Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam

30 994 2
Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Bởi: Trần Kim Phượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************************** Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường) Người thực hiện: Ths Trần Kim Phượng Cán giảng dạy khoa Ngữ văn Hà Nội 2004 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chúng ta bước sang năm đầu kỷ XXI Trên lĩnh vực, ngành khoa học, người ta bắt đầu đề cập tới vấn đề nhìn lại chặng đường kỷ qua; tổng kết, đánh giá ưu điểm, tồn để lấy làm hành trang bước vào kỷ Ngành ngôn ngữ học nói chung ngữ pháp học nói riêng cần tổng kết có tính chất hệ thống đạt suốt thời gian Có thể coi mốc đánh dấu cho đời ngành ngữ pháp học Việt Nam kỷ XVII, với Từ điển An Nam – Lusitan – Latinh Alexand de Rhode, xuất Rome năm 1651 Tuy nhiên, tiến trình ngữ pháp học Việt Nam, tính đến giai đoạn này, lại chủ yếu nằm trọn kỷ XX Cho đến nay, chưa có công trình 1/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam đề cập cách hệ thống toàn tiến trình ngữ pháp học Việt Nam nói chung, hay ngữ pháp học Việt Nam kỷ XX nói riêng Rải rác sách báo, chuyên luận tác giả giới thiệu cách đơn lẻ, vấn đề ngữ pháp trình bày cách độc lập Chỉ có Nguyễn Văn Hiệp đề cập tới vấn đề cú pháp, Diệp Quang Ban đánh giá vấn đề ngữ pháp nửa cuối kỷ XX Quả cần công trình giới thiệu cách tương đối trọn vẹn tác giả, tác phẩm tiêu biểu vấn đề ngữ pháp bật toàn tiến trình ngữ pháp học Việt Nam Từ xúc ấy, định chọn vấn đề: Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích lớn đề tài dựng nên tranh chung toàn tiến trình ngữ pháp học Việt Nam, đặc biệt kỷ XX Để đạt mục đích nói trên, đề tài đề nhiệm vụ sau đây: - Nêu bật đóng góp nhà ngữ pháp học tiêu biểu cho hình thành phát triển ngữ pháp học nói riêng ngành ngôn ngữ học nói chung - Chỉ hạn chế không tránh khỏi thời đại lịch sử tác giả tiêu biểu - Tổng kết số vấn đề bật ngữ pháp học: vấn đề từ loại, vấn đề thành phần câu, vấn đề phân loại câu, vấn đề cấu trúc chủ – vị cấu trúc đề – thuyết, vấn đề thời thể - Trên sở tổng kết ấy, làm rõ đôi nét bàn giao kỷ XX cho người nghiên cứu ngữ pháp ngày hôm Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Chỉ tập trung trình bày tác giả công trình nghiên cứu tiêu biểu ngữ pháp, đặc biệt kỷ XX, tất nhà ngữ pháp học với tất công trình họ - Chỉ sâu khai thác đóng góp bật tác giả vấn đề định với vài hạn chế họ (nếu có) - Chỉ tìm hiểu vấn đề ngữ pháp tiêu biểu, không tìm hiểu toàn vấn đề ngữ pháp 2/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam - Trong tìm hiểu vấn đề này, dừng mức độ thống kê nhận xét khái quát Dự kiến đóng góp đề tài - Là tổng kết có tính chất chung nhất, hệ thống toàn tiến trình ngữ pháp học Việt Nam, tất nghiên cứu tác giả trước dừng số khía cạnh định, giai đoạn định - Các nhà ngữ pháp học tiêu biểu, công trình ngữ pháp tiêu biểu, vấn đề ngữ pháp tiêu biểu tổng kết sở lý luận cần thiết cho nghiên cứu chuyên sâu ngữ pháp tài liệu tham khảo hữu ích người làm công tác giảng dạy phân môn trường phổ thông đại học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chung phương pháp diễn dịch quy nạp Phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh - đối chiếu… Cấu trúc dung lượng đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài bao gồm 47 trang, chia làm chương: Chương 1:Điểm qua tác giả công trình nghiên cứu tiêu biểu theo dòng chảy thời gian Trong chương này, chủ yếu dừng lại tác giả tiêu biểu, có nhiều đóng góp đáng ghi nhận toàn phát triển ngành ngữ pháp học Việt Nam ngày hôm Chúng tập trung phân tích phần hạn chế tác giả, hoàn cảnh lịch sử mang lại Các vấn đề trình bày theo trình tự thời gian, tức theo lát cắt dọc toàn tiến trình Chương 2:Những vấn đề ngữ pháp tiêu biểu Trong chương này, trước hết trình bày nhận xét chung tiến trình theo giai đoạn lịch sử cụ thể, sau tập trung vào vấn đề bật như: vấn đề từ loại, vấn đề thành phần câu, vấn đề phân loại câu, vấn đề cấu trúc chủ - vị cấu trúc đề – thuyết, vấn đề thời thể… Để có nhìn sâu hơn, bổ sung cho chương 1, vấn đề chương trình bày theo lát cắt ngang toàn tiến trình ngữ pháp học Việt Nam 3/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Điểm qua tác giả công trình nghiên cứu tiêu biểu theo dòng chảy thời gian Từ điển An Nam – Lusitan – Latinh nét phác thảo cho tranh ngữ pháp tiếng Việt (1651) Bàn tiến trình ngữ pháp học kỷ XX, xin bắt đầu việc quay ngược thời gian, trở với kỷ XVII, kỷ đánh dấu đời thứ chữ văn minh mà sử dụng ngày hôm – chữ quốc ngữ Năm 1651, Từ điển An Nam – Lusitan – Latinh Alexand de Rhode xuất Rome Cuốn từ điển tiếng Việt thức mang thứ chữ ghi âm vô đơn giản, tiện lợi khoa học vào Việt Nam Cuốn sách chứa đựng bên vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (tiếng miền Bắc) Đó vấn đề cú pháp, trình bày dạng luật, đề cập tới trật tự chức từ câu Đó vấn đề từ loại – nội dung cổ truyền bậc ngữ pháp truyền thống, bao gồm từ biến hình (danh từ, đại từ, tính từ, động từ) từ không biến hình… Tất phạm trù từ loại tiếng Việt mô tả theo khung tiếng Latinh, theo cấu dịch chuyển mô Sau hai kỷ, năm 1855 – 1906, sách tiếng Việt thực hành, vấn đề từ loại viết theo hướng tương tự Từ điển An Nam – Lusitan – Latinh từ điển nước ta, người nước viết, tiếng nước Còn sớm để nói sách mở đầu cho đời ngành ngữ pháp học Việt Nam song khẳng định: phác thảo nét ban đầu cho tranh ngữ pháp tiếng Việt sau Trương Vĩnh Ký sách ngữ pháp tiếng Việt (1883) Năm 1883, sách viết ngữ pháp tiếng Việt sớm thức đời Việt Nam – Grammaire de la langue Annamite học giả Trương Vĩnh Ký Ông người sinh thời với Ferdinand de Saussure, thiệt thòi chưa đọc Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, (cuốn sách đời năm 1916), để kịp biết tới hệ lý thuyết ngôn ngữ học đại mà Saussure người khởi xướng Song cống hiến ông cho ngôn ngữ học Việt Nam vô lớn lao Ông không nghiên cứu cú pháp song lại có thành công đáng kể từ loại, theo khuynh hướng truyền thống Ông liệt kê danh sách tỷ mỷ bao gồm 200 danh từ đơn vị (Sau Nguyễn Tài Cẩn gọi loại từ) Mặc dù danh sách có từ bị xếp nhầm, trước sau Trương Vĩnh Ký, chưa có làm việc Ông thống kê tiếng Việt có khoảng 300 tính từ với yếu tố kèm (như: chua lòm, xanh lét…) Ông có đóng góp nhiều bàn tới vấn đề cách danh từ, với quan điểm Tiếng Việt cách chân tiếng Latinh… Muốn biểu thị cách tiếng Việt, người ta dùng hư từ riêng biệt (81, tr 68, 69) … 4/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Mặc dù bị định kiến dĩ Âu vi trung chi phối, song Trương Vĩnh Ký sách sớm viết ngữ pháp tiếng Việt cách kỷ đóng góp quan trọng cho ngành Việt ngữ học từ buổi đầu thơ ngây Trương Vĩnh Ký xứng đáng nhà ngôn ngữ học Việt Nam Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm khuynh hướng “từ vị” nghiên cứu cú pháp (1940) Năm 1940, Việt Nam văn phạm Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm đời Cuốn sách chào đời giai đoạn mà tài liệu ngữ pháp tiếng Việt chủ yếu nhà ngôn ngữ học nước viết (như M Grammông, P G Vallot, R Bulteau…) Kém họ hiểu biết chung sở lý thuyết ngôn ngữ học, song ba tác giả, vốn tất dân chuyên nghiệp này, hẳn họ chỗ người ngữ, sinh biết tiếng Việt Vì ba ông có đóng góp đáng kể việc lý giải kiện ngôn ngữ Với cố gắng thoát khỏi lối mô phỏng, chụp châu Âu ngữ pháp truyền thống, ba ông có nhận xét tinh tế kiến giải độc lập vấn đề từ loại, đặc biệt nghiên cứu sâu danh từ Việc chia động từ làm hai loại: có túc từ túc từ (79, tr 218 - 251) ưu điểm giúp ta nắm đặc tính cú pháp số động từ… Các tác giả bắt đầu nhận thấy