1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh

211 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HỒ HẢI QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  HỒ HẢI QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62 14 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quý Phượng PGS.TS Lê Tấn Bửu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Hồ Hải MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm về thương hiệu và quản trị thương hiệu 1.1.1 Quan điểm chức quản trị thương hiệu 1.1.2 Thương hiệu thuật ngữ liên quan 1.1.3 Vai trò thương hiệu 1.1.4 Đặc trưng thương hiệu 10 1.1.5 Hình thức, ý nghĩa chức thương hiệu 11 1.1.6 Định vị thương hiệu 12 1.1.7 Quy trình xây dựng thương hiệu mạnh 13 1.1.8 Hoạt động quảng bá xây dựng thương hiệu 14 1.1.9 Hoạt động quản trị thương hiệu 16 1.2 Phân tích nội hàm thương hiệu và quản trị thương hiệu trường học 17 1.2.1 Phân tích nội hàm thương hiệu trường học 17 1.2.2 Nguyên tắc qui trình xây dựng thương hiệu trường học 20 1.3 Giá trị thương hiệu và thành phần giá trị thương hiệu 26 1.3.1 Giá trị thương hiệu 26 1.3.2 Giá trị thương hiệu thành phần giá trị thương hiệu 27 1.4 Các tài liệu và công trình nghiên cứu liên quan 29 1.5 Đề xuất giả thuyết và mô hình nghiên cứu 38 1.5.1 Quan hệ thành phần giá trị thương hiệu 38 1.5.2 Mơ hình nghiên cứu 42 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan 45 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 46 2.2.3 Phương pháp toán học thống kê 47 2.2.4 Phương pháp phân tích Ma trận SWOT 52 2.3 Tổ chức nghiên cứu 54 2.3.1 Quy trình xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu 54 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 56 2.3.3 Kế hoạch tổ chức thực 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58 3.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá thực trạng, mong đợi sinh viên nhà trường giá trị thương hiệu công tác quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao TP.Hồ Chí Minh 58 3.1.1 Các tiêu chí đánh giá thực trạng mong đợi người học 60 3.1.2 Thang đo khái niệm thành phần giá trị thương hiệu nghiên cứu 64 3.1.3 Điều chỉnh thang đo khái niệm 67 3.2 Đánh giá thực trạng, mong đợi sinh viên Nhà trường xây dựng mô hình đo lường giá trị thương hiệu thực nghiệm Trường Đại học Thể dục thể thao TP.Hồ Chí Minh 69 3.2.1 Mô tả mẫu khảo sát 70 3.2.2 Thực trạng tổ chức đào tạo Trường Đại học Thể dục thể Thao TP.HCM 73 3.2.3 Đánh giá khác biệt Trường Đại học Thể dục thể Thao TP.HCM 88 3.2.4 Đánh giá mức độ hài lòng mong đợi người học 90 3.2.5 Nghiên cứu phát triển thang đo thành phần giá trị thương hiệu 93 3.2.6 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 110 3.3 Xây dựng số giải pháp nâng cao công tác quản trị thương hiệu Nhà trường 121 3.3.1 Cơ sở khoa học lựa chọn số giải pháp nâng cao công tác quản trị thương hiệu Nhà trường 121 3.3.2 Giải pháp nâng cao công tác tổ chức đào tạo ( nhóm giải pháp) 124 3.3.3 Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu nhà trường (3 nhóm giải pháp) 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 KẾT LUẬN 138 KIẾN NGHỊ 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VIẾT TẮT AMOS THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Analysis of Moment Structures (Phần mềm phân tích cấu trúc mô măng) AS (Brand) Associations (Ký hiệu biến quan sát mô tả Liên tưởng thương hiệu) AW (Brand) Awareness (Ký hiệu biến quan sát mô tả Nhận biết thương hiệu) CFA CFI Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định) Comparatrive Fit Index (Một loại số thống kê phân tích CFA) CR Df Critical Ratios (Chỉ số giá trị tới hạn) Degrees of freedom (Bậc tự do) EFA GFI KMO LO ML OBE Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) Goodness of Fix Index (Một loại số thống kê phân tích CFA Kaiser-Meyer-Olkin (Kiểm định KMO phấn tích nhân tố khám phá) (Brand) Loyalty (Ký hiệu biến quan sát mô tả Trung thành thương hiệu) Maximum Likelihood (Phương pháp ước lượng ML) Overal Brand Equity (Ký hiệu biến quan sát giá trị thương hiệu tổng thể) PAF Pc Principal Axis Factoring (Một kỹ thuật trích nhân tố phân tích EFA) Composite Reliability (Ký hiệu độ tin cậy tổng hợp) PCA Pvc QA Principal Component Analysis (Một kỹ thuật trích thành phần EFA) Variance Extracted (Ký hiệu tổng phương sai trích) (Perceived) Quality (Ký hiệu biến quan sát mơ tả Chất lượng cảm nhận) RMSEA SE Root Mean Square Error Approximation (Chỉ số thống kê CFA) Standard Error (Sai lệch chuẩn) SEAMEO RETRAC Southeast Asian Ministers of Education Organization Regional Training Center (Trung tâm đào tạo khu vực Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á) SEM SPSS TDTT TLI TP.HCM