất lớn do chênh
lệch giữa chi phí vận chuyển
container rỗng và container có
hàng là không nhiều “Với số
lượng hàng hóa xuất khẩu lớn
- khoảng 30.000 tấn tôn với trên
1.000 container, nhà máy cần rất
nhiều đầu xe vận chuyển xuôi,
ngược giữa hai địa điểm tạo
thêm áp lực cho vận tải đường
bộ” - ông Phước cho biết
Theo ông Phước, đây là sự
lãng phí vô cùng lớn đối với DN
và xã hội khi gần khu vực Phú
Mỹ có cảng nước sâu Cái Méphoàn toàn có đủ điều kiện chocác tàu có tải trọng lớn cập cảng.Thế nhưng, nghịch lý là tại cảngCái Mép lại chỉ có tàu đi Châu
Âu, Châu Mỹ, không có tàu điĐông Nam Á Muốn đi ĐôngNam Á, DN buộc phải chuyểnhàng lên Cát Lái Vấn đề nàykhông chỉ riêng Tập đoàn HoaSen mà rất nhiều DN trong KCNPhú Mỹ đang gặp phải
Rơi vào hoàn cảnh tương tự
là trường hợp của Cty ThépPomina, toàn bộ nguyên liệuđược nhập khẩu qua cảng CáiMép, từ cảng này về nhà máychỉ 2 km - đáng lẽ chi phílogistics rất thấp, nhưng khi sảnxuất xong, nhiều đơn hàng phảichở hàng lên Tp HCM mới cóthể xuất Bà Lê Thị Duyên -Phòng Marketing Cty CP ThépPomina cho hay : “Tháng 9 vừarồi, Cty xuất lô hàng hơn 200
Trang 3tấn thép sang Philippines phải
chở lên tận cảng Cát Lái để bốc
lên tàu làm đội chi phí vận
chuyển gấp 5 lần so với làm
hàng tại tại Cái Mép”
Điều phối container thế nào?
Lý do container ít nằm ở cảng Cái
Mép xuất phát từ thực tế: Do năng
lực thông qua của Cái Mép khoảng
hơn 5 triệu tấn, nhưng sản lượng
hàng hóa thông qua rất kém: Năm
2011 có 546.000 container, năm
2012 chỉ có 1,71 triệu container, 10
tháng đầu năm 2013 có 782.000
container Lượng container rất ít nên
Cái Mép buộc phải
chuyển container rỗng về Cái Lái
Trước thực trạng hiện nay,
ông Vũ cho rằng: “Nhà nước
cần có định hướng quy hoạch
các KCN gần cảng để tạo thuậnlợi cho hoạt động xuất khẩu.Bên cạnh đó, cần có cơ chếchính sách điều phối hoạt độngcủa các hãng tàu để triển khaihoạt động tại nhiều cảng khácnhau tại VN nhằm khai thác triệt
để công suất của các cảng; Giảiphóng nguồn hàng hóa xuấtkhẩu tại từng địa điểm, tránhviệc quá tải tập trung vào một sốcảng chính Ngoài ra, DN mongmuốn có sự phối hợp giữa đơn
vị quản lý cảng Cát Lái, CáiMép và các hãng tàu để có thể
bố trí các container rỗng cũngnhư các tuyến hoạt động tại khuvực cảng Cái Mép, tạo thuận lợicho DN trong khu vực có thểxuất hàng đi mà không phải vậnchuyển lên cảng Cát Lái”
Ông Nguyễn Văn Công - Thứ trưởng bộ GTVT :
Thực tế, Bộ GTVT đã cấp phép cho đội tàu (10 chiếc) mang cờ quốc tịch nước ngoài vận chuyển container rỗng từ các cảng phía Bắc vào Cái Mép Mục đích là chúng tôi muốn hàng hóa gồm cả container rỗng và đặc tập trung tại Cái Mép để đi Châu Âu, Bắc
Trang 4Mỹ, dần dần đưa Cái Mép thành cảng trung chuyển quốc tế Hơn nữa, theo phản ánh của Tân Cảng, thì đơn vị này luôn phải chở thuê container rỗng từ Cái Mép đi các cảng khác Vì thế, nếu DN có nhu cầu thì nên thỏa thuận trước Tân Cảng để nhận container rỗng ngay tại Cái Mép.
Ông Nguyễn Duy Minh - Ủy viên BCH Hiệp hội DN dịch vụ Logistics VN:
Các DN cả vùng Nhơn Trạch, khu vực BR-VT đang chung tình cảnh phải quay ngược hơn 100 km về Cát Lái để lấy container đóng hàng Thực tế này chỉ là một ví dụ về việc thiếu quyết đoán về quy hoạch cảng biển Nếu không có sự quyết đoán, thực thi đúng quy hoạch hạ tầng cơ sở hoặc làm phá vỡ quy hoạch thì không chỉ gây lãng phí rất lớn, ngành vận tải biển sẽ không phát triển được.
Ông Nguyễn Văn Uấn, Giám đốc Cty Tân Cảng Logistics :
Trước đây, giữa Tân Cảng và các hãng tàu cũng muốn tạo một kho chứa hàng rỗng lớn tại cảng Cái Mép nhưng vì lượng khách hàng đến giao nhận trực tiếp tại đây quá ít nên các hãng tàu buộc phải chuyển vào khu vực Tp HCM Nếu DN nào có nhu cầu thì Tân Cảng sẵn sàng kết nối làm việc với các hãng tàu để trực tiếp lấy container rỗng ngay tại Cái Mép.
Hoạt động logistics ở VN cũng có những cơ hội lớn: Quy mô thị trường lớn, tốc độ tăng trưởng thị trường logistics cao 20%/năm; Về khối lượng hàng hóa qua cảng biển VN dự kiến năm 2015 sẽ đạt 400 triệu tấn, 2020 đạt 650 triệu tấn và tới năm
2030 dự kiến trên 1.000 triệu tấn Mặc dù, nhà nước cũng đã có
Trang 5Cảng Cát Lái Tp HCM Ảnh: Đ.N
quy hoạch đầu tư, xây dựng và phát triển các cảng biển, đặc biệt
là cảng nước sâu nhưng tới thời điểm hiện tại cả nước mới chỉ có 20/160 cảng biển sử dụng vận tải container.
Nguyễn Thành
http://dddn.com.vn
báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 26/11/2013
Logistics đối đầu doanh nghiệp ngoại
Năng lực cạnh tranh của
DN logistics ở Việt Nam còn
yếu trong khi cam kết mở cửa
thị trường dịch vụ đã cận kề
khi tham gia WTO Thế nhưng
các DN logistics Việt Nam hiện
nay lại mới chỉ là sự “thay tên
dịch vụ logistics gia tăng đáng
kể Nếu năm 2007 chỉ có khoảng
600-700 DN thì đến năm 2012
đã có khoảng 1.200 DN đang hoạt động trong ngành dịch vụ logistics Như vậy số lượng DN tăng gần gấp 2 lần so với trước đây Số lượng DN này đã vượt qua cả Thái Lan, Singapore Tuy nhiên đại đa số (80% DN) thành lập có vốn điều lệ dưới 1,5 tỉ đồng và là DN siêu nhỏ.