bất hợp lý việc gò tiếng Việt vào khung ngữ pháp châu Âu Song dù nữa, hạn chế không tránh khỏi thời đại nước nhà chưa độc lập in dấu nghiên cứu nhà ngữ pháp học Việt Nam trước 1945 nói chung ba tác giả Trần, Bùi, Phạm nói riêng Đặc biệt quan niệm lấy từ làm trung tâm nghiên cứu cú pháp, khuynh hướng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ ngữ pháp Âu châu thời Quan niệm áp dụng vào tiếng Việt hay ngôn ngữ loại hình đơn lập (như tiếng Hán, tiếng Thái…), ngôn ngữ này, xác định từ việc không dễ dàng Quan điểm Từ vị tồn năm 1950 vào tàn lụi Về mặt phương pháp nghiên cứu, tác giả Việt Nam văn phạm phát biểu: Tiếng nói cách biểu diễn tư tưởng người ta cho người khác biết… Cách biểu diễn khác, phải theo lý cho thuận Đã theo lý dù đông, dù tây, lý Vậy theo phương pháp Tây mà phân từ loại, tưởng sai lầm (79, tr11) Đây nhược điểm lẫn lộn ngữ pháp logic (ảnh hưởng ngữ pháp lý mà học giả phương Tây sùng bái từ kỷ XVII) gây Vậy dù cố gắng, Việt Nam văn phạm không tránh khỏi hạn chế định Dù sao, việc phân chia từ loại theo kiểu mô ngôn ngữ châu Âu có giá trị thực tiễn thời 5/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Lê Văn Lý ảnh hưởng ngôn ngữ học cấu trúc – chức (1948, 1968) Năm 1948, Lê Văn Lý viết Le parler Vietnamien Sách ông tuyên ngôn tuyên bố từ bỏ việc theo ngôn ngữ châu Âu để nghiên cứu tiếng Việt Ông người mang phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc (theo lối chức Praha) đến với lĩnh vực nghiên cứu cú pháp Lý thuyết khả kết hợp ông minh chứng cho điều Trước ông, chưa có đề xuất tiêu chí giá trị kết hợp để phân chia từ loại Ông xuất sắc việc miêu tả đặc điểm danh từ đối lập với động từ tính từ Ông nhận tính từ tiếng Việt đứng cạnh động từ không liền với danh từ ngôn ngữ châu Âu… Năm 1968, ông viết Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Cuốn sách không dày đề cập tới vấn đề ngôn ngữ học diện rộng: vấn đề âm vị học, vấn đề hình thái học, vấn đề cú pháp học Ông cố gắng phân tích âm vị, phối hợp âm vị, trình bày từ loại, hạng mục ngữ pháp, kiểu câu… Đặc biệt, với miêu tả loại câu: câu tự loại, câu đơn giản, câu phức tạp, câu khẳng định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu khuyến lệnh, câu cảm thán, ông vượt qua Le parler Vietnamien phác thảo ngữ pháp tiếng Việt 24 kiểu tổ hợp từ loại, 70 kiểu tổ hợp khác từ loại, 29 kiểu đặt câu với từ với hoán vị khác nhau.Tuy tên gọi thành phần câu ông mô tiếng Pháp theo khuynh hướng từ vị (chủ từ, túc từ…); phân biệt động từ/tính từ ông chưa triệt để, rõ ràng (vì vào từ chứng); ngữ pháp, ông tuyên bố không quan tâm đến nghĩa (không cầu cứu đến ý nghĩa để hướng dẫn công việc chạy theo ngữ cảm); trang viết ngữ âm học ông lỗi sai (chẳng hạn ông cho rằng, điệu nằm phần nguyên âm, thực điệu nằm chủ yếu phụ âm)…; song sách ông có giá trị lịch sử lớn Nó mở đầu cho khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ theo trường phái cấu trúc – chức Praha đó, đánh dấu mốc chuyển biến đáng kể nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt năm sau Cách mạng tháng Tám M.B Emeneau ngữ pháp cấu trúc theo lối miêu tả (1951) Một nhà ngôn ngữ học nước tâm huyết với việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt M.B Emeneau Đây đại diện tiêu biểu khuynh hướng cấu trúc luận – khuynh hướng ngữ pháp cấu trúc theo lối miêu tả thịnh hành Anh, Mỹ năm đầu kỷ XX M.B Emeneau người nước nghiên cứu tiếng Việt, người nước sớm làm công việc này, song ông vượt xa nhà ngôn ngữ học trường Viễn đông Pháp quan tâm tới trạng thái cổ, hệ thống ngữ âm cổ Việt ngữ, vượt xa P.G Vallot, R Bulteau… người sức gò cú pháp tiếng Việt theo tiếng Pháp Xuất phát điểm ông nghiên cứu Việt ngữ trạng thái Cuốn sách ông, Studies in Vietnamese grammar, xuất năm 1951, thổi vào ngữ pháp học Việt Nam luồng sinh khí mới, phương pháp nghiên cứu Cuốn sách trọng tới 6/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam miêu tả ngữ âm loại từ tiếng Việt Công dụng từ cụ thể bàn tới chi tiết Đặc biệt, ông, (chứ Nguyễn Tài Cẩn), người dựng nên sơ đồ toàn danh ngữ tiếng Việt, cách đưa giản đồ cấu tạo thực thể từ có số tiếng Việt (62, tr35, 68) Ông ý tới việc phân chia câu thành hai loại: câu danh từ câu động từ… Phương pháp làm việc tác giả thuyết phục, cố gắng tìm chứng cớ thực khách quan Tuy nhiên, người nước nghiên cứu tiếng Việt, M.B Emeneau tránh khỏi thiếu sót Cái đáng tiếc tác giả loại đơn vị từ khỏi cấp hệ ngôn ngữ, cách đồng từ đơn với âm tiết hình vị; xếp từ ghép vào địa hạt cụm từ Dù sao, kết nghiên cứu ông cần thiết cho giai đoạn lịch sử đáng trân trọng Bùi Đức Tịnh Văn phạm Việt Nam (1952) Từ khói lửa đạn bom chiến đấu sau nước nhà giành độc lập, Văn phạm Việt Nam Bùi Đức Tịnh đời Cuốn sách lời ngợi ca Việt ngữ, thứ tiếng mà thức dùng từ năm 1945, lời kêu gọi người trút bỏ thành kiến sai lầm văn phạm học, nhìn tiếng Việt mắt Việt Hướng nghiên cứu Bùi Đức Tịnh mới, theo lôgic truyền thống khuynh hướng từ vị, song Văn phạm Việt Nam đóng góp đáng kể tiến trình ngữ pháp học kỷ XX Nội dung sách trình bày tổng quát văn phạm học, đặc tính tiếng Việt, từ loại tiếng Việt vấn đề cú pháp Nguyên tắc làm việc tác giả lấy ngôn ngữ thông dụng làm đối tượng khảo sát, nhằm tính cách thực dụng nghiên cứu Tác giả cho ngữ pháp học phải có phương pháp khoa học, thực với tinh thần khoa học (1, tr12) Những đóng góp cụ thể tác giả kể đến là: (1) Bùi Đức Tịnh người biết phân biệt động từ với tuyên ngữ (vị ngữ) Trước đây, ngữ pháp học truyền thống không ý tới khác biệt (2) Bùi Đức Tịnh cho câu gồm hai thành phần chủ yếu chủ ngữ tuyên ngữ (1, tr 244), ba (chủ ngữ + động từ + bổ ngữ) ngôn ngữ Ấn Âu (3) Ông người phân loại danh từ không theo truyền thống (môt phân loại mô theo tiếng Pháp) Theo ông, danh từ tiếng Việt phải chia thành danh từ chung danh từ riêng, danh từ xác định danh từ phiếm định Ông có thành công định mô tả đặc trưng tiểu loại danh từ Tuy nhiên, Văn phạm Việt Nam không tránh khỏi thiếu sót hạn chế thời đại mà Bùi Đức Tịnh, dù cố gắng, vượt lên Ông lấy ý nghĩa từ loại tiếng Latinh tiếng Pháp làm tiêu chuẩn phân định từ loại Ông có lẫn lộn xác định từ loại trạng từ Mặc dù người biết phân biệt động từ tuyên ngữ, song có lúc ông lại phủ nhận điều ấy, chẳng hạn định nghĩa động từ ông lại phát biểu: Động từ tiếng việc xảy cho 7/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam người vật nói đến câu (1, tr179) Sự phân loại danh từ ông không triệt để Quan niệm phạm trù ngữ pháp (giống, số, thời, thể…) mô phỏng, không vào đặc trưng riêng tiếng Việt Những trang viết ngữ âm có lẫn lộn âm tố âm vị, nguyên âm đôi nguyên âm đơn… Song, với thành công đáng kể Văn phạm Việt Nam từ ngày nước nhà vừa độc lập, Bùi Đức Tịnh xứng đáng người đóng vai trò tiên phong cho hình thành phát triển ngành ngữ pháp Việt Nam Phan Khôi hành trình từ bỏ khuynh hướng “từ vị” sang “cú vị” nghiên cứu cú pháp (1955) Phan Khôi nhà văn hoá có tâm hồn, trí tuệ nhân cách lớn Với vốn hiểu biết rộng, không tiếng Việt, mà tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh, trân trọng yêu quý ngôn ngữ mẹ đẻ mình, Phan Khôi trăn trở suốt bảy năm (từ 1948 đến 1955), khát khao viết sách ngữ pháp tiếng Việt cho đâu (72, tr5) Khát khao ông bắt nguồn từ cảm hứng đọc sách dày năm trăm trang Tân trước quốc ngữ văn pháp Lê Cẩm Hy, bàn ngữ pháp tiếng Trung Quốc Việt ngữ nghiên cứu Phan Khôi đời, tập hợp viết riêng lẻ ông tiếng Việt, phương pháp luận: Giữa ngôn ngữ khác tồn giống (ông gọi đại đồng), ngôn ngữ lại có đặc trưng riêng biệt, (ông gọi tiểu dị) Ông cố công tìm tiểu dị tiếng Việt Ông phê phán