WTO Structural Equation Modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính) Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm xử lý liệu) Thể dục thể thao Tucker and Lewis Index (Một loại số thống kê phân tích CFA) Thành phố Hồ Chí Minh World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ TÊN BẢNG 1.1 Tổng hợp mơ hình thành phần giá trị thương hiệu (thế giới) 1.2 2.1 Tổng hợp mơ hình thành phần giá trị thương hiệu (Việt Nam) Tổng hợp quy trình xây dựng thang đo khái niệm 2.2 Kế hoạch tổ chức thực Luận án 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Tổng hợp sở lý thuyết xác định tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM Tổng hợp thang đo nhận biết thương hiệu Việt Nam Tổng hợp thang đo liên tưởng thương hiệu Việt Nam Tổng hợp thang đo chất lượng cảm nhận Việt Nam Tổng hợp thang đo trung thành thương hiệu Việt Nam Thành phần nội dung điều chỉnh thang đo ngành đào tạo thể dục thể thao Mô tả mẫu khảo sát theo chuyên môn sâu Số người sử dụng internet Đánh giá mức độ đồng ý website logo Trường Đánh giá tiêu chí uy tín đào tạo Đánh giá uy tín đào tạo tổng thể Đánh giá tiêu chí đội ngũ giảng viên Đánh giá đội ngũ giảng viên tổng thể Đánh giá tiêu chí chương trình đào tạo Đánh giá chương trình đào tạo tổng thể Đánh giá tiêu chí hoạt động đào tạo Đánh giá hoạt động đào tạo tổng thể Đánh giá tiêu chí hội việc làm Đánh giá hội việc làm tổng thể Đánh giá tiêu chí học phí Đánh giá học phí tổng thể Đánh giá tiêu chí sở vật chất Đánh giá sở vật chất tổng thể Đánh giá tiêu chí vị trí địa lý Đánh giá vị trí địa lý tổng thể Đánh giá khác biệt với tiêu chí cụ thể TRANG Sau trang 28 29 54 Sau trang 57 58 65 66 66 67 68 72 75 77 78 79 80 81 81 82 82 83 83 84 85 85 86 87 87 88 89 Đánh giá khác biệt tổng thể 90 Đánh giá mức độ hài lòng người học theo tiêu chí 90 Đánh giá hài lịng tổng thể 91 Đánh giá mong đợi người học 92 Đánh giá thang đo nhận biết thương hiệu thống kê mô tả 94 Đánh giá thang đo liên tưởng thương hiệu thống kê mô tả 94 Đánh giá thang đo chất lượng cảm nhận thống kê mô tả 95 Đánh giá thang đo trung thành thương hiệu thống kê mô tả 95 Đánh giá thang đo giá trị thương hiệu tổng thể thống kê mô tả 96 Đánh giá độ tin cậy thang đo nhận biết thương hiệu 96 Đánh giá độ tin cậy thang đo liên tưởng thương hiệu 97 Đánh giá độ tin cậy thang đo chất lượng cảm nhận 97 Đánh giá độ tin cậy thang đo trung thành thương hiệu 98 Đánh giá độ tin cậy thang đo giá trị thương hiệu tổng thể 98 Kết tổng hợp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha 98 Kết phân tích EFA lần thứ 99 Biến bị loại EFA thang đo thành phần giá trị thương hiệu 101 Kết phân tích EFA lần cuối 101 Kết EFA với PAF Promax 103 Kết EFA giá trị thương hiệu tổng thể 104 Trọng số (chuẩn hóa) biến quan sát 109 Kết kiểm định giá trị phân biệt thang đo khái niệm 109 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo khái niệm 110 Kết ước lượng mối quan hệ mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 112 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 115 Kết ước lượng Bootstrap với N = 1.000 119 Bảng phân tích Ma trận SWOT giải pháp quản trị thương hiệu Sau trang 3.53 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM 121 Kết phân tích chọn lựa loại bỏ giải pháp sau vấn Sau trang 3.54 chuyên gia 122 3.55 Bảng kiểm định Wilcoxon 38 giải pháp lựa chọn sau lần vấn 123 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 3.49 3.50 3.51 3.52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỐ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG 3.1 Mô tả mẫu khảo sát theo giới tính 70 3.2 Mơ tả mẫu khảo sát theo khóa đào tạo 71 3.3 Mơ tả mẫu khảo sát theo chuyên ngành đào tạo 71 3.4 Mô tả mẫu khảo sát theo môn chuyên sâu 72 3.5 Mô tả mẫu khảo sát theo vùng (miền) 73 3.6 Đánh giá nguồn truyền thông 74 3.7 Đánh giá hình thức truyền thơng 76 Model Independence model NCP 5438.699 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 390 000 10.614 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 061 339 AIC Model Default model Saturated model Independence model AIC 275.026 210.000 5557.699 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI 528 403 10.667 LO 90 5198.246 F0 257 000 10.439 LO 90 051 331 LO 90 182 000 9.977 HI 90 071 346 BCC 277.161 216.225 5558.529 LO 90 453 403 10.206 HI 90 5685.463 Default model Independence model HOELTER 05 230 11 PCLOSE 030 000 BIC 428.302 657.055 5617.306 HI 90 617 403 11.141 HOELTER Model HI 90 347 000 10.913 HOELTER 01 255 12 CAIC 464.302 762.055 5631.306 MECVI 532 415 10.669 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH BẰNG BOOTSTRAP Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) SEParameter