Trang 6Công ty TNHH Giao nhận
vận tải Sao Thái Bình Dương
tính đến nay đã 7 “tuổi” Nhìn
chung tình hình phát triển của
Công ty tương đối ổn định,
doanh thu và lợi nhuận đều tăng
qua các năm hoạt động, tuy
nhiên vẫn chưa có sự đột biến
trong kết quả kinh doanh Một
đại diện của Công ty cũng thẳng
thắn nhìn nhận rằng: Quy mô và
năng lực của Công ty còn nhiều
hạn chế, tính hợp tác và liên kết
để tạo ra sức cạnh tranh còn yếu
nên khả năng cạnh tranh thấp
Trái ngược với hình ảnh còn
non yếu của Sao Thái Bình
Dương là sự hùng mạnh của
DHL - một “đại gia” trong
ngành logistics Tháng 10-2013
Công ty DHL đã kỉ niệm 25 năm
có mặt ở Việt Nam Năm 1988,
DHL là công ty chuyển phát
nhanh quốc tế đầu tiên có mặt
tại Việt Nam Lúc đầu DHL chỉ
có vài nhân viên tại văn phòngduy nhất tại Tp HCM Hiện naylực lượng lao động của công tynày đã tăng lên hơn 400 nhânviên, với 9 cơ sở hoạt động trêntoàn quốc bao gồm các trungtâm gần sân bay tại những thànhphố lớn, có đội xe lớn nhất cảnước trong ngành chuyển phátnhanh quốc tế và phục vụ trên12.000 khách hàng
Nhìn lại chặng đường 25 nămqua của công ty, ông Jerry Hsu,Giám đốc điều hành DHLExpress khu vực châu Á-TháiBình Dương cho biết: "Chúngtôi đến Việt Nam ngay lúc khởiđầu của thời kỳ đổi mới, khi đấtnước bắt đầu hội nhập và mởcửa cho thương mại quốc tế.DHL đã trở thành cầu nối hỗ trợthông thương đến hơn 220 quốcgia và vùng lãnh thổ trong phạm
Trang 7vi hoạt động của DHL Cùng với
sự phát triển kinh tế của Việt
Nam, DHL Express cũng dần
tăng trưởng, đáng chú ý nhất là
sự kiện ký kết thỏa thuận liên
doanh với Tổng công ty Bưu
điện Việt Nam tại Hà Nội vào
năm 2007, chỉ 2 tháng trước khi
Việt Nam tiến vào giai đoạn tiếp
theo của tiến trình hội nhập kinh
tế - gia nhập WTO "
Cùng với sự non yếu ấy, các
DN kinh doanh dịch vụ logistics
ở Việt Nam chỉ mới là người đại
diện cho các nhà vận chuyển
phát hành lệnh giao hàng cho
DN XNK sau khi hàng cập cảng
và đại diện các hãng tàu thu các
loại phí; thông báo cho DN về
tình hình vận chuyển của hàng
hóa từ cảng đi tới cảng đến chứ
chưa đóng góp nhiều vào quá
trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị Nguyên nhân
của tình trạng này là do quy mô
DN dịch vụ logistics nhỏ, sứccạnh tranh yếu, cơ sở hạ tầnglogistics còn yếu và chưa đồngbộ Ngoài ra, dịch vụ logisticsvẫn chưa có những giải pháptrọn gói, thiếu các dịch vụ giatăng cho chuỗi cung ứng củachủ hàng
Doanh nghiệp ngoại tung hoành
Sau hội nhập WTO, đã cónhiều tập đoàn, các DN logisticstầm cỡ thế giới đến đầu tư, hợptác liên doanh với Việt Nam tiếnhành xây dựng hạ tầng logisticsvới các chuẩn mực quốc tế.Theo Bộ Công Thương, hiện tại
đã có trên 60 hãng tàu biển, 51hãng hàng không quốc tế, hầuhết các công ty logistics trongTOP 25 của thế giới đang cungcấp dịch vụ, khai thác các tuyếnvận tải kết nối Việt Nam vớitoàn cầu Trong khi đó theo lộ
Trang 8trình cam kết WTO của Việt
Nam về dịch vụ logistics, đến
năm 2014 sẽ mở cửa thị trường
Nhưng dưới nhiều hình thức
khác nhau, các công ty nước
ngoài đã hoạt động đa dạng,
hoặc cung cấp dịch vụ chuỗi cung
ứng tại Việt Nam của các công ty
lớn như Nike, Adidas, Nortel
thường về tay các DN logistics
toàn cầu có bề dày kinh nghiệm
nhiều thập kỉ như Schenker,
DHL, MaerskLine, Nagel Đó là
chưa kể các hãng tàu lớn trên thế
giới hiện nay hầu như đều có các
công ty logistics riêng: APL có
APL Logistics, NYK có NYK
Logistics Họ thường cung cấp
các dịch vụ trọn gói cho kháchhàng thuê tàu
Theo PGS.TS Trần Văn Bão,Đại học Kinh tế quốc dân, mởcửa thị trường đồng nghĩa vớiviệc DN Việt Nam sẽ có cơ hộitham gia vào các sân chơi mớirộng hơn với luật chơi chung trêntoàn cầu Các luật chơi chung này
có thể gây ra các áp lực khá lớnkhiến các DN của Việt Namphải điều chỉnh, thích nghi chophù hợp Mặt khác đó chính làđộng lực để các DN nhìn lạimình, hiểu được bản thân mình
để từ đó có những đổi mới, điềuchỉnh cho phù hợp để tiến tớixây dựng những tập đoàn kinh tếmạnh nhằm nâng cao sức cạnhtranh không chỉ ở trong nước màcòn trên trường quốc tế
Logistics phải đi trước một bước
Theo các chuyên gia, để thúcđẩy logistics phát triển, phải
Trang 9thống nhất nhận thức về vai trò
của hệ thống logistics trong phát
triển kinh tế, khi mà logistics
Quốc Park Chung Hee
(1917-1979) quyết định làm đường cao
tốc trước khi chế tạo được ô tô
Nhiệm vụ cấp bách hiện nay
của các DN cung ứng dịch vụ
logistics là tái cơ cấu DN nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh
thông qua việc mở rộng quy mô,
nâng cao trình độ chuyên môn
và phát triển nguồn nhân lực, áp
dụng công nghệ thông tin và mở
rộng liên doanh liên kết giữa các
DN trong nước và với nước
ngoài; nâng cao chất lượng cung
cấp dịch vụ logistics giá trị gia
tăng nhằm hỗ trợ cho sản xuất,đầu tư và XNK của Việt Nam.Mặt khác, các DN sản xuất
và DN kinh doanh XNK ViệtNam cũng đóng góp phần quantrọng trong sự phát triển củangành logistics Các DN cầnnhận thức được vai trò quantrọng của logistics, cần đẩymạnh việc thuê ngoài các dịch
vụ logistics, qua đó hỗ trợ tối đacho việc phát triển dịch vụlogistics của bên thứ ba (3PL)
và thứ tư (4PL) là các DN củaViệt Nam Trong đó việc thayđổi thói quen vốn có là mua CIF(người bán được quyền lựa chọnhãng vận chuyển) bán FOB(người mua chủ động chọn hãngvận tải) bằng mua theo điều kiệnFOB, bán theo điều kiện CIF.Chính những nhu cầu này làcách nuôi dưỡng, liên quan trựctiếp đến việc thúc đẩy và phát
Trang 10triển ngành dịch vụ logistics của
Việt Nam Đây là yếu tố quan
trọng để các DN Việt Nam kinh
doanh dịch vụ logistics trưởng
thành và vươn lên chiếm lĩnh thịtrường logistics của Việt Nam
và quốc tế
Ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen:
Logistics đóng vai trò quan trọng trong hoạt động XNK của Hoa Sen Hoa Sen tối đa hoá hiệu quả cho logistics theo mô hình quản trị “chuỗi cung ứng 3D”: Đúng sản phẩm, đúng thời điểm, đúng địa điểm Hoa Sen cũng xây dựng nhà máy tại Phú Mỹ để có thể khai thác cảng nước sâu Cái Mép, cho dù đến nay vẫn chưa thể khai thác triệt để lợi thế này.
Để dịch vụ logistics phát triển, Nhà nước phải có định hướng quy hoạch các khu công nghiệp gần cảng để tạo thuận lợi cho hoạt động XNK Bên cạnh đó, cần có cơ chế chính sách để điều phối hoạt động của các hãng tàu để triển khai hoạt động tại nhiều cảng khác nhau tại Việt Nam nhằm khai thác triệt để công suất của các cảng, giải phóng nguồn hàng hóa XK tại từng địa điểm, tránh việc quá tập trung vào một số cảng chính.
TS Bùi Thiên Thu, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam:
Việt Nam có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lí thuận lợi để phát triển logistics - dịch vụ có mối liên hệ mật thiết đến sự phát triển
hạ tầng giao thông vận tải, cảng biển, các phương thức vận tải Việt Nam có tiềm năng lớn về cảng biển với hơn 3.200 km bờ biển,
có vị trí gần kề tuyến hàng hải quốc tế, nhiều công ty đa quốc gia
Trang 11cũng đang hoạt động tại đây
Tuy nhiên, thách thức là các DN Việt Nam yếu về tài chính, cơ
sở giao thông thiếu đồng bộ, hệ thống thông tin yếu, nhân lực yếu… Để phát triển logistics, trước hết cần phát triển cơ sở hạ tầng logistic, nâng cấp các tuyến đường như hành lang Đông Tây, nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, khu vực Cảng Cái Mép - Thị Vải; ưu tiên sử dụng phương thức vận tải thuỷ nội địa; Phát triển các trung tâm logistic tập trung, nghiên cứu các trung tâm logistics, kho bãi, trước mắt là cảng Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, trong tương lai là Đà Nẵng.