khuynh hướng từ vị nghiên cứu cú pháp, theo ông, không hợp với tiếng ta, thứ tiếng mà chữ, công dụng có dùng vào câu phân biệt, tự không phân biệt sẵn hình (72, tr187) Cần phải theo cú vị: lấy tổ chức câu làm gốc, làm phần dạy văn pháp Bắt đầu từ câu ngắn đến câu dài, từ câu đơn đến câu kép, sau đến câu hợp lại mà thành bài, thiên Trong tuỳ vị trí, chức vụ từ mà quy nhập vào loại nào, nhân mà nhìn rõ công dụng (72, tr188) Ông đề nghị cách dùng đồ giải để phân tích câu Ông chủ trương phân biệt tự, từ, ngữ, cú Về thành phần câu tiếng Việt, ông cho có thành phần: chủ ngữ, vị ngữ (còn gọi thành phần chủ yếu); tân ngữ, bổ túc ngữ (thành phần liên đới); hình dung phụ gia ngữ, phó từ phụ gia ngữ (thành phần phụ gia) Về từ loại, ông phân biệt chín thứ từ, xếp vào loại: (1) danh từ, (2) đại danh từ, xếp vào loại thể từ; (3) động từ, vào loại thuật thuyết từ; (4) hình dung từ, (5) phó từ, xếp vào loại khu biệt từ; (6) giới từ, (7) liên từ, xếp vào loại quan hệ từ; (8) trợ từ, (9) thán từ vào loại tình thái từ Danh sách thành phần câu từ loại mà ông đề nghị đến có nhiều thay đổi Song việc vào chức cú pháp để xác định từ loại gợi ý quý báu cho ngành ngữ pháp học đường hoàn thiện Quan điểm học thuật Phan Khôi tiến Ông cho rằng: Công dụng từ phải câu thấy rõ Điểm trùng với quan điểm 8/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Wittgenstein: Nghĩa từ cách dùng câu Từ quan điểm ấy, ông nêu rõ: Vậy chưa biết phép đặt câu mà dạy cho phân tích từ loại, kẻ học dù có biết rành mạch chữ thuộc từ loại nữa, học thấy vô vị, dễ chán (72, tr186) Phải từ năm kỷ XX, có gợi ý cho việc đổi quy trình dạy ngữ pháp ngược lại với quy trình mà sử dụng: từ phạm vi văn bản, đến đoạn văn, đến câu, ngữ từ? Mặc dù ông ngưòi tiếng chứng lôgic máy móc, có lúc không phân biệt ngữ pháp lôgic, ông tự nhận xét trang viết nông nổi, lẻ loi, vụn vặt; song so với sách ngữ pháp trước đó, Việt ngữ nghiên cứu ông sáng sủa, gần gũi dễ tiếp nhận người đọc Phan Ngọc Nguyễn Lân người kế cận xứng đáng ông Việt ngữ nghiên cứu đóng góp hữu ích cho loại hình học ngữ pháp học đường phát triển Nguyễn Lân sách “Ngữ pháp Việt Nam” viết cho trường phổ thông (1956) Cho đến nay, học sinh quen với sách giáo khoa Tiếng Việt, từ lớp đến lớp 11 Trải qua thăng trầm lần thay sách, người để ý đến việc sách viết ngữ pháp dùng thống trường phổ thông nước ta đời có lịch sử Có thể khẳng định sách thức xuất vào năm 1956, với tên gọi Ngữ pháp Việt Nam, dành cho học sinh từ lớp đến lớp 7, mà tác giả giáo sư Nguyễn Lân Sau thành công Cách mạng tháng Tám, tiến hành dạy ngữ pháp tiếng Việt cho học sinh trường phổ thông, song thứ ngữ pháp chịu ảnh hưởng nặng nề tiếng Hán tiếng Pháp Vẫn theo hướng thiên ngữ pháp truyền thống, sách Ngữ pháp Việt Nam Nguyễn Lân mở giai đoạn cho việc dạy học ngữ pháp nhà trường loạt đóng góp, chẳng hạn: (1) Đưa thuật ngữ thay cho thuật ngữ cấu tạo theo tiếng Hán tiếng Pháp (như: định đại danh từ, hình dung từ) Đó thuật ngữ: chủ ngữ, vị ngữ, tính từ, đại từ… (2) Gạt bỏ lối phân tích câu kiểu Pháp: chủ từ - động/tính từ – túc từ, đến với lối phân tích câu kiểu Việt: chủ ngữ - vị ngữ (3) Dùng cách vẽ sơ đồ để thuyết minh cấu tạo câu… Những đổi giúp cho việc truyền đạt tiếp thu ngữ pháp trở nên dễ dàng Cho đến nay, sách tiếng Việt dùng cho trường phổ thông có nhiều thay đổi, bản, tên gọi thành phần câu, từ loại hay lối phân tích câu theo cấu trúc chủ – vị gần gũi có giá trị định Tuy nhiên, hạn chế chung lịch sử, sách Ngữ pháp Việt Nam khiếm khuyết Tác giả, dù cố gắng, chịu ảnh hưởng nặng nề ngữ pháp tiếng Pháp, đặc biệt việc lấy ngữ pháp tiếng Pháp làm chuẩn phân tích cú pháp tiếng Việt Chẳng hạn, dịch câu từ Việt sang Pháp, phương pháp dịch thuật 9/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam nay, biết rằng, phải dịch ý câu không ghép nghĩa từ, Nguyễn Lân lại đối chiếu nghĩa từ Hạn chế tác giả nhầm lẫn tính từ trạng từ Tính từ kết hợp với danh từ coi tính từ, kết hợp với động từ lại coi trạng từ Thực chất việc phụ thuộc vào danh từ hay động từ làm thay đổi tư cách thành phần câu (làm định ngữ hay bổ ngữ) chất từ loại tính từ không thay đổi… Tâm huyết Nguyễn Lân không dành cho ngữ pháp Một hệ thống từ điển không nhỏ đẻ ông từ năm 80 Mặc dù có hạn chế định xây dựng từ điển, song ông nhà từ điển học có uy tín Việt Nam, bên cạnh tư cách người thày ngữ pháp Nguyễn Tài Cẩn thành tựu rực rỡ nghiên cứu đoản ngữ danh từ (1960, 1975) Nguyễn Tài Cẩn nhà khoa học xuất sắc Việt Nam, số không nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu nước biết đến Ông bậc tài hoa, sâu sắc thông thái Nếu Nguyễn Tài Cẩn tiếng lĩnh vực ngữ âm học với Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (1995) tiếng lĩnh vực ngữ pháp học với Từ loại danh từ tiếng Việt đại (1960), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ (1975) Đặc biệt, lý luận ngôn ngữ học đại, từ năm 60, tác giả thành công việc mô tả danh ngữ tiếng Việt Trong tác giả giải thoả đáng vấn đề: xác lập nét khu biệt từ loại danh từ, xác lập hệ thống phạm trù từ vựng - ngữ pháp nhỏ nội danh từ, tìm hệ thống đối lập hư từ dùng để tạo dạng thức phân tích tính diễn đạt phạm trù ngữ pháp cho danh từ Việc phân biệt từ loại danh từ với từ loại khác trước bàn đến nghiên cứu Lê Văn Lý, Martini Việc xác lập phạm trù từ vựng ngữ pháp nhỏ nội danh từ mô hình đoản ngữ danh từ M.B Emeneau đề cập đến Song, giải tác giả cần điều chỉnh, bổ sung Nguyễn Tài Cẩn hoàn tất công việc Tác giả xây dựng mô hình danh ngữ dạng lý tưởng gồm có vị trí, xác định rõ vị trí có từ loại Từ mô hình lý tưởng, tác giả đến dạng có thực danh ngữ… Những thành công tác giả tác dụng cụ thể lĩnh vực từ pháp cú pháp học mà việc động chạm tới vấn đề phạm trù ngữ pháp phương tiện ngữ pháp làm sáng rõ đặc trưng loại hình ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính tiếng Việt Trong phần phụ lục cuối sách, Nguyễn Tài Cẩn nói lên băn khoăn: Ông muốn coi, đoản ngữ danh từ, loại từ trung tâm, danh từ sau thành tố phụ Quả thực ông có lý băn khoăn vậy, thật khó giải theo hướng (Năm 2001, Nguyễn Phú Phong, đại diện tiêu biểu cho nhóm tác giả Pháp, quay trở lại nghiên cứu vấn đề loại từ) Dù sao, Nguyễn Tài Cẩn 10/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Theo Lưu Vân Lăng, năm 70, giới có nhiều khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp: ngữ pháp truyền thống, ngữ pháp hình thức, ngữ pháp cấu trúc, ngữ pháp tạo sinh…, song tiếng nói chung thành phần cấu tạo đơn vị ngữ pháp, quan hệ thành tố, biên giới, đặc trưng chúng chưa có Quán triệt quan điểm tầng bậc có hạt nhân, ông sâu miêu tả đơn vị, trình bày quan điểm phân loại câu mình, dựa vào số lượng cú, chia câu thành hai loại: câu đơn câu kép, câu đơn gồm cú (có thể đơn hay kép), câu kép gồm hai cú tách bạch Lưu Vân Lăng chủ trương dùng thuật ngữ đề ngữ - thuyết ngữ Tuy nhiên, cặp thuật ngữ này, so với cặp thuật ngữ chủ – vị, khác tên gọi, mà không khác nội dung quan niệm Ưu điểm quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân tính hệ thống cao Nó thể cố gắng tác giả tìm cách gạt bỏ tượng trung gian, quy tất khuôn mẫu cố định Đó hệ thống xuyên suốt đơn vị ngữ pháp, đơn vị có yếu tố hạt nhân yếu tố phụ trợ Nó phản ánh quan hệ tôn ti đơn vị ngôn ngữ Âm hưởng quan điểm dội vào Ngữ pháp tiếng Việt 1983, đặc biệt tên gọi đề ngữ - thuyết ngữ vấn đề tính thuyết ngữ câu Những nghiên cứu Lưu Vân Lăng lĩnh vực ngữ pháp kiên trì theo đuổi khuynh hướng Ngoài ra, ông có đóng góp phương diện từ vựng học từ điển học, phương diện thuật ngữ chuẩn hoá tiếng Việt Tất làm nên Lưu Vân Lăng