1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ bộ xác định các bên liên quan cho tiến trình FLEGT VPA của Việt Nam

76 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Sơ xác định bên liên quan cho tiến trình FLEGT VPA Việt Nam: Báo cáo Tô Xuân Phúc Nguyễn Tôn Quyền Ngày 11 tháng năm 2011 Lời cảm ơn Tác giả báo cáo xin trân thành cảm ơn ông Rudi Kohnert tổ chức FERN ý kiến đóng góp quý báu cho thảo báo cáo này, đặc biệt đóng góp cho phần Tổ chức xã hội dân Ông Jake Brunner Matthew Markopoulos thuộc tổ chức IUCN hỗ trợ biên tập số phần đóng góp ý kiến phần xã hôi dân nhằm giúp cho báo cáo trở nên sát thực Xin cảm ơn ông Nguyễn Việt Dũng thuộc tổ chức PanNature ông Phạm Quang Tú tổ chức CODE ý kiến quý báu có liên quan đến bối cảnh xã hội dân Việt Nam Ông Heiko Woerner bà Quách Hồng Nhung từ tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Việt Đức (GIZ) trao đổi thông tin hữu ích với tác giả Nhóm tác giả xin đặc biệt cảm ơn cá nhân, quan, tổ chức cung cấp thông tin cho tác giả thời gian thực nghiên cứu Xin cảm ơn Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giúp đỡ thủ tục mặt hành cho nhóm nghiên cứu trình thực công việc quan cấp quản lý khác Xin cảm ơn bà Kerstin Canby bà Anne Thiel tổ chức Forest Trends giúp biên tập số phần báo cáo Nghiên cứu đƣợc thực với giúp đỡ mặt tài Viện Lâm nghiệp Châu Âu Nghiên cứu nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ đồng nghiệp Viện Tuy nhiên, ý kiến quan điểm thể báo cáo riêng tác giả không thiết phản ánh quan điểm Viện Bản báo cáo đƣợc dịch phiên dịch từ gốc tiếng Anh nhóm tác giả soạn thảo MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU CHƢƠNG PHÂN TÍCH NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ Ở VIỆT NAM 1.1 NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ 1.1.1 Tổng quan 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 13 1.1.3 Mối quan hệ ngành chế biến gỗ với phủ 20 1.2 SẢN XUẤT KINH DOANH RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG Ở VIỆT NAM 25 1.2.1 Phần giới thiệu 25 1.2.1 Quản lý rừng trồng rừng Việt Nam 27 PHỤ LỤC 34 CHƢƠNG MỘT SỐ TỔ CHỨC NHÀ NƢỚC QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ RỪNG 40 2.1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 41 2.2 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẤP TỈNH 43 2.3 Ủy Ban Nhân Dân cấp huyện xã 44 2.4 SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG 45 2.5 SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG 46 2.6 PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG CẤP HUYỆN 47 2.7 BỘ CÔNG THƢƠNG 48 2.8 BỘ TÀI CHÍNH 49 2.9 BỘ CÔNG AN 51 2.10 BỘ LAO ĐỘNG, THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 51 2.11 BỘ TƢ PHÁP 51 PHỤ LỤC 52 Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam 52 Cục Chế biến, Thƣơng mại Nông-Lâm sản Nghề muối 54 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 54 Tổng cục Địa 55 Tổng Cục Môi trƣờng Việt Nam 56 Viện Chiến lƣợc Chính sách Tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng 56 Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học 56 Bộ Công Thƣơng 57 Vụ Xuất-Nhập 57 Vụ Thị trƣờng Châu Âu 57 Vụ Xúc tiến Thƣơng mại 58 Bộ Tài 59 Tổng cục Hải quan 59 CHƢƠNG XÃ HỘI DÂN SỰ 61 3.1 GIỚI THIỆU: KHÁI NIỆM XÃ HỘI DÂN SỰ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 61 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH 63 3.2.1 Thế hệ thứ 63 3.2.2 Thế hệ thứ hai 65 3.2.3 Thế hệ thứ ba 70 3.3 KẾT LUẬN 74 3.4 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 76 PHẦN GIỚI THIỆU Nghiên cứu phận cấu thành chƣơng trình EFI FLEGT châu Á, mục tiêu nghiên cứu thúc đẩy hiệu quản trị rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững châu Á Chƣơng trình EFI FLEGT châu Á trực tiếp hỗ trợ trình thực kế hoạch hành động FLEGT EU Chiến lƣợc để đạt đƣợc mục tiêu tập trung vào thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động buôn bán quốc tế mặt hàng gỗ đƣợc xác minh có nguồn gốc hợp pháp – phạm vi thị trƣờng châu Á từ châu Á xuất thị trƣờng tiêu thụ khác, đặt biệt chiến lƣợc hƣớng tới mục tiêu nâng cao hiểu biết nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ gỗ trọng điểm thúc đẩy sử dụng hệ thống hỗ trợ bên mua bên bán gỗ sản phẩm gỗ châu Á đáp ứng đƣợc nhu cầu Hội đồng Liên minh châu Âu yêu cầu VPAs phải cải thiện hiệu quản trị rừng thông qua tăng cƣờng tham gia thành phần nhà nƣớc, nâng cao tính minh bạch, tăng cƣờng quyền hƣởng dụng, việc phân tích Bên liên quan đóng vai trò quan trọng đảm bảo thành công VPA Nếu thiếu hỗ trợ chủ thể, gồm tổ chức dân xã hội, trình thực VPA khó đạt đƣợc hiệu Tại vòng đàm phán VPA với Liên minh châu Âu đƣợc tổ chức vào ngày 29/11/2010, Chính phủ Việt Nam xác định việc xác định bên liên quan huy động tham gia bên liên quan tiến trình đối thoại nội dung VPA có thảo luận định nghĩa gỗ hợp pháp hoạt động ƣu tiên cần có hỗ trợ Thông qua mối quan hệ đối tác với chƣơng trình EFI FLEGT châu Á, bên định tiến hành nghiên cứu xác định bên liên quan gắn kết tham gia bên liên quan để cung cấp đầy đủ thông tin cho tiến trình đàm phán VPA MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc thực theo bƣớc, tƣơng ứng với kết báo cáo Hai bƣớc có quan hệ với phần kế hoạch dài hạn huy động tham gia Bên liên quan tiến trình đàm phán thực VPA Bƣớc 1, với kết báo cáo 1, tập trung vào xác định bên liên quan, phạm vi quyền hạn, hoạt động phƣơng thức tham gia Các hoạt động cụ thể bƣớc bao gồm: Xác định Bên liên quan Việt Nam mà có lợi ích tiến trình VPA-FLEGT cần đƣợc tham gia tiến trình đối thoại có nhiều bên liên quan họ ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp hoạt động lâm nghiệp chế biến gỗ việc thực định nghĩa gỗ hợp pháp (định nghĩa trình xây dựng); Tìm hiểu lợi ích nhóm liên quan khác (khu vực tƣ nhân, tổ chức lao động, tổ chức phi phủ, cộng đồng địa phƣơng, quan chức phủ…), mục tiêu, phạm vi quyền hạn, hoạt động liên quan đến FLEGT nhƣ phƣơng thức tham gia vào tiến trình VPA-FLEGT chuỗi cung sản phẩm gỗ Bƣớc 2, với kết báo cáo 2, đánh giá kiến thức, lực kỳ vọng bên liên quan đƣợc xác định Báo cáo vấn đề chính, bao gồm quản trị rừng, quản lý rừng bền vững tính hợp pháp gỗ Bên cạnh đó, Báo cáo nêu số gợi ý ban đầu nhằm gắn kết bên liên quan vào tiến trình đàm phán VPA Báo cáo Báo cáo 1, tập trung vào xác định bên liên quan, phạm vi, quyền hạn, hoạt động phƣơng thức tham gia liên kết bên PHƢƠNG PHÁP LUẬN Để đảm bảo kết tiến trình đàm phán không mang lại lợi ích cục cho số nhóm đối tƣợng so với nhóm khác mà lý đáng, nhóm tác giả nỗ lực huy động tham gia trực tiếp gián tiếp bên liên quan, nhóm bị ảnh hƣởng có tham gia vào hoạt động ngành lâm nghiệp, từ tài nguyên rừng điểm xuất khẩu, nhƣ nhóm có tham gia vào trình sản xuất/ nhập khẩu, chế biến buôn bán lâm sản Những nhóm đối tƣợng gồm tổ chức phủ (các quan cấp phép khai thác, chế biến, vận chuyển… quan liên quan quản lý đất đai, môi trƣờng, sức khỏe an toàn lao động, Bộ Tài có quan Hải quan Bộ Lao