PGS.TS Đỗ Văn Đức, Học viện Ngân hàng:
Sự yếu kém trong việc nâng cao trình độ về cơ sở hạ tầng logistics đã làm giảm đáng kể hiệu quả và năng suất lao động xã hội Nhìn chung các nước phát triển chi phí logistics chiếm khoảng 10% GDP, ở các nước kém phát triển thì tỉ lệ này khoảng 30% GDP Còn ở Việt Nam, chi phí logistics chiếm khoảng 25% GDP Như vậy nếu có thể giảm khoảng 20% chi phí này cũng có thể tạo
ra gần 6 tỉ USD cho nền kinh tế để có thể tái đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng.
TS Đặng Thu Hương, Đại học Kinh tế quốc dân:
Theo lộ trình các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, kể
từ 1-1-2014, nhà cung ứng dịch vụ nước ngoài sẽ được phép thành lập DN 100% vốn đầu tư nước ngoài để cung ứng các dịch vụ kho bãi và dịch vụ đại lí vận tải hàng hóa tại Việt Nam Do vậy thời gian tới môi trường cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn Trong bối cảnh cơ sở vật chất và dịch vụ hạn chế, các DN trong nước nếu không chủ động đầu tư vào nhân lực, phương tiện, thông tin, hạ
Trang 12Một góc cảng Cái Mép Ảnh minh họa từ Internet
tầng, chi phí thì sẽ ngày càng có nguy cơ phụ thuộc vào các DN nước ngoài
L.B (ghi)
LƯƠNG BẰNG
http://www.baohaiquan.vn
Báo Hải quan, ngày 24/11/2013
Nhà đầu tư tháo chạy khỏi cảng biển
Đã từng có thời gian phong trào đầu tư xây dựng cảng biển diễn ra rầm rộ Đa số các tỉnh đều công bố quy hoạch cảng biển hiện đại, những mong sẽ mang lại nguồn thu ngân sách lớn cho địa phương; còn các nhà đầu tư cũng tranh thủ xí phần để đón đầu cơ hội Thế nhưng khi kinh tế suy thoái thì hàng loạt nhà đầu tư cũng tìm cách tháo chạy dù đã đổ vào đó không ít tiền của, công sức.
TRANH NHAU XÍ PHẦN RỒI
ĐỂ ĐÓ!
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là
địa phương có nhiều lợi thế
trong phát triển cảng biển nước
sâu với cụm cảng Cái Mép - Thị
Vải có khả năng đón tàu mẹ tải
trọng 14.000 TEU vào làm hàng
Với mong muốn biến nơi này
thành đô thị cảng biển, nhiều
Trang 13chính sách ưu đãi cùng hàng loạt
dự án đã được địa phương cấp
phép một cách dễ dàng Đến
nay, toàn tỉnh có tới 52 dự án
cảng biển được cấp phép đầu tư,
trong đó 26 dự án đã khánh
thành và hàng loạt đang được
triển khai xây dựng Tuy nhiên,
tình hình hoạt động thời gian
qua không mấy khả quan khi
lượng hàng chỉ có thể đáp ứng
được khoảng 16% công suất
khiến hầu hết các cảng đều lỗ
nặng Điều này đã làm nhiều nhà
đầu tư nản lòng, không muốn
tiếp tục
Theo kế hoạch, cảng Mỹ
Xuân A quy mô 55,18ha do
Công ty đầu tư phát triển đô thị
và KCN Việt Nam làm chủ đầu
tư với tổng vốn khoảng 1.014 tỷ
đồng, triển khai từ năm 2008 và
đi vào hoạt động cuối năm 2010
Thế nhưng, sau bốn lần đăng ký
khởi công, gần đây nhất là vàoquý IV năm 2012, nhưng rồicũng không có động tĩnh gì.Như vậy đến nay dự án đã chậmtiến độ 5 năm và số vốn giảingân cũng chỉ mới được 9 tỷđồng, chưa bằng 1% tổng số vốncủa dự án Ngay sát bên, cảngtổng hợp container Mỹ Xuânquy mô 50,3 ha do Công ty CPđóng tàu và dịch vụ cảng MỹXuân làm chủ đầu tư với số vốn4.564 tỷ đồng, đáng lẽ đi vàohoạt động năm 2013, thế nhưngđến nay mới chỉ hoàn thành việcgiải phóng mặt bằng, rà phá bommìn và đánh giá tác động môitrường Tương tự, cảng containerCái Mép hạ quy mô 85,6 ha doCông ty đóng tàu và dịch vụ dầukhí Vũng Tàu làm chủ đầu tư với
số vốn lên tới 10.235 tỷ đồng.Theo giấy chứng nhận đầu tưđược UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng
Trang 14Tàu cấp ngày 20/9/2009 thì dự án
này lẽ ra đã khởi công từ năm
2010 và hoàn thành, đi vào khai
thác năm 2013, thế nhưng đến
nay cũng chỉ mới nằm trên giấy
và giải ngân được 14 tỷ đồng,
bằng 0,1% số vốn đầu tư
Một số cảng biển khác ở Tp
HCM như: ITC Phú Hữu, cảng
Sài Gòn - Hiệp Phước tình hình
cũng chẳng khá hơn Do khó
khăn về tài chính và hạ tầng kết
nối chưa thông suốt nên các cầu
cảng thi công dang dở bị bỏ phế
nằm phơi mưa nắng Tại cảng
ITC Phú Hữu, những cầu cảng
chưa xây dựng xong đã bắt đầu
hoen gỉ, cỏ dại mọc đầy
BỎ CỦA CHẠY LẤY NGƯỜI
Trong “cơn sốt” đầu tư cảng
biển, một số doanh nghiệp sản
xuất dù không có kinh nghiệm
kinh doanh ở lĩnh vực này cũng
tranh thủ xí phần mong tạo lợi
thế cạnh tranh Điển hình nhưTập đoàn Hoa Sen liên doanhvới Tập đoàn Gemadept đầu tưcảng quốc tế Hoa Sen -Gemadept quy mô 55ha, vớitổng mức đầu tư gần 1.000 tỷđồng để có thể đón tàu 70.000DWT, được triển khai từ năm
2008 Theo kế hoạch, đến năm
2010 dự án sẽ đi vào hoạt động,công suất 2 triệu tấn/năm, giaiđoạn 2 từ năm 2010 bảo đảmcho 4 triệu tấn hàng qua cảngmỗi năm Tuy nhiên, chỉ mộtthời gian ngắn sau nhận thấytình hình không mấy khả quannên dù đã bỏ không ít tiền củavào, Tập đoàn Hoa Sen vẫnquyết dứt áo ra đi Dự án sau đócũng đình trệ và số vốn thựchiện đến nay mới chỉ đạt 47 tỷđồng Một lãnh đạo Tập đoànGemadept cho biết trước mắt sẽ
Trang 15tạm dừng việc thực hiện dự án,
đến khi thích hợp sẽ đầu tư tiếp
Hai tên tuổi khác là Tập đoàn
Đồng Tâm Long An và Quỹ đầu
tư Vinacapital cũng liên doanh
để xây dựng cảng quốc tế Long
An rộng 147 ha với số vốn đầu
tư 1 tỷ USD Việc Đồng Tâm
Long An nhảy vào lĩnh vực cảng
biển được nhiều người cho là
“tấm vé” để có được giấy phép
đầu tư dự án khu dịch vụ công
nghiệp và trung tâm thương mại
-đô thị Cần Giuộc với quy mô lên
đến 1.935ha Lễ khai trương được
tổ chức một cách hoành tráng vào
tháng 8-2010, dự kiến khánh
thành vào cuối năm 2013 với
công suất 2,5 triệu tấn hàng/năm
Trong tương lai khi tuyến luồng
tàu biển sông Soài Rạp cải tạo
xong thì cảng Long An sẽ nâng
cấp để có thể tiếp nhận tàu
50.000 DWT Thế nhưng sau lễ
khởi công rầm rộ thì dự án nàycũng rơi vào quên lãng! Đối tácVinaCapital sau một thời giancầm cự đã bỏ của chạy thoátthân., còn Tập đoàn Đồng TâmLong An sau khi “gặm” xongphần ngon ăn nhất là khu côngnghiệp và trung tâm thương mại
- đô thị cũng án binh bất động!Ông Nguyễn Nhật - Cụctrưởng Cục Hàng Hải Việt Nam -cho biết, sự phân cấp mạnh vềquản lý quy hoạch cũng như việccấp phép đầu tư giữa trung ương
và địa phương thời gian qua dùmang lại nhiều thuận lợi, thôngthoáng cho thu hút đầu tư,nhưng bên cạnh đó cũng gây bấtcập khi không kiểm soát đượctốc độ đầu tư dẫn đến tỉnh nàocũng muốn có dự án cảng biển
và doanh nghiệp nào cũng muốn
xí phần Chính vì vậy, hiện nayCục Hàng hải Việt Nam đang rà
Trang 16Kết nối Internet là một trong 9 loại hàng hóa dịch
vụ phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Trong ảnh: Khách hàng đăng ký dịch
vụ kết nối Internet của Vinaphone.
soát lại quy hoạch hệ thống cảng
biển để tìm giải pháp tháo gỡ
khó khăn “Trước mắt, trong
thời gian tới sẽ không cấp phép
xây dựng mới các bến cảng
container chuyên dụng tại Tp
HCM, Bình Dương, Đồng Nai,
Bà Rịa - Vũng Tàu Đối với các
dự án chậm triển khai sẽ xemxét giãn tiến độ đầu tư để đảmbảo hiệu quả khai thác”, ôngNhật nhấn mạnh
Thiên Long
http://congan.com.vn
Báo Công an, ngày 28/11/2013
KHÔNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MẪU, ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG:
Doanh nghiệp bỏ quên quyền lợi
của người tiêu dùng
Việc thực hiện hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung theo quy định nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng, nhưng đến nay, số lượng doanh nghiệp (DN) thực hiện mới chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
Theo quy định, tất cả các tổ
chức, đơn vị thuộc đối tượng
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
thuộc danh mục hàng hóa, dịch
vụ thiết yếu phải đăng ký hợp
đồng theo mẫu, điều kiện giao
dịch chung khi thực hiện hợp
đồng giao dịch Cụ thể, kể từ
ngày 1/3/2012, có các loại hàng
Trang 17hóa, dịch vụ phải đăng ký hợp
đồng theo mẫu, điều kiện giao
dịch chung, gồm: điện; nước
sạch sinh hoạt; truyền hình trả
tiền; thuê bao điện thoại cố định,
di động trả sau; kết nối internet;
vận chuyển hành khách đường
hàng không, đường sắt; mua bán
căn hộ chung cư, các dịch vụ
sinh hoạt do đơn vị quản lý khu
chung cư cung cấp
Việc quy định thực hiện đăng
ký đăng ký hợp đồng theo mẫu
giao dịch chung nhằm bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng trong
từng thời kỳ Thực tế thời gian
qua, thông thường trong các
giao dịch này, người tiêu dùng
phải tuân thủ các điều khoản mà
bên cung cấp dịch vụ đưa ra
thông qua các hợp đồng mẫu
được soạn sẵn, áp dụng cho tất
cả các đối tượng tiêu dùng Phần
lớn các điều khoản này thường
có lợi cho doanh nghiệp, hạn
chế các quyền khiếu nại, khởikiện của người tiêu dùng, loạitrừ trách nhiệm của thương nhânkinh doanh hàng hóa, dịch vụđối với người tiêu dùng hoặc cónhững điều khoản không rõràng, gây nhầm lẫn cho ngườitiêu dùng…
Theo Sở Công thương, saugần 2 năm triển khai quy định vềđăng ký hợp đồng theo mẫu,điều kiện giao dịch chung, sốlượng DN gửi hồ sơ đăng ký cònrất ít Kết quả kiểm tra mới đâycủa Sở Công thương cho thấy,hầu hết các DN chưa nắm vàthực hiện đúng quy định về đăng
ký hợp đồng giao kết với ngườitiêu dùng và điều kiện giao dịchchung Trong số 21 DN cungcấp 9 loại hàng hóa, dịch vụphải đăng ký hợp đồng theomẫu, điều kiện giao dịch chungđược kiểm tra, có tới 12 DNchưa thực hiện đăng ký với cơ
Trang 18quan có thẩm quyền Những DN
đã đăng ký thực hiện với cơ quan
chức năng vẫn tồn tại những thiếu
sót cần khắc phục như: Điều kiện
giao dịch chung không được niêm
yết công khai; Không thực hiện
yêu cầu của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về việc hủy bỏ nội
dung hợp đồng theo mẫu vi phạm
pháp luật về bảo vệ người tiêu
dùng hoặc trái với nguyên tắc
giao kết hợp đồng… Đây là lần
đầu Sở Công thương kiểm tra sau
gần 2 năm triển khai quy định
Mặc dù các vi phạm này có yếu tố
khách quan, chưa phát sinh hậu
quả, song theo đánh giá của các
ngành chức năng, về lâu dài, khi
đã xảy ra tranh chấp hợp đồng thì
quyền lợi người tiêu dùng sẽ dễ bị
xâm hại
Bà Trần Thị Hường, Giám
đốc Sở Công thương cho biết:
Thời gian tới,Sở sẽ tăng cườngphổ biến, hướng dẫn DN đăng
ký hợp đồng theo mẫu và điềukiện giao dịch chung với cơquan có thẩm quyền, nhằm giúp
DN hiểu và chấp hành đúng quyđịnh của pháp luật về Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng Đồngthời, tăng cường kiểm tra để xử
lý mạnh đối với các đơn vị, tổchức, DN cố tình không thựchiện các quy định này Bởi thực
tế, trong thời gian gần đây tìnhhình vi phạm các quy định vềquyền lợi người tiêu dùng củacác DN cung cấp hàng hóa, dịch
vụ diễn ra khá phổ biến, nhất làđối với các hàng hóa, dịch vụ có
vị trí độc quyền trên thị trường
Bài, ảnh: PHAN HÀ
http://baobariavungtau.com.vn
Báo Bà Rịa – Vũng Tàu,
ngày 22/11/2013
DỰ ÁN TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH TP VŨNG TÀU:
3 năm triển khai vẫn chưa thấy hình hài
Trang 19Dự án trung tâm Hành chính - Chính trị
Tp Vũng Tàu vẫn loay hoay với công tác GPMB trong nhiều năm qua.
Suốt từ năm 2010 đến nay việc
triển khai dự án Trung tâm Hành
chính Tp Vũng Tàu vẫn chưa có
chuyển biến Do các vướng mắc
chưa được tháo gỡ, nguồn vốn bố
trí cho công trình này trong năm
nay cũng bị cắt để luân chuyển
sang dự án khác.
Bế tắc về giải phóng mặt bằng
Năm 2009, UBND tỉnh đã
chấp thuận cho phép UBND Tp
Vũng Tàu chia dự án Trung tâm
phố Theo dự kiến, sau 3 năm
các dự án này hoàn thành Tuy
nhiên, mấy năm qua việc triển
khai dự án luôn gặp khó Ban
quản lý dự án hạ tầng (đơn vị
được giao quản lý trực tiếp dự
án) cho biết, nguyên nhân chínhkhiến dự án dậm chân tại chỗ là
do vướng trong khâu giải phóngmặt bằng (GPMB)
Theo ông Trương Văn Hải,Giám đốc Ban quản lý dự án hạtầng Tp Vũng Tàu, tại dự ánnày có khoảng 90.000m2 đất của
112 hộ dân bị thu hồi, giải tỏa.Trong đó có 88 hộ dân có nhà,vật kiến trúc, 15 hộ có diện tíchlớn hơn 750m2 Số hộ đồng ýcho các cơ quan chức năng kiểm
kê nhà, vật kiến trúc chỉ có 34
hộ Thời gian qua, UBND Tp.Vũng Tàu đã ban hành quyếtđịnh phê duyệt kinh phí bồi
Trang 20thường, hỗ trợ hơn 39 tỷ đồng
cho 10 hộ dân, với tổng diện tích
đất khoảng 44.903m2 Tuy nhiên
mới chỉ có 4 hộ dân bàn giao mặt
bằng, số còn lại không đồng ý nhận
tiền bồi thường Do đó, phần diện
tích đất đã giải tỏa tại dự án Trung
tâm hành chính Tp Vũng Tàu cho
đến nay chỉ là 3.318m2/ trong tổng
số 90.000m2
Các vướng mắc chủ yếu hiện
nay là do người dân không đồng
tình với giá bồi thường Các hộ có
đất bị thu hồi kiến nghị được hỗ
trợ nhà, vật kiến trúc cho các
trường hợp xây dựng nhà trên đất
nông nghiệp sau ngày 1/7/2004 và
trước ngày 1/5/2009 Một số hộ có
diện tích đất bị thu hồi lớn yêu cầu
hỗ trợ giá đất ở đối với phần
diện tích đất nông nghiệp vượt
quá 5 lần hạn mức giao đất ở do
UBND tỉnh quy định (750m2)
Còn số khác không đủ điều kiện
tái định cư thì đề nghị được giaođất ở mới
Năm 2013 bị cắt 40 tỷ đồng cho dự án khác
Để giải quyết các khó khăn,vướng mắc trên, UBND Tp.Vũng Tàu đã kiến nghị UBNDtỉnh cho phép áp dụng chínhsách hỗ trợ 30% giá đất ở doUBND tỉnh quy định đối vớiphần diện tích đất nông nghiệp
bị thu hồi vượt quá 5 lần hạnmức giao đất ở, tương tự như dự
án bệnh viện đa khoa Vũng Tàu.Vấn đề này, mới đây SởTN&MT đã có văn bản đề nghịUBND Tp Vũng Tàu báo cáokết quả thực hiện, nêu rõ thuậnlợi, khó khăn và tính khả thi khi
áp dụng biện pháp hỗ trợ đối với
dự án bệnh viện đa khoa VũngTàu Trên cơ sở đó, cơ quan nàytổng hợp báo cáo UBND tỉnhxem xét kiến nghị này củaUBND Tp Vũng Tàu
Trang 21Ông Hải cho biết, đối với các
kiến nghị của người dân, vừa
qua UBND Tp Vũng Tàu đã
đồng ý giải quyết giao đất ở mới
cho các trường hợp thực tế đang
ở tại nơi bị giải tỏa (phải di
chuyển chỗ ở), bị giải tỏa toàn
bộ và không còn nơi ở nào khác
trên địa bàn Tp Vũng Tàu Khu
vực giao đất tái định cư cho các
hộ giải tỏa (đủ điều kiện được
tái định cư theo quy định) là tại
khu tái định cư Tây Bắc đường
AIII, phường 12, Tp Vũng Tàu
Riêng các ý kiến khác của người
dân vẫn đang chờ UBND tỉnh vàcác cơ quan có liên quan xemxét, giải quyết Do những áchtắc trong công tác GPMB nênnăm nay kinh phí được bố trícho dự án này trong 6 tháng đầunăm 2013 là 40 tỷ đồng đã bị cắt
để luân chuyển sang cho dự ánkhác “Chúng tôi mong muốncác vướng mắc sẽ sớm đượctháo gỡ để trong năm 2014 cóthể triển khai xây dựng dự án”,ông Phan Hòa Bình, Chủ tịchUBND Tp Vũng Tàu nói
Dự án khu Trung tâm Hành chính Tp Vũng Tàu được xây dựng tại khu vực tiếp giáp đường 51B, thuộc phường 11, Tp Vũng Tàu Quy mô của dự án bao gồm các hạng mục như khối nhà làm việc của cơ quan Đảng, chính quyền và đoàn thể; Khối dịch vụ (nhà ăn, siêu thị mini, trạm y tế nội bộ…); Khối trung tâm hội nghị (hội trường và các phòng họp, phòng truyền thống, phòng tiếp khách quốc tế); hệ thống cây xanh, sân vườn, đường nội bộ, quảng trường….
Bài, ảnh: PHÚC MINH
http://baobariavungtau.com.vn
Báo Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 26/11/2013
Trang 22SỐNG Ở LÀNG BÈ
Bài 5:
Đêm làng bè, nghe điệu hoài lang
Tiếng mỡ hành kêu xèo xèo trên bếp Mùi hành phi, mùi rau nêm canh chua thơm nức cả mũi Vẹn đứng bếp làm cơm tối Bữa tiệc thịnh soạn, những câu chuyện nghĩa tình, những giai điệu quê hương cứ nối nhau chảy trên sông.
Bữa cơm “cây nhà lá vườn”
Bếp gas 2 lò đều đỏ lửa Cá
chẽm vừa vớt dưới lồng lên làm
món chiên xù, sốt cà Hàu thì
nướng Anh Hòa ở trại cá giống
đem tới con cá mú chuột 2kg
“để chưng tương với lại ăn tái
chanh mù tạt nghe” Vừa nghe
tiếng mái chèo khua nước róc
rách đâu đây, đã thấy kỹ sư Hà
từ ghe nhảy lên bè, hai tay giữ
chặt chú cá măng vảy lóng lánh
trắng Hà cười rất tươi: “Cá
măng nấu canh chua cho bà con
thưởng thức nè Con này thuộclứa hậu bị, em nuôi được hơn 1năm rồi, nặng gần 2 ký rồi đó”.Các chủ bè Trần Quang Giang,Nguyễn Anh Phong, Phạm Văn
Dư ở xóm bè bên kia cầu Chà
Và cũng chèo ghe xuống, tayxách nách mang nào hàu, vẹm,
sò huyết
Trang 23Đêm xuống, anh em trên các bè kéo nhau đến
bè nhà anh Thảo - Châu ăn cơm, chuyện trò, ca hát.
Những cái bàn ăn cơ độngtận dụng từ thùng phuy nhựa cũđược dẹp qua một góc Bữa cơmđược dọn thẳng ra sàn gỗ Chén,dĩa, tô, ly, không cái nào giốngcái nào, nhưng thức ăn “cây nhà
lá vườn” toàn món đặc sản cá,hàu, sò huyết Nước ngọt, rượu
đế, bia 333 cũng có đủ Mọingười ngồi xếp bằng tròn sátnhau trên sàn gỗ chừng 6m2
ngay bên cạnh những bao cámgạo Là người anh lớn của xómnhà bè, anh Hòa nâng ly khaitiệc: “Bữa cơm hôm nay là bữacơm gia đình Anh em làm bè làngười tứ xứ, nhưng đã ra đây rồithì giúp nhau làm ăn như anh emruột thịt Lồng nuôi, cá giống,cám gạo, cá mồi, cho tới chai
Trang 24Bột ngọt, dầu, nước mắm, thậm chí cả thuốc cảm, ho, sổ mũi cần lúc nửa đêm cũng có thể mua được ở cửa hàng nổi trên sông.
dầu ăn, bịch bột ngọt, kẹt cái gì
cũng ới nhau được”
Giang tự giới thiệu: “Em 28
tuổi, từ Long An ra Vũng Tàu
làm ăn từ năm 20 tuổi, phụ việc
ở trại nuôi cá giống Lấy vợ
người Long Sơn, được anh vợ
giúp vốn nuôi 4 lồng cá, sau
tăng lên 8, nay là 16 lồng cá
bớp, cá chim, trị giá cũng
khoảng hơn 1 tỷ đồng” Ngồi kế
bên Giang là Phong, 36 tuổi, dân
gốc Long Sơn 5 năm gia nhập
làng bè, Phong có 18 lồng, nuôi
5.000 cá chim, 3.000 cá chẽm,
1.000 cá mú, 1.000 cá bớp
Phong kể, năm rồi, anh bán
được giá 10 tấn cá thương phẩm,
lời hơn 300 triệu đồng Hạnh, vợ
Phong, ở nhà buôn bán, lo cho 2
đứa con học hành Mỗi tuần một
lần Hạnh đem thức ăn, gạo mắm
ra bè cho chồng Chủ bè Dư
cũng người thôn 7, Long Sơn
bẽn lẽn khai: “Chỉ có tui là
sướng! Vì gửi được cho bà
ngoại 2 đứa nhỏ nuôi ăn học –đứa lớp 6, đứa lớp 10, nên bà xãtui cũng ra bè sống cùng luôn.Không chỉ lo chợ búa, cơmnước, vợ tui còn phụ xịt giũlưới, cho cá ăn, nên không phảithuê người làm Mỗi cuối tuần,
vợ chồng thay ca nhau về thămcon, đưa tiền cho ngoại” Trướcđây vợ chồng Phong đi te, làmmuối, không đủ ăn Năm 2009,anh mua lại bè cũ của em gáianh Phong, rồi đóng thêm bèmới Nay có cả thảy 28 hộc nuôi5.000 cá chẽm, 3.200 cá chim,2.500 cá bớp (400 gram/con) và
300 cá bớp lớn (10 – 12 kg/con),tính sơ đã gần 2 tỷ đồng Nhàtrên bè cũng mới cất lại, lợp tôn
Trang 25lạnh, lát gỗ tấm, cửa nhôm kính,
hơn 100 triệu đồng “Bởi vậy
mới nói, trời đãi cho làm ăn
thuận lợi thì nuôi cá, nuôi hàu ở
sông Chà Và này là làm giàu có
bạc tỷ như chơi” – anh Hòa nói
Ti vi, 3G có đủ, nhưng điện
- nước thì còn lo
Nhân lúc anh em chén tạc
chén thù, Hữu Thi cầm cây đàn
ghi ta rải mấy hợp âm Anh Lai
cất lời ca, “Chà Và ơi, nửa đêm
ai hát lên câu hoài lang Vầng
trăng nghiêng xuống trên vạt
rừng tràm…” Khác hẳn cái vẻ bề
ngoài thô ráp, giọng anh luyến
láy giai điệu Đêm Gành Hào
thành Đêm Chà Và như lời tự
tình ấm áp trên sông Anh Hòa
cũng ráp vô một đoạn ca cổ Dòng
sông quê em giọng thiệt ngọt
Tiếng vỗ tay tán thưởng khi
anh Hòa “xuống xề”; tiếng đũa,
muỗng gõ vào miệng tô chén,
tiếng cười nói làm rộn rã cả
on - lai đọc báo Chú Hà còn cóphây - búc dạy cả cách nuôi cánữa Buổi tối, các nhà có ti vicoi thời sự trong tỉnh, cả nước,thế giới có đủ Thành ra, tiếng là
ở trên sông chớ thông tin khôngthiếu cái gì, liên lạc với gia đìnhtrong đất cũng thuận tiện”
“Chỉ cái vụ điện và nước sinhhoạt thì hơi khó!” – anh Lai nói.Lúc trước làng bè chủ yếu xàimáy phát, tốn nhiều tiền để muamáy, mua dầu chạy máy Từ dạođiện về tới Gò Găng thì các nhàhùn nhau mỗi nhà 30 triệu đồnglắp trụ và kéo đường dây điện ra
Trang 26tới bè Điện mạnh, xài được
nhiều thứ: máy xay cá, đèn
chiếu sáng, tủ lạnh, ti vi Nhưng
anh lại tặc lưỡi: “Có điện lưới
thì ngon hơn xài máy phát điện
Nhưng không phải hộ nào cũng
có vài chục triệu đồng để bắt
Hơn nữa, là giá điện câu lại nên
rất cao Với lại đường điện mà
câu thủ công như vầy thì không
an toàn Còn về nước thì ngoài
nhu cầu sinh hoạt, còn cần dùngrất nhiều cho việc tắm cá, hay
đổ thêm vào bè thời điểm mùanắng để giảm bớt độ mặn Mà
cứ phải đi chở từng thùng 200lít, giá 6.000 đồng Đó là chưatính tiền xăng đổ máy chạy ghe
đi chở nước nữa, vừa hết bộntiền vừa không chủ động đượcnguồn nước”
Không làm chủ, nhưng anh Nam (quê Tiền Giang), Đen (quê Bến Tre), Long, Vẹn (quê Cà Mau) phụ việc cho bè anh Thảo – Châu đều có thu nhập khá “Nhà chủ bao ăn, không đi đâu mà tiêu tiền nên em gửi hết tiền lương hàng tháng 5 triệu đồng về cho má dưới quê Khi nào có vốn, em xin anh Châu mua bè cũ cột vô làm chung kiếm thêm tiền” – Long nói Anh Nam thì tính kiểu khác: “Tui ngoài
50 rồi, bỏ vốn ra làm chủ cũng thích, nhưng phải lo nhiều lắm – lo con giống, lo cá mồi, cám gạo, lo nguồn nước ô nhiễm… tui chịu không xuể Thôi, cầu cho có sức khỏe mà làm công y như vầy nuôi thằng Khôi, con trai đầu học hết đại học cho nó có tương lai”.
Trang 27Nước rửa chén cùng rác thải sinh hoạt xả thẳng xuống sông cũng là một trong những nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước nuôi cá.
Bầu trời không một vì sao Tiếng gió rít trên sông, tiếng cá quẫy trong lồng bè ngay sát chỗ nằm ngủ cho tôi cảm giác như đang ở giữa biển khơi Đêm chưa kịp tan, đã nghe tiếng anh Châu, chủ bè kêu lên thảng thốt: “Sao hôm nay cá chết nhiều vầy nè!” Mọi người đang lơ mơ nhảy nhổm hết dậy Bè bên cạnh cũng lao xao tiếng người Bắt đầu một ngày đầy lo toan.
Cá bị nhiễm ký sinh trùng
Anh Bình, cán bộ phòng nuôi
trồng thủy sản quỳ xuống thành
bè, vớt 1 con cá chẽm chưa đầy
300 gram đang nổi lềnh bềnh
giữa bè Vẹn cũng gom mấy con
cá chim nhỏ đã chết ở lồng kế
bên Anh Châu cho hay, mấy
hôm nay, các nhà bè xung quanh
cũng có hiện tượng cá bỏ ăn, bơi
chậm Tay vạch mang, rồi săm
soi những mảng đỏ trên lưng
chú cá chim, Bình kết luận: Bị
nhiễm ký sinh trùng Ngay lập
tức, phương án tắm cá đượctriển khai Long, Đen, Vẹn tấtbật lấy thau nhựa lớn cho nướcngọt vào và pha thuốc tím(KMNO4) liều 10g/m3 nước
Trang 28Cá chim nuôi ở lồng bè nhà anh Cường chết hàng loạt sáng 15-9-2013.
Anh Nam, anh Châu thì dùng
vợt vớt từng đợt 5-7 con cho vào
thau nước thuốc, chờ 5-10 phút
cho chúng quẫy sủi bọt rồi lại
hủy da làm viêm loét trên thân
cá, gây hoại tử trên vây, đuôi
Mức độ nhẹ thì cá bỏ ăn, kém
tăng trưởng Nặng thì gây chết
hàng loạt, có thể lên đến 30-50%
số cá trong lồng Sau 3 ngày, cá
cần được tắm thêm lần nữa và
phải thường xuyên theo dõi, cô
lập cá bệnh để tránh lây lan
Theo Hữu Thi, Trưởng phòng
Nuôi trồng thủy sản thì, đây chỉ
là giải pháp tạm thời Vì có
nhiều nguyên do để cá bị nhiễm
ký sinh: Mật độ nuôi quá dày
(mật độ trong lồng thường cao
hơn cho phép theo kỹ thuật nuôitrồng và khoảng cách giữa các
bè không đạt được tiêu chuẩn từ20-30m như quy định) Thức ăncho cá không đúng liều lượng,
thừa đọng, gây ôi chua, ô nhiễmnguồn nước Rác, nước thải sinhhoạt tù đọng làm giảm chấtlượng nước Điều đó còn làmcho chỉ số oxy trong nước bị suygiảm, ảnh hưởng đến hô hấp của
cá Do vậy, giãn mật độ nuôitrong lồng, kiểm soát và giảmthiểu tối đa lượng thức ăn thừa,
Trang 29Nhà lồng bè mọc san sát, không theo quy hoạch, không bảo đảm các tiêu chuẩn quy định
về khoảng cách giữa các bè.
cải thiện chất lượng nguồn nước
mới là giải pháp rốt ráo Chủ bè
Phạm Văn Dư cũng công nhận,
với con số 115 hộ nuôi 2.866
lồng bè, sử dụng gần 1.000 lao
động bán thời gian trên nhà lồng
thì, lượng rác thải, nước thải
sinh hoạt chưa qua xử lý xả
thẳng ra sông cũng là một trong
nguy cơ gây bệnh đối với các
loại thủy sản nuôi trồng trên
sông Chà Và
Cá chết hàng loạt vì nguồn
nước bị ô nhiễm
Đến bè nuôi cá của anh Lê
Văn Cường (thôn 8, xã Long
Sơn), cách chân cầu Chà Và
1km về phía thượng nguồn sông
vào thời điểm này thật là buồn
20 hộc lồng trống trơn Toàn bộ
lưới bọc lồng được kéo lên phơi
khô trên miệng bè Anh Cường
cho hay, khoảng 10 giờ tối 14-9,
anh nghe tiếng nước đổ cuộn rất
khác thường và xông lên mùi
hôi nồng nặc Trong vòng 1tiếng đồng hồ từ 12 giờ khuyaqua rạng sáng 15-9, toàn bộ4.700 con cá chim 4 tháng, nặng
400 gram/con trên bè anh bị chết
hết, không sống sót con nào.Sáng 15-9, đoàn cán bộ, chuyênviên Phòng Nuôi trồng và quản
lý giống (Chi cục Nuôi trồngthủy sản), Phòng kiểm dịchđộng (Chi cục Thú y) đã đếnhiện trường khảo sát, ghi biênbản xác nhận “hiện tượng nước
có màu đen, hôi và có váng dầutrên mặt nước Cá chẽm, cáhường không bị ảnh hưởng nhiều,
Trang 30riêng cá chim chết 100% Sau khi
mổ khám nghiệm cá cho thấy,
không có biểu hiện bệnh lý”
Đoàn tiến hành lấy 4 mẫu nước
“để phân tích, trả lại kết quả xét
nghiệm cho các hộ và sẽ có biện
pháp hướng dẫn khắc phục”
Anh Cường cho hay, cách đây
hơn 1 năm, ngày 9/9/2012, cũng
đã từng xảy ra hiện tượng cá chết
đồng loạt đối với bè của 5 hộ Lê
Văn Cường, Nguyễn Trọng
Nghĩa, Nguyễn Thị Thanh Thúy,
Đoàn Văn Tâm, Đoàn Công
Minh, gây thiệt hại 14.700 cánuôi các loại Các hộ này đã báocáo về Chi cục Nuôi trồng thủysản và có đơn xin cứu xét gửiUBND Tp Vũng Tàu, Phòng tiếpdân UBND tỉnh, Văn phòng Đoànđại biểu Quốc hội & HĐND tỉnh.Nhưng kể từ đó đến nay, các hộdân này cũng chỉ cầm trong taycác tờ giấy biên nhận, chưa nhậnđược phản hồi từ các ngành chứcnăng và chính quyền địa phương
về vấn đề này
Theo phản ánh của nhiều chủ bè, trong 2 năm trở lại đây, nguồn nước ở khu vực thượng nguồn sông Chà Và – đoạn gần các cơ sở chế biến hải sản xã Tân Hải (huyện Tân Thành) thường xuyên xảy
ra tình trạng bị vẩn đục Có lúc nước đen nhờn cả khúc sông kèm theo váng, bọt sủi, bốc mùi hôi thối Dư luận cho rằng, nguồn xả thải không qua xử lý của các cơ sở chế biến hải sản ở xã Tân Hải là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước trên sông Chà Và, khiến nhiều đợt cá nuôi trong các lồng bè đang mạnh khỏe
bị chết hàng loạt.