SE Mean SE Lientuongthuonghieu < - Nhanbiettthuonghieu 059 001 653 Trungthanhthuonghieu < - Nhanbiettthuonghieu 080 002 247 Trungthanhthuonghieu < - Lientuongthuonghieu 080 002 491 Giatritthuonghieu < - Lientuongthuonghieu 073 002 204 Giatritthuonghieu < - Trungthanhthuonghieu 061 001 705 AW3 < - Nhanbiettthuonghieu 034 001 802 AW4 < - Nhanbiettthuonghieu 047 001 635 AW2 < - Nhanbiettthuonghieu 041 001 716 AW1 < - Nhanbiettthuonghieu 033 001 774 LO1 < - Trungthanhthuonghieu 019 000 848 LO4 < - Trungthanhthuonghieu 025 001 849 LO3 < - Trungthanhthuonghieu 019 000 851 AS1 < - Lientuongthuonghieu 029 001 823 AS2 < - Lientuongthuonghieu 022 000 879 AS3 < - Lientuongthuonghieu 025 001 850 OBE3 < - Giatritthuonghieu 015 000 914 OBE2 < - Giatritthuonghieu 014 000 902 OBE1 < - Giatritthuonghieu 022 000 845 LO2 < - Trungthanhthuonghieu 019 000 889 CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 36 105 14 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 030 000 341 GFI 944 1.000 221 AGFI 915 PGFI 620 101 192 NFI Delta1 963 1.000 000 RFI rho1 952 IFI Delta2 975 1.000 000 TLI rho2 967 CMIN 203.026 000 5529.699 DF 69 91 P 000 CMIN/DF 2.942 000 60.766 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model 000 000 CFI 975 1.000 000 Bias -.001 -.001 000 -.004 003 001 -.001 001 000 000 001 000 000 000 -.001 -.001 000 -.001 -.001 SEBias 002 003 003 002 002 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 000 000 001 001 Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO Default model 758 Saturated model 000 Independence model 1.000 PNFI 730 000 000 NCP Model Default model Saturated model Independence model NCP 134.026 000 5438.699 LO 90 95.082 000 5198.246 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 390 000 10.614 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 061 339 AIC Model Default model Saturated model Independence model AIC 275.026 210.000 5557.699 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI 528 403 10.667 F0 257 000 10.439 LO 90 051 331 PCFI 740 000 000 LO 90 182 000 9.977 HI 90 071 346 BCC 277.161 216.225 5558.529 LO 90 453 403 10.206 HI 90 180.609 000 5685.463 Default model Independence model HOELTER 05 230 11 PCLOSE 030 000 BIC 428.302 657.055 5617.306 HI 90 617 403 11.141 HOELTER Model HI 90 347 000 10.913 HOELTER 01 255 12 CAIC 464.302 762.055 5631.306 MECVI 532 415 10.669 ML discrepancy (implied vs sample) (Default model) | -183.898 |* 206.074 |** 228.250 |******* 250.426 |************ 272.601 |******************* 294.777 |******************** 316.953 |***************** N = 1000 339.129 |************** Mean = 300.030 361.304 |******* S e = 1.394 383.480 |**** 405.656 |** 427.832 |* 450.008 |* 472.183 | 494.359 |* | ML discrepancy (implied vs pop) (Default model) | -237.669 |* 248.316 |*** 258.962 |********** 269.608 |***************** 280.254 |******************* 290.901 |******************** 301.547 |************ N = 1000 312.193 |********** Mean = 289.131 322.839 |***** S e = 725 333.486 |**** 344.132 |** 354.778 |** 365.425 |* 376.071 |* 386.717 |* | K-L overoptimism (unstabilized) (Default model) | 761.281 |* -631.821 |* -502.362 |** -372.902 |*** -243.442 |******* -113.982 |************ 15.477 |***************** N = 1000 144.937 |******************* Mean = 180.039 274.397 |**************** S e = 9.096 403.857 |************ 533.316 |********* 662.776 |****** 792.236 |*** 921.696 |* 1051.155 |* | -K-L overoptimism (stabilized) (Default model) | -29.518 |* 55.392 |*** 81.265 |******* 107.139 |************* 133.012 |******************* 158.886 |******************* 184.759 |******************** N = 1000 210.633 |************* Mean = 170.135 236.506 |********* S e = 1.797 262.380 |****** 288.253 |*** 314.127 |** 340.000 |* 365.874 |* 391.747 |* | PHỤ LỤC 7: PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ GIẢI PHÁP BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA V/v xây dựng số giải pháp quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Kính gửi :………………………………………………………….………… Học vị :.…………………………………………………………………… Học hàm :…………………………………………………………….