1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các bước giảng theo PP bàn tay nặn bột + bài giảng mẫu: nước có tính chất gì? khoa học 4

12 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Nội dung

Hệ thống giáo dục billgatesschool Trường tiểu học quốc tế thăng long Tiến trình bước dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” GV THỰC HIỆN: CAO THỊ TUYẾN Giáo sư Georger Charpak PP Bàn tay nặn bột gì? Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề VỀ NỘI DUNG Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Gồm bước Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu Bước 5: Kết luận kiến thức Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Là tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò học sinh - Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tượng - Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, … - Giáo viên không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm 3.1 Đề xuất câu hỏi 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu 3.1 Đề xuất câu hỏi - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh  từ HS đặt câu hỏi liên quan đến học 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu - Từ câu hỏi HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi - GV ghi lên bảng đề xuất HS để ý kiến sau không trùng lặp - Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến ý kiến GV nhận xét Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - Ưu tiên thực nghiệm vật thật  mô hình  quan sát tranh - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh  từ HS đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 5: Kết luận kiến thức Chọn việc phù hợp để yêu cầu học sinh làm Để học sinh tự thực công việc phù hợp Học sinh thực hành ghi chép lại Giáo viên học sinh nhận xét, chốt ý sai [...].. .Bước 5: Kết luận kiến thức mới Chọn việc phù hợp nhất để yêu cầu học sinh làm Để học sinh tự thực hiện các công việc phù hợp Học sinh thực hành ghi chép lại Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt ý đúng hoặc sai

Ngày đăng: 20/07/2016, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w