riêng biệt, đầy cá tính trí tuệ Ông giáo sư đầu ngành, có đóng góp đáng kể vào trình phát triển ngành Ngữ pháp học nước ta V X Panfilov xu hướng hình thức hoá nghiên cứu cú pháp tiếng Việt (1980) V X Panfilov nhà Việt ngữ học người Nga có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Từ năm 70, 80 kỷ trước, với báo tiếng Nga, V X Panfilov tỏ quan tâm tới ngôn ngữ vốn khác xa loại hình với tiếng mẹ đẻ Năm 1993, ông viết sách dày cấu ngữ pháp tiếng Việt Gần đây, ông lại hăng hái tham gia vào tranh luận với Cao Xuân Hạo vấn đề thời, thể Quan điểm ông sâu sắc đáng nhà nghiên cứu tiếng Việt lưu tâm Xu hướng hình thức hoá mà V X Panfilov theo đuổi có lẽ bắt nguồn từ S.E Jakhontov Các thủ pháp phân xuất, thao tác áp dụng cách triệt để để nhận diện thành phần câu cấu trúc nòng cốt câu Quan hệ ngữ nghĩa quan hệ ngữ pháp phân biệt cách rạch ròi… Sau này, Nguyễn Minh Thuyết áp dụng xu hướng hình thức hoá để nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt, đặc biệt nghiên cứu thành phần chủ ngữ 16/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Trong Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, V X Panfilov trình bày diện rộng vấn đề: hình vị, từ, khái niệm xuất phát cú pháp (các dạng quan hệ, cụm từ, câu, phát ngôn, phương tiện ngữ đoạn, phương tiện cải biến…), vấn đề từ loại, vấn đề kiểu câu, vấn đề cú pháp giao tiếp… Việc phân loại câu tiếng Việt thành ba loại: câu đơn, câu có thành phần lồng ghép câu phức gần gũi với cách phân loại chúng ta: câu đơn, câu phức câu ghép Các bước diễn giải từ câu đơn đến câu phức hấp dẫn thuyết phục Cách trình bày ông có phần khó hiểu song nghiên cứu người nước ông Việt ngữ đáng ghi nhận Hoàng Trọng Phiến vấn đề câu tiếng Việt (1980) Cho đến thập kỷ 80, việc nghiên cứu ngữ pháp nói chung phát triển thành hệ thống, môn độc lập với kết định Nhưng lĩnh vực cú pháp, vấn đề phân loại câu chưa tìm tiếng nói chung Phải đến Hoàng Trọng Phiến, vấn đề giải cách thoả đáng Đặc biệt, tiêu chí phân loại câu tác giả hợp lý triệt để nhiều cách phân loại trước Đó kết hợp toàn diện mặt hình thức, cấu trúc ý nghĩa ngôn ngữ Tác giả có ý thức ý tới sử dụng tiếng Việt, hay nói cách khác ý tới câu cách dùng nó, vấn đề trở thành cốt lõi cho ngữ dụng học ngày Theo Hoàng Trọng Phiến, có hai tiêu chí phân định câu tiếng Việt: (1) theo cấu trúc ngữ nghĩa, (2) theo mục đích phát ngôn Cách phân chia thứ chủ yếu dựa vào chế câu, vạch rõ yếu tố quan hệ tạo nên chế đó, lại chưa giải thích ý nghĩa sắc thái ý nghĩa câu Cách phân chia thứ hai giúp người học nhận diện ý nghĩa câu, thực chất chia câu theo ngữ pháp – thông báo, có liên quan đến lý thuyết phân đoạn thực V Mathesius, song hoàn thiện lý thuyết trường hợp câu tiếng Việt Theo tiêu chí thứ nhất, ta có câu đơn câu ghép Theo tiêu chí thứ hai, ta có câu kể, câu hỏi câu cầu khiến Phần trình bày loại câu cụ thể tác giả chi tiết thuyết phục, loại câu phân chia theo mục đích phát ngôn có dấu hiệu hình thức để nhận diện Địa hạt cú pháp trung tâm vấn đề kiểu câu địa hạt phức tạp ngữ pháp học có giao nhiều tượng ngôn ngữ Song, kiểu câu mà Hoàng Trọng Phiến đưa giúp người học tiếp cận với ngữ pháp tiếng Việt dễ dàng, thuận lợi nhiều so với trước Nó phản ánh đầy đủ trung thực tượng xung quanh cách phân chia loại câu tiếng Việt tính tới thời điểm Tuy nhiên, tác giả lúng túng việc giải loại câu trung gian tiếng Việt Ông có đề mục dài: Câu trung gian kết khai triển cấu trúc câu đơn không bbậc câu đơn, mà chưa đến bậc câu ghép; kết khai triển trung gian (29, tr189) Vấn đề đan xen, phức tạp loại câu chia theo mục đích phát ngôn (chẳng hạn: câu kể dùng để hỏi yêu 17/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam cầu) bỏ ngỏ Sau Hoàng Trọng Phiến, Diệp Quang Ban Bùi Minh Toán hoàn thiện vấn đề đưa dần vào chương trình sách giáo khoa cấp Với nguyên tắc làm việc tỉnh táo: Nghiên cứu cú pháp dựa vào hình thức hay chức không đầy đủ Bởi câu kết hợp hình thức nội dung thông tin Song tương ứng – một, trọn vẹn hai mặt (29, tr293), Hoàng Trọng Phiến làm dày thêm thành tựu ngữ pháp học Việt Nam kỷ XX Diệp Quang Ban câu tồn tiếng Việt (1980) Nói tới đóng góp Diệp Quang Ban cho Ngữ pháp tiếng Việt có lẽ trước hết phải nói tới số lượng chuyên khảo, sách đại học, báo đăng tạp chí chuyên ngành Diệp Quang Ban tác giả tham gia biên soạn sách giáo khoa, phần viết ngữ pháp Hướng ông nghiên cứu mặt cấu trúc – nghĩa cú pháp học, khuynh hướng bật trào lưu nghiên cứu ngôn ngữ học năm 70 – 80 Ông có kiến giải sâu sắc câu tiếng Việt, đặc biệt câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Ông có đóng góp riêng cho loại câu đơn tiếng Việt Cùng với Trần Ngọc Thêm, ông quan tâm tới lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp văn Việt Nam Song đóng góp đáng kể Diệp Quang Ban kiến giải loại câu tồn tiếng Việt Mặc dù vấn đề câu tồn đặt nghiên cứu M.B Emeneau (1951), L.C Thompson (1967) nhiều tác giả khác, đến Diệp Quang Ban, vấn đề giải thoả đáng Ông thấy vai trò quan trọng thành phần trạng ngữ kiểu câu này, thành phần xem phụ, đứng nòng cốt câu Ông coi loại trạng ngữ đặc biệt, thiếu cấu trúc câu tồn Những kiến giải hợp lý Diệp Quang Ban (và sau Trần Ngọc Thêm) góp phần giải loại câu sai ngữ pháp phổ biến tiếng Việt – loại câu nhầm thành phần trạng ngữ chủ ngữ Diệp Quang Ban người đấu tranh không mệt mỏi cho việc bảo vệ quan điểm phân tích câu theo cấu trúc chủ – vị nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Có thể coi ông đại diện tiêu biểu cho quan điểm Đôi khi, trang viết Diệp Quang Ban, người ta nhận thấy giằng co, phức tạp, mâu thuẫn, âu dễ hiểu ông chọn đối tượng nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Dù sao, ông người thầy có uy tín đáng tin cậy nhiều hệ sinh viên trẻ 18/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Lý Toàn Thắng Lý thuyết phân đoạn thực (1981) Lý thuyết phân đoạn thực (hay phân đoạn thực câu - Actual divition of the sentence; phối cảnh chức câu - Fuction sentence perspective) đời năm 30 kỷ trước, trường phái Ngôn ngữ học chức Praha khởi xướng Lý thuyết ghi dấu công trình nghiên cứu Lưu Vân Lăng (1970), Nguyễn Tài Cẩn, N Xtankevich, Bustrov (1975), Panfilov (1980) sau Trần Ngọc Thêm (1985) Song người có công giới thiệu lý thuyết cách tương đối trọn vẹn Việt Nam Lý Toàn Thắng (1981) Lý thuyết phân đoạn thực nghiên cứu câu phương diện thông tin thực tại, tức thông tin mà người nói coi quan trọng, cần phải ý tình giao tiếp Câu, theo lý thuyết này, chia làm hai phần: chủ đề (theme, topic) thuật đề (rheme, comment) Phương pháp xác định chủ đề thuật đề sử dụng câu hỏi chung câu hỏi riêng Bộ phận câu bao hàm câu hỏi trả lời câu đáp thuật đề, phận lại chủ đề Phương tiện ngôn ngữ để biểu thị phân đoạn thực câu thể chủ yếu nhờ trật tự từ ngữ điệu… Giới thiệu thành tựu ngôn ngữ học quốc tế - Lý thuyết phân đoạn thực - Việt Nam, Lý Toàn Thắng góp phần đẩy việc nghiên cứu lý luận ngôn ngữ học nước nhà tiến thêm bước Lý Toàn Thắng người có đóng góp đáng kể nghiên cứu bình diện ngôn ngữ học tâm lý ngôn ngữ học tri nhận luận (congitive linguistics), địa hạt mẻ Việt Nam Uỷ ban Khoa học Xã hội quan điểm đan chéo ngữ pháp học thập kỷ 80 (1983) Cuốn Ngữ pháp tiếng Việt UBKHXH (1983) coi cẩm nang ngữ pháp cho giáo viên, học sinh, sinh viên nước Sách viết bản, giản dị, dễ tiếp thu có tính phổ cập rộng rãi người Việt Ra đời cách gần 20 năm kiến thức sách không cũ, không lạc hậu Cuốn sách bao quát toàn ngữ pháp tiếng Việt, từ vấn đề chung lịch sử tiếng Việt, đặc điểm tiếng Việt, cấu tạo từ tiếng Việt đến vấn đề câu Có thể khẳng định sách tốt, có tác dụng tích cực việc nâng cao khả sử dụng tiếng Việt thực tiễn nói viết, góp phần thể hay đẹp ngôn ngữ nước nhà Song Ngữ pháp tiếng Việt tập thể tác giả viết, đời sau khoảng thời gian dài (14 năm) đủ cho thấy phức tạp thân tiếng Việt tình hình nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam Khuynh hướng sách cấu trúc luận Đông phương, sách đan xen nhiều luồng tư tưởng: lý thuyết phân tích câu theo tầng bậc hạt nhân, lý thuyết từ tổ, kết nghiên 19/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam cứu đoản ngữ… Vẫn điều cần bàn thêm sách Chẳng hạn: (1) Sách Ngữ pháp tiếng Việt động chạm đến cấu trúc đề thuyết chưa sâu Khái niệm đề - thuyết, nguồn gốc cặp thuật ngữ này, quan hệ đề thuyết, cách xác định chúng phân biệt với khái niệm chủ - vị chưa đề cập đến (2) Phần viết thành phần nòng cốt câu chủ yếu nêu khái niệm, vị trí, chưa nêu vai trò chúng (3) Sự xếp chương mục đôi chỗ chưa hợp lý (Nên đưa vấn đề khẳng định, phủ định vào phần trình bày câu trần thuật).