……… Chức vụ công tác : …………………………………………………………… Đơn vị công tác : …………………………………………………………… Với mong muốn nâng cao công tác quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Qua phân tích điểm mạnh, yếu, hội nguy (Bằng phương pháp phân tích SWOT), kết nghiên cứu đưa số giải pháp cho tiêu chí đề tài “Quản trị thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu sinh Hồ Hải thực Đểcó thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, xin phép Phỏng vấn Ông (Bà) nội dung để giúp việc nghiên cứu đưa giải pháp cách khoa học Xin chuyên gia, cho biết ý kiến giải pháp với mức độ đánh giá: MỨC 1: Rất không phù hợp MỨC 2: Không phù hợp MỨC 3: Phân vân MỨC 4: Phù hợp MỨC 5: Rất phù hợp Xin phép chuyên gia vấn giải pháp theo ý kiến chuyên gia khoanh tròn “o” vào mức độ giải pháp NỘI DUNG PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT TP.HỒ CHÍ MINH STT NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỨC ĐỘ Giải pháp nâng cao uy tín đào tạo 1.1 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần đề chiến lược, kế hoạch, giải pháp cụ thể để nâng cao uy tín đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học theo tiêu chuẩn định hướng nghiên cứu (Nghị định 73/2015/NĐ-CP) 1.2 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tận dụng uy tín đào tạo chương trình đạo tạo đa ngành, đa cấp thu hút nguồn học viên vận động viên tiếng (đã thành danh) có nhu cầu học lên cao (Thạc sỹ, Tiến sỹ); thu hút đội ngũ sinh viên có định hướng chọn việc làm giảng viên tương lai tham gia học tập lên cao để đáp ứng yêu cầu trình độ theo quy định Luật Điều lệ Trường Đại học 1.3 Nhà trường nên có chủ trương cho Đồn niên, Hội sinh viên lập kế hoạch triển khai tổ chức chương trình giao lưu VĐV tiếng với sinh viên Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh (ĐHQGHCM) nhằm tăng hiệu quảng bá thương hiệu Trường kênh thông tin tuyên truyền uy tín đào tạo chất lượng đào tạo Nhà trường cộng đồng xã hội, người thân, bạn bè sinh viên ĐHQGHCM 1.4 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM đẩy mạnh hợp tác với Trường Đại học trực thuộc ĐHQGHCM thành lập nhiều CLB liên kết Trường với ĐHQGHCM, tạo điều kiện cho sinh viên Trường sinh viên ĐHQGHCM tham gia tập Trường nhằm tăng truyền miệng hình ảnh Trường, trình độ giảng viên sở vật chất Trường 1.5 Nhà trường cân nhắc thành lập trung tâm huấn luyện “chất lượng cao” trực thuộc Trường khuyến khích giảng viên hợp tác với trung tâm huấn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn bổ sung nguồn kinh phí cho Nhà trường, tăng thu nhập cho giảng viên tạo việc làm cho học viên sau tốt nghiệp 1.6 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM đẩy mạnh hoạt động gắn kết với cộng đồng thông qua thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học số đề tài nghiên cứu kỳ vọng có đóng góp lớn cho cộng đồng Thêm vào đó, Nhà trường nên cân nhắc tổ chức nhóm vận động viên có tiềm tham gia giải thể dục thể thao thường xuyên giao lưu chia sẻ kinh nghiệm liên quan cho đơn vị phối hợp, liên kết địa phương Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên 2.1 Nhà trường cần ban hành tiêu chuẩn cụ thể tác phong lên lớp giảng dạy lý thuyết thực hành Thầy, Cô tham gia công tác giảng dạy, cụ thể tác phong quần áo, đi, đứng giao tiếp với sinh viên, đồng thời theo dõi, đánh giá trình thực tiêu chuẩn quy định tác phong Thêm vào đó, Ban lãnh đạo Nhà Trường cần thường xuyên nhắc nhở, lưu ý Trưởng đơn vị buổi họp giao ban vấn đề thái độ Quý Thầy, Cô Cán bộ, Chuyên viên đồng nghiệp, học viên, đặc biệt lưu ý cần thân thiện, nhiệt tình quan hệ, riêng số tin đồn không tốt trường cần lưu ý xử lý, đặc biệt số trường hợp vi phạm qui định cần nhắc nhở, cảnh cáo để tránh tái diễn 2.2 Xây dựng sách khuyến khích Quý Thầy, Cơ khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ nghiên cứu thơng qua giảm số lên lớp, tăng cường số làm công tác nghiên cứu khoa học lên cao Thêm vào đó, Nhà trường cần dành ngân sách khuyến khích Khoa đào tạo tổ chức hội thảo, tọa đàm để Quý Thầy, Cô chia sẻ chuyên mơn kết nghiên cứu có điều kiện để Thầy, Cơ giáo trẻ có hội trao dồi khả trình bày, truyền đạt nhằm tăng hiệu công tác giảng dạy cập nhật kiến thức chuyên môn 2.3 Nhà trường tiếp tục chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên trường Giải pháp cụ thể tạo điều kiện để đội ngũ giảng viên học lên cao Trường thơng qua sách đưa học nước có đào tạo tiên tiến có hợp tác với Nhà trường Anh, Mỹ, Úc, Nhật, Hàn Quốc… nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo 3.1 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tiếp tục xem xét mở rộng chương trình đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ số chuyên ngành chưa đào tạo(chuyên ngành Quản lý TDTT, Y Sinh học TDTT) Đồng thời linh động công tác tổ chức đào tạo bậc học nâng cao phù hợp với yêu cầu đào tạo xã hội 3.2 Nhà trường ln có chiến lược, kế hoạch, giải pháp trì uy tín chương trình đào tạo chương trình đào tạo phát huy chuyên môn thực hành người học (Mức đánh giá TB=3,92); chương trình đào tạo phù hợp với khả người học (TB=3,91) khác biệt với trường khác có chương trình đạo tạo đa ngành (TB=4,13), đa cấp (TB=4,08) 3.3 Bổ sung phần học kỹ mềm hay kiến thức thực hành sư phạm cho