1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH TRONG ÔN THI HSG HÓA

13 15,5K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN:1. Tính pH của dung dịch axit bazo mạnh.a Axít mạnh: HA → H+ + A H2O H+ + OH H+ – OH – A = 0 → H+ Ca = 0 (1) → H+2 CaH+ = 0 Ta được phương trình bậc 2 với ẩn là H+: Nếu Ca >> 107M, bỏ qua cân bằng điện li của H2O.H+ = Ca → pH = lgH+ b Bazơ mạnh: MOH → M+ + OH H2O H+ + OH H+ OH + M+ = 0 → H+ + Cb = 0 H+2 + Cb. H+ = 0 Nếu Cb ≈ 107M thì giải phương trình: H+2 + Cb. H+ = 0 → H+ →pH = lgH+ Nếu Cb >> 107M, bỏ qua cân bằng điện ly của nước.OH = Cb →pOH = lgOH → pH = 14 pOH 2. Tính pH của dung dịch axit bazo yếu đơn chức.a Axít yếu đơn chức: HA H+ + A Ka H2O H+ + OH Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: H+ – OH – A = 0 → H+ = 0 (2) Nếu KaCa >> bỏ qua sự điện ly của nước→ H+ = 0 → H+ 2 + KaH+ KaCa = 0 Giả sử H+ > , bỏ qua điện ly của nước.→ OH + = 0→ OH2 + Kb OH KbCb = 0Gỉa sử OH > Ka2 , Ka3 ,… Kan → Cân bằng (1) quyết định: Nếu K1Ca >> → Nếu H+ > → H+ = Nếu Ka11C >> 1 → H+ = Nếu Ka2C >> và Ka11C >> 1 → H+ = → pH = (pKa1 + pKa2)2. II. BÀI TẬP LUYỆNBài 1. Cho dung dịch CH3COOH 0,01M ( dung dịch A).1. Tính pH của dung dịch A.2. Cho vào 1 lít dung dịch A: 0,001 mol NaOH thì pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu? Biết Ka (CH3COOH) = 10 – 4,76HD:1. Phương trìnhCH3COOH CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76 (1)H2O H+ + OH – KW = 10 – 14 (2)Ka >> KW => (1) là chủ yếu, bỏ qua (2)CH3COOH CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76 0,01 0 0x x x0,01 – x x x=> => x = 4,083.10 – 4 (M)=> pH = lg(x) = 3,3892. Khi cho NaOH vào dung dịch A.CH3COOH + OH – CH3COO – + H2O0,01 0,0010,009 0,001dung dịch trở thành dung dịch đệm.=> pH = pKa + = 4,76 + lg = 3,806

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH

I LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

1 Tính pH của dung dịch axit bazo mạnh.

a/ Axít mạnh:

HA → H+ + A

H2O H+ + OH-

[H+ ] – [OH-]– [A- ] = 0

→ [H+ ] - 2

[ ]

H O

K

→ [H+]2 - Ca[H+] - = 0

Ta được phương trình bậc 2 với ẩn là [H+]:

- Nếu Ca >> 10-7M, bỏ qua cân bằng điện li của H2O

[H+] = Ca

→ pH = - lg[H + ]

b/ Bazơ mạnh:

MOH → M+ + OH

H2O H+ + OH-

[H+] - [OH-] + [M+] = 0 → [H+] - 2

[ ]

H O

K

H + Cb = 0 [H+]2 + Cb [H+] - = 0

- Nếu Cb ≈ 10-7M thì giải phương trình:

[H+]2 + Cb [H+] - = 0 → [H+] →pH = - lg[H+ ]

- Nếu Cb >> 10-7M, bỏ qua cân bằng điện ly của nước

2 Tính pH của dung dịch axit bazo yếu đơn chức.

a/ Axít yếu đơn chức:

HA H+ + A- Ka

H2O H+ + OH-

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: [H+ ] – [OH-]– [A- ] = 0

→ [H+ ] - 2

[ ]

H O

K

H - a[ a ]

a

K C

KH = 0 (2)