(4) Sáchcũng chưa phân biệt triệt để loại câu: câu đơn, câu phức, câu ghép (cho câu phức câu ghép một) Có lúc ranh giới câu đơn câu ghép không rõ ràng (5) Tên gọi chương V không ổn phức tạp trùng lặp… Cuốn sách Ngữ pháp tiếng Việt xuất năm 1983 sách tốt, sử dụng cẩm nang ngữ pháp cho giáo viên trường phổ thông giảng viên, sinh viên đại học Song 20 năm trôi qua, với thời gian, ngôn ngữ học giới nói chung ngôn ngữ học Việt Nam nói riêng có thành tựu đáng kể Viết tiếp Ngữ pháp tiếng Việt khác cho thời điểm năm 2000 âu việc nên làm Song, dù nữa, sách có giá trị lịch sử đáng ghi nhận Trần Ngọc Thêm đời ngữ pháp văn (1985) Những năm đầu kỷ XX năm mà giới ngôn ngữ học say sưa với thành tựu mà Ferdinand de Saussure mang lại (qua Giáo trình ngôn ngữ học đại cương)và phấn khởi ăn mừng cho đời ngành ngôn ngữ học đại (1916) Việc ăn mừng kéo dài người ta bắt đầu nhận thấy bất ổn Giáo trình ấy, trước hết đối lập tuyệt đối ngôn ngữ lời nói Với câu nói tiếng: Đối tượng chân thực ngôn ngữ học ngôn ngữ, xét thân thân (74, tr393), vô hình trung, Saussure gạt câu đơn vị câu khỏi phạm vi ngôn ngữ học Song, rõ ràng, câu đơn vị bậc cao hệ thống đơn vị ngôn ngữ Càng ngày, lý thuyết ngôn ngữ học xây dựng khuôn khổ câu bộc lộ hạn chế phương diện lý luận thực tiễn Ngành ngôn ngữ học văn đời Trên giới, ngôn ngữ học văn hình thành vào khoảng năm 50 – 60 phát triển rầm rộ năm 70 kỷ trước Còn Việt Nam, thức biết đến qua Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm (1985) Đây sách có giá trị, ngữ pháp bậc câu, ngữ pháp bậc câu Các nòng cốt câu Trần Ngọc Thêm xây dựng thành kiểu: nòng cốt đặc trưng, nòng cốt quan hệ, nòng cốt tồn nòng cốt qua lại Các nòng cốt xác định quan hệ chủ đề – thuật đề Nhưng thành phần nòng cốt gọi tên thuật ngữ truyền thống: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ… Đó cách tiếp cận vừa đại, mẻ, vừa gần gũi, giản dị, điều bàn thêm 20/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Song đóng góp Hệ thống liên kết văn tiếng Việt làm rõ vấn đề tính liên kết văn bản, hai phương diện: liên kết hình thức liên kết nội dung Đặc biệt, bảy phương thức liên kết mà tác giả xây dựng công phu chuẩn mực Khó lòng mà thay tên gọi phương thức (chẳng hạn phép liên tưởng thay phép tả (Hữu Đạt), hay phép phối ứng từ ngữ (Đình Cao, Lê A) phép lặp (Bùi Minh Toán), sửa đổi nội dung phương thức ấy, bổ sung thêm phương thức mới… Vì tính cần thiết hữu ích mình, ngữ pháp văn đưa vào giảng dạy trường phổ thông nước từ thập kỷ 90, kỷ XX Hệ thống liên kết văn tiếng Việt mở đường cho loạt công trình nghiên cứu ngôn ngữ học văn Việt Nam, có Ngữ pháp văn Nguyễn Quang Ninh (1989), Giản yếu ngữ pháp văn Đỗ Hữu Châu Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Tiếng Việt thực hành Hữu Đạt (1997), Văn liên kết tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998), Hệ thống liên kết lời nói Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt Phạm Văn Tình (2002)… Có thể khẳng định: Sự đời ngành ngôn ngữ học văn Việt Nam với tên tuổi Trần Ngọc Thêm bước tiến đáng kể tiến trình ngữ pháp học kỷ XX Đinh Văn Đức vấn đề từ loại tiếng Việt (1986) Như nói, việc nghiên cứu từ loại tiến hành từ lâu, gắn với đời ngữ pháp học nói riêng ngôn ngữ học nói chung Ở Việt Nam, nội dung bàn đến hầu hết sách ngữ pháp, sớm từ Alexand de Rhode Thường tác giả lại có thành công riêng một vài khía cạnh nghiên cứu từ loại Thành công Đinh Văn Đức trước hết chỗ vẽ nên tranh chung tình hình nghiên cứu từ loại Việt Nam năm 80 Sau đóng góp cụ thể nhằm vào việc lý giải cặn kẽ đặc trưng ngữ pháp ngữ nghĩa từ loại, cải tiến điều chỉnh số khía cạnh có tính chất lý luận sở bám sát vào đặc điểm tiếng Việt Tác giả không đưa thêm tiêu chuẩn để phân định từ loại, song việc hệ thống hoá chúng cách đầy đủ việc làm hữu ích Phần bàn loại danh từ trừu tượng sâu Phần viết động từ, trang viết thêm năm 2000, hấp dẫn có giá trị việc giải vấn đề thời, thể loại hình ngôn ngữ đơn lập phân tích tính Tuy nhiên, việc phân kho từ vựng tiếng Việt làm ba loại: thực từ, hư từ tình thái từ cần phải bàn thêm Cách diễn đạt tác giả đôi chỗ làm người đọc khó hình dung đại từ số từ thuộc nhóm thực từ hay hư từ… Song, vượt tất điều ấy, giá trị sách lớn Có thể nói, sách tường minh tỷ mỷ từ loại tiếng Việt tính đến thời điểm 21/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Hồ Lê phương pháp nghiên cứu cú pháp (1991) Hồ Lê không độc đáo cấu tạo từ (1976), Hồ Lê đầy cá tính phương pháp nghiên cứu cú pháp (1981) Cuốn sách Cú pháp tiếng Việt, Hồ Lê sâu khám phá vấn đề mà có lẽ trước người ý Đó mối quan hệ chế điều khiển ngôn ngữ não với chế cú pháp lời Tác giả tìm quy tắc cú pháp tiếng Việt, cho chìa khoá để khám phá lĩnh vực cú pháp Một loạt vấn đề đặt giải sách này: quan hệ cú pháp (tuyến tính, hệ hình, thay thế, phi tuyến, siêu tuyến, lôgic); nội dung mô hình cú pháp dựa quan hệ ấy; phương pháp tiếp cận cú pháp (phương pháp luận cú pháp việc xác định đường tiếp cận chất cú pháp, việc định tính, định lượng thước đo cú pháp) Tác giả đưa định nghiã câu thú vị ngắn gọn mà theo tác giả, bao quát hết loại câu, từ câu bình thường đến câu đặc biệt, từ câu đơn giản bậc đề thuyết đến câu phức tạp gồm hàng chục từ điền vào chục cú nghĩa tố: Câu từ chuỗi từ tình thái hoá thành đơn vị phát ngôn có tính độc lập (34, tr141) Ông độc đáo cách phân chia câu làm ba hạng: câu dùng để diễn đạt điều kiện văn cảnh, câu dùng để diễn đạt điều kiện có văn cảnh câu dùng để đối thoại (34, tr13)… Phương pháp nghiên cứu cú pháp Hồ Lê mang đến cho ngữ pháp tiếng Việt sắc thái Cao Xuân Hạo lên ngữ pháp chức (1991) Năm 1991, Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo đời Cuốn sách gây tiếng vang lớn trước giới ngôn ngữ học Việt Nam làm xôn xao dư luận nước tính mẻ đại Cuốn sách gồm hai phần Phần dẫn luận, giới thiệu sở lý thuyết ngữ pháp chức năng, phần tập trung miêu tả câu tiếng Việt Cuốn sách viết dày dặn, công phu, thể uyên bác tinh tế người gắn bó lâu năm với ngành ngôn ngữ học Cuốn sách thức đưa khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp chức lên Việt Nam Sơ thảo ngữ pháp chức khiếm khuyết nghiên cứu cú pháp giai đoạn trước Có lẽ dấu ấn Ferdinand de Saussure in đậm tư tưởng nhiều nhà ngữ pháp học nghiên cứu tập trung vào chế hình thức hệ thống ngôn ngữ, tách khỏi hoạt động đích thực – hoạt động giao tiếp Tác giả Sơ thảo cho trước nghiên cứu ngôn ngữ trạng thái tĩnh, trạng thái tiềm tàng, không quan sát người sử dụng giao tiếp Ông cho nghiên cứu trước ngữ pháp cổ điển, ngữ pháp cấu trúc luận hay ngữ pháp sản