Cách nấu chè hạt sen long nhãn thơm ngon bổ dưỡng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Bài thuốc từ hat sen - long nhãn giúp trị trào ngược dạ dày, thực quản Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trào ngược dạ dày - thực quản: Do thức ăn lạ, thức ăn không phù hợp; do thần kinh bị căng thẳng; do mộc khắc thổ quá mạnh; do tỳ khí, vị khí không được điều hòa Đông y có nhiều bài thuốc trị theo từng thể: Trào ngược dạ dày - thực quản do thần kinh căng thẳng (stress): Thần kinh căng thẳng ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của tì vị, gây đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ nóng, khí ở trung tiêu ngược lên, vùng ngực và vùng thượng vị bức bách kèm theo khó thở, ăn ít, tiêu hóa trì trệ, bụng đầy hơi Dùng một trong các bài: Bài 1: hoài sơn, liên nhục, cát căn mỗi vị 16g, hắc táo nhân 20g, viễn chí 12g, bán hạ chế 10g, ngưu tất 16g, trần bì 12g, chỉ xác 10g, phòng sâm 20g, bạch truật 16g, cam thảo 12g. Sắc uống 2 ngày 1 thang, ngày uống 2 lần sau bữa ăn. Bài 2: thảo quyết minh (sao vàng) 16g, hắc táo nhân 20g, mẫu lệ chế 16g, bạch linh 10g, bán hạ 10g, hậu phác 10g, trần bì 12g, chỉ xác 8g, bạch biển đậu 20g, hạt sen 20g, long nhãn 16g, phòng sâm 16g, đại táo 5 quả, cam thảo 12g. Sắc uống 2 ngày 1 thang, ngày uống 2 lần sau bữa ăn. Hạt sen và long nhãn là hai vị thuốc trị trào ngược thực quản do thức ăn không phù hợp. Trào ngược dạ dày - thực quản do thức ăn lạ, thức ăn không phù hợp: Người bệnh ợ hơi, buồn nôn hoặc nôn, bụng đầy hơi, đau từng cơn hoặc đau liên miên, khí ở trung tiêu chạy ngược, vùng thượng vị đầy tức khó chịu Dùng 1 trong các bài: Bài 1: tía tô 16g, cây ngũ sắc (sao vàng hạ thổ) 16g, xương bồ 12g, hoàng kỳ 15g, hoài sơn 16g, biển đậu 16g, chỉ xác 10g, trần bì 10g, bạch truật (sao hàng thổ) 16g, đương qui 12g, sâm đại hành 16g, lá đắng 16g, lá lốt 12g, sinh khung 4g. Sắc uống 2 ngày 1 thang, ngày uống 2 lần sau bữa ăn. Bài 2: hoài sơn, liên nhục, ngũ gia bì mỗi vị 16g, tía tô 20g, bạch truật 16g, lương khung 12g, cam thảo 10g, phòng sâm 16g, chỉ xác 8g, bán hạ 10g, sinh khương 4g, cây ngũ sắc (sao vàng hạ thổ) 16g, bạch linh 12g, thủ ô chế 12g, lá đinh lăng (sao thơm) 12g. Sắc uống 2 ngày 1 thang, ngày uống 2 lần sau bữa ăn. Trào ngược dạ dày - thực quản do can mộc khắc tỳ thổ quá mạnh: Đau tức vùng thượng vị, nhu động ở dạ dày tăng lên từng đợt, ngực sườn trướng đầy, ợ hơi, ợ nóng, người bệnh khó chịu, bực bội, tỳ khí và vị khí không lưu thoát, người bệnh chán ăn, mất ngủ. Phép điều trị: bổ thổ bình can, điều khí. Dùng 1 trong các bài: Bài 1: rau má 20g, bạch thược 12g, chi tử 10g, đan bì 12g, râu bắp 12g, mã đề 16g, bán hạ 10g, hậu phác 10g, bạch truật 16g, đương