- Nếu KaCa >> bỏ qua sự điện ly của nước

→ [H+ ] - = 0 → [H+ ]2 + Ka[H+ ] - KaCa = 0

- Giả sử [H+ ] << Ca → [H+ ] = K C a a → pH = 1/2 (pK a – lgC 0 )

- Nếu KaCa ≈ ta không bỏ qua giá trị nào cả và việc tính toán gần đúng được thực hiện theo định luật bảo toàn proton:

[H+ ] – [OH-]– [A- ] = 0

H

Trang 2

Ví dụ: Tính pH của dung dịch

b/ NH4Cl 0,1 M Biết pKb = 4,75

Giải:

a/ Áp dụng công thức pH = 1/2 (pK a – lgC 0 ) ta có pH = 1/2 ( 4,75- lg0,1) = 2,87

b/ NH4Cl →NH4+ + Cl

-NH4+ + H2O NH3 + H3O+

→ Ka = Kw/ Kb = 10-14/10-4,75= 10-9,25

Áp dụng công thức pH = 1/2 (pK a – lgC 0 ) ta có pH = 1/2 ( 9,25- lg0,1) = 5,13

b/ Bazơ yếu đơn chức:

B + H2O BH+ + OH- Kb

H2O H+ + OH-

Áp dụng đinh luật bảo toàn điện tích:

[H+ ] – [OH-] + [BH+] = 0

H O

K

OH - [OH-] + [b b ]

b

K C

- Nếu KbCb >> , bỏ qua điện ly của nước

→ - [OH-] + = 0

→ [OH-]2 + Kb [OH-] - KbCb = 0 Gỉa sử [OH-] << Cb → [OH-] = K C b b → pOH = 1/2 (pK b – lgC 0 )

- Nếu KbCb ≈ ta không bỏ qua giá trị nào cả và việc tính toán gần đúng được thực hiện theo định luật bảo toàn proton: [H+] = [OH-] - [HA] BIến đổi ta được:

1 1

H O

a b

K

K C

Ví dụ: Tính pH của dung dịch

a/ NH3 0,1 M biết pKb=4,6

Giải:

3 Tính pH của dung dịch axit, bazơ yếu đa chức.

Nếu Ka1 >> Ka2 , Ka3 ,… Kan

[ ] [ ]

H

Trang 3

Nếu K1Ca >>K H O2 → 1

1

[ ]

a a a

C K H

Nếu [H+] << Ca → [H+] = → pH = 1/2 (pK a – lgC a )

Áp dụng tương tự đối với một bazơ yếu đa chức, ta cũng tiến hành chọn các cân bằng quyết định và xét điều kiện để bỏ qua sự điện ly của H 2 O.

4 Tính pH của dung dịch đệm.

Khái niệm: Là những dung dịch có khả năng chống lại sự thay đổi pH của môi trường

khi ta thêm vào dung dịch đó một lượng axit mạnh, bazơ mạnh không lớn lắm Khi pha loãng thì pH của dung dịch thay đổi không đáng kể

Thành phần hệ đệm có thể là:

- Một axit yếu và một bazơ yếu liên hợp với nó

- Muối axit của axit yếu

Công thức tính pH gần đúng của dung dịch đệm:

Khi [H+] , [OH-] << Ca, Cb thì [H + ] = K a C a /C b

→ pH = pK a - lgC a /C b

Ví dụ: Tính pH của dung dịch chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M

Biết pKa = 4,75

Giải:

Áp dụng công thức pH = pK a - lgC a /C b ta có pH = 4,75-lg 0,1/0,1)=4,75

5.Tính pH của dung dịch muối axit

Muối axit là những muối mà ở gốc axit còn nguyên tử H có khả năng phân li cho ion

H+

Ví dụ: dung dịch NaHA

Các quá trình xảy ra:

NaHA → Na+ + HA

-HA- + H2O H2A + OH- Kb2

HA- H+ + A2- Ka2

H2O H+ + OH- Nếu Ka2 > Kb2 thì ta có môi trường axit, ngược lại nếu Ka2 < Kb2 thì ta có môi trường bazơ

Trong trường hợp tổng quát:

Trang 4

Ta có: [H+] + [H2A] = [A2-] + [OH-]

1 1

.[ ]

H O a a

Xem [HA-] C

1 1

.