sinh ý đến mặt hình thức ngôn ngữ mà 22/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam không ý tới mặt nghĩa, có sơ lược Từ ông đề cao vai trò ngữ pháp chức năng, khẳng định nhiệm vụ nghiên cứu, miêu tả, giải thích qui tắc chi phối hoạt động ngôn ngữ bình diện mặt hình thức nội dung mối liên hệ có tính chức thông qua việc quan sát cách sử dụng ngôn ngữ tình giao tế thực (4, tr5) Sơ thảo ngữ pháp chức sách có đóng góp lớn cho ngành ngôn ngữ học Việt Nam Tựu trung lại, đóng góp phải kể đến là: Cung cấp vấn đề lý luận khuynh hướng nghiên cứu mẻ Việt Nam, khuynh hướng ngữ pháp chức năng, với tên tuổi F Danes (1964); S C Dik (1978, 1981); C Hagège (1982); V G Gak (1983); M.A.K Halliday (1985)… Đưa mô hình phân tích câu ba bình diện: kết học (Syntactics), nghĩa học (Semantics) dụng học (Pragmatics) dựa quan điểm lý thuyết ký hiệu học Ch Morris, 1938, tác giả nhấn mạnh vào bình diện thứ ba đòi hỏi cần phải phân biệt rạch ròi ba bình diện nói Khẳng định vai trò quan trọng ngôn ngữ học lời nói bên cạnh ngôn ngữ học ngôn ngữ mối quan hệ biện chứng chúng Đề xuất mô hình phân tích câu theo cấu trúc Sở đề – Sở thuyết thay cho hướng phân tích câu theo cấu trúc Chủ - Vị ngữ pháp truyền thống Đưa kiến giải số vấn đề cú pháp học: khái niệm câu, cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt, cấu trúc nghĩa câu, phân loại hình câu theo lực ngôn trung theo nghĩa biểu hiện, vấn đề dụng pháp… Sơ thảo ngữ pháp chức sách có giá trị ngôn ngữ học lớn, sách tường minh cặn kẽ cấu trúc ngữ nghĩa câu (47, tr84), sách ứng dụng có hệ thống lý thuyết ngữ pháp có tính thời năm cuối kỷ Song đôi chỗ sách chưa thuyết phục hoàn toàn (Chẳng hạn: Câu có phải thể ngôn ngữ học mệnh đề không? Thì, là, mà có phải tác tử phân giới đề – thuyết không?…) Tư tưởng tác giả bao trùm lên trang sách khẳng định biết ơn nhà ngôn ngữ học Âu châu họ đúng; họ chỗ biết tiếng Việt Tinh thần chống chủ nghĩa dĩ Âu vi trung liệt tác giả đáng quý có lẽ điều khiến tác giả khắt khe nhìn ngữ pháp truyền thống Đó viết mình, tác giả cho ngữ pháp thứ ngữ pháp tiếng Pháp có ví dụ minh hoạ tiếng Việt Nó hoàn toàn giá trị việc dạy học tiếng Việt Vô hình trung, tác giả phủ nhận giá trị mà ngữ pháp truyền thống ngữ pháp cấu trúc mang lại 23/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Hơn mười năm trôi qua kể từ ngày Sơ thảo ngữ pháp chức đời Khoảng thời gian dài cộng với bình tĩnh, chín chắn ngày hôm khiến nhiều người bắt đầu cảm thấy vài bất ổn trang viết đầy uyên bác hấp dẫn Cao Xuân Hạo Song dòng chảy ngữ pháp chức mà Cao Xuân Hạo khơi nguồn rào rạt nghiên cứu Đỗ Hữu Châu (1992, 1993), Lê Đông (1993, 1996), Nguyễn Thị Quy (1995), Đào Thanh Lan (1996, 2002), Diệp Quang Ban (1999), Hoàng Văn Vân (2002)… Ông gương mặt tiêu biểu làm nên diện mạo ngữ pháp Việt Nam kỷ XX Bùi Minh Toán cú pháp tiếng Việt (1992) Bùi Minh Toán biết đến giới ngôn ngữ học nhiều báo đăng tạp chí chuyên ngành số lượng không nhỏ sách chuyên khảo, giáo trình đại học Nghiên cứu Bùi Minh Toán đa dạng, trước hết chuỗi động từ tiếng Việt (Luận án tiến sỹ 1981), vấn đề đại cương ngữ pháp (trong Đại cương ngôn ngữ học1993), Phương pháp dạy học tiếng Việt (1996), Tiếng Việt thực hành (1997), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt (1999)… Song trăn trở lớn tác giả có lẽ dành cho cú pháp, có cấu trúc chủ-vị (Tiếng Việt, 1992) Đọc sách Bùi Minh Toán, có lẽ ấn tượng lối trình bày giản dị, rõ ràng Tác giả không hấp dẫn người đọc thứ văn chương hoa mỹ mà dễ hiểu cách đặt vấn đề, giải vấn đề Phần đại cương ngữ pháp phần khó, trừu tượng, song lối diễn giải tác giả lại rành mạch Các quan điểm câu Tiếng Việt cụ thể Cùng với Diệp Quang Ban người khác nữa, ông đứng phiá bênh vực cho quan điểm phân tích câu theo cấu trúc chủ – vị Việt Nam Bùi Minh Toán để lại dấu ấn ngành ngữ pháp học tiếng Việt Nguyễn Thị Quy hướng nghiên cứu vị từ hành động quan điểm ngữ pháp chức (1995) Trên dòng chảy ngữ pháp chức mà Cao Xuân Hạo khơi nguồn, Nguyễn Thị Quy tay bơi giỏi Không áp dụng ngữ pháp chức để nghiên cứu cú pháp tiếng Việt người thầy mình, Nguyễn Thị Quy đến với lĩnh vực từ pháp Đề tài mà tác giả chọn - vị từ hành động - đề tài có tính thời nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam Đề tài xuất công trình nghiên cứu Lê Văn Lý (1948), Trần Trọng Kim (1950), M B Emeneau (1951), Bùi Đức Tịnh (1952), Nguyễn Kim Thản (1977)… Song cần phải ghi nhận rằng, đến Nguyễn Thị Quy, đề tài khai thác triệt để quán Trên quan điểm chức năng, tác giả đề nguyên lý làm tảng cho việc nghiên cứu là: (a) Phân biệt dứt khoát ba bình diện cú pháp, nghĩa học dụng pháp để xác định thật rõ mối quan hệ chức ba bình diện đó, (b) cách quán vào 24/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam tiêu chí hình thức không coi mục đích cuối việc phân loại mà sử dụng liệu để phát đặc trưng nghĩa dụng pháp (65, tr9) Có thể nói, điểm bật nghiên cứu Nguyễn Thị Quy phát nhược điểm hướng nghiên cứu dựa vào mặt hình thức ngữ pháp, chủ yếu khả kết hợp từ để phân biệt động từ tính từ Con số thống kê tác giả đầy sức thuyết phục: có khoảng 700 từ động từ lại kết hợp với rất, khá, hơi; có khoảng gần 900 từ kết hợp với rất, khá, lại xếp vào loại tính từ Tác giả trình bày danh sách cụ thể động từ sau từ phần phụ lục sách Danh sách thực hữu ích người quan tâm tới tiếng Việt Theo tác giả, cần loại bỏ phân biệt động từ/ tính từ, gọi chung vị từ Trên tinh thần S C Dik (1978), tác giả đề tiêu chí để phân loại vị từ đối lập tính động [± động] tính chủ ý [± chủ ý] Cách phân chia hợp với tiếng ta hơn, phân chia Verb/Adjectij hợp với thứ tiếng châu Âu Tác giả sâu vào tiểu loại vị từ hành động tiếng Việt, cách diễn đạt vai nghĩa khung vị ngữ hành động bổ ngữ vị từ tiếng Việt Công trình Vị từ hành động tiếng Việt tham tố kết lao động nghiêm túc tỷ mỷ Nó có ý nghĩa tích cực việc khẳng định vị trí khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp chức Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp với giải pháp hữu hiệu cho thành phần câu tiếng Việt (1997) Có thể nói, nội dung cốt lõi cú pháp học vấn đề cấu trúc câu Trong lý thuyết phân tích cấu trúc câu (như lý thuyết thành tố trực tiếp, lý thuyết phân đoạn thực tại, lý thuyết từ tổ, ngữ pháp cải biến, ngữ pháp tạo sinh, ngữ pháp chức năng…) lối phân tích câu theo thành phần lý thuyết cổ xưa gắn bó phổ biến hầu hết ngôn ngữ giới Tuy nhiên, nghiên cứu từ lâu, ồn cú pháp học vấn đề Việt Nam thập niên 90 kỷ trước chưa chấm dứt Vấn đề thành phần câu gì, danh sách thành phần câu tiêu chí xác định chúng sớm chiều tìm tiếng nói chung Để góp phần giải vấn đề ấy, năm 1997, lý thuyết thành phần câu Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp đời Giải pháp thành phần câu hai tác giả xây dựng móng hoà hợp lý luận ngôn ngữ học đại ngữ pháp truyền thống Việt Nam Đó vận dụng tinh tế uyển chuyển nguyên tắc thủ tục phân tích cú pháp nhà Hán ngữ học người Nga S.E.Jakhontov báo công bố năm 1971 nhan đề Những nguyên tắc phân tích thành phần câu tiếng Hán, với khái niệm công cụ: phép phân tích thành tố trực tiếp, phép lược, phép thế, phép bổ sung, phép cải biến phép nguyên nhân hoá Trên sở tổng kết phân tích chi tiết ý kiến nhà ngôn ngữ học trước, Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp đưa 25/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam giải pháp chặt chẽ triệt vấn đề thành phần câu tiếng Việt Việc đưa bổ ngữ vào cấu trúc nòng cốt câu, hay đưa tình thái ngữ định ngữ câu vào danh sách thành phần phụ câu vấn đề mẻ Nó biểu tiếp cận lý thuyết ngôn ngữ theo khuynh hướng