chương trình đào tạo nay, nhằm trang bị kiến thức, kỹ mềm cho sinh viên giải gặp phải vấn đề thực tế xã hội Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo 4.1 Nhà trường nên có nhiều khảo sát nhu cầu hoạt động hỗ trợ đào tạo cho sinh viên nhiều khía cạnh khác như: Phương pháp đánh giá kết học tập; nhu cầu điều kiện vừa học tập, vừa tham gia thực tế… để tìm biện pháp đáp ứng hiệu phù hợp với điều kiện tài Nhà trường 4.2 Kết học tập người học lịch học, bao gồm thay đổi lịch học, lịch thi cần thông báo công khai, rõ ràng kịp thời Ngồi ra, Phịng Cơng tác Chính trị, Phịng Đào tạo hay Các khoa, Văn phịng Đồn trường cần thường xuyên cập nhật thông tin hoạt động Trường trang website Trường để người học cộng đồng theo dõi, tìm hiểu có nhu cầu 4.3 Hoạt động đào tạo Trường cần linh hoạt Giải pháp cho vấn đề tổ chức đào tạo theo tín chỉ, chế độ học vượt, học cải thiện với chi phí học vượt, học cải thiện phù hợp để người học thuận lợi theo học trường làm, bao gồm làm thêm Thêm vào đó, Ban lãnh đạo Nhà trường cân nhắc có chế cho người học “trả nợ” mơn học hệ khác (miễn môn học số tín chỉ) Giải pháp nâng cao hội việc làm 5.1 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM phải có biện pháp trì uy tín đào tạo, tạo khác biệt với trường khác Nhà trường có nhiều chuyên ngành đào tạo, có nhiều cấp (Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sĩ) đào tạo chuyên ngành TDTT, để xã hội chọn lựa sản phẩm đào tạo Trường ngày cao 5.2 Nhà trường trì điểm mạnh sinh viên Trường hài lịng lựa chọn Trường nơi học tập Phòng Đào tạo kết hợp với Khoa: GDTC, HLTT, Y Sinh học TDTT Quản lý TDTT thực đề tài khảo sát nhu cầu xã hội nguồn nhân lực TDTT để định hướng giải việc làm cho sinh viên, tạo cho sinh viên có lựa chọn vị trí việc làm sau Trường 5.3 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM đẩy mạnh hợp tác với địa phương thông qua Sở Thể dục thể thao, Trung tâm Thể dục thể theo, Trường Đại học, Cao đẳng Phổ thơng có sử dụng nhân lực có chuyên môn liên quan đến thể dục thể thao thông qua hợp đồng hợp tác hỗ trợ chuyên môn hay cung cấp nhân lực để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Trường sau tốt nghiệp tìm việc làm Thêm vào đó, xây dựng hình ảnh thành đạt cựu sinh viên đến tâm trí sinh viên quy Nhà trường, làm động lực phấn đấu trọng học tập định hướng tương lai sinh viên 5.4 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM thường xuyên tổ chức hội thảo nhu cầu, yêu cầu trình độ cán bộ, huấn luyện viên, nhân viên sở, phòng, ban, trung tâm tỉnh thuộc khu vực phía Nam lĩnh vực TDTT để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tìm việc làm sau tốt nghiệp 5.5 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần đẩy mạnh giao cho khoa lập kế hoạch mời cựu sinh viên thành đạt để tổ chức giao lưu tọa đàm với sinh viên, tạo định hướng tương lai hội việc làm hợp tác với địa phương, chí với đối tác nước ngoài, trước mắt Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Campuchia để tăng hội việc làm cho học viên sau tốt nghiệp nâng tầm thương hiệu Nhà trường 5.6 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương cho Trường liên kết chủ động đào tạo chứng nghiệp vụ phạm để sinh viên Trường thuận lợi tìm việc làm lĩnh vực giảng dạy giáo dục thể chất trường phổ thông Các Khoa thuộc Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần phân công giảng viên, sinh viên tìm hiểu nhu cầu tuyển dung nhân phục vụ lĩnh vực TDTT khu vực lân cận đăng thông tin tuyển dụng website Nhà trường 5.7 5.8 Trường Đại học Thể dục hể thao TP.HCM tổ chức trao đổi với tổ chức đầu tư lĩnh vực TDTT khu Đô Thị ĐHQGHCM nhằm thông tin đến sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên vừa học, vừa tham gia thực tế Giải pháp nâng cao sự hài lòng về vấn đề học phí 6.1 Mức học phí phù hợp với khả tài sinh viên Nhưng để tăng nguồn khoản đầu tư nâng cấp sở vật chất Nhà trường sử dụng sở vật chất có để tăng thêm dịch vụ (có trả phí) 6.2 Xây dựng mức học phí theo nhóm đối tượng Đặc biệt với nhóm đối tượng học viên làm theo học liên thông hay học cao (thạc sĩ, tiến sĩ) xây dựng mức học phí tỷ lệ tăng học phí cao nhiều so với nhóm học qui 6.3 Xây dựng sách đóng học phí nhiều lần, nghĩa mức học phí học kỳ, năm đóng nhiều lần Thêm vào đó, thủ tục đóng học phí cần nhanh, gọn, cụ thể người học có tài khoản đóng học phí riêng ngân hàng liên kết, hợp tác với trường linh động trả học phí qua hình thức chuyển tiền vào ngân hàng ghi tài khoản có cho người học Giải pháp nâng cao sự hài lòng về sở vật chất 7.1 Tận dụng chủ trương Đảng Nhà nước thể dục thể thao (Nghị 16/NQ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ) Nhiệm vụ 