quy 16g, trần bì 10g, cam thảo 16g, hoài sơn 16g, liên nhục 16g. Sắc uống 2 ngày 1 thang, ngày uống 2 lần sáng và chiều, uống trước bữa ăn. Bài 2: tang diệp, mã đề, rau má mỗi vị 20g, cỏ mực 16g, Cách nấu chè hạt sen long nhãn thơm ngon, bổ dưỡng Chè hạt sen long nhãn ngon mà có tác dụng giải nhiệt tốt cho thể Cách nấu chè hạt sen long nhãn đơn giản độc đáo có lợi cho sức khỏe Nguyên liệu - 100g hạt sen tươi (có thể dùng hạt sen khô) - 500gr nhãn lồng tươi (nếu bạn thay 100gr long nhãn) - 250gr đường phèn Cách nấu Bước 1: Rửa hạt sen tươi, nhớ lấy tim sen không bị đắng, sau cho vào nồi ninh cho nhừ Nếu hạt sen khô ngâm khoảng 4-5 tiếng trước nấu Long nhãn hạt sen khô nhớ ngâm cho mềm trước nấu Bước 2: Đợi hạt sen mềm vớt để Sau cho nước đường phèn vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nấu cho tan đường, tiếp đến cho hạt sen vào nấu thêm 10 phút nữa, tắt bếp, vớt hạt sen bát riêng Bước 3: Nhãn tươi bóc vỏ, dùng mũi dao nhọn lách nhẹ quang cuốc để lấy phần hạt không không bị rách Bước 4: Khéo léo hồi hạt sen vào Đối với long nhãn khô sau ngâm với nước ấm cho nở bạn cho hạt sen vào cùi nhãn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 5: Đun lại nước sen trước cho nhãn lồng hạt sen vào cho sôi, sau tắt bếp Các bạn ý không nên nấu lâu không chè có vị chua nhãn không giữ độ giòn Bước 6: Múc phần nước chè hạt sen long nhãn riêng, đợi nhãn lồng hạt sen cho nguội Khi nguội hoàn toàn thả vào bát nước chè để vào tủ lạnh ăn mát ngon VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chè hạt sen long nhãn Mùa này vừa có sen tươi ngon vừa có nhãn lồng giòn, mọng nước, dày cùi, thơm lừng, sự kết hợp tự nhiên trong bát chè sen nhãn lồng tạo nên thứ hương vị mê đắm lòng người. Nguyên liệu: Sen tươi 300 gr Nhãn lồng 1 kg hoặc 200 g long nhãn khô Đường 500 g Hạt sen khô thì nên được ngâm nước trước khi nấu Cách làm: Hạt sen rửa sạch thông tâm, mùa này có hạt sen tươi bở và thơm hơn. Bạn cố gắng giữ cho sen nguyên hạt sẽ đẹp mắt hơn. Nếu bạn dùng sen khô và long nhãn khô thì nên ngâm nước một chút trước khi ninh Cho sen vào nồi đổ ngập nước, đun sôi sau đó nhỏ lửa đun tiếp cho mềm. Thử thấy hạt sen mềm thì cho đường vào đun riu riu lửa độ 10 phút cho hạt sen thấm ngọt. Tắt bếp, vớt hết hạt sen để riêng ra một cái bát. Nếu bạn dùng nhãn tươi thì bóc vỏ, khéo léo dùng mũi dao nhọn lách quanh cuống để tách hạt ra. Nhãn tách hạt, cùi không bị rách là đẹp nhất. Tách được hạt quả nào thì cho một hạt sen gọn vào trong cùi nhãn, bạn có thể dùng một cái thìa nhỏ để dễ cho hơn. Nếu bạn dũng long nhãn khô thì cho long nhãn vào bát nước ấm ngâm khoảng 10 phút cho nở và mềm. Sau đó cũng cho từng hạt sen vào cùi nhãn đã nở. Sau khi cho hạt