đại, ý đến bình diện dụng học câu - câu giao tiếp Phần trình bày chi tiết hai tác giả nòng cốt câu, vị ngữ, chủ ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ câu, khởi ngữ, tình thái ngữ quán thuyết phục (Năm 1981, luận án tiến sĩ mình, Nguyễn Minh Thuyết trình bày cụ thể tiêu chí nhận diện chủ ngữ tiếng Việt dựa xu hướng hình thức hoá nghiên cứu cú pháp) Các thành phần câu nhận diện sở phân biệt tỉ mỉ với thành phần gần giống chúng, dễ gây nhầm lẫn Chẳng hạn bổ ngữ phân biệt với chủ ngữ, khởi ngữ; trạng ngữ phân biệt với yếu tố có tác dụng liên kết văn (thuộc cấu trúc bậc câu), với yếu tố phụ thuộc vào từ (thành tố cấu trúc bậc câu)… Tiêu chí phân biệt rạch ròi Giải pháp thành phần câu tiếng Việt Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp hy vọng chấm dứt ồn ngôn ngữ học từ lâu vấn đề Đánh giá chung tiến trình ngữ pháp học Việt Nam Ba giai đoạn phát triển ngữ pháp học kỷ XX Dân tộc Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh nặng nề Mảnh đất Việt Nam chưa ba chục năm ngưng tiếng súng Ảnh hưởng chiến tranh ghi dấu tất lĩnh vực đời sống xã hội, có phát triển nhiều ngành khoa học Dĩ nhiên, ngôn ngữ học không ngoại lệ Điều góp phần giải thích sao, so với giới, thành tựu ngôn ngữ học Việt Nam nói chung ngữ pháp học nói riêng khiêm tốn Có lý thuyết vào Việt Nam chậm tới hàng thập kỷ Song khẳng định, khuynh hướng, trường phái, phương pháp chủ yếu giới, dù muộn, có mặt Và nghiên cứu chúng ta, dù ỏi, có đóng góp vào kho tàng lý luận ngôn ngữ học giới mảng loại hình ngôn ngữ đơn lập Căn vào lịch sử dân tộc Việt vào trào lưu chủ yếu nghiên cứu ngôn ngữ, tạm chia tiến trình ngữ pháp học Việt Nam thành ba giai đoạn: (1) Trước năm 1945, (2) Từ năm 1945 đến năm 1990 (3) Từ năm 90 đến Giai đoạn 1: Trước năm 1945 Mặc dù thời gian dài, người ta cho ngữ pháp toàn ngôn ngữ học, ban đầu, hiểu biết ngữ pháp giản đơn, bó hẹp phạm vi vài luật lệ thơ, văn vần Từ Cách mạng tháng Tám trở trước, nghiên cứu ngữ pháp xuất rời rạc, lẻ tẻ Có thể nói, giai đoạn này, chưa có ngành ngữ pháp độc lập, với hệ thống lý 26/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam luận riêng, phạm trù riêng Nghiên cứu ngữ pháp ta chủ yếu dựa phương pháp chụp, mô ngữ pháp châu Âu Khuynh hướng từ vị nghiên cứu cú pháp tinh thần dĩ Âu vi trung mà Trần Trọng Kim người đại diện, minh chứng cho điều Ngữ pháp châu Âu bắt nguồn từ ngữ pháp người Hilạp, mà cụ thể thứ ngữ pháp vừa dính với triết học, vừa dính với tâm lý học lôgíc học mà Arixtot (khoảng kỷ IV - kỷ V TCN) người khởi xướng Ngữ pháp châu Á lại bắt nguồn từ ngữ pháp châu Âu Do vậy, việc mô phỏng, bắt chước châu Âu điều dễ hiểu Hơn nữa, dân tộc ta chịu thống trị hàng trăm năm đế quốc Pháp, hàng nghìn năm phong kiến phương Bắc Trước năm 1945, Việt Nam song song tồn ngôn ngữ: tiếng Pháp, tiếng Việt văn ngôn Hán; bốn văn tự: Pháp, Hán, Nôm, Quốc ngữ Điều có ảnh hưởng lớn tới phát triển nhiều ngành khoa học, đặc biệt khoa học nghiên cứu thân ngôn ngữ Dù sao, giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đặt móng cho đời ngành khoa học thực sự, nghiên cứu ngữ pháp, Việt Nam nửa sau kỷ XX Giai đoạn 2: Từ năm 1945 đến năm 1990 Cách mạng tháng Tám thành công, lần lịch sử, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thống Việt Nam, dùng tất lĩnh vực đời sống xã hội Chúng ta có nghiên cứu sâu hơn, độc lập tiếng Việt, đánh dấu chuyển đổi quan điểm nghiên cứu từ từ vị sang cú vị Phan Khôi (1955) Chủ nghĩa cấu trúc bắt đầu biết đến Việt Nam qua Le parler Vietnamien (1948) Lê Văn Lý Những năm 60 giai đoạn nở rộ lý thuyết nghiên cứu mới: lý thuyết từ tổ (Nguyễn Kim Thản), phân tích câu quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân (Lưu Vân Lăng), ngữ pháp cấu trúc theo lối miêu tả Nguyễn Tài Cẩn, đặc biệt hướng chịu ảnh hưởng cấu trúc luận - phân tích câu theo thành tố trực tiếp - nhà Việt ngữ học người Nga Ju K Lekomcev, ảnh hưởng ngữ pháp tạo sinh qua Cơ cấu Việt ngữ Trần Ngọc Ninh… Theo dòng thời gian, ngày việc nghiên cứu ngữ pháp đẩy mạnh Các nhà ngữ pháp học bắt đầu dùng lý luận chung ngôn ngữ học đại vào việc miêu tả riêng ngôn ngữ cụ thể Mọi nghiên cứu cố gắng sâu vào việc tìm kiếm đặc trưng tiếng Việt - ngôn ngữ vốn xa lạ với ngôn ngữ Ấn Âu mặt loại hình Nhiều hội thảo ngữ pháp học tổ chức (năm 1959-1960, 1969-1970, 1981) Đó diễn đàn cần thiết để nhà ngữ pháp học công khai bày tỏ ý kiến riêng Có nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập, chất khoa 27/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam học thế; tất cả, dù dù nhiều, có đóng góp vào phong trào chung Điều thể phong phú, đa dạng lý thuyết, khuynh hướng, kiến giải cụ thể mảnh đất ngữ pháp học Việc dạy học ngữ pháp trường đại học, cao đẳng nước đẩy mạnh đồng nghĩa với đời hàng loạt chuyên luận, giáo trình đại học, mà nguồn cung cấp chủ yếu Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (với tên tuổi: Nguyễn Tài Cẩn, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Cao Đàm, Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Lai, Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Anh Quế, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Ngọc Thêm…); Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Bùi Minh Toán, Lê A, Lê Cận, Phan Thiều…); Viện Ngôn ngữ học (Nguyễn Kim Thản, Lưu Văn Lăng, Lê Xuân Thại, Hồng Dân, Hoàng Tuệ…) Những tượng, báo gây nhiều ý giai đoạn Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt Hoàng Cao Cương, Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực Lý Toàn Thắng… Giai đoạn 3: Từ năm 90 đến Người cắm mốc đánh dấu đời giai đoạn thứ ba - giai đoạn ngữ pháp chức (Function Grammar) - tiến trình ngữ pháp học Việt Nam Cao Xuân Hạo Đây hướng nghiên cứu mới, vận dụng cách có hiệu vào việc nghiên cứu cú pháp tiếng Việt khoảng 10 năm trở lại Câu bắt đầu nghiên cứu trạng thái động trạng thái tĩnh trước Quan niệm cấu trúc câu thay đổi Hướng phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết đời Dĩ nhiên cạnh tranh một với nghiên cứu câu theo cấu trúc chủ – vị, mà hướng tiếp cận mới, bổ sung cho hiểu biết câu Hội thảo ngữ pháp chức tổ chức năm 1992 sau Sơ thảo ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo đời Các báo, sách giới thiệu ngữ pháp chức bắt đầu xuất (các tác giả tiêu biểu Đỗ Hữu Châu, Hồ Lê, Hoàng Văn Vân…) Các ứng dụng lý thuyết vào việc nghiên cứu tiếng Việt ngày nhiều Trong Nam, phong trào nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm chức trở nên sôi hết, với tên tuổi: Nguyễn Đức Dương, Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Ly Kha, Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Xuân Tâm… Ngoài Bắc có Đào Thanh Lan, Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp… Trên quan điểm thống hợp nghiên cứu ngôn ngữ, ngữ pháp chức ngày xích lại gần với dụng học Bởi nghiên cứu ngôn ngữ theo hoạt động hành chức giao tiếp phải nói tới chức Nhưng nói tới chức nói tới dụng học Phương diện dụng học tức phương diện chức giao tiếp ngôn ngữ (22, tr10) Không phải ngẫu nhiên mà từ năm 60, nhiều tư tưởng ngữ pháp chức Austin J.L, Ducrot O, Grice H.P, Dik S.C, Hagège C nhấn mạnh nhiều đến dụng học (32, tr48) Những nghiên cứu dụng học hay nghiên cứu quan điểm thống hợp chức dụng học đời, với gương mặt: Đỗ 28/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Lê Đông, Nguyễn Thiện Giáp, Hồ Lê, Nguyễn Lai, Lê Xuân Thại, Đào Thản … Những năm 90 năm xuất nhiều nhân tố phân tích ngữ pháp, có nhấn mạnh bình diện chức câu, tham tố nghĩa, ngữ pháp vai, ngữ pháp lời, nhân tố phân tích diễn ngôn… Không giống với