động), xã hội dân sự, cộng đồng địa phƣơng, hộ gia đình nhóm ngƣời địa, hiệp hội thƣơng mại, khu vực tƣ nhân, nhà tài trợ tổ chức liên quan khác Nghiên cứu có liên hệ trực tiếp với nghiên cứu khác đƣợc tiến hành khuôn khổ đàm phán VPA, bao gồm Nghiên cứu Định nghĩa Gỗ Hợp pháp, Nghiên cứu luồng gỗ có nguồn gốc nƣớc nhập toàn chuỗi cung Biểu đồ (bên dƣới) trình bày tổng quan chuỗi cung gỗ Các nhóm liên quan khác tham gia vào điểm nút khác chuỗi cung Nhƣ Biểu đồ thể hiện, ngành chế biến gỗ sử dụng gỗ từ ba nguồn chính: gỗ nhập khẩu, gỗ rừng trồng Việt Nam từ rừng tự nhiên Việt Nam Hàng năm, Việt Nam nhập khoảng 4-4,5 triệu m3 gỗ tròn gỗ xẻ từ 100 quốc gia vùng lãnh thổ Rừng trồng hàng năm cung cấp bình quân khoảng 4-5 triệu m3 gỗ RWE cho ngành chế biến gỗ, nhƣng 15% lƣợng gỗ đƣợc dùng làm nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ Số lại 85% đƣợc sử dụng ngành giấy nguyên liệu giấy Hoạt động khai thác gỗ rừng tự nhiên đƣợc phủ cho phép thực Hạn ngạch đƣợc cấp phép khai thác hàng năm vào khoảng 150.000-200.000 m3 Sản lƣợng khai thác gỗ rừng tự nhiên có xu hƣớng giảm dần Điều phản ánh áp lực từ xã hội ngày tăng ngƣời dân hoạt động khai thác gỗ rừng tự nhiên Gỗ nhập từ nƣớc gồm gỗ tròn gỗ xẻ, gỗ khai thác từ rừng Việt Nam đƣợc doanh nghiệp nhà chuyên chở vận chuyển đến bãi gỗ sở cƣa xẻ để tiếp tục chế biến Biểu đồ trình bày chu trình chuyển gỗ từ hoạt động cƣa xẻ, xấy khô, vận chuyển lƣu kho, công đoạn khác trình chế biến chuỗi cung Các loại gỗ khác nhƣ gỗ xẻ, ván lạng (veneer) hay gỗ nhân tạo nhƣ MDF cần tiếp tục chế biến để làm sản phẩm cuối cho sản xuất đồ gỗ Sản phẩm cuối có hai thị trƣờng tiêu thụ: Thị trƣờng xuất thị trƣờng nƣớc Thị trƣờng xuất đồ gỗ có hai kênh phân phối chính: (i) Thông qua đại diện có trụ sở nƣớc doanh nghiệp nhập nƣớc ngoài, (ii) Thông qua doanh nghiệp nhập có trụ sở quốc gia nhập Đối với thị trƣờng nƣớc, sản phẩm cuối đƣợc tiêu thụ khu vực nhà nƣớc chẳng hạn nhƣ văn phòng, quan phủ trƣờng học, ngành bất động sản nhƣ tòa nhà khách sạn, thông qua doanh nghiệp cửa hàng bán lẻ hộ gia đình để phân phối đến ngƣời tiêu dùng cuối xã hội Biểu đồ Tổng quan chuỗi cung gỗ Gỗ nhập Gỗ rừng trồng Việt Nam Gỗ rừng tự nhiên Việt Nam Vận chuyển Doanh nghiệp buôn bán gỗ Bãi gỗ sở cƣa xẻ Xẻ xấy khô Gỗ xẻ, ván lạng ván nhân tạo nhập Lƣu kho Chế biến Cơ sở chế biến bán thành phẩm Lƣu kho Cơ sở chế biến sản phẩm hoàn thiện Lƣu kho Vận chuyển Đại diện bên mua Việt Nam Mua sắm công DN nhập thị trƣờng XUẤT KHẨU Các dự án xây dựng, khách sạn DN bán lẻ Cửa hàng gia đình Ngƣời tiêu dùng cuối Báo cáo có gồm ba chƣơng Chƣơng phân tích ngành gỗ Việt Nam tập trung vào ngành chế biến gỗ, trồng rừng sản xuất kinh doanh rừng Chƣơng trình bày nội dung phân tích phủ Chƣơng mô tả xã hội dân nƣớc CHƢƠNG PHÂN TÍCH NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ Ở VIỆT NAM 1.1 NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ Phần tập trung phân tích ngành chế biến gỗ mối quan hệ ngành với quyền cấp trung ƣơng địa phƣơng Tổng quan phân loại ngành chế biến gỗ theo tiêu chí lực lƣợng lao động, tổng vốn đầu tƣ, thị trƣờng nhƣ tiêu chí quan trọng cho việc phân loại Phân tích mối quan hệ ngành gỗ với phủ giúp tổng kết đặc điểm bên liên quan tham gia ngành 1.1.1 Tổng quan Ngành chế biến gỗ Việt Nam phát triển mạnh mẽ thập kỷ qua Trong giai đoạn 20002009, số lƣợng doanh nghiệp chế biến gỗ thức tăng mạnh từ 741 doanh nghiệp năm 2000 lên 1710 vào năm 2005 3409 doanh nghiệp vào năm 2009 (Biểu đồ 1.1)1 Số lƣợng doanh nghiệp gỗ tăng bình quân hàng năm khoảng 18% Số lƣợng doanh nghiệp chế biến gỗ tăng mạnh Việt Nam nhiều yếu tố gồm: 1) Chuyển giao vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) chế biến gỗ từ Trung Quốc sang Việt Nam nhƣ biện pháp ứng phó với vụ kiện doanh nghiệp Hoa Kỳ kiện doanh nghiệp chế biến gỗ Trung Quốc vi phạm luật chống bán phá giá Hoa Kỳ; 2) so với Trung Quốc, chi phí nhân công lao động Việt Nam rẻ hơn; 3) Việt Nam ban hành nhiều sách điều kiện thuận lợi, Chỉ thị 19 phủ Việt Nam ban hành vào tháng 6/20042; 4) Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) từ năm 2006 Trƣớc năm 2006-2007, nhiều doanh nghiệp tập trung sản xuất đồ gỗ ngoại thất Khủng hoảng kinh tế thúc đẩy doanh nghiệp dần mở rộng sản xuất sang đồ gỗ nội thất cho xuất Ngày nay, khoảng 80-90% doanh nghiệp tập trung vào sản xuất đồ gỗ nội thất Tay nghề lao động công nghệ chế biến gỗ thay đổi theo xu hƣớng mở rộng sản xuất mặt hàng này Có hàng ngàn doanh nghiệp chế biến gỗ quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình chưa đăng ký Những mô thấy làng nghề thủ công truyền thống Đồng Kỵ, Trang Sơn, Hữu Bằng Chỉ thị số 19 Chính phủ ban hành ngày 1/6/2004 đề xuất số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam Mục tiêu cụ thể gồm (i) Khuyến khích quy hoạch trồng rừng sử dụng đất để giải trồng rừng; (ii) Thúc đẩy sản xuất ván nhân tạo nước; (iii) Khuyến khích nhập gỗ gỗ rừng tự nhiên từ nước ngoài; (iv) Đào tạo nghề cho công nhân ngành gỗ; (v) tăng cường quan hệ thương mại doanh nghiệp chế biến gỗ với doanh nghiệp nhập quốc tế Biểu đồ 1.1 Quá trình phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam Doanh nghiệp Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2010 Nhìn chung, số lƣợng doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phân bố đồng miền Bắc (52%) miền Nam (48%) Đồng sông Hồng, ba tỉnh miền Trung (Bình Định, Quảng Nam, Đà Nẵng) ba tỉnh miền đông Nam Bộ (Bình Dƣơng, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh) hình thành nên ba cụm chế biến gỗ lớn nƣớc Thông tin chi tiết phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ đƣợc cung cấp Bảng phần phụ lục Biểu đồ 1.2 Phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ 2000 1800 1600 Số công ty 1400 1200 1000 800 600 400 200 Miền Bắc 906 1093 1291 1628 1764 Miền Nam 804 939 1099 1470 1645 Phần lớn doanh nghiệp có quy mô lớn trung bình, số nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc phân bố phía Nam Các doanh nghiệp miền Bắc có quy mô nhỏ 10 thực từ ảnh hƣởng học thuyết Confucius so với Marx, qua coi trọng dân chủ sở hệ thống cấp bậc quyền mà việc thúc đẩy dân chủ đƣợc gắn với phẩm chất xứng đáng đƣợc khen thƣởng, công dân thực có ích hệ thống, lý định mang tính tập thể đƣợc ƣa thích đồng thời đảm bảo tham gia Vì vậy, văn hóa trình tham vấn lan tỏa diện rộng nhìn chung thƣờng không đƣa định mang tính đơn phƣơng Từ quan điểm này, tham gia thực đƣợc dựa sở văn hóa trình đàm phán nhƣ thực VPA cần dựa tảng quý báu Landau cho nghiên cứu phân chia nhà nƣớc – xã hội phản ảnh mối quan tâm từ lĩnh vực quan trọng, bên liên quan khác tranh luận cấu nhà nƣớc ranh giới cụ thể nhà nƣớc xã hội Kerkvliet (2001) chia sẻ quan điểm tƣơng tự: “Không phải cố để nói thực thể phần nhà nƣớc thực thể khác phần xã hội, phƣơng pháp tiếp cận phù hợp quan tâm đến lĩnh vực phân chia ranh giới, quyền, thẩm quyền quyền lực quan nhà nƣớc tổ chức xã hội đƣợc đƣa thảo luận giải (ít tạm thời) Việc