sen vào trong quả nhãn thì bật bếp đun sôi phần nước sen lúc nãy, cho tất cả chỗ sen lồng nhãn vừa làm xong vào nồi, đun sôi trở lại rồi tắt bếp. Ở bước này nếu bạn đun kỹ quá nhãn sẽ chín nhũn, không ngon. Nhấc nồi xuống, để nguội hoặc cho vào tủ lạnh Ăn với đá viên hoặc ướp lạnh ăn ngon hơn Nếu bạn không quá cầu kỳ thì có thể bỏ chung nhãn và hạt sen vào đun mà không cần phải tách cùi rồi cho sen vào bên trong. Vị chè vẫn rất tuyệt Thêm vài cánh hoa nhài khô hoặc dầu hoa bưởi cho bát chè thêm hấp dẫn Trình bày cầu kỳ để đãi khách, vị chè thanh ngọt quyện với hương sen thơm ngát Cũng hạt sen, long nhãn nhưng bạn có thể kết hợp cùng với nấm tuyết và táo đỏ. Chỉ cần ngâm nở nấm tuyết rồi cho cả nấm và táo vào đun cùng sen, bạn đã có một bát chè lạ miệng Chè hạt sen, long nhãn, táo đỏ còn như một vị thuốc bổ tâm, an thần rất tốt cho sức khỏe Chúc các bạn ngon miệng! Thịt cá rô thơm ngon, bổ dưỡng Những ngày gần đây, dư luận các tỉnh phía Nam xôn xao trước việc ăn cá rô đầu vuông gây ung thư, khiến hàng trăm hộ nông dân điêu đứng, người tiêu dùng hoang mang. Xin giới thiệu bài viết của GS.TS. Phạm Xuân Sinh - Trường ĐH Dược Hà Nội để bạn đọc hiểu hơn về loại cá rô này. Cá rô đầu vuông ngon và bổ như cá rô thường. Ở nước ta có rất nhiều loại cá đồng (cá nước ngọt) khác nhau, cũng có nhiều loại cá ăn ngon, song hầu như không để lại những ấn tượng sâu đậm như cá rô thường mà người dân quen gọi là “cá rô đồng”. Cũng không phải ngẫu nhiên mà cá rô thường lại được nhân dân ta, từ xưa đã có nhiều ngôn từ để ghi nhận, như “ngon như gan gà, trứng cá rô”, “cá rô kho tộ”, “cá rô đầm Sét”. Cá rô đã đi vào ca dao dân ca Việt Nam: “Em là con gái đến thì Như con cá rô thia ăn vực, có khi hóa rồng”. Thực chất cá rô đầu vuông vẫn nằm trong phạm vi cá rô thường - là một trong các loại cá đồng rất thơm ngon và bổ dưỡng. Cá rô thường (Anabas) là loài cá rất phổ biến ở nước ta. Chúng sống phổ biến ở ao, hồ, ruộng nước… Thân cá hơi dẹt, đầu múp, nắp mang khỏe và có răng cưa, vây lưng có nhiều gai cứng. Chiều dài thân chỉ khoảng 15 -20cm, nặng chừng 20-80g. Cá lớn chậm nhưng rất khỏe, có thể sống được trên cạn khá lâu nhờ vào bộ phận hô hấp phụ gọi là hoa khế; đó là những nếp màng nhầy với nhiều mạch máu nhỏ li ti. Vào mùa khô hanh, cá lẩn sâu trong lớp bùn lầy. Một khi có hạn hán kéo dài, cá rô có thể tự di chuyển ngay trên mặt đất hoặc leo cả lên các bờ ghềnh, bờ dốc của đầm, suối… thậm chí cả lên cây để đi tìm nguồn nước mới. Chính vì lẽ đó, cá rô còn được gọi dưới một cái tên nữa là cá rô leo (Climbing fish). Thịt cá rô thường hoặc hai buồng trứng màu vàng ươm của nó rất thơm ngon, bùi và béo ngậy. Là loại thực phẩm rất ngon và bổ. Ai đã từng ăn món cá rô kho