1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả nuôi vỗ và sinh sản cá chim trắng nước ngọt (colossoma brachypomum cuvier, 1818)

72 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - LÊ LƯƠNG NGOẠI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NUÔI VỖ VÀ SINH SẢN CÁ CHIM TRẮNG NƯỚC NGỌT (Colossoma brachypomum Cuvier, 1818) TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - LÊ LƯƠNG NGOẠI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NUÔI VỖ VÀ SINH SẢN CÁ CHIM TRẮNG NƯỚC NGỌT (Colossoma brachypomum Cuvier, 1818) TẠI HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUỐC HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC PGS.TS LẠI VĂN HÙNG HOÀNG HÀ GIANG Khánh Hòa - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Lê Lương Ngoại ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải Sản, - Trường Đại học Nha Trang, - Khoa sau đại học - Trường Đại học Nha Trang, - Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang, - Phòng đào tạo - Trường Đại học Nha Trang, - Phòng đào tạo - Viện nghiên cứu Hải Sản, - Trung tâm giống thủy sản Hải Phòng giúp đỡ hoàn thành khoá học Tôi xin dành biết ơn sâu sắc tới thầy cô truyền thụ cho kiến thức nhất, đặc biệt giáo viên hướng dẫn – TS Phạm Quốc Hùng tận tình bảo giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Trung tâm giống thủy sản Hải Phòng, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập thực luận văn Lời cám ơn chân thành xin dành cho gia đình, vợ bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, cổ vũ trình học tập công tác Hải Phòng, ngày 26 tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Lương Ngoại iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chim trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố sinh thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh học sinh sản cá chim trắng 1.2 Tình hình nghiên cứu sinh sản cá chim trắng giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 12 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .16 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá chim trắng 28 3.1.1 Phân biệt đực 28 3.1.2 Quá trình phát triển tuyến sinh dục 28 3.2 Thử nghiệm nuôi vỗ cá chim trắng thức ăn công nghiệp .34 3.2.1 Một số yếu tố môi trường thời gian nuôi vỗ .34 3.2.2 Tỷ lệ sống tăng trưởng cá chim trắng giai đoạn nuôi vỗ 34 3.2.3 Sinh trưởng khối lượng .34 3.3 Thử nghiệm (KDT) kích thích sinh sản cá chim trắng nước 35 3.3.1 Kết ảnh hưởng kích dục tố liều lượng tiêm đến sinh sản cá chim trắng .35 3.3.2 Ảnh hưởng kích dục tố liều lượng tiêm đến tỷ lệ đẻ cá chim trắng .36 iv 3.3.3 Ảnh hưởng kích dục tố liều lượng tiêm đến sức sinh sản thực tế cá .37 3.3.4 Ảnh hưởng kích dục tố liều lượng tiêm đến tỷ lệ thụ tinh trứng cá 38 3.3.5 Ảnh hưởng kích dục tố liều lượng tiêm đến tỷ lệ nở trứng cá 39 3.3.6 Ảnh hưởng kích dục tố liều lượng tiêm đến suất cá bột 40 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lên kết ương giống cá chim trắng .41 3.4.1 Giai đoạn từ cá bột lên cá hương 41 3.4.2 Giai đoạn từ cá hương lên cá giống 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 46 Kết luận 46 Đề xuất ý kiến .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc điểm dinh dưỡng giai đoạn cá chim trắng Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng số loại thức ăn sử dụng thí nghiệm 21 Bảng 2.2 Loại kích dục tố liều lượng tiêm dùng thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Sự phát triển tuyến sinh dục theo tháng năm 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ thành thục cá từ tháng đến (n = 100) 32 Bảng 3.3 Hệ số thành thục cá chim trắng theo tháng năm 33 Bảng 3.4 Sức sinh sản thực tế cá chim trắng nước Hải Phòng(n= 100) 33 Bảng 