6: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ: Tăng cường đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật cho trường đại học thể dục thể thao, đề xuất đầu tư sở vật chất cho Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM 7.2 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM nên tận dụng tín đào tạo Nhà trường, lập phương án thu hút đầu tư hình thức xã hội hóa nhằm nâng cấp sở vật chất Nhà trường phục vụ học tập giảng dạy ngày chất lượng 7.3 Đánh giá lại hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy lý thuyết thực hành, đồng thời có chế độ bảo dưỡng định kỳ, chẳng hạn tháng quý lần; thêm vào đó, cần bổ sung thêm thiết bị tập luyện để nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao sức cạnh tranh với trường khác 7.4 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần ban hành quy định (khen thưởng kỷ luật) quản lý sử dụng sở vật chất Nhà trường để giảm thiểu sở vật chất xuống cấp thiếu ý thức trách nhiệm trình sử dụng 7.5 Xây dựng thêm khu tập luyện, đặc biệt khu tập luyện theo chuẩn quốc tế để phục vụ nhu cầu đào tạo chất lượng cao, hệ tài mở rộng dịch vụ đào tạo, thực hành từ khu tập luyện Giải pháp nâng cao sự hài lịng về vị trí địa lý nhà trường 8.1 Ban lãnh đạo Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần có chiến lược tận dụng uy tín, vị trí địa lý thuận lợi nằm khu Đô thị ĐHQGHCM để linh động tổ chức kiện lớn thu hút sinh viên ĐHQGHCM tham dự nhằm quảng bá thương hiệu Nhà trường 8.2 Vị trí địa lý Nhà trường thuận lợi việc thực số nghiên cứu khoa học liên quan đến sinh viên trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM như: nhu cầu tập luyện thể thao, nhu cầu học ngoại khóa lớp nâng cao thể thao, khỏa sát sinh viên lợi Nhà trường so với trường khác có chuyên ngành đào tạo thể dục thể thao 8.3 Nhà trường mở rộng thêm giao lưu, hợp tác với cán bộ, chuyên viên học viên trường với trường quanh khu vực Cụ thể, số trung tâm tập luyện thể dục thể thao trường mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên học viên trường quanh khu vực vào tập luyện, ngược lại cán bộ, giảng viên học viên Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM sử dụng phịng đọc, thư viện trường thuộc ĐHQGHCM để phục vụ công tác học tập nghiên cứu 8.4 Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cân nhắc mở rộng chi nhánh đào tạo liên kết sử dụng sở vật chất phục vụ đào tạo đơn vị liên kết, đơn vị hợp tác địa phương Việc mở rộng giúp mở rộng thêm đối tượng học góp phần xây dựng thương hiệu Nhà trường Giải pháp nâng cao nhận biết thương hiệu Nhà trường 9.1 Đẩy mạnh làm tăng nhận biết thương hiệu kênh truyền thông website Nhà trường, Bảng thông báo Khoa Đào tạo thông qua đội ngũ sinh viên, học viên Thầy, Cô, Cán bộ, Chuyên viên học tập cơng tác Trường Ngồi ra, Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM cần cân nhắc hợp tác với Đài truyền hình Báo, Tạp chí để truyền thông trường 9.2 Nội dung truyền thông thời gian đầu cần tập trung sử dụng tên thương hiệu USH gắn với tên đầy đủ “Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh”, sau giai đoạn nên sử dụng “tên thương hiệu” (Brand name) USH, đồng thời trình truyền thông cần gắn liền tên thương hiệu với hệ thống nhận diện thương hiệu logo, hiệu, biểu tượng; ra, Trường cần có nhạc truyền thống để sử dụng chương trình truyền thơng truyền hình 9.3 Ban lãnh đạo Nhà Trường cần đề sách thu hút vận động viên tiếng theo học trường, bên cạnh cần có sách tài trợ vận động viên thành lập nhóm vận động viên mạnh giảng viên học viên có tiềm trường tham gia giải thể dục thể thao, đồng thời tài trợ áo tập áo thi đấu cho vận động viên có chiến lược truyền thơng gắn kết tên thương hiệu cá nhân vận động viên tiếng với thương hiệu Nhà trường, chí đưa vào điều khoản “thương hiệu tài trợ” vận động viên phát biểu với giới báo chí 10 Giải pháp nâng cao liên tưởng thương hiệu 10.1 Khi truyền thông cần gắn kết tên thương hiệu (USH), logo (và biểu tượng khác hệ thống nhận diện thương hiệu) với số đặc tính cốt lõi thương hiệu đội ngũ giảng viên có trình độ cao, chương trình đào tạo phù hợp, đa ngành, đa cấp, hoạt động đào tạo linh hoạt, theo tín chỉ, sở vật chất đại, học phí vừa phải linh hoạt, nhiều hội việc làm sau tốt nghiệp xã hội thừa nhận (uy tín đào tạo) với nhiều vận động viên tiếng theo học nhấn mạnh đặc tính “hàng đầu đào tạo thể dục thể thao” 10.2 Xây dựng sách thu hút vận động viên tiếng vào sử dụng phòng tập, trung tâm Trường cách miễn giảm học phí, chí hỗ trợ nơi ăn, ở, ngược lại vận động viên tham gia chia sẻ kinh nghiệm thi đấu cho người học làm trợ giảng số giảng thực hành Bên cạnh đó, mở rộng hoạt động trung tâm thực hành Nhà trường cách đầu tư máy móc, nâng cấp