lồng ghép lĩnh vực vào nội quan, tổ chức, bao gồm tổ chức thuộc nhà nƣớc, thuộc cấu tổ chức nhà nƣớc chƣa rõ ràng mức độ đó, việc lồng ghép vào tổ chức không thuộc cấu nhà nƣớc chƣa đƣợc đƣa vào quy định nguyên tắc nhà nƣớc.” Những nhận định khuyến cáo nghiên cứu xã hội dân Việt Nam cần tính đến tham gia nhiều tổ chức tốt cấu lĩnh vực vấn đề tranh luận Hay nói cách khác, tập trung vào xã hội dân coi trọng tâm trình FLEGT Và vậy, cần có thời gian để tăng cƣờng lực tổ chức xã hội dân để đóng góp hiệu vào trình Phƣơng pháp tiếp cận gợi mở cách chứng minh cần thiết lồng ghép tổ chức đoàn thể tổ chức gần nhƣ nhà nƣớc vào trình phân tích „xã hội dân sự” Việt Nam – không họ có chung số đặc điểm với tổ chức xã hội dân giới mà họ tạo diễn đàn tranh luận vấn đề quan trọng mối quan hệ nhà nƣớc xã hội 62 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH Xem xét ý kiến tranh luận nhà nƣớc – xã hội Việt Nam cho thấy rõ ràng xuất nhiều bối cảnh khác từ cấp sở đến cấp trung ƣơng Để phục vụ mục đích phân tích FLEGT/VPA, tổ chức dựa vào cộng đồng không thức sở hoạt động lĩnh vực tài chính, giáo dục, y tế, vv, với mối quan tâm hạn chế trình đàm phán VPA, có mặt hiệp hội sở xã hội đƣợc cấu chặt chẽ, họp thôn đƣợc báo cáo tới cấp xã định đề nghị hay quan điểm họ đƣợc chuyển tải từ cấp huyện cấp tỉnh tới cấp trung ƣơng – môi trƣờng trị qua thúc đẩy “dân chủ sở” – Việt Nam có tiềm sở hữu trình toàn diện thực quan tâm đến tham vấn ý kiến ngƣời dân cấp sở Giữa cấu tổ chức sở phủ thức, tồn “khoảng sân giữa”, nơi tổ chức gần nhƣ nhà nƣớc tổ chức gần nhƣ độc lập hoạt động, bao gồm đoàn thể, hiệp hội chuyên môn kinh doanh, trƣờng đại học viện nghiên cứu, tổ chức hoạt động sở vấn đề cụ thể tổ chức truyền thông Để thuận tiện, nhóm tổ chức thành “thế hệ” theo (i) thời gian thành lập, (ii) mối quan hệ pháp lý, trị tài họ với nhà nƣớc Thế hệ thứ bao gồm đoàn thể trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF) Thế hệ thứ hai bao gồm tổ chức nhƣ trƣờng đại học công, viện nghiên cứu trung tâm trực thuộc trƣờng đại học, viện hiệp hội Thế hệ thứ ba tổ chức đƣợc thành lập gần đây, bao gồm tổ chức phi phủ nƣớc, gần nhƣ hoàn toàn độc lập từ nguồn ngân sách nhà nƣớc Không thể tránh đƣợc hoạt động chồng chéo tổ chức, đơn vị trực thuộc tổ chức thuộc hệ Hơn nữa, nhiều tổ chức cạnh tranh với tìm kiếm ngân sách triển khai hoạt động 3.2.1 Thế hệ thứ Thời gian hình thành Đƣợc hình thành nhà nƣớc năm 1950s, sau đất nƣớc độc lập, tổ chức đoàn thể kế thừa thay tổ chức xã hội có Các tổ chức đoàn thể bao gồm Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Hội Nông dân, Liên đoàn Lao động Hiệp hội báo chí Các tổ chức quan chức thành lập cấp tỉnh nhƣ Sở Khoa học Công nghệ thuộc nhóm Chức Thuộc nhóm hệ thứ nhất, tổ chức đoàn thể phần hệ thống trị nhà nƣớc thức Vai trò tổ chức đoàn thể tổ chức khuyến khích ngƣời dân xã hội tuân thủ thực sách phủ Vì vậy, nhất, thời ðiểm thành lập, họ thực chýa ðýợc coi phần “xã hội dân sự” Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều tổ chức đoàn thể, ví dụ nhƣ Liên đoàn Lao động mở rộng vai trò họ, bao gồm vai trò hoạt động nhƣ nhà vận động, ủng hộ cho tổ chức họ thông qua đề xuất thay đổi phƣơng thức thực sách (Thayer 2009) Trong số trƣờng hợp, tạo thách thức sách ảnh hƣởng đến lợi ích hội viên liên đoàn Hoạt động Đoàn thể tổ chức thực nhiều hoạt động khác Ví dụ, Hội Nông dân có chức đại diện cho nông dân tập trung vào vấn đề liên quan đến nông nghiệp phát triển nông thôn Các hoạt động hội bao gồm tổ chức chiến dịch để khuyến khích nông dân tuân thủ theo sách phủ, đào tạo hƣớng dẫn nâng cao lực nông dân Liên đoàn Lao động đại diện công 63 nhân có chức bảo vệ quyền lợi công nhân Hội liên hiệp Phụ nữ đại diện cho phụ nữ nƣớc có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi phụ nữ Mối quan hệ với nhà nước Mọi tổ chức đoàn thể thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF) Hiện nay, VFF có 44 tổ chức thành viên, tất tổ chức thành viên phận hệ thống trị nhà nƣớc thức Đảng cộng sản thành viên VFF đạo hoạt động VFF Một chức VFF tổ chức khuyến khích công dân tuân thủ theo sách phủ VFF hƣớng dẫn hoạt động tổ chức đoàn thể có vai trò tham mƣu giúp phủ thực sách chƣơng trình đồng thời giám sát việc thực hoạt động phủ Mọi tổ chức đoàn thể có văn phòng Hà Nội văn phòng chi nhánh tỉnh toàn quốc, xuống tới cấp xã (cấp hành chính thức thấp nƣớc) Tại thôn (cấp dƣới xã), ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tổ chức đoàn thể trả lƣơng để theo dõi công tác triển khai hoạt động địa bàn Ngân sách Các tổ chức đoàn thể phụ thuộc nặng nề vào ngân sách nhà nƣớc Nhà nƣớc sử dụng tổ chức đoàn thể để thực số dự án, chƣơng trình nhƣ chƣơng trình giảm nghèo, chƣơng trình khuyến nông-lâm, chƣơng trình tín dụng, vv Các tổ chức đoàn thể nhận đƣợc ngân sách từ nguồn bên để thực hoạt động khác Ví dụ, nhiều dự án tổ chức nƣớc tài trợ nhằm cung cấp tín dụng tăng cƣờng chuyển giao kỹ thuật khuyến nông cho ngƣời nghèo nông thôn đƣợc thực thông qua Hội Nông dân Liên hiệp hội Phụ nữ Vai trò tiềm đàm phán VPA Một số tổ chức thuộc hệ thứ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) VUSTA đƣợc thành lập Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay gọi Văn phòng Thủ tƣớng Chính phủ) năm 1983 Hiện nay, VUSTA có 125 tổ chức thành viên 70 hội ngành trung ƣơng 55 liên hiệp hội cấp tỉnh Nhiều tổ chức thành viên thuộc nhóm hệ thứ hai (xem bên dƣới) Năm 2002, Nghị định số 81 quy định VUSTA tổ chức bao trùm có tổ chức nghiên cứu, phát triển công nghệ đào tạo trực thuộc Hiện VUSTA có 500 tổ chức trực thuộc Ngoài tổ chức này, VUSTA có 197 tời báo, tin, đặc san báo điện tử, vv Nhiều tổ chức trực thuộc kênh truyền thông đƣợc coi tổ chức thuộc hệ thứ ba VUSTA có chức là: (i) huy động tập hợp đội ngũ trí thức khoa học công nghệ nƣớc, trí thức khoa học công nghệ Việt Nam nƣớc ngoài, điều phối hoạt động tổ chức thành viên; (ii) làm đầu mối tổ chức, hiệp hội thành viên quan đảng, nhà nƣớc, mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức khác để giải vấn đề chung hoạt động hội; (iii) đại diện bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp thành viên Một hoạt động VUSTA tham gia xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phát triển cộng đồng giảm nghèo VUSTA có vai trò đóng góp ý kiến sách, dự án chƣơng trình phát triển kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ phủ theo dõi trình thực dự án, chƣơng trình sách Một ví dụ điển hình chức VUSTA nhƣ quan điều phối tổ chức hội viên nhà nƣớc trƣờng hợp khai khoáng bauxit Khi phủ phê duyệt kế hoạch dự thảo khai khoáng bauxit vào năm 2007, công chúng nhiều tổ chức hội viên VUSTA lên tiếng phản 64 đối dự án Vấn đề tạo mối quan ngại cho nhiều bên liên quan ảnh hƣởng đến quyền lực nhà nƣớc Chính phủ sau yêu cầu VUSTA tổ chức nhiều hội thảo đối thoại để giảm tình trạng căng thẳng Nguồn ngân sách để vận hành VUSTA phần lớn đƣợc phân bổ từ: (i) ngân sách nhà nƣớc để thực nhiệm vụ nhà nƣớc giao; (ii) phí