tộ, cá rô chiên, cá rô canh cải, thì khó mà quên được! Cũng cần nói thêm rằng, do một số yếu tố của môi trường sống của chúng, như khí hậu, thời tiết, địa hình, nguồn nước, thức ăn… đã ảnh hưởng đến đặc tính biến dị về gen của chúng; do đó từ cá rô thường đã có một số cá thể biến thành “cá rô đầu vuông”, song vẫn nằm trong phạm vi loài. Qua phân tích hình thái học và biến dị ADN ti thể, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản tỉnh Hậu Giang đã xác định giữa cá rô đầu vuông và cá rô thường, có sự tương đồng tới 99% với toàn phần trình tự ADN ti thể. Như vậy có thể nói rằng, về mặt khoa học, giữa cá rô thường và cá rô đầu vuông không có sự khác biệt về loài. Mặc dù vậy về mặt hình thái cũng có thể dễ dàng phân biệt với cá rô thường ở chỗ, khi cá lớn lên, phần đầu cá hơi vuông, lại có chấm đen ở phần mang và phần đuôi cá. Cá rô đầu vuông, thịt cũng thơm ngon, béo ngậy và bổ như cá rô thường. Tuy nhiên do có sự chọn lọc và nuôi trong điều kiện đầy đủ, cá rô đầu vuông có thể lớn rất nhanh, đạt từ 500 - 800g một con sau nửa năm. Do cá lớn nhanh nên chỉ cần 5 - 6 tháng, 1ha mặt nước nuôi cá có thể thu được từ 70- 00 tấn cá, mang lại lợi ích không nhỏ, từ 600 - 700 triệu đồng. Điều đó giúp cho việc cải thiện đời sống người dân ở một số vùng ở các tỉnh phía Nam rất tốt. Việc tung tin đồn “ăn cá rô đầu vuông bị ung thư” trong thời gian vừa qua ở một vài địa phương ở phía Nam là hoàn toàn không có cơ sở về mặt khoa học. Trái lại mang nhiều dụng ý xấu, có hại cho việc sản xuất nghề cá của bà con nông dân. Thiết nghĩ, đây không còn là điều lạ và cũng không phải chỉ xảy ra với cá rô đầu vuông. Nay nó đã trở nên lỗi thời, khi mà nhận thức của người Việt Nam đã khác trước! Do đó, bà con nên yên tâm trong việc nuôi cá rô đầu vuông, một mặt hàng rất có tiềm năng và lợi thế ở nước ta. Và người tiêu dùng cũng không cần phải băn khoăn, lo lắng đến việc ăn cá rô đầu vuông, một loại thực phẩm rất ngon và bổ dưỡng. Cần nói thêm rằng, cá rô đầu vuông được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng, vì thịt rất thơm ngon và không hề có một dấu hiệu của một phản ứng bất lợi nào với cơ thể, hơn nữa về mặt trọng lượng của cá lại lớn. Mặt khác, cá rô đầu vuông đang có Bổ tâm, an thần với chè hạt sen long nhãn táo đỏ Mùa này vừa có sen tươi ngon vừa có nhãn lồng giòn, mọng nước, dày cùi, thơm lừng, sự kết hợp tự nhiên trong bát chè sen nhãn lồng tạo nên thứ hương vị mê đắm lòng người. Nguyên liệu: Sen tươi 300 gr Nhãn lồng 1 kg hoặc 200 g long nhãn khô Đường 500 g Hạt sen khô thì nên được ngâm nước trước khi nấu Cách làm: Hạt sen rửa sạch thông tâm, mùa này có hạt sen tươi bở và thơm hơn. Bạn cố gắng giữ cho sen nguyên hạt sẽ đẹp mắt hơn. Nếu bạn dùng sen khô và long nhãn khô thì nên ngâm nước một chút trước khi ninh Cho sen vào nồi đổ ngập nước, đun sôi sau đó nhỏ lửa đun tiếp cho mềm. Thử thấy hạt sen mềm thì cho đường vào đun riu riu lửa độ 10 phút cho hạt sen thấm ngọt. Tắt bếp, vớt hết hạt sen để riêng ra một cái bát . Nếu bạn dùng nhãn tươi thì bóc vỏ, khéo léo dùng mũi dao nhọn lách quanh cuống để tách hạt ra. Nhãn tách hạt, cùi không bị rách là đẹp nhất. Tách được hạt quả nào thì cho một hạt sen gọn vào trong cùi nhãn, bạn có thể dùng một cái thìa nhỏ để dễ cho hơn. Nếu bạn dũng long nhãn khô thì cho long nhãn vào bát nước ấm ngâm khoảng 10 phút cho nở và mềm. Sau đó cũng cho từng hạt sen vào cùi nhãn đã nở. Sau khi cho hạt sen vào trong quả nhãn thì bật bếp đun sôi phần nước sen lúc nãy, cho tất cả chỗ sen lồng nhãn vừa làm xong vào nồi, đun sôi trở lại rồi tắt bếp. Ở bước này nếu bạn đun kỹ quá nhãn sẽ chín nhũn, không ngon. Nhấc nồi xuống, để nguội hoặc cho vào tủ lạnh Ăn với đá viên hoặc ướp lạnh ăn ngon hơn Nếu bạn không quá cầu kỳ thì có thể bỏ chung nhãn và hạt sen vào đun mà không cần phải tách cùi rồi cho sen vào bên trong. Vị chè vẫn rất tuyệt Thêm vài cánh hoa nhài khô hoặc dầu hoa bưởi cho bát chè thêm hấp dẫn Cũng hạt sen, long nhãn nhưng bạn có thể kết hợp cùng với nấm tuyết và táo đỏ. Chỉ cần ngâm nở nấm tuyết rồi cho cả nấm và táo vào đun cùng sen, bạn đã có một bát chè lạ miệng Chè hạt sen, long nhãn, táo đỏ còn như một vị thuốc bổ tâm, an thần rất tốt cho sức khỏe Chúc các bạn ngon miệng! Để làm chè trôi nước màu bạn cần chuẩn bị nguyên liệu sau đây: 300gr bột nếp 200gr đậu xanh 150gr đường cát trắng 400gr đường nâu 100gr dừa nạo sợi 100ml nước cốt dứa 100ml nước cốt củ dền 1000ml nước lã 100g gừng Đậu xanh ngâm nước ấm chừng Sau cho vào nồi đế dày, đổ nước với mặt đậu, đun sôi Khi đậu sôi, mở vung, vặn nhỏ lửa đợi cho nước cạn hết đậy vung lại cho đỗ chín Khi đậu bở, tắt bếp, dùng chày nghiền mịn đậu Thêm 150gr đường trắng vào xào đậu Khi đường tan hoàn toàn, thêm dừa nạo sợi vào trộn kỹ Bạn bớt lại dừa nạo để ăn rắc lên bát chè trôi nước Đợi đầu nguội, vo lại thành viên tròn nhỏ Nhào bột: trộn 100gr bột nếp với 100ml nước lã nhào kỹ đển bột thành khối mịn mượt Thực tương tự với bột màu xanh màu hồng Bẻ bột nếp, vo tròn ấn dẹt, đặt viên đậu xanh vào vo lại Trong lúc nặn trôi nước bạn đổ nước lã vào nồi đặt lên bếp đun sôi để luộc bánh Khi nước sôi, thả trôi nước vào, vặn nhỏ lửa Bạn lưu ý luộc màu không bánh trôi bị lem màu Đầu tiên màu trắng đến màu xanh kết thúc màu hồng Khi thấy trôi nước lên mặt nước tức trôi nước chín Bạn dùng muỗng thủng vớt ra, thả vào bát nước lọc đun sôi chuẩn bị sẵn Cho 1000ml nước lã 400gr đường nâu vào nồi đặt lên bếp đun sôi, đường tan hết tắt bếp Gừng để vỏ, rửa sạch, đập dập thả vào nồi nước đường Xếp viên với màu khác vào bát, đổ nước đường gừng vào, rắc dừa nạo lên dùng rồi! Ngoài bạn đun nước đường làm bánh chay theo hướng dẫn để biến chè trôi nước thành bánh chay màu hợp cho lễ Hàn thực bạn nhé! Chè trôi nước ăn mùa lạnh ưa chuộng vị thơm bột nếp quện với đậu xanh hòa vào mùi nồng thơm gừng, kể ngày nắng bạn dùng chè để nguội mềm ngon hấp dẫn Nhâm nhi trà ngon miếng bánh lan vàng ươm, thơm mềm xốp cho bữa sáng hay buổi họp mặt nhỏ nhà tạo người cảm giác nhẹ nhàng ấm cúng Không cần phải có lò nướng, bà nội trợ học cách làm bánh lan thơm ngon nhanh chóng mẹo vặt chế biến ngon ngày nồi cơm điện Cách làm bánh lan thơm ngon không cần lò nướng nhanh chóng dễ dàng Nguyên liệu - 60g bột mì 40g bột bắp - 30ml sữa tươi - 15ml dầu ăn - trứng gà lớn - 70g đường - ½ muỗng cà phê muối - ½ muỗng cà phê vani - lát chanh Cách làm bánh lan nồi cơm điện không đòi hỏi nguyên liệu phức tạp Dụng cụ cần thiết Trước đây, làm bánh người thường nghĩ đến lò nướng mà không để tâm đến việc có nên sử dụng nồi cơm điện hay không Thật ra, sử dụng loại sử dụng nồi cơm điện giúp bà nội trợ tiết kiệm thời gian, bánh nở mềm, khó bị khô bánh chín đều, hết phù hợp với gia đình chưa sắm cho lò nướng Cách làm bánh lan nồi cơm điện, không cần lò vi sóng Bước Chuẩn bị nồi cơm điện chống dính Lót thêm lớp giấy nướng bánh xuống đáy nồi để bánh chín lấy dễ Bước Đánh trứng, sử dụng trứng, tách riêng lòng đỏ lòng trắng để vào tô khác Ở tô lòng trắng trứng, cho thêm ½ muỗng cà phê muối, 4-5 giọt nước chanh vào đánh Trong trình đánh cho từ từ 70g đường vào đánh tiếp trứng cứng lên đạt Đánh trứng, sử dụng trứng, tách riêng lòng đỏ lòng trắng để vào tô khác Bước Rây 60g bột mỳ 40g bột bắp cho mịn Ở tô chứa lòng đỏ trứng, cho vani, sữa tươi, dầu ăn bột rây vào, đánh lên Sau đó, trộn hỗn hợp bột với lòng trắng trứng đánh Lưu ý, không trộn lâu tránh trường hợp bánh bị chai Bước Bật nồi cơm điện cho nóng trước (điều giúp bánh không bị dính cháy vào đáy nồi), quét bơ vào xung quanh đáy nồi cho hết hỗn hợp bột vào Cho hỗn hợp vào nồi cơm điện, Bật chế độ nấu cơm, để vòng 15 phút Nếu nồi cơm điện có chế độ nướng bánh nhấn Menu chọn chế độ nướng bánh, sau nhấn Start, nấu vòng 40 phút Quét bơ vào xung quanh đáy nồi cho hết hỗn hợp bột vào Bước Sau thời gian trên, mở nắp nồi, dùng tay nhấn vào bánh, bánh có độ phồng, không bị lõm xuống bánh chín Dùng tay nhấn vào bánh, bánh có độ phồng, không bị lõm xuống bánh chín Lưu ý Nếu mẹ làm công thức trứng, bật nút “cook” lần để 15 phút lấy bánh Không mở nắp nồi suốt trình nướng -Xem thêm: Cách làm bánh lan thơm ngon không cần lò nướng, http://vietbao.vn/Doi