H O a a

Nếu Ka2C >> → [H+] = 2

1 1

.

a a

K C

K C

Nếu Ka1-1C >> 1 → [H+] = (K H O2 K C K a2 ). a1

C

Nếu Ka2C >> và Ka1-1C >> 1

→ [H+] = K K a1 a2 → pH = (pK a1 + pK a2 )/2

II BÀI TẬP LUYỆN

Bài 1 Cho dung dịch CH3COOH 0,01M ( dung dịch A)

1 Tính pH của dung dịch A

2 Cho vào 1 lít dung dịch A: 0,001 mol NaOH thì pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu?

Biết Ka (CH3COOH) = 10 – 4,76

HD:

1 Phương trình

CH3COOH   CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76 (1)

H2O   H+ + OH – KW = 10 – 14 (2)

Ka >> KW => (1) là chủ yếu, bỏ qua (2)

CH3COOH   CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76

0,01 0 0

x x x

0,01 – x x x

=>

2

4,76 10 0,01

x

x

=> x = 4,083.10 – 4 (M)

=> pH = - lg(x) = 3,389

2 Khi cho NaOH vào dung dịch A

   CH3COO – + H2O 0,01 0,001

0,009 0,001

Trang 5

=> pH = pKa + lgCb

Ca= 4,76 + lg0,0090,001= 3,806

Bài 2 Muối sắt (III) thuỷ phân theo phản ứng

Fe3+ + 2H2O   Fe(OH)2+ + H3O+ K a = 4,0 10-3

b) Tính pH mà dung dịch phải có để 95% muối sắt (III) không bị thuỷ phân

HD:

FeCl3    Fe3+ + 3Cl

-Fe3+ + H2O   Fe(OH)2+ + H+

K =

2+ + 3+

Fe(OH) H

Fe

 

 

= 4,0 10-3

K =

2

+

3+

H

Fe

 

 

 

 

=

2 + +

H 0,05-[H ]

 

[H+]= 2,89.10 – 3 M

- pH= 2,54

b) pH mà dung dịch phải có để 95% muối sắt (III) không bị thủy phân

2+

3+

Fe(OH) 5

95 Fe

 

 

95[H+] = 4,0 10—3

[H+] = 7,7 10-2 (M) => pH = 1,1

Bài 3 a)Tính pH của dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 mol/lít

a)  H+ 0,5.10-7 do nồng độ nhỏ  phải tính đến cân bằng của H2O

H2O   H+ + OH 

HCl  H+ + Cl 

Theo định luật bảo toàn điện tích:

 H+ =  Cl- + OH-   H+ = 0,5.10-7 + H 

10 -14

  H+ 2  0,5.10  7 H+  10 -14 = 0

Giải được:  H+ = 1,28.10-7  pH  6,9

b) nHA = 0,1.0,2 = 0,02 mol ;

nKOH = 0,05.0,2 = 0,01 mol

0,01  0,01 0,01

Theo phương trình HA còn dư = 0,01 mol

Trong d2 X: CHA = CKA = 00,,014 = 0,025M

Xét các cân bằng sau:

Trang 6

H2O   H+ + OH- KW = 10-14 (1)

HA   H+ + A- KHA = 10-375 (2)

A- + H2O   HA + OH-

KB = KHA-1 KW = 10-10,25 (3)

So sánh (1) với (2)  KHA >> KW  bỏ qua (1)

So sánh (2) với (3)  KHA >> KB  bỏ qua(3)  Dung dịch X là dung dịch đệm axit

có pH = pKa + lg muoi axit  = 3,75 + lg00,,11 = 3,75

KA + HCl  KCl + HA

0,001  0,001  0,001 (mol)

HA = 0,01 0,40,001 = 0,0275 M

và KA = 0,010-,0,0014 = 0,0225M

Dung dịch thu được vẫn là dung dịch đệm axit

Tương tự, pH = 3,75 + lg00,,02750225 = 3,66

Bài 4

1 Tính pH và độ điện li của dung dịch NaCN 0,015 M (dung dịch A)

2 pH và độ điện li thay đổi ra sao khi:

a Có mặt NaOH 0,0005M

b Có mặt HCl 0,0002M

d Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml HCOONa 0,01M

Cho Ka(HCN) = 10-9,35, Ka(HSO4- ) = 1,0.10-2, Ka(HCOOH) = 10-3,75

HD:

0,015M 0,015M

CN - + H2 O HCN + OH - K =10-4,65 = 2,24.10-5

[ ] 0,015-x x x

K=

2 [HCN][OH] x [CN] (0,015 x)  =2,24.10-5 Giải pt bậc 2

pH =10,75467518

độ điện li α =

4 2

5,68563262.10

100% 3, 7893604%

1,5.10

2 a Khi có mặt NaOH 0,0005M

-14

-9,35

10

10 2, 24.10 10

14 9,35

10 10

Trang 7

CN – + H2 O HCN + OH –

[ ] mol.l -1 0,015- y1 y1 y1+5.10 -4

K =

4

1 1

4 1

y (y 5.10 ) 0,015 5.10 y

y1 = 6,706496859.10–5M

[OH -] = 6,706496859.10-5 + 5.10-4

=5,6706496859 10 –4M

pOH = 3,246367181 pH = 10,75363282

6,706496859.10

100% 0, 44709979%

1,5.10

b Khi có mặt HCl 0,0002M

NaCN + HCl → NaCl + HCN

2.10 –4 2.10–4 2.10–4

Dung dịch sau phản ứng:

HCN:2.10 – 4 M

CN – : 0,0148 M

[ ] mol.L -1 0,0148- y2 0,0002+ y2 y2

K =

4

5

2 2 2 2

2,24.10

y2 = 4,752174622.10-4

pH = 10,67689239

1,5.10

c Khi có mặt NaHSO4 0,020M

0,01M

Cân bằng trên xem như tổ hợp các cân bằng

-K1 = 10–2

K′ quá lớn, phản ứng xem như hoàn toàn

Trang 8

HSO4- + CN- → HCN + SO42–

0,01 0,01 0,01

còn 0,005

[ ] mol.L -1 0,005- y3 0,01+ y3 y3

3

(0,01 y ).y

2.24.10

độ điện li α3 = 10 +1,11625357.10 2 2 5100% 66,7410835%

1,5.10

d Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml HCOONa 0,01M

K >> K˝ (2) không áng kđáng k ể

CN – + H2 O HCN + OH –

[ ] mol.L -1 0,025-y4 y4 y4

K =

2

5 4

4

y

2,24.10 0,00375 y

độ điện li α4 = 2,788438588.102 4.100% 1,858959059%

1,5.10

Bài 5 A là dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=2,9 Tính độ điện li ỏ% của dung dịch A

HD:

% 258925 ,

1 100 1 , 0

10

% 10

]

[

9 , 2 9

, 2

3 3

H

H COO CH COOH

CH

Bài 6: Cho A là dung dịch CH3COOH 0,2M , B là dung dịch CH3COONa 0,2M Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C Tính pH của C và độ điện li 

HD:

CH COOH ↔ CH COO- + H+ K = 1,75.10-5

-14

10,25 -3,75

10

Trang 9

Cân bằng : 0,1-x 0,1+x x

=> = 1,75.10-5 => x= 1,749.10-5 => pH= -lg1,749.10-5 = 4,757

điện li  = 1,749.10-5 / 0,1= 0,01747%

Bài 7: Tính pH của dung dịch thu được khi hòa tan 0,1 mol PCl3 vào 450ml dung dịch NaOH 1M

HD:

PCl3 + H2O → H3PO3 + 3 H+ + 3Cl- (1)

H3PO3 + OH- H2PO3 - + H2O (3)

nOH- bđ = 0,45 mol

sau phản ứng (2,3) nOH- dư = 0,05 mol

nOH- (4) = n HPO3 2- = 0,05 mol

ka2 =

2 3

2 3

[H ][HPO ]

[H PO ]

 = 7.10-7

→ pH= -lg 7.10 -7 = 6,15490196

Bài 8: Tính pH của dung dịch H2SO4 0,010 M Hằng số Ka nấc thứ hai là 1,0.10-2

HD:

H2SO4 → H+ + HSO4

0,010M 0,010M

HSO4-   H+ + SO4

2-Nđcb : 0,010 – x 0,010+x x

0,010

x

=> x = 4,1421.10-3 => [H]+ = 0,010 + 4,1421.10-3 = 14,1421.10-3M

=> pH = 1,8495

Bài 9: Tính nồng độ mol/l các ion và pH của dung dịch Na2CO3 0,01M? Biết CO32- có Kb1

= 10-3,76 ; Kb2 = 10-7,65

HD:

Na2CO3  2Na+ + CO3

2-(1) CO32- + H2O   HCO3- + OH- K b1  10  3 , 67

(2) HCO3- + H2O   H2CO3 + OH- 7 , 65

2  10 

b

K

(3) H2O   H+ + OH- KW = 10-14

K b1 >> Kb2 >> KW nên

Cân bằng (1) là chủ yếu

CO32- + H2O   HCO3- + OH- 10 3 , 67

1

b

K

[Bđ] 0.01

[P.ứng] x

[CB] 0.01 – x x x

1

b

K = 2 10 3 , 76

01

,

0

x x

Trang 10

 x = 1,234.10-3

pH = 11,092

[Na+] = 0,02M

[CO32-] = 0,01 – 1,234.10-3 = 8,766.10-3M

[HCO3-] = 1,234.10-3 M

Bài 10: Ở 20oC hòa tan vào dung dịch NaOH nồng độ 0,016 g/lít một lượng iot đủ để phản ứng xảy ra hoàn toàn: 2NaOH + I2  NaI + NaIO + H2O

HD:

40

016 ,

Phản ứng: 2OH- + I2  I- + IO- + H2O

4 , 0 10  4

 2 , 0 10  4

IO  H2O  

OH HIO

[ ] 2 , 0 10  4

 - x x x

OH

a

K

] [

] ].[

HIO

H IO

] [

] ].[

OH

H IO

11 14

14 4

4

10 0 , 2 ]

[ 10

] ).[

] [

10 10

0

,

2

(

] [

] ]).[

[ 10 0

,

2

(

H

H H

OH

H OH

0 10 0 , 2 ] [ 10 0 , 1 ] [

10

0

,

Giải phương trình bậc  [H+] = 6,53 x 10-11

pH = -lg[H + ] = - lg(6,53 x 10 -11 ) = 10,185.

Bài 11: Tính pH của dung dịch benzoatnatri C6H5COONa nồng độ 2,0 105 M Biết hằng

số axit của axit benzoic bằng 6,29 105

C6H5COONa  Na+ + C6H5COO

C6H5COO + H+   C6H5COOH Ka1

H2O   H+ + OH Kw

Tổ hợp 2 phương trình cho:

C6H5COO + H2O   C6H5COOH + OH Ktp

Ktp = K w

K = 10 14 5

6, 29 10

Trang 11

Do nồng độ đầu của C6H5COO nhỏ; mặt khác hằng số của quá trình không lớn hơn nhiều

so với 1014 nên phải tính đến sự điện li của nước

C6H5COO + H2O   C6H5COOH + OH Ktp (1)

2,0 105  [OH]

H2O   H+ + OH Kw (2)

Theo định luật bảo toàn điện tích: [OH] = [C6H5COOH] + [H+]

hay [C6H5COOH] = [OH]  [H+] = [OH] 

14 10 OH

thay vào biểu thức hằng số cân bằng của (1):

6 5

C H COOH OH

C H COO

=

14

6 5

10

OH

C H COO

      

  

= 1,59 1010

2 14

5

  

= 1,59 1010  [OH]2 + 1,59 1010[OH]  13,18 1015 = 0

 [OH] = 1,148 107  pOH =  lg(1,148 107) = 6,94  pH = 7,06

Bài 12: A là dung dịch CH3COOH 0,2M, B là dung dịch NaOH 0,2M và C là dung dịch

a Tính pH của dung dịch A, B

b Tính pH của dung dịch thu được khi trộn A với B theo tỉ lệ thể tích bằng nhau

c Tính pH của dung dịch thu được khi trộn A với C theo tỉ lệ thể tích bằng nhau

HD:

a (1,0 điểm)Tính pH của dung dịch A, B

H COO CH

3

 2 , 0

2

= 1,8 10-5 hay x2 + 1,8.10-5 x - 0,36.10-5 = 0 (*)

Vậy [H+] = x = 1,8884.10-3 M và pH = -lg[H+]= - lg(1,8884.10-3) ≈ 2,72

- dung dịch B: NaOH Na+ + OH

b.(0,5 điểm) Trộn A, B với tỉ lệ thể tích bằng nhau thì nồng độ đầu các chất giảm đi

1 nửa

CH3COONa CH3COO- + Na+

Trang 12

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH-; Kb = 5

14 14

10 8 , 1

10 10

Ka

COO CH

OH COOH CH

3

10 8 , 1

10 1

,

x x

 5

14

10 8 , 1

1 , 0 10

pH = 14- pOH≈ 8,87

c.(0,5 điểm) Khi trộn A với C theo tỉ lệ thể tích 1:1 thì nồng độ ban đầu C0

H COO CH

3

= (00,1,1x x).x = 1,8 10-5 Giả sử x << 0,1 ta có x ≈ 1,8.10-5

Bài 13:

Giả sử có hidroxit M(OH)2 chỉ có phương trình điện ly duy nhất rất yếu :

M(OH) 2  M 2+ + 2OH – (1)

pKb ( Biết pKb = - lgKb)

b/ Tính pKb khi pOH = 6,75 và C0 = 1M

*Xét phương trình :

M(OH)2  M2+ + 2OH–– (1)

Ban đầu C0(M) 0 (M) 0 (M)

Giả Sử x (M) x(M) 2x(M)

Khi cân bằng: (C0 – x) x 2x

*Theo phương trình (1)

Ta có : Kb =[ [ (][ ) ]]

2

2 2

OH M

OH

M  

2 0

(2 )

b

x x K

 a/ lg(Kb ) = lg ( x C x x

0

2

) 2 (

)  - lg(Kb) = lg(C0 – x ) – lg x - 2lg(2x)

=> pKb = lg(C0 – x ) - 3lgx - 3lg2 + lg2

=> pKb = lg(C0 – x ) - 3lg2x + lg2

Chất điện ly yếu nên : C0 - x > 0 => C0 – x ~ C0

pKb = lg2C0 - 3 lg2x => - lg2x = 1/3 (pKb - lg2C0) (*)

* Đặt pOH = - lg [OH–] => pOH = - lg2x

luôn có : [H+] [OH––] = 10–14 => pH = 14 – pOH

(*)  pH = 14 – 1/3( pKb – lg2C0)

b/ pOH = 6,75 => pH = 7,25

=> pKb = 42 - 3pH + lg2C0 => pKb = 42 - 3.7,25 + lg2 = 20,5510

Trang 13

Cho một mẫu thử axit fomic HCOOH có nồng độ 0,1M Cho KHCOOH = 1,77.10-4

1/ Tính pH của dung dịch HCOOH nói trên

đơn vị so với pH khi chưa cho H2SO4 vào Biết rằng hằng số axit đối với nấc phân li thứ hai của axit sunfuric là K2 = 1,2.10-2 Không có sự hao hụt khi pha trộn Tính giá trị của x ?

Giải

Ta có: a2/ (1-a) = 1,77.10-4 => a = 0,00412 (M) => pH = 2,385

mới có

Nồng độ các chất trong dung dịch mới sau khi trộn:

[HCOOH] = 0,05(M); [H2SO4] = 0,5x (M)

Vì pH = 2 => [H+] = 0,01 (M)

Áp dụng định luật bảo toàn proton cho các quá trình phân li (bỏ qua sự điện li của nước) ta có:

KHCOOH = [H+] [HCOO-] / HCOOH = 1,77.10-4 => [H+] [HCOO-] / 0,05 - [HCOO-] = 1,77.10-4

Từ (1), (2), (3) => [SO42-] = 4,965.10-3 ; [HSO4-] = 4,138.10-3

Vì 0,5x = [HSO4-] + [SO42-] => x = 0,0182 (M)

Ngày đăng: 17/07/2016, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w