Bài, ảnh: GIA AN
Trang 31Lượng thức ăn thừa sau thời gian nổi lềnh bềnh trên nước, lại lắng xuống đáy bè gây ô nhiễm cục bộ nguồn nước.
chưa phải là con số cuối cùng
khi mà nguy cơ ô nhiễm nguồn
nước trên sông Chà Và chưa
được giải quyết rốt ráo.
Tác động ngoại sinh: khai
thác cát, nước xả thải chưa
qua xử lý
Năm 2013, Sở Tài nguyên &
môi trường phối hợp với Viện
Môi trường - Tài nguyên thuộc
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí
Minh đã tiến hành 2 đợt điều tra,
khảo sát thực tế công tác nuôi
trồng thủy sản (NTTS) trên sông
Chà Và Kết quả cho thấy, hoạt
động khai thác cát trên sông Chà
Và và xả nước thải chưa qua xử
lý của các cơ sở chế biến hải sản
Tân Hải là những nguyên nhânchính dẫn đến cá chết đồng loạt.Ghi nhận thực tế tại hiệntrường nơi xảy ra các vụ cá,hàu chết đồng loạt cho thấy,toàn bộ diện tích mặt nước phíasau cổng số 6 trở ra đến hếtnhánh rạch Ván và đoạn đầusông Chà Và nối tiếp sau đó bịnhuộm bởi màu đỏ tía Cácthông số được ghi nhận (vào
Trang 32thời điểm cá chết) như ôxy hòa
tan, chất hữu cơ, dinh dưỡng
đều không đạt hoặc vượt quy
chuẩn nhiều lần cho phép
Bên cạnh đó, những trận mưa
đầu mùa thường rửa trôi phèn và
lôi cuốn các chất bẩn tích tụ trên
mặt đất vào nguồn nước (tăng
hàm lượng sắt, nhôm, ion sulfat,
độ màu và độ đục của nước
sông) gây sốc đột ngột cho cá
Hoặc nhiệt độ nước sông mùa
nắng tăng cao, có lúc lên đến
33-340C cũng có thể gây sốc cho
cá (trong khi nhiệt độ cao nhất
thích hợp cho các loài cá nuôi là
320C - riêng cá chim là 280C)
Nguy hại từ yếu tố nội sinh
Những yếu tố phát sinh từ
chính hoạt động nuôi cá bè trên
sông Chà Và cũng là nguyên nhân
gây ô nhiễm cục bộ trong NTTS
Một số quy định cơ bản về kỹ
thuật nuôi trồng chưa được bà con
ngư dân thực hiện đúng nhưkhoảng cách giữa các bè quá ngắn,chỉ chừng 3-4m mặt nước; do vốn
ít nên người nuôi cố tình nuôi sốlượng cá vượt gấp đôi, gấp ba chophép Một số chủ bè sử dụngnguồn thức ăn là cá tạp bị ươnthối, dễ phân hủy gây ô nhiễmnguồn nước ngay tại khu vực nuôi.Thực phẩm nuôi cá cho quá liềulượng cần thiết cũng lắng đọngdưới bè, tạo điều kiện cho các loài
vi khuẩn cộng sinh phát triển
Chủ bè Phạm Văn Dư cũngcông nhận: “Có nhiều đợt saukhi các bè bên cạnh xịt rửa lướivài ngày thì cá trong bè nhàmình lừ đừ, bỏ ăn Lập tức vợchồng tui thuê ghe máy đẩy bè
ra xa các bè khác, thậm chí chấpnhận lấn luồng lạch vài hôm để
cá có nước sạch, có đủ oxy đểthở Nhờ vậy mà bè cá nhà tuiđược mấy phen… thoát nạn!
Trang 33Nhiều căn nhà mái, vách bằng tôn tạm bợ, hệ thống phao nổi sơ sài như thế này rất khó chống chọi với thời tiết xấu.
Nhưng nghĩ về lâu về dài thì làm
vậy chắc không ăn thua”
Khoanh vùng và ngăn chặn
Về giải pháp giảm thiểu nguy
cơ ô nhiễm môi trường, gây tác
hại không nhỏ tới hiệu quả
NTTS trên sông Chà Và, lãnh
đạo Sở TN&MT cho hay,
UBND tỉnh đã tạm đình chỉ một
phần hoạt động khai thác cát của
Công ty CP Hoàng Linh và hiện
nay công ty này đã dừng hoàn
toàn việc khai thác Song về lâu
về dài, tỉnh cần nghiên cứu lại
và tiến tới hủy bỏ quy hoạch
khai thác cát nhiễm mặn tại khu
vực Ghềnh Rái; đồng thời tăng
cường thanh tra, kiểm tra, xử lý
nghiêm hành vi khai thác, nạo
vét cát trái phép
Đặc biệt, đối với nguồn ô
nhiễm do chất xả thải chưa qua
xử lý đã được kiểm tra và xác
nhận là từ các cơ sở chế biến hải
sản khu vực Tân Hải, SởTN&MT cần phối hợp với địaphương tăng cường tổ chứcthanh, kiểm tra việc thực hiệnpháp luật về bảo vệ môi trường,kiểm tra chặt chẽ nguồn nướcsau sản xuất của các cơ sở này;nhất là đối với các trường hợp
xả thải lén về đêm, né tránhkiểm soát của các ngành chứcnăng, thì phải kiên quyết xử lýnghiêm theo quy định của phápluật Đồng thời Sở TN & MTcũng cần thiết tiến hành khảosát, lập dự án đầu tư công trình
Trang 34xử lý ô nhiễm cống xả số 6 trình
UBND tỉnh xem xét
ÔNG LÊ VĂN SÂM, GIÁM ĐỐC SỞ TN & MT:
Kiên quyết đóng cửa các cơ sở xả thải gây ô nhiễm nguồn nước sông Chà Và
Thời gian qua, sở TN & MT đã phối hợp với cảnh sát môi trường
và các ngành liên quan tăng cường thanh, kiểm tra và yêu cầu các doanh nghiệp chế biến hải sản Tân Hải phải đầu tư xử lý nguồn nước thải trước khi xả ra môi trường Tại khu vực chế biến hải sản Tân Hải có 6 cơ sở bảo đảm các yêu cầu về môi trường được phép hoạt động 6 cơ sở đang đầu tư cải tạo hệ thống xử lý chất thải; 10
cơ sở đang bị tạm đình chỉ hoạt động
ÔNG VÕ VĂN MÙI, CHỦ TỊCH UBND XÃ LONG SƠN:
Phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái
Giải bài toán ô nhiễm môi trường trên sông Chà Và vào thời điểm hiện nay là hết sức quan trọng Được vài ngàn tấn cá mà lại đánh mất môi trường sống trong lành của một dòng sông là không thể chấp nhận được Bản thân người nuôi trồng thủy sản phải nhận thức được điều đó và phải hợp tác với các ngành chức năng giải quyết vấn đề này.
CHỦ BÈ NGUYỄN CÔNG BIÊN:
Các hộ dân phải thực hiện phân loại và đưa rác thải về bờ xử lý
Trang 35Chủ bè mặc nhiên đưa phuy nhựa, tre, cọc gỗ
ra sông để lắp đặt khu nhà lồng bè mới, không xin phép địa phương hay cơ quan chức năng.