hội viên; (iii) tài trợ từ cá nhân tổ chức nƣớc Hội Nông dân Hội Nông dân đại diện nông dân gắn liền với bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp họ Hội Nông dân cung cấp dịch vụ, hƣớng dẫn hỗ trợ nông dân Đến nay, hội triển khai hoạt động tập trung vào đào tạo nghề cung cấp hội tiếp cận tín dụng cho nông dân Dƣới hội nông dân, có nhiều tổ chức thuộc hệ thứ thứ hai Hội có văn phòng chi nhánh xuống tận cấp xã có khoảng triệu thành viên cán công tác thôn (Norlund, 2007) Tƣơng tự nhƣ VUSTA, hội hoạt động với nguồn ngân sách cấp nhà nƣớc nguồn bên khác Nhiều chƣơng trình, dự án phủ nhƣ thúc đẩy tín dụng khuyến nông nông thôn đƣợc thực thông qua mạng lƣới hội nông dân Liên hiệp hội Phụ nữ (WU) Liên hiệp hội Phụ nữ đƣợc thành lập để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp phụ nữ Việt Nam, tƣ vấn, hƣớng dẫn phụ nữ tuân thủ theo sách phủ Liên hiệp hội Phụ nữ có văn phòng chi nhánh xuống tới cấp xã có cán công tác thôn Đến tháng 6.2010, Liên hiệp hội Phụ nữ có 14,7 triệu hội viên Nhiều chƣơng trình, dự án phủ dự án tài trợ nƣớc nhƣ chƣơng trình tín dụng quy mô nhỏ đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn đƣợc thực thông qua mạng lƣới Liên hiệp hội Phụ nữ Liên đoàn Lao động (LU) Liên đoàn Lao động đƣợc thành lập để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp công nhân chủ sử dụng lao động Liên đoàn hoạt động để góp phần thực chức quản lý nhà nƣớc, đồng thời theo dõi trình triển khai thực hoạt động nhà nƣớc Liên đoàn khuyến khích công nhân chủ sử dụng lao động tuân thủ theo sách phủ Về cấu, Liên đoàn có văn phòng cấp trung ƣơng cấp tỉnh Trong tổ chức có phận công đoàn Vào thời điểm năm 2007, Liên đoàn có khoảng 4,3 triệu hội viên (Norlund, 2007) Nhà nƣớc cấp ngân sách thực hoạt động Liên đoàn cấp trung ƣơng cấp tỉnh Liên đoàn tự trang trải hoạt động triển khai cấp thấp nội tổ chức hội viên 3.2.2 Thế hệ thứ hai Thời gian thành lập Các tổ chức thuộc hệ đƣợc thành lập rộng rãi theo sách đổi năm cuối thập kỷ 80 Chức Thế hệ thứ hai gồm nhiều tổ chức nhƣ trƣờng đại học, viện nghiên cứu hiệp hội Các tổ chức thuộc hệ thứ hai có chức phản hồi thông tin cho phủ trình hoạch định sách đào tạo cho bên liên quan khác bao gồm cộng đồng địa phƣơng Hoạt động họ góp phần cải thiện sinh kế, ví dụ, chia sẻ thông tin, nhận định từ kết nghiên cứu cho phủ để xây dựng sách Hoạt động Các tổ chức thuộc hệ thứ hai triển khai đa dạng hoạt động tùy thuộc vào hình thức tổ chức họ Họ triển khai nghiên cứu tƣ vấn lĩnh vực phát triển nông-lâm nghiệp, giáo dục, y tế, vv Nhiều tổ chức tham gia đào tạo nhiều lĩnh vực khác 65 Mối quan hệ với nhà nước Nhiều tổ chức trực thuộc hệ thứ hai tổ chức thuộc hệ thứ thành lập, đặc biệt VUSTA Một số tổ chức đƣợc thành lập trực thuộc Bộ Nội Vụ Một số tổ chức đăng ký với quan chức địa phƣơng nhƣ Sở Khoa học Công nghệ cấp tỉnh Đối với hiệp hội, Nghị định số 45 (2010) hiệp hội cho phép hiệp hội “tuyên truyền mục đích hội”, “đại diện cho hội viên mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến chức nhiệm vụ hội”, “bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội, hội viên phù, tƣ vấn, phản biện giám định xã hội theo đề nghị quan nhà nƣớc, vv,” “tham gia đóng góp ý kiến vào văn pháp luật liên quan đến nội dung hoạt động hội theo quy định pháp luật đề xuất, khuyến nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền vấn đề liên quan đến phát triển hội lĩnh vực hội hoạt động” Tuy nhiên, điều khoản “theo đề nghị quan nhà nƣớc” giới hạn phạm vi vận động, ủng hộ Luật hiệp hội Việt Nam chƣa đƣợc thông qua cho dù hoàn thành dự thảo cách 10 năm Vì vậy, cá nhân muốn thành lập tổ chức lựa chọn hình thức thể chế khác có khuôn khổ hành phù hợp với tổ chức họ Hay nói cách khác, tùy thuộc vào chất công việc mối quan hệ cá nhân, chuyên môn họ với quan chức năng, cá nhân mong muốn thành lập tổ chức thức nghiên cứu, tham khảo để lựa chọn khung hành liên quan quan quản lý nhà nƣớc tƣơng ứng Hầu hết tổ chức có trụ sở Hà Nội trực thuộc hệ thứ hai đăng ký với VUSTA Các tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh trung ƣơng thƣờng đăng ký với quan chức địa phƣơng nhƣ UBND Sở Khoa học Công nghệ VUSTA thành phố HCM tỉnh không động nhƣ VUSTA Hà Nội quan chức Thành phố HCM nhƣ tỉnh khác quan tâm đến việc theo dõi trình hoạt động doanh nghiệp phạm vi thẩm quyền họ (Hannah, 2007) Ngân sách So với tổ chức thuộc hệ thứ nhất, tổ chức thuộc hệ thứ hai phụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách nhà nƣớc Các trƣờng đại học hoạt động từ ngân sách nhà nƣớc trung tâm trực thuộc trƣờng hiệp hội vận hành ngân sách nhà nƣớc (nhƣ phí hội viên, hỗ trợ nhà tài trợ, đóng góp từ khu vực tƣ nhân, vv) Vai trò tiềm đàm phán VPA Một số tổ chức thuộc “thế hệ thứ hai” Từ phía ngành, số tổ chức thuộc “thế hệ thứ hai” gồm Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEA) Hiệp hội thành viên VFF Hiệp hội gồm nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) khu vực nhà nƣớc tƣ nhân Hiệp hội nhằm kết nối hội viên hỗ trợ họ nâng cao lực, cải thiện hiệu sản xuất bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ Hiệp hội hoạt động nhƣ kênh thông tin doanh nghiệp vừa nhỏ với quan chức phủ Ngân sách hoạt động hiệp hội từ nguồn khác nhau: (i) phí hội viên, (ii) phí dịch vụ hiệp hội cung cấp cho hội viên, (iii) tổ chức tài trợ, (iv) phủ Hiệp hội có hội sở Hà Nội văn phòng chi nhánh Thành phố HCM khoảng 30 tỉnh thành khác toàn quốc Hội viên Hiệp hội hiên hoạt động nhiều lĩnh vực Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) Hiệp hội Gỗ khác VIFORES đƣợc thành lập năm 2000 theo Quyết định số 34 Ban Tổ chức Cán Chính phủ Quyết định quy định rõ Hiệp hội chịu quản lý nhà nƣớc Bộ NN&PTNT hoạt động sản xuất kinh doanh gỗ, lâm sản 66 Lĩnh vực trọng tâm Hiệp hội sản xuất, chế biến xuất gỗ Hiệp hội có vai trò sau: (i) làm cầu nối doanh nghiệp chế biến gỗ quan nhà nƣớc liên quan thông qua nhiều kênh khác nhƣ dự thảo công văn báo cáo; hỗ trợ đối thoại bên tổ chức hội thảo Hiệp hội đại diện cho mối quan tâm lợi ích hội viên, đƣa khuyến nghị giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc hội viên Các sách phủ đƣợc ban hành kết từ khuyến nghị Hiệp hội; (ii) cung cấp dịch vụ cho hội viên nhƣ cung cấp thông tin thị trƣờng, yêu cầu thị trƣờng, đổi công nghệ, vv Hiện nay, Hiệp hội có khoảng 800 hội viên nƣớc Hiệp hội đƣợc phủ công nhận đại diện quốc gia ngành công nghiệp gỗ Văn phòng Hiệp hội đóng Hà Nội văn phòng chi nhánh tỉnh Bình Định Thành phố HCM Chủ tịch Hiệp hội đƣợc Bộ NN&PTNT mời tham gia thành viên Ban Chỉ đạo FLEGT Chính phủ Các hiệp hội khác có vai trò tƣơng tự nhƣ vai trò VIFORES nhƣng số lƣợng hội viên quy mô phân bố hội viên vùng miền nhỏ Các hiệp hội đƣợc UBND tỉnh thành lập là: Hiệp hội Chế biến gỗ thủ công mỹ nghệ Thành phố HCM (HAWA) (có khoảng 370 hội viên đến từ Thành phố HCM tỉnh lân cận tỉnh Bình Định); Hiệp hội sản xuất gỗ lâm sản Bình Dương (BIFA) có 80 hội viên HAWA BIFA có vai trò quan trọng kinh tế hầu hết doanh nghiệp xuất quy mô lớn hội viên hiệp hội Hiệp hội sản xuất gỗ lâm sản Bình Định (FPA) có khoảng 80 hội viên hoạt động địa bàn tỉnh; Hiệp hội xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT) hiệp hội khác Hiệp hội đƣợc thành lập Bộ Nội Vụ có khoảng 280 hội viên Dƣờng nhƣ có chồng chéo thành viên hiệp hội Hoạt động hội viên đa dạng, từ trồng rừng, chế biến gỗ tới kinh doanh gỗ nguyên liệu gỗ (ví dụ sơn, máy móc thiết bị) Hiệp hội gỗ, đặc biệt VIFORES có mối quan hệ mật thiết với phủ, đặc biệt Bộ Công Thƣơng, Bộ Tài Bộ NN&PTNT Các sách, sách liên quan đến thuế thƣơng mại thƣờng đƣợc xây dựng có tham vấn hiệp hội Rõ số sách miễn, giảm thuế đƣợc xây dựng chủ yếu dựa ý kiến đóng góp, khuyến nghị hiệp hội Các tổ chức Môi trƣờng bao gồm Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (VACNE) VACNE đƣợc VUSTA thành lập năm 1988 Bộ TN&MT theo dõi hoạt động VACNE VACNE triển khai hoạt động nhƣ tƣ vấn, phản biện xã hội lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng VACNE triển khai nghiên cứu, cung cấp kết nghiên cứu cho trình hoạch định sách tổ chức đào tạo cho bên liên quan VACNE xây dựng chƣơng trình giáo dục, truyền thông cộng đồng thông qua kênh báo chí, tin đặc san hội Đến tháng 5.2009, VACNE có 12 đơn vị trung tâm trực thuộc, 16 hội, chi hội trƣờng đại học, 14 hội viên tổ chức phi phủ, hội viên thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật thông tin, 39 doanh nghiệp, 21 văn phòng chi nhánh đóng địa bàn tỉnh khác 24 hội viên bộ, ngành phủ 67 VACNE có vai trò phổ biến, giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết nhóm khác lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng, lồng ghép nội dung bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo trƣờng đại học Hội đấu tranh chống lại trƣờng hợp vi phạm quy định sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Ngoài ra, hội tham gia phản biện xã hội sách, dự án chƣơng trình phủ Một thành tựu đáng ghi nhận Hội lĩnh vực vận động sách góp phần đấu tránh chống lại doanh nghiệp tƣ nhân lớn có kế hoạch xây dựng dự án du lịch quy mô lớn, bao gồm sân gôn khu bảo tồn, điều vi phạm số sách quy định liên quan đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Hội sử dụng nhiều kênh thông tin để phản ảnh quan điểm phản đối dự án Ví dụ, Hội gửi công văn thức tới quan quản lý nhà nƣớc trung ƣơng, sử dụng mạng lƣới phóng viên, nhà báo công tác lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, tổ chức hội thảo để phản ảnh mối quan tâm hội mời đài truyền hình quốc gia báo cáo vấn đề này, vv Cuối cùng, dự án phải ngừng lại Thành công VACNE việc đấu tranh chống lại doanh nghiệp lớn giúp đẩy mạnh mối quan hệ mật thiết với phủ cấp trung ƣơng địa phƣơng Trên thực tế, nhiều thành viên ban quản lý hội đƣợc đánh giá cao cán cấp cao phủ nhƣ đƣợc công chúng xã hội biết đến (nhƣ giáo sƣ đầu ngành, cán cao cấp trƣớc phủ) Mối quan hệ với phủ cấp trung ƣơng tạo cho VACNE hội quan trọng tham gia vào trình sách phủ Phần lớn ngân sách để thực hoạt động VACNE từ nguồn ngân sách nhà nƣớc thông qua dự án phủ cấp vốn Nguồn ngân sách bên đƣợc cấp nhà tài trợ nhƣ SIDA, UNDP, vv Các hiệp hội khác tƣơng tự nhƣ VACNE nhƣng có số lƣợng hội viên nhỏ là: Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Hội làm vườn Việt Nam (VACVINA), Hội Lương thực Thực phẩm (FFA), Hiệp hội Chè Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV) FSIV đƣợc Bộ NN&PTNT thành lập tổ chức nghiên cứu lĩnh vực lâm nghiệp, cụ thể lĩnh vực lâm sinh, công nghiệp rừng, kinh tế lâm nghiệp quản lý rừng FSIV thực chƣơng trình lâm nghiệp phủ, xây dựng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật cung cấp dịch vụ tƣ vấn, đào tạo Nhà nƣớc cấp ngân sách cho hoạt động FSIV FSIV có 14 trung tâm trực thuộc ngân sách triển khai hoạt động trung tâm chủ yếu từ nguồn bên 68 Một số hoạt động quan trọng Viện đóng góp xây dựng chiến lƣợc Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, đóng góp xây dựng quy hoạch ngành chế biến gỗ (đang thực hiện) Ngoài ra, Viện thực hoạt động quan trọng phủ nhƣ xây dựng hƣớng dẫn sách liên quan đến sử dụng quản lý rừng Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên (CRES) CRES trung tâm Trƣờng Đại học Quốc gia thành lập CRES triển khai nghiên cứu cung cấp dịch vụ tƣ vấn, đào tạo lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên Một số cán CRES giáo sƣ Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội hƣởng lƣơng từ Chính phủ đội ngũ nhân viên lại nhận lƣơng từ nguồn bên (nhƣ dự án quốc tế) CRES số vài trung tâm nghiên cứu đƣợc thành lập năm 1990s CRES trung tâm nghiên cứu tiếng tập trung vào nghiên cứu xã hội Các hoạt ðộng nghiên cứu trung tâm chủ yếu ðýợc tài trợ quỹ tý nhân nhý Quỹ Ford, Quỹ MacArthur, Quỹ Rockefeller, vv Về khía cạnh kỹ thuật, CRES đƣợc hậu thuẫn, hỗ trợ tích cực đội ngũ chuyên gia quốc tế nhƣ chuyên gia đến từ Trung tâm Đông-Tây, Thụy Điển trƣờng đại học Hoa Kỳ Hoạt động CRES quan trọng việc cung cấp thông tin phản hồi tới phủ để xây dựng thực sách, đặc biệt liên quan đến sách phát triển miền núi Việt Nam Ở Việt Nam, trung tâm trực thuộc trƣờng đại học công nhƣ CRES phổ biến Đôi khi, khó phân biệt ranh giới trƣờng đại học trung tâm Giáo sƣ trƣờng đại học giảng dạy trƣờng đồng thời làm việc trung tâm Nhiều trung tâm tham gia đào tạo cho sinh viên đại học Có trƣờng đại học Việt Nam đào tạo sinh viên lĩnh vực lâm nghiệp: Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Xuân Mai) Trường đại học Nông-Lâm Thái Nguyên Trường đại học Nông-Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Tây Nguyên, Trường đại học Nông-Lâm Thành phố Huế Nội dung đào tạo bao gồm lĩnh vực xã hội kỹ thuật lâm nghiệp nhƣng nhìn chung lĩnh vực xã hội (nhƣ quyền sử dụng đất, lâm nghiệp xã hội, bình đẳng) đƣợc quan tâm Cho tới nay, trƣờng đại học chủ yếu tập trung vào nghiên cứu học thuật đào tạo sinh viên Họ cung cấp dịch vụ tƣ vấn nhƣng chất công việc mang tính cá nhân, có nghĩa giáo sƣ công tác trƣờng đại học cung cấp dịch vụ tƣ vấn cho tổ chức thuộc hệ hệ thứ Nhiều trung tâm không phụ thuộc vào trƣờng đại học nhà nƣớc mặt tài nhƣng đƣợc thành lập trực thuộc trƣờng đại học Những trung tâm nguồn ngân sách dài hạn 69 Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Viện trực thuộc Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp thành viên VUSTA Một nhiệm vụ Viện xây dựng tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng Mặc dù đƣợc hoàn thiện nhƣng tiêu chuẩn chƣa đƣợc hội đồng quản trị rừng quốc tế FSC công nhận Yếu tố tạo khác biệt tổ chức nhƣ Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng tổ chức khác thuộc nhóm hệ thứ ba mức độ họ phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc để vận hành Ngân sách đƣợc phân bổ tới tổ chức thông qua dự án, chƣơng trình phù hợp với vấn đề quan tâm nhà nƣớc Có nhiều trung tâm nhƣ viện trực thuộc VUSTA hội khác thành viên VUSTA, nhƣ: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp nhiệt đới Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Miền núi Trung tâm Phát triển Cộng đồng Trong số trung tâm thành lập trực thuộc VUSTA, số trung tâm hoạt động sở hợp đồng chƣa có cam kết hoạt động lâu dài Khi có ngân sách, họ hoạt động nhƣng ngân sách hết, họ tiếp tục triển khai hoạt động 3.2.3 Thế hệ thứ ba Thời gian thành lập Nhóm bao gồm tổ chức phần lớn đƣợc đăng ký với VUSTA đƣợc thành lập thời gian gần đây, vào khoảng cuối năm 1990 năm 2000 Chức Một mục tiêu tổ chức thuộc nhóm góp phần phát triển cộng đồng địa phƣơng thông qua thiết kế thực trƣờng, phản hồi thông tin cho phủ trình xây dựng sách hƣớng tới quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên Hoạt động Các tổ chức trực thuộc hệ triển khai nhiều hoạt động thông thƣờng hoạt động họ chồng chéo với Nhìn chung, hoạt động họ xoay quanh lĩnh vực thƣờng liên quan với nhau: 1) phát triển cộng đồng thông qua dự án trƣờng; 2) vận động sách; 3) đào tạo nghiên cứu 4) nâng cao nhận thức Một số ví dụ thể mối quan hệ liên quan lĩnh vực này: kết nghiên cứu đƣợc sử dụng để phản hồi, thông báo cho trình hoạch định thực sách; kết nghiên cứu đƣợc sử dụng để nâng cao nhận thức thông qua kênh truyền thông tổ chức nhƣ báo điện tử, mạng lƣới nhà báo tổ công tác khác nhƣ Mạng lƣới Xã hội Dân biến đổi khí hậu, mạng lƣới tham gia cộng đồng địa phƣơng Trung tâm liệu phi phủ quản lý – trung tâm tổ chức phi phủ quốc tế thành lập với tham gia tổ chức thuộc phủ phi phủ, kể cộng đồng nhà tài trợ Những ví dụ khác gồm việc thực dự án trƣờng để giúp cải thiện sinh kế đồng thời tăng cƣờng lực cán nhà nƣớc cộng đồng địa phƣơng; kết dự án nhƣ kết nghiên cứu đƣợc sử dụng để nâng cao nhận thức thông qua kênh truyền thông nhƣ báo điện tử mạng lƣới nhà báo Mối quan hệ với nhà nước Phần lớn trung tâm thuộc hệ thứ đƣợc đăng ký với VUSTA; số trung tâm đăng ký với Bộ Nội Vụ; số đăng ký với hiệp hội trực thuộc VUSTA; số đăng ký với Sở Khoa học Công nghệ cấp tỉnh Quyết định quy định tổ chức quản lý tổ chức đƣợc đƣa 70 sở nhiều yếu tố khác nhƣng yếu tố quan trọng mối quan hệ cá nhân lãnh đạo tổ chức quan chức năng, kết hợp với chất công việc thực Các tổ chức thuộc nhóm hệ thứ sử dụng kênh khác để trao đổi với nhà nƣớc để tạo thay đổi sách quy định nhà nƣớc Một số kênh đƣợc sử dụng phổ biến là: Hỗ trợ trao đổi thông qua VUSTA hiệp hội khác trực thuộc VUSTA VUSTA đƣợc nhà nƣớc giao nhiệm vụ đóng góp ý kiến giám sát trình xây dựng thực sách dự án phủ Thông thƣờng, tổ chức thuộc nhóm hệ thứ ba tổ chức xã hội dân thƣờng đƣợc đăng ký với VUSTA thông qua VUSTA để trao đổi với phủ Sự liên hệ, trao đổi đƣợc thực thông qua tổ chức hội thảo VUSTA, thay mặt tổ chức chi hội, mời cán phủ tham dự hội thảo qua truyền tải thông điệp tới phủ Chi hội đề nghị VUSTA xắp xếp tổ chức đối thoại trực tiếp với phủ trung ƣơng Họ đề nghị VUSTA kết nối với cán cấp cao phủ để họ tiếp xúc trực tiếp Ngƣời phát ngôn Một số tổ chức mời học giả tiếng tham gia thực hoạt động họ, hội thảo Phần lớn học giả trƣớc cán cao cấp phủ đƣợc xã hội kính trọng Vì vậy, tham gia họ tổ chức xã hội dân thu hút đƣợc quan tâm phủ xã hội, có tiềm tác động tới trình xây dựng thực sách, dự án phủ Trao đổi trực tiếp Các tổ chức gửi công văn thức tới phủ trung ƣơng bày tỏ mối quan tâm họ liên quan tới sách, quy định dự án nhà nƣớc Ví dụ, Viện Tƣ vấn Phát triển (xem bên dƣới) gửi nhiều công văn tới Bộ TN&MT Quốc hội vấn đề quản lý hiệu quan chức địa phƣơng khai thác mỏ, nhƣ mối quan tâm họ dự thảo luật khai khoáng Ví dụ, PanNature (xem bên dƣới) gửi ý kiến đóng góp dự thảo luật đa dạng sinh học, khai khoáng, sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái quản lý khu bảo tồn Trao đổi tổ chứcvà phủ đƣợc thực thông qua hình thức mời quan chức phủ tham gia vào hội thảo tổ chức tổ chức Công tác vận động sách nâng cao nhận thức đƣợc thực thông qua mạng lƣới nhà báo báo chí Các tổ chức thƣờng sử dụng mạng lƣới nhà báo (nhƣ Diễn đàn nhà báo môi trƣờng Việt Nam, diễn đàn VACNE thành lập với hỗ trợ WWF Mekong, UNDP UNESCAP) Họ đào tạo nhà báo vấn đề liên quan, mời nhà báo tham gia hoạt động trƣờng hội thảo để tác động tới vấn đề nội dung đăng tải báo vậy, thu hút đƣợc quan tâm phủ đồng thời góp phần nâng cao nhận thức công chúng Một số tổ chức có trang báo điện tử riêng để đăng tải vấn đề quan tâm Khi cần thiết, tổ chức hệ khác hệ phối hợp để triển khai hoạt động Mối quan hệ phối kết hợp đƣợc thực tổ chức muốn nâng cao ảnh hƣởng họ nhà nƣớc, muốn đề xuất xin tài trợ họ có sức thuyết phục cao nhà tài trợ họ muốn huy động ngân sách tri thức từ tổ chức khác để triển khai hoạt động Ngân sách Phần lớn tổ chức thuộc hệ thứ ba độc lập hoàn toàn từ nguồn ngân sách nhà nƣớc Công tác vận hành triển khai hoạt động họ thƣờng đƣợc tài trợ Quỹ tƣ nhân Vai trò tiềm tham gia vào trình VPA, xét tính độc lập họ Một số tổ chức thuộc “thế hệ thứ ba” gồm Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) PanNature số tổ chức phi phủ nƣớc triển khai hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng, cải thiện sinh kế ngƣời dân địa phƣơng PanNature hoạt động lĩnh vực Chƣơng trình sách nhằm 71 nâng cao lực bên liên quan, tổ chức phi phủ nƣớc, giám sát thực thi luật Công tác đƣợc thực thông qua nhiều hoạt động trƣờng khác nhƣ dự án đồng quản lý phát triển tổ chức sở, truyền tải hiệu thông điệp quan trọng tới ngƣời dân phủ Lĩnh vực hoạt động thứ hai thông tin truyền thông, gồm vận hành tờ báo điện tử trang web có tên gọi thiennhien.net Trang web phản ảnh thông tin vấn đề môi trƣờng nhƣ tác động ô nhiễm suy thoái môi trƣờng cộng đồng địa phƣơng, khai thác gỗ trái phép buôn bán động vật hoang dã, biến đổi khí hậu, vv Bộ phận thông tin truyền thông sử dụng ấn phẩm để nâng cao nhận thức nhóm khác vận động bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng Lĩnh vực hoạt động thứ ba nhận thức giáo dục, thực đào tạo đầu bờ vấn đề môi trƣờng cho nhóm khác nhƣ cán nhà nƣớc tham gia quản lý khu bảo tồn cộng đồng địa phƣơng Lĩnh vực hoạt động thứ tƣ tập trung vào quản trị tài nguyên để cải thiện quản trị rừng sinh kế cộng đồng ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng Công việc đƣợc thực thông qua áp dụng phƣơng pháp kỹ thuật công cụ sách để bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học, áp dụng chế để tạo biện pháp sinh kế thay khuyến khích tham gia ngƣời dân địa phƣơng vào quản lý khu bảo tồn trình định phủ, trang bị kiến thức thông qua triển khai nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực lâm nghiệp, công nghiệp khai thác lƣợng PanNature đƣợc thành lập trực thuộc VUSTA có mối quan hệ chặt chẽ với phủ, Bộ TN&MT, trƣờng đại học, nhà báo số tổ chức thuộc nhóm hệ thứ hai thứ ba Ngoài ra, PanNature phối hợp với tổ chức địa phƣơng, tổ chức phi phủ quốc tế nhƣ tổ chức Động, Thực vật quốc tế tổ chức Birdlife quốc tế Hoạt động PanNature đƣợc tài trợ chủ yếu từ quỹ tƣ nhân nhƣ Quỹ Ford, Quỹ Blue Moon Quỹ MacArthur Giáo dục Thiên nhiên Việt Nam (ENV) Đƣợc thành lập năm 2000, ENV tập trung vào công tác bảo tồn thiên nhiên môi trƣờng triển khai hoạt động liên quan đến động vật hoang dã, hệ sinh thái tự nhiên biến đổi khí hậu EVN có chƣơng trình hoạt động Chƣơng trình đấu tranh chống tội phạm động vật hoang dã Chƣơng trình nhằm hỗ trợ khuyến khích xã hội tham gia đấu tranh chống buôn bán động vật hoang dã, nâng cao hiệu quan thực thi luật pháp tuyến đầu Hoạt động đƣợc thực thông qua vận hành đƣờng dây nóng quốc gia miễn phí để báo cáo tội phạm liên quan đến động vật hoang dã truyển tải thông tin tới quan chức phù hợp Chƣơng trình nâng cao nhận thức ngƣời dân giảm tiêu dùng động vật hoang dã cách tác động đến thái độ ngƣời dân đồng thời khuyến khích họ tích cực tham gia bảo vệ động vật hoang dã Hoạt động đƣợc thực thông qua chƣơng trình truyền thông tiếp cận cộng đồng, sử dụng phƣơng tiện truyền thông nhƣ công cụ để tác động tới nhóm liên quan khác Chƣơng trình hợp tác với nhà sách để tăng cƣờng sách văn pháp quy bảo vệ động vật hoang dã Chƣơng trình tăng cƣờng quản lý khu bảo tồn thông qua giáo dục đào tạo EVN tổ chức nhiều khóa đào tạo cho giáo viên, cộng đồng cán tham qua quản lý khu bảo tồn Việt Nam để giới thiệu biện pháp bảo vệ động vật hoang dã đấu tranh chống lại buôn bán động vật hoang dã Một mạng lƣới giáo dục môi trƣờng đƣợc EVN thành lập để cung cấp hỗ trợ nguồn lực kỹ thuật cho nhà giáo dục môi trƣờng làm việc khu bảo tồn Ngoài ra, ENV trực tiếp làm việc với đối tác địa phƣơng để xây dựng thực chƣơng trình giáo dục môi trƣờng dựa vào cộng đồng khu bảo tồn 72 Tƣơng tự nhƣ PanNature, ENV có mạng lƣới rộng rãi với tổ chức bên chủ yếu đƣợc tài trợ từ quỹ tƣ nhân Trung tâm Phát triển Nông thôn bền vững (SRD) Đƣợc thành lập từ tổ chức CIDSE (tên viết tắt tiếng Pháp tổ chức Hợp tác Phát triển Hữu nghị Quốc tế) năm 2006, SRD tổ chức phi phủ nƣớc hoạt động với mục tiêu hỗ trợ cộng đồng nông thôn nghèo quản lý bền vững sinh kế họ thông qua tăng cƣờng lực hỗ trợ vận động ngƣời nghèo SRD tập trung vào lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực thứ biến đổi khí hậu SRD giúp cộng động địa phƣơng số tỉnh thích ứng với môi trƣờng thay đổi họ thông qua đào tạo ứng phó giảm thiểu biến đổi khí hậu SRD thành viên tổ công tác biến đổi khí hậu Việt Nam mạng lƣới tổ chức xã hội dân việt Nam Là thành viên mạng lƣới này, SRD có hội tham gia vào vận động sách cấp trung ƣơng địa phƣơng Gần đây, SRD tích cực tham gia vào trình xây dựng chƣơng trình REDD Việt Nam, ðặc biệt liên quan ðến trình tham vấn cộng đồng địa phƣơng phƣơng thức thực chƣơng trình REDD trƣờng Lĩnh vực hoạt động thứ hai SRD tạo hội tiếp cận thị trƣờng tốt cho sản phẩm địa phƣơng nhƣ chè thuốc nam SRD triển khai thành công hoạt động cách trang bị cho ngƣời dân kỹ kỹ thuật, kỹ tiếp thị Lĩnh vực hoạt động thứ ba tạo cho cộng động ngƣời dân địa phƣơng hội dễ tiếp cận tài nguyên đất quyền sử dụng đất đƣợc đảm bảo Lĩnh vực hoạt động thứ tƣ hỗ trợ phát triển tổ chức dựa vào cộng đồng quản trị sở nhằm tăng cƣờng tinh thần đoàn kết hợp tác sở SRD hợp tác với tổ chức khác nhƣ Ngân hàng Thế giới, Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc tham gia tích cực vào tổ công tác quốc gia tham gia ngƣời dân địa phƣơng Lĩnh vực hoạt động cuối SRD giới Trung tâm Nghiên cứu Phát triển miền núi (CERDA) CERDA tổ chức phi phủ nƣớc hoạt động lĩnh vực phát triển cộng đồng, phát triển tổ chức xã hội mạng lƣới nƣớc, vấn đề giới, luật quản trị sở, dân chủ sở phƣơng pháp tiếp cận sở quyền lợi, sinh kế địa phƣơng quản lý tài nguyên thiên nhiên Gần đây, CERDA tập trung vào lĩnh vực REDD, thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua tổ chức khóa đào tạo chủ đề thực dự án trƣờng Trung tâm Phát triển miền núi bền vững (CSDM) CSDM tham gia làm việc với ngƣời dân địa phƣơng từ năm 1998 với sứ mệnh nhằm đảm bảo giúp ngƣời yếu nhóm dân tộc thiểu số nhận thức đƣợc quyền lợi hƣởng thụ sống có chất lƣợng cao đồng thời bảo vệ truyền thống lâu đời họ CSDM hoạt động hƣớng tới cải thiện sống ngƣời dân tộc thiểu số, khuyến khích bảo vệ quản lý tài nguyên rừng bền vững theo kiến thức địa biện pháp kỹ thuật đại đồng thời hỗ trợ tăng cƣờng lực tổ chức dựa vào cộng đồng CSDM thực số dự án nhƣ: phòng chống lũ quét dựa vào cộng đồng, thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang (do Sứ quán Phần Lan tài trợ với mục đích xây dựng mô hình cộng đồng phòng chống thiên tai); tăng cƣờng khả tự quản ngƣời dân địa phƣơng thực Pháp lệnh dân chủ địa phƣơng quy ƣớc thôn (do Hợp tác P định, cải thiện khả tiếp cận tài nguyên đất cho cộng đồng địa phƣơng đồng thời tăng cƣờng mạng lƣới đồng bào dân tộc cấp trung ƣơng địa phƣơng Gần đây, CSDM tập trung vào lĩnh vực REDD, đặc biệt liên quan đến trình tham vấn cộng đồng địa phƣơng phƣơng pháp thực chƣơng trình REDD trƣờng Ở Việt Nam, số tổ chức hoạt động nhƣ tổ chức phi phủ nƣớc nhƣng lại đƣợc đăng ký theo Luật Doanh nghiệp (Hannah, 2007) Một lý lựa chọn luật giảm chi phí giao dịch, đặc biệt thời gian Đăng ký tổ chức theo Luật Doanh nghiệp thƣờng nhanh khoảng tuần đăng ký tổ chức với quan quản lý nhƣ VUSTA, hay hội trực thuộc 73 VUSTA nhiều thời gian (thƣờng từ 5-6 tháng) Một hạn chế việc đăng ký theo Luật Doanh nghiệp tổ chức phải đóng thuế cho nhà nƣớc Ngoài ra, mối liên kết với phủ thƣờng không đƣợc chặt chẽ so với mối quan hệ với nhà nƣớc tổ chức đăng ký với VUSTA Việt Nam có nhiều tổ chức dựa vào cộng đồng có quyền lợi VPA nhƣ nhóm dịch vụ phát triển, nhóm sinh kế, nhóm tín dụng tiết kiệm, vv, nhiều tổ chức chƣa đăng ký (Norlund, 2007) 3.3 KẾT LUẬN Phân tích tổ chức xã hội dân Việt nam nêu bật điểm sau đây: Mặc dù có hạn chế nghiêm ngặt hoạt động khu vực quốc doanh, hệ tổ chức xuất bao gồm tổ chức tự nguyện tƣ nhân thực Những tổ chức đƣợc hình thành cá nhân tập hợp để hoạt động hƣớng tới sứ mệnh chung sở phi lợi nhuận Phạm vi hoạt động tổ chức phi phủ nƣớc ngày phát triển, đặc biệt kể từ Việt Nam nhập WTO năm 2006 Việt Nam tham gia tiêu chuẩn truyền thông độc lập tự ngôn luận qua tăng tính tự hoạt động tổ chức phi phủ khu vực quốc doanh Mặc dù vậy, tồn trƣờng hợp trái ngƣợc (nhƣ đóng cửa IDC có ý kiến phản biện phê bình hợp đồng khai khoáng bauxite), phạm vi nghiên cứu phân tích sách độc lập tiếp tục mở rộng (không giống nhƣ Trung Quốc) Thế hệ tổ chức phi phủ nƣớc ngày phong phú có tầm ảnh hƣởng Ví dụ, họ thiết lập mạng lƣới tự nguyện, đƣờng dây nóng, vận động Quốc hội (có thẩm quyền thẩm vấn trƣởng ngành), hợp tác hiệu với kênh truyền thông, vv Họ trở thành trung tâm tri thức độc lập phủ yêu cầu họ tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật Đặc biệt, họ trì mối quan hệ tốt với phủ Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề FLEGT VPA, điều đáng lƣu ý rằng, tổ chức phi phủ hoạt động vấn đề quản trị - nội dung VPA Điều nhấn mạnh tầm quan trọng phƣơng pháp tiếp cận tổng thể hƣớng tới bên liên quan có lợi ích VPA – nội dung cần đƣa trình đàm phán để điều chỉnh cho phù hợp Các tổ chức đoàn thể đƣợc thiết kế để huy động ngƣời dân tham gia thực mục đích nhà nƣớc đề ra, nhƣng họ hoạt động nhƣ kênh truyền thông cho tổ chức xã hội dân để truyền tải thông điệp họ tới phủ trung ƣơng (also Hannah 2007) Tiêu chuẩn mục tiêu VPA không đƣợc đáp ứng trọng tâm tập trung vào phân đoạn nhỏ thị trƣờng xuất, nhập lâm sản mà không quan tâm giải tranh luận quyền lợi, vai trò, lợi ích trách nhiệm bên liên quan ngành lâm nghiệp nhƣ vấn đề buôn bán phần dựa vào gỗ lậu Hộp dƣới phản ảnh kết quốc gia ASEAN khác nhau, nơi trình đàm phán mang lại kết khác nhau, Indonesia với tham gia tích cực nhiều tổ chức xã hội dân sự, ký kết VPA với EU, trƣờng hợp Malaysia mô tả hình thức trình bị dồn đến bí nhƣ số bên liên quan đứng trình đàm phán (xem Hộp 3.1 Bài học chƣa thành công từ Malaysia) 74 Hộp 3.1 Bài học chưa thành công từ Malaysia Không quốc gia khác, nơi tham gia tạo điều kiện để đàm phán thành công nơi xã hội dân đảm bảo mối quan tâm họ phản ảnh VPA, trình tham vấn thực Malaysia chưa diễn Ví dụ, Ghana Cộng hòa Côngô, đại diện tổ chức xã hội dân tham gia vào tổ công tác, ban đạo ban thư ký kỹ thuật đồng thời hoạt động nhà quan sát cố vấn cho tổ đàm phán Ở Malaysia, điều không xảy Quá trình đàm phán bao gồm nhiều họp công, bên liên quan đểu đóng góp ý kiến cách sử dụng “micrô mở” Các bên liên quan phép gửi ý kiến góp ý văn tài liệu VPA lý ý kiến đóng góp từ tổ chức xã hội dân không chấp nhận chưa làm rõ Nói cách khác, trình có tham gia VPA khác; ngành công nghiệp gỗ, tham gia khác từ tổ chức xã hội dân vào tổ công tác nào; ban đạo tổ đàm phán Hơn nữa, đối tác xã hội dân không tham gia vào trình xây dựng nguyên tắc trình tham vấn hiệu Quá trình VPA Malaysia tập trung điểm nhấn vào vấn đề quyền tài nguyên đất năm 2010, mạng lưới JOANGOHutan JOAS kêu gọi phủ Châu Âu đảm bảo tôn trọng đạo luật nước quốc tế có quyền người công cụ công nhân quyền người dân địa, bao gồm quyền tài nguyên đất theo luật tục Đề xuất định nghĩa gỗ hợp pháp đưa vào tháng 6.2007 “cuộc họp tham vấn bên liên quan” lần thứ Trong họp tham vấn bên liên quan lần thứ diễn tháng sau đó, tổ chức phi phủ trình phái đoàn EU1 nguyên tắc đàm phán tài liệu tóm tắt liên quan Họ đệ trình văn thức phê phán tình trạng thiếu thời gian để thảo luận có chất lượng; nội dung, định hướng quy trình họp không rõ ràng; chương trình, tài liệu họp định nghĩa gỗ hợp pháp không phù hợp, đặc biệt họ nhấn mạnh vấn đề quyền theo luật tục, tính minh bạch, khả tiếp cận thông tin, tính bền vững, quyền công nhân chưa giải đầy đủ Các tổ chức phi phủ xã hội nhóm luật sư quan tâm tổ chức họp tham vấn bên liên quan lần thứ vào tháng 3.2008 sau phản ảnh thất vọng họ thiếu vắng trình xác định tính hợp pháp cởi mở dân chủ Cuộc họp tham vấn lần thứ tổ chức vào tháng năm tham gia tổ chức xã hội dân mạng lưới tổ chức người dân địa mà lẽ cần có tham gia họ để tạo tính hợp pháp đầy đủ cho trình JOANGOHUTAN JOAS không gửi ý kiến đóng góp tới phủ vấn đề cộm liên quan đến định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Hơn năm sau, tổ chức phi phủ mời tham gia đối thoại với Bộ trưởng phụ trách ngành trồng trọt hàng hóa, lần họ lại bày tỏ mối quan ngại liên quan đến TLAS trình đàm phán, đề cập lại yêu cầu việc xác định định nghĩa hỗ hợp pháp phải bao gồm điều khoản quy định tranh chấp quyền ranh giới địa Cho đến tận gần đây, vấn đề bế tắc với việc thông qua Quy định Gỗ Châu Âu, diễn biến phát triển gần việc Indonesia kết thúc đàm phán VPA triển vọng Việt Nam, dường Malaysia dưng hồi phục lại mối quan tâm ký kết VPA Nếu Chính phủ Malaysia kết thúc đàm phán VPA với Châu Âu Nghị viện Châu Âu thông qua hiệp định phản ảnh rõ quyền người địa Malaysia vậy, tổ chức phi phủ Châu Âu có nội dung mâu thuẫn tồn họ phản đổi hiệp định Các nguyên tắc Hiệp định đối tác tự nguyện Malaysia – Châu Âu, 'Khai thác Malaysia: Một số vấn đề chính' 'MVăn quy phạm pháp luật đại rừng đất quyền theo luật tục Sarawak VPA nhằm nâng cao quản trị hiệu ngành lâm nghiệp giảm khai thác gỗ trái phép Các số quản trị hiệu là: tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, tính rõ ràng, tham gia khu vực quốc doanh lực khu vực quốc doanh tham gia nhƣ lực điều hành hiệu nhà nƣớc Vì vậy, để đƣợc VPA hiệu quả, cần hoạt động toàn lĩnh vực trình lâu dài để đạt đƣợc kết đề Vậy cho dù hình thức nào, liệu VPA có nên tăng rào cản để tham gia vào thị trƣờng lâm sản Việt Nam không, điều khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ thất bại dẫn đến liên kết doanh nghiệp lại thành tập đoàn lớn để hƣởng thụ hoạt động kinh tế quy mô lớn Tại thời điểm này, VPA bắt đầu có tác động xã hội quan trọng công nhân bên liên quan 75 khác, thấy tiếng nói doanh nghiệp lớn hơn, thâm niên nhƣ Liên đoàn Lao động ngày trở nên quan trọng trình tranh luận hiệp định tác động hiệp định Cần giảm thiểu rủi ro có tác động tiêu cực doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh VPA lý bên liên quan cần tham gia tích cực từ giai đoạn đầu tham gia phản ứng lại cách thức trình đàm phán phát triển Phần phản ảnh khác cấu trúc xã hội dân Việt Nam so với nhiều quốc gia khác cần có tham gia hình thức tổ chức phân loại theo “thế hệ” vào trình đàm phán đại diện thuộc nhóm hệ, cần có cân không gian nhóm có mức độ quan tâm khác tùy theo lợi ích họ trình (nhƣ trƣờng đại học có lợi ích so với hiệp hội thƣơng mại) Cần tính đến phƣơng án thu hút tham gia họ xem xét vai trò tổ chức đồng thời xác định tổ chức quan trọng giải thích lý họ quan trọng, đảm bảo chia sẻ công lợi ích xã hội, kinh tế môi trƣờng Đặc biệt “thế hệ thứ ba”, để đảm bảo kiểm tra đầy đủ hài hòa hợp lý, cần hỗ trợ để đảm bảo có điều khoản thực nhằm giải trƣờng hợp mẫu thuẫn lợi ích môi trƣờng Để tránh tác động tiêu cực môi trƣờng ngƣời, cần đàm phán VPA trình tập trung có tham gia bên liên quan, bao gồm nhóm tổ chức đại diện vấn đề môi trƣờng xã hội kinh tế hƣớng tới tăng cƣờng minh bạch Báo cáo kế hoạch tham gia đóng vai trò đảm bảo nhóm bên liên quan khác tham gia hƣớng từ bƣớc đầu 3.4 TÀI LIỆUTHAM KHẢO CIVICUS (2006) Xã hội dân nổi: đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam, Hà Nội EC (1999) Ý kiến Ban kinh tế xã hội “vai trò đóng góp tổ chức xã hội dân sự” xây dựng Châu Âu’ Công báo Ủy Ban Châu Âu (C 329/30), Liên minh Châu Âu, Bỉ Hannah, J (2007) Tổ chức phi phủ nước Việt Nam: Phát triển mối quan hệ xã hội dân xã hội nhà nước Luận văn tiến sỹ, Trƣờng đại học Washington, Seattle Kerkvliet, B.J (2001) Phƣơng pháp tiếp cận phân tích mối quan hệ bên liên quan Việt Nam Sojourn: Báo vấn đề xã hội Đông Nam Á 16 (2): 238–278 Landau, I (2008) Luật Xã hội Dân Campuchia Việt Nam: Law and Civil Society in Cambodia and Vietnam: A Gramscian Perspective Báo Châu Á đương thời 38 (2): 244–258 Norlund, I (2007) Lấp khoảng trống: Xã hội dân Việt Nam CIVICUS, Johannesburg Thayer, C (2009) Việt Nam thách thức xã hội dân trị Báo Đông Nam Á đƣơng thời 31 (1): 1-27 http://ec.europa.eu/civil_society/apgen_en.htm http://loggingoff.info/themes/consultation-participation 76

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w