thiết bị cho trung tâm, thu hút vận động viên tiếng theo học Thêm vào đó, có chương trình truyền thơng để thu hút đối tượng bên ngồi vào tập trường, cụ thể phát tờ rơi, dán thông báo, làm việc ký hợp đồng hợp tác với Lãnh đạo trường quanh khu vực,…tạo nên liên tưởng tốt Nhà trường 11 11.1 Giải pháp nâng cao trung thành thương hiệu Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM nên xem đội ngũ sinh viên “khách hàng tiềm năng” chương trình đào tạo khác (bổ sung, nâng cao) Nhà trường tương lai triển khai đầy đủ giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo để tăng hài lòng người học nhằm tạo sở thuyết phục để người học quay lại Trường học muốn học bổ sung hay học nâng cao khuyên người thân họ thi vào trường học muốn học thể dục thể thao Như vậy, thực giải pháp góp phần làm tăng “trung thành” người học với Trường Đại học Thể dục hể thao TP.HCM 11.2 Xây dựng hệ thống liệu thông tin cựu sinh viên học viên Trường, đặc biệt hệ thống liệu học viên sau đại học vận động viện tiếng theo học, từ tạo gắn kết Nhà trường với đội ngũ học viên tốt nghiệp nhằm tạo thêm “đội ngũ học viên trung thành” cho Nhà trường thông qua đội ngũ Nhà trường gởi thông điệp “đơn vị đào tạo thể dục thể thao hàng đầu Việt Nam” toàn xã hội, bao gồm nhóm khách hàng tiềm Trường (con em người thân đội ngũ này) 11.3 Đẩy mạnh truyền thông Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tập trung vào mạnh Trường, lịch sử đào tạo Trường, bao gồm thời gian đào tạo, học viên (vận động viên) tiêu biểu, khen Chính phủ qua thời kỳ, đặc biệt trọng vào yếu tố “có nhiều vận động viên tiếng theo học” để người học (và tốt nghiệp) tự hào Trường xem việc học Trường niềm vinh hạnh thân Những ý kiến khác chuyên gia: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………, ngày…… tháng… năm 2016 Người phỏng vấn (ký, ghi rõ họ tên) DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ PHỎNG VẤN Học vị/ Học hàm Chức vụ Đơn vị công tác Lê Đức Chương PGS.TS Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Nguyễn Danh Hoàng Việt PGS.TS Viện trưởng Viện Khoa học TDTT Trần Hiếu Tiến sỹ Trưởng phòng Viện Khoa học TDTT Nguyễn Quang Vinh PGS.TS Trưởng phòng Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM Nguyễn Thanh Đề Tiến sỹ Phó Trưởng phịng Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM Âu Xn Đơn Tiến sỹ Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL An Giang Đặng Hà Việt Tiến sỹ Giám đốc Trung tâm HLTT QG TP.HCM Hồ Tiến Dũng PGS.TS Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Minh Tuấn PGS.TS Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Bùi Thanh Tráng PGS.TS Phó Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 11 Ngô Thị Ngọc Huyền Tiến sỹ Phó Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 12 Trần Minh Thuyết Tiến sỹ Trưởng Khoa Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 13 Nguyễn Hoài Vũ Tiến sỹ Chủ tịch Viện Viện Phát triển đào tạo Quản lý 14 Nguyễn Thế Bình GS.TS Giãng viên Viện Phát triển đào tạo Quản lý 15 Lê Đức Sơn PGS.TS Giãng viên Viện Phát triển đào tạo Quản lý 16 Trần Thanh Toàn Tiến sỹ Giãng viên Viện Phát triển đào tạo Quản lý 17 Nguyễn Văn Trọng Tiến sỹ Giãng viên Viện Phát triển đào tạo Quản lý 18 Trần Hồng Quang Tiến sỹ Phó Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT TP.HCM 19 Nguyễn Tiên Tiến PGS.TS Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM 20 Bùi Trọng Toại PGS.TS GVC Trường Đại học TDTT TP.HCM 21 Đàm Tuấn Khôi Tiến sỹ Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM 22 Lương Ánh Ngọc Tiến sỹ Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM 23 Lỹ Vĩnh Trường Tiến sỹ Phó Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM 24 Nguyễn H.Minh Thuận Tiến sỹ Phó Trưởng Khoa Trường Đại học TDTT TP.HCM 25 Vũ Việt Bảo Tiến sỹ Phó Viện trưởng Trường Đại học TDTT TP.HCM TT Họ và tên

Ngày đăng: 20/07/2016, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Gerzenma, J. and Lebar, Ed. (2009), Bong bóng Thương Hiệu, TP.HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM (Cam Thảo và Ngọc Dung dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bong bóng Thương Hiệu
Tác giả: Gerzenma, J. and Lebar, Ed
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM (Cam Thảo và Ngọc Dung dịch)
Năm: 2009
7. Giáo dục và Thời đại (2009), Xây dựng thương hiệu giáo dục đại học, giaoducthoidai.vn, 10/08/2009, http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/xay-dung-thuong-hieu-giao-duc-dai-hoc-51827.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu giáo dục đại học
Tác giả: Giáo dục và Thời đại
Năm: 2009
8. Dương Hữu Hạnh (2005), Quản trị tài sản thương hiệu, Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài sản thương hiệu