Rác thải, nước thải sinh hoạt, xác cá chết đều quẳng hết xuống sông, không ô nhiễm sao được! Theo tôi, bản thân các hộ nuôi cần phải rà soát thực hiện phân loại và đưa rác thải về bờ xử lý.
di dời các cơ sở nuôi cá, hàu
lồng bè trên sông Chà Và vào
khu quy hoạch NTTS là việc
làm bức thiết Có như vậy mới
có thể sử dụng hợp lý, có hiệu
quả nguồn tài nguyên và lợi
thế sông nước.
Quy hoạch bị phá vỡ
Theo ông Lê Tòng Văn, Chi
cục trưởng Chi cục NTTS, Quy
hoạch (QH) chi tiết tỷ lệ 1/2000
khu NTTS lồng bè trên sông Chà
Và được ban hành từ năm 2007
Theo đó, có 7 vùng nuôi cá biển
lồng bè, bố trí 5.800 lồng, tương
ứng với diện tích 64,8 ha, sảnlượng bình quân khoảng 6.000tấn/năm Đồng thời bố trí 9 vùngbãi triều với diện tích 72,4 ha dùngcho việc nuôi các loài nhuyễn thể 2mảnh vỏ có giá trị kinh tế như hàu,
sò huyết
Trang 36Tuy nhiên, cho đến nay,
Cùng Đoàn giám sát chuyên
đề của Ban Kinh tế - Ngân sách
HĐND tỉnh khảo sát tình hình
NTTStrên sông Chà Và, ông
Nguyễn Thành Cường, Chánh
thanh tra Sở NN & PTNT cho
biết, đoạn từ cửa sông Chà Và
đến cầu Ba Nanh và đoạn 2km
từ cầu Chà Và đi về hướng ngã
ba Mõm Heo sông Mũi Giui có
10 hàng đáy với 44 miệng đáy
chưa giải tỏa được Sự tồn tại
của hàng đáy này lấn chiếm diện
tích khu QH NTTS lồng bè
Đây cũng là một trong nhữngnguyên do để các hộ NTTSkhông đưa bè vào nuôi đúng theo
QH Hơn nữa, để tránh nguồnnước ô nhiễm từ các cơ sở chếbiến hải sản Tân Hải, nhiều hộNTTS khu vực thượng nguồnsông kéo bè về, khiến cho mật độlồng bè NTTS gần cầu Chà Vàngày càng dày đặc
Chỉ tay về phía bờ Đông củasông,ông Cường cho biết thêm,hiện khu vực này tập trungnhiều bè hơn bờ Tây vì sự thuậnlợi trong giao thông từ bờ ra bè
và ngược lại Nhiều hộ lấnchiếm luồng lạch, bám sát haibên hành lang an toàn giaothông thủy cầu Chà Và, ảnhhưởng không nhỏ đến an toàngiao thông thủy tuyến dọc cầu
Cần sắp xếp, bố trí lại vùng nuôi
Từ các vấn đề khách quan vàchủ quan tác động trực tiếp lênkhu QH, cho thấy hiện các vùng
Trang 37Dựng nhà hàng nổi không phép trên sông Chà Và.
nuôi đã không còn phù hợp, đòi
hỏi các ngành chức năng và địa
phương cùng ngồi lại bàn bạc,
đánh giá lại toàn bộ vùng QH
NTTS trên sông Chà Và, xem
xét lại tác động của thủy triều,
vùng nước, hướng gió, điều kiện
vận chuyển… Đề nghị UBND
tỉnh cho phép lập lại QH, điều
chỉnh, mở rộng vùng nuôi số 8
khu QH NTTS lồng bè tập trung
trên sông Chà Vàvà bố trí di dời
các bè cá từ sông Dinh (huyện
6 đang chưa có bè nào
Hiện trên sông Chà Và có 115
hộ NTTS, với tổng số 2.866 lồng
nuôi (đạt 49% QH), chiếm diện tích
135.288 m 2 (bằng 21% QH) Trong
đó, số hộ được cấp phép là 14, còn lại 101 hộ nuôi chưa được cấp phép, chưa có hợp đồng thuê mặt nước cùng các giấy tờ liên quan Chỉ có 36/115 hộ được cấp chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh thú
y thủy sản.
Về phía địa phương, ôngNguyễn Ngọc Trường, Trưởng
Phòng Kinh tế Tp Vũng Tàucũng công nhận, địa phương chưa
tổ chức quản lý tốt hoạt động củacác hộ NTTS Do vậy, Tp VũngTàu yêu cầu UBND xã Long Sơngấp rút lập danh sách các hồ sơ và
có quyết định giao cho thuê mặtnước để NTTS Theo đó vận
Trang 38động, khuyến khích hộ nuôi thành
lập các tổ hợp tác làm đầu mối
trong việc phổ biến kiến thức về
phòng chống dịch bệnh, bảo vệ
môi trường, kỹ thuật nuôi, tạo
môi trường thuận lợi cho nguồnnước lưu thông, tổ chức thu gomrác thải sinh hoạt và xử lý theoquy định
ÔNG TRẦN PHÚC CHỈNH, TRƯỞNG BAN KINH TẾ - NGÂN SÁCH HĐND TỈNH: Kiên quyết chấm dứt tình trạng xả thải chưa qua xử lý
Người dân đổ công ra nuôi con cá, con hàu từng ngày từng giờ ngoài sông nước, nhưng chưa kịp thu hoạch thì vì nguồn nước ô nhiễm mà chết hàng loạt, thiệt hại rất lớn về vốn Các Sở, ngành, địa phương cần tăng cường phối hợp tổ chức kiểm tra, xử lý, kiên quyết chấm dứt tình trạng xả thải chưa qua xử lý Đồng thời xây dựng kế hoạch đưa các cơ sở chế biến hải sản tại khu vực Tân Hải vào khu vực QH để bảo vệ môi trường.
ÔNG TRẦN VĂN CƯỜNG, PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ NN & PTNT TỈNH:
Xây dựng khu quy hoạch mới
Sở đã tiến hành khảo sát hiện trạng khu NTTS lồng bè trên sông Chà Và; Đồng thời bàn kế hoạch cụ thể, chi tiết việc di dời, bố trí các bè cá vào khu QH NTTS mới; tổ chức thực hiện công tác di dời tất cả các bè nuôi trái phép trên sông Dinh, sông Rạng, sông Rạch Tranh, sông Mỏ Nhát… về khu QH NTTS lồng bè trên sông Chà Và theo phương án đề xuất.
KỸ SƯ NUÔI TRỒNG PHẠM THANH HÀ:
Người dân mong đợi các chính sách mới cho làng nuôi bè
Người dân làng bè mong đợi Quy chế quản lý khu NTTS lồng bè tập trung trên sông Chà Và và quy định giao hoặc cho thuê đất, mặt nước của UBND tỉnh đối với các tổ chức cá nhân có yêu cầu theo
Trang 39đúng thẩm quyền Có cán bộ hướng dẫn các thủ tục hành chính cho người dân biết và thực hiện, tránh tình trạng lập bè tự phát, ồ ạt, mất kiểm soát như hiện nay.
Bài, ảnh: GIA AN
http://baobariavungtau.com.vn
Báo Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 27/11/2013
Trang 40Do bị lấn chiếm nên một đầu của con đường vào nhà ông Hồng không thể đi lại, cỏ dại mọc
um tùm.
9 năm đòi một lối đi
.Ông Trần Xuân Hồng, trú tại tổ 13, khu phố Láng Sim, thị trấn Phước Bửu (huyện Xuyên Mộc) phản ánh, con đường hiện hữu gia đình ông vẫn thường xuyên đi lại, nhưng 9 năm nay bị ông Hoàng Văn Khang rào bít lối đi.
Ông Hồng cho biết, con đường
rộng 5m dài khoảng hơn 300m ở
khu phố Láng Sim (thị trấn Phước
Bửu) là đường dân sinh đã có từ
lâu Năm 2004, khi nhà nước mở
con đường khác, ông Khang đã
rào 1 đầu, khiến việc đi lại của
gia đình ông Hồng gặp nhiều
khó khăn “Gia đình tôi đã gửi
đơn qua nhiều cấp, nhưng vụ
việc đến nay vẫn chưa được giải
quyết Vì vậy, tôi mong rằng,
các cơ quan chức năng sớm giải
quyết dứt điểm vụ việc, trả lại
con đường vốn có để chúng tôi
đi lại thuận lợi”- ông Hồng
mong mỏi
Trao đổi với chúng tôi vềviệc nêu trên, đại diện PhòngTN-MT huyện Xuyên Mộc chobiết, ông Khang đã xây hàng ràolấn chiếm đất do Nhà nước quản
lý với diện tích 92m2 (đất đườnggiao thông) tại thửa đất số 208,
tờ bản đồ số 54, thuộc khu phốLáng Sim, thị trấn Phước Bửu