3.5 Một số yếu tố môi trường thời gian nuôi vỗ 34 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thức ăn lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) 35 Bảng 3.7 Kết theo dõi số yếu tố môi trường đợt thí nghiệm 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ đẻ cá sử dụng liều lượng tiêm khác 37 Bảng 3.9 Sức sinh sản thực tế cá sử dụng liều lượng tiêm khác 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ thụ tinh trứng cá sử dụng liều lượng tiêm khác 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ nở trứng cá sử dụng liều lượng tiêm khác 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ bột suất cá bột sử dụng liều lượng tiêm khác 40 Bảng 3.13 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ sinh trưởng tuyệt đối 41 Bảng 3.14 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ sinh trưởng tương đối 42 Bảng 3.15 Ảnh hưởng mật độ ương lên khối lượng cuối tỷ lệ sống (%) 42 Bảng 3.16 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ sinh trưởng tuyệt đối 43 Bảng 3.17 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ sinh trưởng tương đối 43 Bảng 3.18 Ảnh hưởng mật độ ương lên khối lượng cuối tỷ lệ sống (%) 44 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình dạng cá chim trắng (Colossoma brachypomum) Hình 1.2 Vùng phân bố tự nhiên cá chim trắng giới Hình 1.3 Tiêm cá buồng trứng cá chim trắng 10 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 Hình 2.2 Các ao nuôi vỗ cá chim trắng bố mẹ 17 Hình 2.3 Sơ đồ TN ảnh hưởng thức ăn tới thành thục cá 20 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng mật độ ương từ cá bột lên cá hương 23 Hình 2.5 Giai ương cá chim trắng giai đoạn từ bột lên hương 23 Hình 2.6 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng mật độ ương từ cá hương lên cá giống 24 Hình 2.7 Giai ương cá chim trắng giai đoạn từ hương lên giống 25 Hình 3.1 Cơ quan sinh dục cá chim trắng đực 28 Hình 3.2 Các giai đoạn phát triển buồng trứng tinh sào cá chim trắng 29 Hình 3.3 Hệ số thành thục cá chim trắng qua tháng năm (n =100 32 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng khối lượng đặc trưng SGRw 35 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GSI: Hệ số thành thục WG: Tốc độ sinh trưởng tương đối AGR:Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối AF: Sức sinh sản tuyệt đối RF: Sức sinh sản tương đối GW: Khối lượng tuyến sinh dục BW: Khối lượng thể SSSTT: Sức sinh sản thực tế TLĐ: Tỷ lệ đẻ TLN: Tỷ lệ nở TLTT: Tỷ lệ thụ tinh NSCB: suất cá bột NT: Nghiệm thức DO: hàm lượng ôxy hòa tan GRL: Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài GRW: Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng TLS: Tỷ lệ sống KLTB: Khối lượng trung bình SLTB: Số lượng trung bình MỞ ĐẦU Cá chim trắng (Colossoma brachy pomum Cuvier, 1818) có nguồn gốc từ sông Ama zon nam Mỹ, loài cá ăn tạp có phổ thức ăn rộng, tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt cá chim ngon có hàm lượng dinh dưỡng cao (Đỗ Mạnh Dũng, 2011) Kết phân tích viện NCTS Trường Giang cho thấy cá cỡ 200- 250g có hàm lượng đạm thô cao 17,34%, Tro 0,96%, Mỡ 2,19% , nước 79,6% (Tương Trung Anh ctv, 1992) Do có nhiều đặc tính ưu việt nên cá chim trắng nhập vào Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc (là 75 hạng mục nghiên cứu Trung Quốc 1985) trở thành đối tượng nuôi phổ biến cho suất, sản lượng cao (Thái Bá Hồ, 1998) Ở Việt Nam năm 1997 Công ty vật tư cá giống trung ương nhập cá chim trắng từ Quảng Đông Trung Quốc nuôi Từ năm 1998 đến đường tiểu ngạch, nhiều tỉnh thành nước nhập cá bột, cá hương từ Trung Quốc nuôi cho thấy chúng phát triển tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng nước ta (Vũ Duy Giảng, 2007) Qua trình di nhập giống nuôi thấy loài cá phàm ăn, ăn tạp có tốc độ sinh trưởng nhanh, thịt thơm ngon, xương răm, sau - tháng nuôi thu hoạch trọng lượng bình quân 0,8- 1,2kg/con, nhận thấy giá trị lớn đối tượng nhiều viện nghiên cứu, trung tâm, trại giống chủ động tuyển chọn giống có chất lượng tốt, cá lớn nhanh, ngoại hình cân đối, màu sắc tươi sáng đưa vào nuôi thành cá bố mẹ tuyển chọn cho đẻ (Nguyễn Đổng, 1991) Việc cho sinh sản loài cá lúc đầu gặp không khó khăn loài cá mới, ta chưa nắm bắt đặc điểm sinh học sinh sản mà dựa vào kinh nghiệm cho sinh sản loài cá truyền thống ( cá trôi, cá mè, cá trắm , cá chép) để làm sở Do cho sinh sản kết thu không khả quan, nhiên trước nhu cầu đòi hỏi người nuôi tiếp thêm động lực cho công trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài cá chim trắng nước đến thành công Từ tới có nhiều địa phương nước, triển khai nuôi cho sinh sản nhân tạo loài cá này, góp phần đa dạng đối tượng nuôi Việc cho cá chim trắng nước sinh sản thuận lợi loài cá truyền thống khác, song mặt suất, chất lượng giống chưa cao, tính chất khu vực, khí hậu, nguồn nước, mùa vụ, chất lượng thức ăn, kỹ thuật chuyên môn khâu (chọn cá 49 14 Đào Viết Thuận, (2002) “Kết sinh sản nhân tạo nuôi cá Chim Trắng thương phẩm Hải Phòng năm 2002”, Báo cáo tham luận hội thảo cá chim 3/1/2002 B Tài liệu nước 15 Nikolsky, G.V (1963) “The ecology of fishes” Academy Press, London & New York 16 Saint-Paul, U (1986) “Potential for aquaculture for South American freshwater fisheries: A review”, Aquaculture 54, p 205- 240 17 Zhang M and Chen, S (2000) “Establishment of Colossoma brachypomum embryo cell line”, Citatio C Một số trang web 18 http://www.fishwise.co.za 19 http://www.zipcodezoo.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết số liệu nghiên cứu 1.Một số yếu tố môi trường thời gian nuôi vỗ Chỉ số Oxy(mg/l) pH Nhiệt độ(oC) Min 4,24 7,3 23 Max 6,25 7,8 35 Trung bình 5,30 7,50 29 Độ lệch chuẩn ±0,47 ± 1,92 Ảnh hưởng thức ăn lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) 30 ngày 60 ngày 90 ngày b b CDC 0,75± 0,02 2,11± 0,11 3,22± 0,17b CC 0,88± 0,07b 2,50± 0,13a 3,43± 0,05ab CG 1,4± 0,05a 2,65± 0,02a 3,71± 0,06a Tốc độ sinh trưởng cá bột lên cá hương Thức ăn 120 ngày 3,55 ± 0,26b 3,92± 0,36b 4,92± 0,08a 3.1 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) Mật độ (con/m ) ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày a a a 100 0,015 ± 0,003 0,058 ± 0,003 0,082 ± 0,003 0,125 ± 0,006a 150 0,011 ± 0,002a 0,052 ± 0,005a 0,069 ± 0,002b 0,099 ± 0,004b 200 0,009 ± 0,002a 0,046 ± 0,005a 0,059 ± 0,002c 0,075 ± 0,002c 3.2 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tương đối (AGR) Tốc độ tăng trưởng tương đối (AGR) Mật độ (con/m ) ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày a a a 100 9,03 ± 1,84 17,96 ± 0,35 12,22 ± 0,72 10,55 ± 0,66a 150 7,37 ± 1,46a 17,58 ± 0,75a 11,65 ± 0,84a 9,78 ± 0,40ab 200 5,88 ± 1,17a 17,03 ± 0,77a 11,19 ± 1,12a 8,65 ± 0,24b 3.3 Ảnh hưởng mật độ ương lên khối lượng cuối (We)và tỷ lệ sống(%) Mật độ (con/m2) Khối lượng cuối (We) (g) 100 1,52 ± 0,02a 150 1,29 ± 0,02b 200 1,07 ± 0,03c Tốc độ sinh trưởng cá hương lên cá giống Tỷ lệ sống (%) 91,00 ± 1,53a 88,67 ± 1,86a 87,33 ± 2,19a 4.1 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) Mật độ (con/m2) 20 30 40 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày a a a 0,066± 0,001 0,078± 0,014 0,085± 0,015 0,107± 0,001a 0,062± 0,002a 0,067± 0,012a 0,077± 0,007a 0,093± 0,004ab a a 0,058± 0,003 0,061± 0,003 0,066± 0,016a 0,076± 0,01b 4.2 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tương đối (AGR) Tốc độ tăng trưởng tương đối (AGR) Mật độ (con/m ) 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày a a a 20 5,87± 0,28 4,17± 0,58 3,07± 0,49 3,00± 0,15a 30 5,80± 0,10a 3,85± 0,66a 2,94± 0,92a 2,84± 0,12ab 40 5,71± 0,38a 3,74± 0,66a 2,88± 0,56a 2,53± 0,11b 4.3 Ảnh hưởng mật độ ương lên khối lượng cuối (We) tỷ lệ sống (%) Mật độ (con/m2) 20 30 40 Khối lượng cuối (We) (g) 3,98± 0,19a 3,62± 0,27a 3,33± 0,20a Tỷ lệ sống (%) 92,00 ± 2,52a 89,00± 2,65a 87,77± 2,41a PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS Ảnh hưởng thức ăn lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std Mean Deviation Std Error N AG 20% R 30% 40% Total AG 20% R1 30% 40% Total AG 20% R2 30% 40% Total AG 20% R3 30% 40% Total 3 3 3 3 7533 8800 1.4000 1.0111 2.1100 2.5000 2.6467 2.4189 3.2200 3.4333 3.7100 3.4544 3.5467 3.9200 4.9233 4.1300 04041 11533 08888 30625 19287 21656 04041 28131 30050 08505 10583 26917 45236 61506 13614 72837 02333 06658 05132 10208 11136 12503 02333 09377 17349 04910 06110 08972 26117 35511 07860 24279 Lower Bound 6529 5935 1.1792 7757 1.6309 1.9620 2.5463 2.2027 2.4735 3.2221 3.4471 3.2475 2.4229 2.3921 4.5851 3.5701 Upper Bound 8537 1.1665 1.6208 1.2465 2.5891 3.0380 2.7471 2.6351 3.9665 3.6446 3.9729 3.6613 4.6704 5.4479 5.2615 4.6899 Minimu Maximu m m 73 77 1.30 73 1.97 2.27 2.60 1.97 2.93 3.37 3.63 2.93 3.07 3.30 4.77 3.07 80 1.00 1.47 1.47 2.33 2.70 2.67 2.70 3.53 3.53 3.83 3.83 3.97 4.53 5.03 5.03 AGR Duncan thuca n 20% 30% 40% Sig Subset for alpha = 0.05 N 7533 8800 1.4000 126 1.000 AGR1 Duncan thuca n Subset for alpha = 0.05 N 20% 30% 40% Sig 3 2.1100 1.000 2.5000 2.6467 329 AGR2 Duncan thuca n Subset for alpha = 0.05 N 20% 30% 40% Sig 3 3.2200 3.4333 219 3.4333 3.7100 125 AGR3 Duncan thuca n 20% 30% 40% Sig Subset for alpha = 0.05 N 3 3.5467 3.9200 347 4.9233 1.000 Giai đoạn ương cá bột- hương 2.1 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) Descriptives Std Deviatio Mean n N AGR 100 150 200 Total AGR 100 150 200 Total AGR 100 150 200 Total AGR 100 150 200 Total 3 3 3 3 01467 01133 00867 01156 05800 05200 04600 05200 08200 06933 05933 07022 12467 09933 07533 09978 005774 004163 003055 004667 006000 009165 008000 008544 005292 003055 003055 010414 010066 006429 004163 022281 95% Confidence Interval for Mean Minimu Maximu Lower Bound Upper Bound m m Std Error 003333 002404 001764 001556 003464 005292 004619 002848 003055 001764 001764 003471 005812 003712 002404 007427 00032 00099 00108 00797 04310 02923 02613 04543 06886 06174 05174 06222 09966 08336 06499 08265 AGR Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 200 150 100 Sig 3 00867 01133 01467 163 AGR1 Duncan matdo 200 150 Subset for alpha = 0.05 N 3 04600 05200 02901 02168 01626 01514 07290 07477 06587 05857 09514 07692 06692 07823 14967 11530 08568 11690 008 008 006 006 052 042 038 038 076 066 056 056 114 092 072 072 018 016 012 018 064 060 054 064 086 072 062 086 134 104 080 134 100 Sig 05800 120 AGR2 Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 200 150 100 Sig 3 05933 06933 1.000 1.000 08200 1.000 AGR3 Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 200 150 100 Sig 3 07533 09933 1.000 1.000 12467 1.000 2.2 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) Descriptives Std Deviatio Mean n N SGR 100 150 200 Total SGR1 100 150 200 Total 3 3 9.0267 7.3667 5.8767 7.4233 17.956 17.583 17.033 17.524 95% Confidence Interval for Mean Std Error 3.18444 1.83854 2.53595 1.46413 2.02804 1.17089 2.65206 88402 Lower Bound Upper Bound Minimu Maxim m um 1.1161 1.0670 8387 5.3848 16.9372 13.6663 10.9146 9.4619 5.37 5.37 4.15 4.15 11.19 10.22 8.11 11.19 60501 34930 16.4537 19.4596 17.35 18.56 1.29326 74667 14.3707 20.7960 16.09 18.33 1.33665 77172 13.7129 20.3538 15.66 18.33 1.05740 35247 16.7117 18.3372 15.66 18.56 SGR2 100 150 200 Total SGR3 100 150 200 Total 3 3 12.216 11.653 10.616 11.495 10.550 9.9867 8.6500 9.7289 1.24022 71604 9.1358 15.2975 11.31 13.63 1.46292 84462 8.0192 15.2874 10.14 13.06 1.94207 1.12125 5.7923 15.4410 8.84 12.69 1.53508 51169 10.3156 12.6755 8.84 13.63 1.14031 65836 7.7173 13.3827 9.24 11.32 69097 42320 1.09702 39893 24434 36567 8.2702 7.5987 8.8856 11.7031 9.7013 10.5721 9.43 8.20 8.20 10.76 9.04 11.32 SGR Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 200 150 100 Sig 3 5.8767 7.3667 9.0267 205 SGR1 Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 200 150 100 Sig 3 17.0333 17.5833 17.9567 370 SGR2 Duncan matdo 200 150 Subset for alpha = 0.05 N 3 10.6167 11.6533 100 Sig 12.2167 274 SGR3 Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 200 150 100 Sig 3 8.6500 9.9867 9.9867 10.5500 089 426 2.3 Ảnh hưởng mật độ ương lên khối lượng cuối (We) Descriptives N 100 150 200 Total Mean 3 1.5233 1.2867 1.0733 1.2944 Std Deviation 95% Confidence Interval for Mean Minimu Maxim Lower Bound Upper Bound m um Std Error 03786 03512 04619 19800 02186 02028 02667 06600 1.4293 1.1994 9586 1.1423 1.6174 1.3739 1.1881 1.4466 We Duncan matdo 200 150 100 Sig Subset for alpha = 0.05 N 3 1.0733 1.2867 1.000 1.000 1.5233 1.000 1.48 1.25 1.02 1.02 1.55 1.32 1.10 1.55 2.4 Ảnh hưởng mật độ ương lên tỷ lệ sống (%) Descriptives tylesong 95% Confidence Interval for Mean N 100 150 200 Total Mean 3 Std Deviation 91.0000 88.6667 87.3333 89.0000 2.64575 3.21455 3.78594 3.24037 Std Error Upper Bound Lower Bound 1.52753 1.85592 2.18581 1.08012 84.4276 80.6813 77.9285 86.5092 Minimu Maxim m um 97.5724 96.6521 96.7381 91.4908 88.00 85.00 83.00 83.00 93.00 91.00 90.00 93.00 tylesong Duncan matdo 200 150 100 Sig Subset for alpha = 0.05 N 3 87.3333 88.6667 91.0000 230 Giai đoạn cá hương – giống 3.1 Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tuyêt đối (AGR) Descriptives N AG 20 R 30 40 Total AG 20 R1 30 40 Total AG 20 Mean 3 3 06567 06233 05800 06200 07800 06667 06067 06844 08533 Std Deviatio Std n Error 002517 004041 004583 004690 024249 020207 018771 019882 026274 001453 002333 002646 001563 014000 011667 010837 006627 015169 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 05942 05229 04662 05839 01776 01647 01404 05316 02006 Minimu Maxim Upper Bound m um 07192 07237 06938 06561 13824 11686 10730 08373 15060 063 060 053 053 052 045 039 039 065 068 067 062 068 100 085 072 100 115 R2 30 40 Total AG 20 R3 30 40 Total 3 3 07667 06600 07600 10733 09333 07567 09211 011547 028000 021731 002517 007638 016773 016594 006667 016166 007244 001453 004410 009684 005531 04798 -.00356 05930 10108 07436 03400 07936 AGR Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 40 30 20 Sig 3 05800 06233 06567 055 AGR1 Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 40 30 20 Sig 3 06067 06667 07800 370 AGR2 Duncan matdo 40 30 20 Sig Subset for alpha = 0.05 N 3 06600 07667 08533 360 10535 13556 09270 11358 11231 11733 10487 070 046 046 105 085 065 065 090 098 115 110 100 095 110 AGR3 matdo Subset for alpha = 0.05 N 40 07567 30 09333 09333 20 10733 Sig .091 161 3.2.Ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) Descriptives Std Deviatio Std Mean n Error N SG 20 R 30 40 Total SG 20 R1 30 40 Total SG 20 R2 30 40 Total SG 20 R3 30 40 Total 95% Confidence Interval for Mean 3 3 3 3 5.8667 5.8000 5.7133 5.7933 4.1733 3.8500 3.7433 3.9222 3.0733 2.9400 2.8800 2.9644 3.0033 2.8367 2.5333 2.7911 49339 17436 66516 42837 1.00012 1.14320 1.13742 96841 84418 1.59361 97350 1.02826 25541 20744 18824 28020 Lower Bound 28486 10066 38403 14279 57742 66003 65669 32280 48739 92007 56205 34275 14746 11977 10868 09340 Upper Bound 4.6410 5.3669 4.0610 5.4641 1.6889 1.0101 9178 3.1778 9763 -1.0188 4617 2.1741 2.3689 2.3213 2.0657 2.5757 SGR matdo 40 30 20 Sig Subset for alpha = 0.05 N 3 5.7133 5.8000 5.8667 722 7.0923 6.2331 7.3657 6.1226 6.6578 6.6899 6.5689 4.6666 5.1704 6.8988 5.2983 3.7548 3.6378 3.3520 3.0009 3.0065 Minimu Maxim m um 5.31 5.60 5.29 5.29 3.12 2.62 2.43 2.43 2.31 1.48 2.07 1.48 2.80 2.65 2.41 2.41 6.25 5.92 6.48 6.48 5.11 4.88 4.41 5.11 3.98 4.64 3.96 4.64 3.29 3.06 2.75 3.29 SGR1 matdo Subset for alpha = 0.05 N 40 30 20 Sig 3 3.7433 3.8500 4.1733 658 SGR2 matdo Subset for alpha = 0.05 N 40 30 20 Sig 3 2.8800 2.9400 3.0733 852 SGR3 matdo N Subset for alpha = 0.05 40 2.5333 30 2.8367 2.8367 20 3.0033 Sig .141 387 3.3 Ảnh hưởng mật độ ương lên khối lượng cuối (We) Descriptives We 95% Confidence Interval for Mean N 20 30 40 Total Mean 3 3.9800 3.6167 3.3333 3.6433 Std Deviation 32512 46458 35119 43592 Std Error 18771 26822 20276 14531 Lower Bound 3.1724 2.4626 2.4609 3.3083 Upper Bound 4.7876 4.7707 4.2057 3.9784 Minimu Maxim m um 3.65 3.10 3.00 3.00 4.30 4.00 3.70 4.30 We Duncan matdo Subset for alpha = 0.05 N 40 30 20 Sig 3 3.3333 3.6167 3.9800 094 3.4 Ảnh hưởng mật độ ương lên tỷ lệ sống (%) Descriptives tylesong N 20 30 40 Total Mean 3 92.0000 89.0000 87.7667 89.5889 Std Deviatio n 4.35890 4.58258 4.17892 4.23333 95% Confidence Interval for Mean Std Error Lower Bound 2.51661 2.64575 2.41270 1.41111 81.1719 77.6163 77.3857 86.3349 Upper Bound 102.8281 100.3837 98.1477 92.8429 tylesong Duncan matdo 40 30 20 Sig Subset for alpha = 0.05 N 3 87.7667 89.0000 92.0000 295 Minimu Maximu m m 87.00 84.00 83.00 83.00 95.00 93.00 90.80 95.00 Một số hình ảnh trình triển khai thực đề tài Buồng sẹ cá đực Trứng cá chim trắng Cá chim hương Cá chim giống A C B Kích dục tố, pha kích dục tố Thức ăn: A: Chương dương, B: Con cò, C: Cargill [...]... giống thủy sản, xã Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng Đối tượng nghiên cứu: Cá chim trắng nước ngọt (Colossoma brachypomum, Cuvier 1818) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả nuôi vỗ và sinh sản cá chim trắng nước ngọt (Colossoma brachypomum, Cuvier 1818) tại Hải Phòng Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản: - Tuổi... nghiên cứu, giải pháp thực tế Theo quyết định số 1227/QĐ-ĐHNT ngày 26/9/2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Nha Trang , tôi được giao thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả nuôi vỗ và sinh sản cá chim trắng nước ngọt (Colossoma brachypomum Cuvier, 1818) tại Hải Phòng” Mục tiêu của đề tài: Nâng cao hiệu quả nuôi vỗ và hoàn thiện quy trình sinh sản và. .. sinh học sinh sản, khả năng nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá chim trắng tại Hải Phòng Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cung cấp những dẫn liệu thực tiễn về nuôi vỗ và sinh sản, ương nuôi cá chim trắng nước ngọt Đây sẽ là tiền đề trong việc nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất giống loài cá này đáp ứng nhu cầu con giống nhằm phát triển nghề nuôi cá chim trắng tại Hải Phòng nói riêng và cả nước. .. lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu nuôi thương phẩm loài cá này Quá trình sinh sản nhân tạo loài cá này cũng gồm có các khâu như: Nuôi vỗ cá bố mẹ, chọn cho sinh sản, thu ấp trứng và ương giống Nuôi vỗ cá bố mẹ: Môi trường nuôi vỗ: Cá chim trắng nước ngọt rất nhạy cảm với các điều kiện môi trường, do đó việc chuẩn bị ao nuôi và duy trì các điều kiện môi trường nuôi vỗ là vô 9 cùng quan trọng Qua các nghiên. .. tháng 12 đến tháng 2 Nuôi vỗ thành thục từ tháng 2 tới tháng 3 Thời gian nuôi vỗ cá bố mẹ cho đẻ tái phát dục từ tháng 7 tới tháng 9 Ngoài ra mùa vụ nuôi vỗ còn phụ thuộc vào thức ăn, quang kỳ, nguồn nước Tỷ lệ ghép cặp trong sinh sản nhân tạo cá chim trắng nước ngọt thường là 1 đực: 1 cái Hình thức nuôi cũng ảnh hưởng đến sức sinh sản của cá chim trắng nước ngọt Kết quả nuôi vỗ cá chim trắng trong ao bằng... sinh sản và ương nuôi loài cá này Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm sinh học, sinh sản của cá chim trắng nước ngọt Xác định các loại thức ăn công nghiệp phù hợp trong quá trình nuôi vỗ cá chim trắng bố mẹ Xác định liều lượng một số loại kích dục tố kích thích sinh sản cá chim trắng bố mẹ Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim trắng từ giai đoạn cá bột lên cá giống ở điệu kiện... Cuvier, 1818), cá chim vây nhỏ (Colossoma metrei Berg, 1895) và cá chim nắp mang ngắn hay cá chim nước ngọt (Colossoma brachypomum, Cuvier, 1818) Phân bố của chúng như sau: Cá chim nắp mang to phân bố ở sông Orinoco Cá chim vây nhỏ phân bố ở Pharama Loài cá chim nắp mang ngắn (cá chim nước ngọt) phân bố trên khu vực sông Amazon tại Brazil và các vùng lân cận thuộc Nam Mỹ Người địa phương gọi loài cá này là... kết báo cáo “Bốn năm nuôi cá chim trắng của Đoàn Quang Sửu (2002) thì hiện nay hầu hết các Trung tâm NTTS các tỉnh phía Bắc đã sản xuất được giống, có xu hướng cung cấp giống và mở rộng diện tích nuôi trồng cả nước (Zhang, M và Chen, S., 2000) Qua tìm hiểu, trao đổi với các nhà khoa học, các chuyên gia chuyên nghành với các đồng nghiệp tại một số cơ sở đã nghiên cứu và cho cá chim trắng sinh sản cho... điểm sinh học của cá chim trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Chordata Lớp: Lớp phụ Bộ: Characiformes Họ: Characidae Giống: Colossoma Loài: Colossoma brachypomum Cuvier, 1818 Tên tiếng Việt: Cá chim trắng, cá chim trắng nước ngọt Tên tiếng Anh: Black Pacu 1.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 1.1 Hình dạng ngoài cá chim trắng (Colossoma brachypomum) Cá chim trắng nước ngọt hình dạng giống cá chim biển (cá chim. .. giai đoạn cuối đời Theo kết quả nghiên cứu thì cá chim trắng nước ngọt cũng có đặc điểm như vậy (Zhang, M và Chen, S., 2000) Cá chim trắng nước ngọt là loài cá có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các loài cá nước ngọt truyền thống và có những đặc trưng trong từng giai đoạn sống của 7 loài cá. Theo Trương Trung Anh thì giai đoạn cá bột lên cá hương cá sinh trưởng như sau: Cá bột khi mới nở có độ dài

Ngày đăng: 17/07/2016, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân và Lý Văn Khánh, (2010). “Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) luân canh trong ao nuôi tôm sú”. Tạp chí khoa học. Trường đại học Cần Thơ. Tr 76-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) luân canh trong ao nuôi tôm sú
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Hứa Thái Nhân và Lý Văn Khánh
Năm: 2010
2. Trương Trung Anh và Ngụy Như Sinh (1992). “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cao sản và thuần hóa cá chim”. Viện nghiên cứu Thủy sản Hồ Bắc Trung Quốc (Vũ Văn Tân dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cao sản và thuần hóa cá chim
Tác giả: Trương Trung Anh và Ngụy Như Sinh
Năm: 1992
3. Bộ Thủy Sản, (1999). “Báo cáo kết quả nuôi thử nghiệm cá Chim Trắng tại Miền Bắc Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nuôi thử nghiệm cá Chim Trắng tại Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bộ Thủy Sản
Năm: 1999
4. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Văn Cát (2006). “Nước nuôi trồng thủy sảnchất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng”. NXB Khoa học kỹ thuật –Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước nuôi trồng thủy sảnchất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng
Tác giả: Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Văn Cát
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật –Hà Nội
Năm: 2006
5. Đỗ Mạnh Dũng, (2011). “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá bống bớp (Bostrichthys sinensisLacépède, 1801) giai đoạn giống”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá bống bớp (Bostrichthys sinensisLacépède, 1801) giai đoạn giống
Tác giả: Đỗ Mạnh Dũng
Năm: 2011
6. Nguyễn Đổng, (1991). “Ngư loại học tập 1”. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngư loại học tập 1
Tác giả: Nguyễn Đổng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1991
7. Vũ Duy Giảng, (2007). “Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản”, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Tác giả: Vũ Duy Giảng
Năm: 2007
8. Lê Thanh Hùng, (2008). “Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản”. NXB Nông nghiệp 9. Thái Bá Hồ, (1998). “Nuôi cá Chim Trắng nước ngọt tại Trung Quốc”. Thông tin khoa học và công nghệ thủy sản: 16/10/ 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản"”. NXB Nông nghiệp 9. Thái Bá Hồ, (1998). “"Nuôi cá Chim Trắng nước ngọt tại Trung Quốc
Tác giả: Lê Thanh Hùng, (2008). “Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản”. NXB Nông nghiệp 9. Thái Bá Hồ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 9. Thái Bá Hồ
Năm: 1998
10. Nguyễn Khắc Minh, (2002). “Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm cá Chim Trắng nước ngọt”, Báo cáo khoa học năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm cá Chim Trắng nước ngọt
Tác giả: Nguyễn Khắc Minh
Năm: 2002
11. Vương Văn Oanh, (2003). “Những kỹ thuật then chốt trong công nghệ sản xuất giống cá Chim Trắng”, Báo cáo tham luận tại viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy Sản I, tháng 1/ 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ thuật then chốt trong công nghệ sản xuất giống cá Chim Trắng
Tác giả: Vương Văn Oanh
Năm: 2003
12. Sakun, O.F. và Butskaia, N.A. (1978). “Xác định các giai đoạn phát dục và nghiên cứu chu kỳ sinh dục của cá” (Lê Thanh Lựu), NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các giai đoạn phát dục và nghiên cứu chu kỳ sinh dục của cá
Tác giả: Sakun, O.F. và Butskaia, N.A
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1978
13. Vương Bỉnh Tán, (1999). “Kỹ thuật nuôi Thủy đặc sản nước ngọt”, nhà xuất bản KHKT Quảng Đông Trung Quốc, tháng 8/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi Thủy đặc sản nước ngọt
Tác giả: Vương Bỉnh Tán
Nhà XB: nhà xuất bản KHKT Quảng Đông Trung Quốc
Năm: 1999
14. Đào Viết Thuận, (2002). “Kết quả sinh sản nhân tạo và nuôi cá Chim Trắng thương phẩm tại Hải Phòng năm 2002”, Báo cáo tham luận tại hội thảo cá chim 3/1/2002.B. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sinh sản nhân tạo và nuôi cá Chim Trắng thương phẩm tại Hải Phòng năm 2002
Tác giả: Đào Viết Thuận
Năm: 2002
15. Nikolsky, G.V. (1963). “The ecology of fishes”. Academy Press, London & New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ecology of fishes
Tác giả: Nikolsky, G.V
Năm: 1963
16. Saint-Paul, U. (1986). “Potential for aquaculture for South American freshwater fisheries: A review”, Aquaculture 54, p. 205- 240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential for aquaculture for South American freshwater fisheries: A review
Tác giả: Saint-Paul, U
Năm: 1986
17. Zhang M. and Chen, S. (2000). “Establishment of Colossoma brachypomum embryo cell line”, Citatio.C. Một số trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Establishment of Colossoma brachypomum embryo cell line
Tác giả: Zhang M. and Chen, S
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w