tiến trình ngữ pháp học ngôn ngữ giới, tiến trình ngữ pháp học Việt Nam ngót kỷ qua đan xen, khó chia cắt nhiều khuynh hướng khác song song tồn Đơn cử ví dụ: Trên giới, chủ nghĩa cấu trúc đời khoảng năm 1913, phát triển rầm rộ năm 50, đến năm 1956 chủ nghĩa vào tàn lụi Tuy nhiên, Nga Xô viết, 1970, chủ nghĩa cấu trúc thịnh hành Còn Việt Nam nay, chủ nghĩa tồn phát triển Có thể khẳng định rằng: Tới năm đầu kỷ XXI, tranh ngữ pháp học Việt Nam vẽ nên ba khuynh hướng chính: ngữ pháp cổ điển, ngữ pháp cấu trúc ngữ pháp chức Những vấn đề ngữ pháp tiêu biểu Vấn đề từ loại Người ta tính thời điểm đời ngành ngôn ngữ học vào thời điểm đời ngữ pháp học Mà ngữ pháp học, vấn đề quan tâm đầu tiên, vấn đề cổ xưa từ loại Ở Việt Nam, từ loại vấn đề nghiên cứu sớm song vấn đề có nhiều ý kiến trái ngược Có ba khuynh hướng nghiên cứu từ loại: Khuynh hướng phủ nhận phạm trù từ loại tiếng Việt Khuynh hướng mô Khuynh hướng xuất phát từ đặc điểm tiếng Việt để xác định từ loại Đại diện cho khuynh hướng thứ Grammông Lê Quang Trinh 1911, Hồ Hữu Tường 1949, Nguyễn Hiến Lê 1952… Các tác giả cho tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính; từ không biến đổi hình thái nên để xác định từ loại Đại diện cho khuynh hướng thứ hai A de Rhode 1651, Trương Vĩnh Ký 1883, Trương Vĩnh Tống, Trần Trọng Kim 1940, Trà Ngân 1943, Bùi Đức Tịnh 1952… Cách làm tác giả chép, dịch chuyển, dựa vào ngôn ngữ châu Âu để xác định từ loại tiếng Việt Căn phân định từ loại chủ yếu dựa vào ý nghĩa Khuynh hướng thứ ba tính từ Lê Văn Lý 1948, người tìm tiêu chí giá trị kết hợp để phân định từ loại Tiếp theo Phan Khôi 1955, cho muốn phân định từ 29/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam loại, phải dựa vào chức ngữ pháp từ câu Sau Nguyễn Tài Cẩn 1975 đề xuất hướng nghiên cứu từ loại vào đoản ngữ Những nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện tiêu chí ấy, tìm danh sách từ loại miêu tả chúng sở bám sát vào ngữ liệu tiếng Việt Quan điểm mạnh mẽ tồn đến ngày dựa vào ba tiêu chí: ý nghĩa, giá trị kết hợp chức vụ cú pháp Đây quan điểm triệt để 30/30 [...]... viên, nghiên cứu viên, sinh viên và học sinh có liên 11/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam quan đến ngôn ngữ học và tiếng Việt kính cẩn gọi bằng thầy (30, tr1149) Và nhắc tới tiến trình ngữ pháp học tiếng Việt, chúng ta không thể bỏ qua không nhắc đến tên ông Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê với “Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam (1963) Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam của hai tác giả đàng trong... ngành ngôn ngữ học văn bản ở Việt Nam với tên tuổi của Trần Ngọc Thêm là một bước tiến đáng kể trong tiến trình ngữ pháp học thế kỷ XX Đinh Văn Đức và vấn đề từ loại tiếng Việt (1986) Như đã nói, việc nghiên cứu từ loại đã được tiến hành từ rất lâu, gắn với sự ra đời của ngữ pháp học nói riêng và ngôn ngữ học nói chung Ở Việt Nam, nội dung này đã từng được bàn đến trong hầu hết các sách về ngữ pháp, sớm... phát triển của ngành ngôn ngữ học tiếng Việt Ông viết nhiều và cũng thành công trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực tu từ học, xã hội – ngôn ngữ học và ngữ pháp học Hai tác phẩm lớn về ngữ pháp có sự đóng góp cơ bản của ông là Giáo trình về Việt ngữ (1962) và Ngữ pháp tiếng Việt (1983) Nếu lấy thời điểm những năm 60 mà xét thì những đóng góp của Hoàng Tuệ cho ngôn ngữ học to lớn biết nhường... đây là một cuốn sách quý, góp phần làm nên diện mạo của một ngữ pháp Việt Nam ngày hôm nay 12/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Ju K Lekomcev và phương pháp phân tích thành tố trực tiếp (1964) Năm 1964, Ju K Lekomcev mang một phương pháp nghiên cứu mới vào miêu tả cấu trúc câu đơn tiếng Việt Đó là phương pháp của trường phái ngôn ngữ học kết cấu miêu tả Mỹ do L Bloomfield sáng lập trong chính... và cấu trúc nòng cốt của câu Quan hệ ngữ nghĩa và quan hệ ngữ pháp được phân biệt một cách hết sức rạch ròi… Sau này, Nguyễn Minh Thuyết cũng áp dụng xu hướng hình thức hoá để nghiên cứu các thành phần câu tiếng Việt, đặc biệt là những nghiên cứu về thành phần chủ ngữ 16/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam Trong Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, V X Panfilov đã trình bày trên diện rộng các vấn đề:... giữa Việt ngữ và Pháp ngữ, nhưng cần phải nhận thấy sự khác nhau giữa tính chất căn bản của hai ngôn ngữ này Pháp ngữ mặc dầu đã mất nhiều bộ khuất chiết và không còn giữ tính chất của các ngữ ngôn như Latinh ngữ hay Nga ngữ, nhưng không phải vì thế mà lấy ngữ pháp Pháp ngữ làm cái mẫu cho Việt ngữ (30, tr397) Trên cơ sở đó, ông bàn tới các vấn đề như: ngữ pháp là gì, tình hình nghiên cứu ngữ pháp. .. tiêu chí là đứng trước vị ngữ cũng cần phải bàn thêm Việc xem thành phần chính của câu chỉ duy nhất một thành 14/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam tố là vị ngữ cũng không phù hợp với câu tiếng Việt Song, ngoại trừ những điều ấy, những nhận xét tinh tế về tiếng Việt và những thao tác làm việc mới mẻ mà tác giả mang đến là một đóng góp không nhỏ cho ngữ pháp Việt Nam Lê Xuân Thại và những... những nghiên cứu về ngữ pháp đã xuất hiện nhưng còn khá rời rạc, lẻ tẻ Có thể nói, trong giai đoạn này, chúng ta chưa có một ngành ngữ pháp độc lập, với một hệ thống lý 26/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam luận riêng, những phạm trù riêng Nghiên cứu ngữ pháp của ta chủ yếu dựa trên phương pháp sao chụp, mô phỏng ngữ pháp châu Âu Khuynh hướng từ bản vị trong nghiên cứu cú pháp trên tinh thần... 27/30 Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam học là thế; tất cả, dù ít dù nhiều, đều có đóng góp vào phong trào chung Điều đó thể hiện sự phong phú, đa dạng của các lý thuyết, các khuynh hướng, các kiến giải cụ thể trên mảnh đất ngữ pháp học Việc dạy và học ngữ pháp trong các trường đại học, cao đẳng trên cả nước được đẩy mạnh đồng nghĩa với sự ra đời của hàng loạt chuyên luận, giáo trình đại học, ... ở Việt Nam hiện nay, chủ nghĩa này vẫn đang tồn tại và phát triển Có thể khẳng định rằng: Tới những năm đầu của thế kỷ XXI, bức tranh của ngữ pháp học Việt Nam vẫn được vẽ nên bởi ba khuynh hướng chính: ngữ pháp cổ điển, ngữ pháp cấu trúc và ngữ pháp chức năng Những vấn đề ngữ pháp tiêu biểu Vấn đề từ loại Người ta tính thời điểm ra đời của ngành ngôn ngữ học là căn cứ vào thời điểm ra đời của ngữ pháp

Ngày đăng: 18/07/2016, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN

  • ***************************

  • Tìm hiểu tiến trình ngữ pháp học việt nam

  • (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường)

  • Người thực hiện: Ths. Trần Kim Phượng

  • Cán bộ giảng dạy khoa Ngữ văn

  • Hà Nội 2004

  • Mở đầu

    • Tính cấp thiết của đề tài.

    • Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

    • Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.

    • Dự kiến đóng góp của đề tài.

    • Phương pháp nghiên cứu.

    • Cấu trúc và dung lượng của đề tài

    • Điểm qua những tác giả và những công trình nghiên cứu tiêu biểu theo dòng chảy thời gian

      • Từ điển An Nam – Lusitan – Latinh và những nét phác thảo đầu tiên cho bức tranh ngữ pháp tiếng Việt (1651)

      • Trương Vĩnh Ký và cuốn sách ngữ pháp tiếng Việt đầu tiên (1883)

      • Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm và khuynh hướng “từ bản vị” trong nghiên cứu cú pháp (1940)

      • Lê Văn Lý và những ảnh hưởng của ngôn ngữ học cấu trúc – chức năng (1948, 1968)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan