Cách nấu chè chuối cốt dừa cực kỳ thơm ngon tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
4 cách làm lành các vết sẹo cực kỳ hiệu quả Chẳng ai thích da mình lại bị sẹo đúng hem??? Tại sao chúng mình lại có sẹo nhỉ? Thực ra là thế này nè, các vết sẹo chỉ là một phần của quá trình chữa bệnh tự nhiên cho làn da khi bị thương hoặc để ngăn chặn nhiễm trùng thôi. Các vết thương sẽ liền sẹo và lên da non một cách nhanh chóng thông qua hình thức tạo keo (collagen). Với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hiếm khi bị hình thành sẹo từ những vết cắt nhỏ lắm. Chỉ với người lớn tuổi, hoặc người cao tuổi thì mới có nguy cơ cao nhận những vết sẹo trên cơ thể dù chỉ bị thương nhẹ. Vậy tụi mình phải ngăn chặn sẹo như thế nào đây? Ông bà ta vẫn dạy rằng "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" đúng hem? Thế nên cách dễ nhất để không bị sẹo là ngăn chặn chúng đó! Vì thế, bạn nên chú ý chăm sóc các vết thương một cách thích hợp để ngăn ngừa sẹo. Có nghĩa là bạn nên để vết thương hình thành vảy, giữ cho vết thương luôn khô sạch và chắc chắn rằng bạn đang thực hiện một chế độ ăn uống khỏe mạnh nha! Hoặc không thì có thể sử dụng tinh dầu này Ví dụ như dầu hoa cam, oải hương, tinh dầu quả chanh í tất cả những loại này đều có thể giúp chữa lành vết sẹo một cách tự nhiên đấy. Bạn chỉ cần trộn lẫn một vài giọt tinh dầu hoa cam với một trong các loại tinh dầu khác đã đề cập cộng thêm một chút mầm lúa mì. Sau đó, sử dụng hỗn hợp tinh dầu này, massage vào các vết sẹo trong một vài tuần để làm mềm mại nó nghen. Hay là thử dùng lô hội cũng được đấy! Lô hội là một loại thuốc tự nhiên tuyệt vời cho da. Nhân lúc vết sẹo vẫn còn tươi, bạn nên sử dụng các loại kem có chứa dầu lô hội hay nước ép lô hội để thoa trực tiếp vào vết sẹo một cách nhẹ nhàng để làm mềm chỗ bị sẹo. Mà lô hội hoạt động đặc biệt tốt cho những vết sẹo trên khuôn mặt như mụn đó! Nhưng cũng nên lưu ý là, dầu lô hội không làm việc hiệu quả trên vết sẹo cũ đâu, nó chỉ có thể làm mềm những vết sẹo này một chút thôi. Mà sử dụng Vitamin E cũng được Cũng giống như lô hội, vitamin E là một loại thuốc rất tốt cho da. Áp dụng thoa vitamin E trên các khu vực bị ảnh hưởng, xoa bóp nó vào vết sẹo nhằm làm mềm các vết sẹo. Đảm bảo rằng, trong suốt vài tuần đầu, bạn sẽ nhận thấy một sự cải thiện đáng kể đối với các vết sẹo đấy! Ngoài ra, Vitamin E cũng được biết đến để giúp ngăn chặn và kích ứng cho da khi bị thương nữa. Còn nếu có điều kiện, hãy thử dầu thầu dầu xem sao? Trong cuốn sách "Y khoa châu Á- truyền thống và hiện đại" của Paul Pitchford đã khuyến cáo rằng: bạn nên sử dụng dầu thầu dầu để làm mềm và loại bỏ sẹo. Ông đề nghị nên ngâm một mảnh vải bằng flannel với dầu thầu dầu và đặt nó trên các vết sẹo 1-2h vài lần một ngày sẽ giúp các vết sẹo biến mất cực kì nhanh chóng. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách nấu chè chuối cốt dừa thơm ngon Cách nấu chè chuối không khó bạn ngĩ, cần bỏ chút thời gian bạn có chè chuối thật ngon để thưởng thức với gia đình mùa hè nóng nực Cùng tham khảo khảo cách làm chè chuối cốt dừa ngon viết sau Với cách nấu chè chuối bạn nên chọn chuối vừa chín tới, thêm chút nước cốt dừa, lạc rang hạt trân châu có chè chuối ngon tuyệt giải nhiệt cho mùa hè Nguyên liệu làm chè chuối + Nửa nải chuối tây chín + 1/2 thìa nhỏ muối + 400 ml nước cốt dừa đóng hộp + 1/4 bát đường cát trắng + thìa súp hạt trân châu nhỏ (bột báng) + Một dừa bào sợi (tùy ý thích bạn) + Lạc rang chín Cách làm chè chuối cốt dừa ngon Bước 1: - Chuối dùng để nấu chè nên chọn chuối vừa chín tới Không nên dùng chuối chưa chín nấu chè chuối bị chát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 2: - Lột vỏ, tước bỏ sợi gân, thái chuối thành khoanh tròn Ướp vào bát chuối chút muối đường vòng 15 - 20 phút Bước 3: - Lạc rang vàng, giã thô Bước 4: - Trân châu đãi qua nhiều lần nước cho thật sạch, ngâm vào âu nước lạnh khoảng 15 phút đến trân châu nở, đổ rổ cho nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 5: - Đổ lon nước cốt dừa nồi Nếu không dùng nước cốt dừa đóng hộp bạn mua dừa bào vụn, sau vắt lấy nước cốt dừa Bước 6: - Từ từ cho chuối vào đun cùng, để lửa nhỏ, đến chuối chín mềm Bước 7: - Cho thêm trâu châu vào đun cùng, dùng muôi đảo nhẹ tay để chuối không bị nát, đun đến hạt trân châu màu trắng Bạn nêm nếm lại tùy theo vị, tắt bếp, múc bát, bên rắc lạc dừa bào sợi, dùng nóng hay lạnh tùy thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bật mí cách nấu chè đậu đen mềm và không nát Vào những ngày nóng, ăn một cốc chè đỗ đen mềm mà không nát, hạt đậu ngọt nhưng không quá sắc, thêm vài viên đá và thạch đen, dừa sợi… giải khát và thanh nhiệt rất tốt. Bí quyết nấu cũng rất đơn giản. Đỗ đen hay còn gọi là ô đậu, hắc đại đậu, hương xị. Đậu đen có chứa sinh tố A, B, C, protid, glucid, lipid, muối khoáng. Hàm lượng acid amin cần thiết trong đậu đen cũng rất cao. Theo y học cổ truyền, đậu đen có tính hơi ôn, vị ngọt, có tác dụng giải độc, bổ thận, bổ huyết, nếu ăn trong thời gian dài da dẻ hồng hào. Vào những ngày hè nóng nực, đậu đen rất được các gia đình ưa dùng, thường để nấu chè, rang lên đun nước uống hay nấu cháo đỗ đen ăn cũng rất mát, nhẹ bụng, hoặc rang lên xay mịn làm bột ngũ c ốc uống vào các bữa sáng tối. Cũng như các loại chè đỗ khác, bí quyết đầu tiên cần để có nồi chè đỗ đen thơm ngon hấp dẫn là phải chọn đỗ đen xanh lòng, hạt đều, vỏ mỏng, có màu đen óng. Khi mua đỗ đen, không nên lựa hạt to, màu vỏ nhợt nhạt, hay rổ đỗ đen hạt không đều Đừng vội cho rằng, nấu chè có gì mà khó, chỉ cần ninh đậu mềm, cho đường, đun kỹ đến khi tan là xong. Tuy nhiên, để hạt đậu không nát nhừ hay lòng đậu cũng có vị ngọt lại cần có bí kíp riêng. Trước tiên, phải vuốt và rửa đậu khoảng hai lần, sau đó ngâm đậu, vớt bỏ những hạt nổi lên trên. Ti ếp đến cho đậu vào nồi, để lửa to, rang đậu khoảng chừng 10 phút cho đến khi bề mặt ngoài hơi nhăn lại, lúc này bạn mới cho nước. Đây là bí quyết nước chè đen sánh, đỗ nhanh nhừ. Nếu có nồi áp suất, hãy tận dụng để tiết kiệm thời gian, nếu không hãy đun trên bếp với lửa vừa phải. Khi hạt đậu mềm, chắt nước ra để riêng, rồi trút đường vào đậ u. Với 1kg đậu cần khoảng 600g đường hoa mai. Ướp đậu với đường chừng nửa giờ rồi cho lên bếp sên với lửa nhỏ, thỉnh thoảng dùng đũa khuấy nhẹ để đậu ngấm kỹ đường và không cháy. Tiếp tục đun chừng 15 nữa, sau đó mới trút nước đậu vào. Có thể thêm nước và đường tùy thích. Trời nóng, ăn một cốc chè đỗ đen mềm, bùi bùi, ngọt thoang thoảng, cùng vớ i ít thạch đen, nước cốt dừa hay dừa sợi sẽ xua tan hết mọi oi bức, ngột ngạt. Theo Dân Việt Chè chuối nước cốt dừa ngậy ngậy thơm lừng Chè chuối cốt dừa là một món chè rất dễ nấu, có thể ăn nóng, hay lạnh đều rất ngon. Nếu có vài quả chuối chín nục mà không muốn ăn, bạn đừng bỏ đi, mà hãy nấu ngay món chè chuối đặc biệt này nhé. Nguyên liệu (cho 6-7 bát chè) - 5 quả chuối chín nục (nhưng k nát) - 1 lon nước cốt dừa - 2-3 thìa canh bột báng (hạt trân châu) - vài củ khoai sọ (hoặc khoai môn tùy thích) - đường Thực hiện - Khoai sọ rửa sạch, luộc vừa chín tới, bóc vỏ, cắt miếng nhỏ - Bột báng rửa sạch bằng nước lạnh, cho vào nồi luộc tới khi bột báng chuyển màu trong veo là đc. Vớt ra, cho vào bát nước lạnh - Chuối bỏ vỏ, xắt miếng mỏng, ướp với vài thìa đường chừng 15' - Cho khoai đã xắt miếng vào nồi, cho đường (nếu có đường phèn hay đường thốt nốt, nấu sẽ ngon hơn) vào xào cùng khoai chừng 5-7 phút cho khoai ngấm đường. Thêm chút nước, tránh bị sát nồi. - Đun liu riu cho khoai ngấm đường, thêm cốt dừa vào, và thêm nước, nêm nếm cho vừa đường với khẩu vị (lúc nóng chè sẽ k ngọt bằng lúc nguội). Cho chuối và bột báng vào. Đun thêm chừng 5' nữa là được. Yêu cầu: - Khoai vừa chín bở, không nát - Bột báng ăn dai, không nát - Chuối nguyên miếng, k nát - Có thể ăn nóng hoặc lạnh tùy thích. Tuy nhiên, không nên để chè qua ngày, vì bột báng sẽ nở trương lên, mất độ dai. Mùa đông ngọt ngào với Chè chuối cốt dừa Chuối là món ăn đặc biệt bổ dưỡng và còn có thể làm được rất nhiều món tráng miệng tuyệt ngon. Nguyên liệu: Chuối sứ chín tới Trân châu trắng Sữa dừa (nước cốt dừa đặc) Đường Một chút xíu muối Chế biến: Chuối bóc vỏ, chẻ đôi rồi cắt khúc 3-5 cm. Trân châu đem luộc chín rồi vớt ngâm vào nước lạnh cho khỏi dính. Hòa đường với nước, thêm sữa dừa và chút xíu muối, cho lên bếp đun sôi rồi thả chuối vào ninh nhừ. Chuối chín nhừ thì cho trân châu vào, đun thêm 5 phút nữa rồi bắc ra. Món này ăn nóng hay lạnh đều ngon Có thể thêm chút bột đao cho bát chè được sánh Nếu thích bạn có thể ăn kèm dừa nạo hay lạc rang Từng miếng chuối mềm, dẻo, ngọt và thơm vị sữa dừa, vậy là món ăn đã thành công rồi! Mời các bạn cùng thưởng thức! Nguyên liệu: - 10 quả chuối tây - 500ml sữa dừa; 1,5ml nước; 90g hạt trân châu loại nhỏ; 100g đường cát; 1 nhúm muối; 1 lá dứa; 20g vừng trắng; 20g lạc rang giã dối Cách làm: Bước 1: Chuối bóc vỏ, cắt đôi theo chiều dọc. Trong một bát lớn, hòa tan muối tho trong nước. Thả chuối vào bát ngâm trong 15 phút. Lá dứa gập rồi buộc lại cho gọn. Bước 2: Đổ nước vào nồi, đun sôi. Sau đó thả chuối vào chần qua, sau đó cho trở lại bát nước muối. Bước 3: Đổ nước vào một nồi khác, đun sôi. Thả hạt trân châu nhỏ vào, đun nhỏ lửa từ 7-15 phút. Thỉnh thoảng khuấy đều cho trân châu mềm và trở nên trong. Tắt bếp, gạn bỏ nước rồi thả trân châu vào bát nước lạnh. Bước 4: Chuối cắt thành 3-4 miếng (hoặc tùy vào sở thích của bạn). Đổ 1.5 lít nước vào nồi, đun sôi, thêm chuối, cốt dừa, đường, lá dứa, muối. Khuấy đều hỗn hợp. Thêm trân châu sau khi sôi, tắt bếp. Múc hỗn hợp chè chuối ra bát, rắc ít vừng và lạc rang lên trên rồi thưởng thức nhé! Nếu thích đá lạnh thì cho thêm trước khi thưởng thức. Chúc các bạn thành công và ngon miệng với cách làm chè chuối!