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
9. Jame, Gregory (2004), Xây dựng thương hiệu mạnh và thành công, TP.HCM: NXB trẻ (Nguyễn Hữu Tiến &amp; Đặng Xuân Nam biên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu mạnh và thành công
Tác giả: Jame, Gregory
Nhà XB: NXB trẻ (Nguyễn Hữu Tiến & Đặng Xuân Nam biên dịch)
Năm: 2004
10. Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2012), Định vị thương hiệu trên thị trường đào tạo đại học, UEF ở đâu?, Tạp chí phát triển và Hội nhập, Đại học Kinh tế Tài chính, số 4(14)-Tháng 5-6.2012, Trang 62-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển và Hội nhập, Đại học Kinh tế Tài chính
Tác giả: Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Năm: 2012
11. Lê Đăng Lăng (2006), Thương hiệu và quy trình xây dựng thương hiệu, Tạp chí Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 184(02/2006), 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế phát triển
Tác giả: Lê Đăng Lăng
Năm: 2006
12. Lê Đăng Lăng (2010), Quản trị thương hiệu, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu
Tác giả: Lê Đăng Lăng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2010
13. Vũ Chi Lộc, Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thương hiệu
Tác giả: Vũ Chi Lộc, Lê Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2007
14. Patricia F.Nicolino (2009), Quản trị thương hiệu, NXB Lao động – Xã hội (Nguyễn Minh Khôi dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu
Tác giả: Patricia F.Nicolino
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội (Nguyễn Minh Khôi dịch)
Năm: 2009
15. Lê Quý Phượng và cộng sự (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý thể dục thể thao
Tác giả: Lê Quý Phượng và cộng sự
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2015
16. Lê Quý Phượng và cộng sự (2014), Giáo trình Quản lý Nhà nước về Thể dục thể thao, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Nhà nước về Thể dục thể thao
Tác giả: Lê Quý Phượng và cộng sự
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM
Năm: 2014
17. Lê Quý Phượng, Lê Tấn Bửu, Hồ Hải (2015), “Mô hình đo lường giá trị thương hiệu: Nghiên cứu thực nghiệm tại Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể dục thể thao, 4(2015), 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đo lường giá trị thương hiệu: Nghiên cứu thực nghiệm tại Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể dục thể thao
Tác giả: Lê Quý Phượng, Lê Tấn Bửu, Hồ Hải (2015), “Mô hình đo lường giá trị thương hiệu: Nghiên cứu thực nghiệm tại Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể dục thể thao, 4
Năm: 2015
18. Lê Quý Phượng, Hồ Hải (2013), “Thực trạng vị trí website Trường Đại học Thê dục thể thao TP. Hồ Chí Minh trên công cụ tìm kiếm internet”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể dục thể thao, 2(2013), 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng vị trí website Trường Đại học Thê dục thể thao TP. Hồ Chí Minh trên công cụ tìm kiếm internet”, "Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể dục thể thao
Tác giả: Lê Quý Phượng, Hồ Hải (2013), “Thực trạng vị trí website Trường Đại học Thê dục thể thao TP. Hồ Chí Minh trên công cụ tìm kiếm internet”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Thể dục thể thao, 2
Năm: 2013
19. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Xuân Sinh
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999
20. Nguyễn Trường Sơn, Trần Trung Vinh (2011), Đo lường giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng: Điều tra thực tế tại thị trường ô tô Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(44), trang 206-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Trường Sơn, Trần Trung Vinh
Năm: 2011
21. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: "Thiết kế và thực hiện
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
22. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
26. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, TP.HCM: NXB Hồng Đức.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2008
27. Aaker, D.A., (1991). Managing Brand Equity. Free Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Brand Equity
Tác giả: Aaker, D.A
Năm: 1991
29. Amaretta, M. and Hendriana, E., (2011). The Effect of Marketing Communication and Price Promotion to Brand Equity. Yogyakarta, Indonesia: The 2 nd International Research Symposium in Service Management, 26-30/07/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2"nd" International Research Symposium in Service Management
Tác giả: Amaretta, M. and Hendriana, E
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w