1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dang bai tap tinh ph cua dung dich 23860

1 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

dang bai tap tinh ph cua dung dich 23860 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Onthionline.net DẠNG 1: Bài tập tính pH dung dịch Câu 1: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,25M với 800ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,025M NaOH 0,025M Tính pH dung dịch thu ? Câu Sục khí CO2 vào 200 ml dd chứa NaOH 1M Ba(OH)2 0,5M thu 19,7 gam kết tủa Hãy cho biết thể tích khí CO2 (đktc) sục vào : Câu Hoà tan vừa hết oxit kim loại hoá trị II dung dịch H 2SO4 17,5% thu dung dịch muối có nồng độ 20% Xác định công thức oxit Câu Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Zn(NO 3)2 thu 7,92 gam kết tủa Hãy xác định nồng độ mol/l dung dịch Zn(NO 3)2 Câu Trộn dung dịch HNO3 1,5M HCl 2,5M theo tỷ lệ thể tích : thu dung dịch X Hãy xác định thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà 100 ml dung dịch X Câu 6: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l H2SO4 0,01 mol/l với 250ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dung dịchpH = 12 Tính m a Câu 7: Trộn 100ml dung dịch gồm (Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch gồm( H2SO40,375M HCl,0,0125M) thu dung dịch X a.Tính pH dung dịch X b Cô cạn X thu mg muối khan, tìm m DẠNG 2: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn điện tích dung dịch Câu 8: Cho V ml dung dịch gồm(NaOH 0,1Mvà Ba(OH) 0,05M) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch gồm (HCl 0,3M HNO3 0,2M) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu mg muối tìm V m Câu 9: Một dung dịch X chứa 0,1mol Fe2+; 0,2 mol Al3+; x mol Cl- y mol SO42- Cô cạn dung dịch thu 46,9g chất rắn khan Tìm x y ( tổng số mol điện tích(+) = tổng số mol điện tích (-)) Câu 10: Một dung dịch chứa Ca2+(0,2mol) Na+(0,2mol) Cl- (0,4mol); NO3-(0,2mol).Cô cạn dung dịch thu m g muối khan Tìm m Câu 10: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+ , NH4+ , CO32- SO42- Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl thấy có 43 gam kết tủa Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH ( đktc) Tính tổng khối lượng muối có 500 ml dung dịch X Câu 11: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa ion: NH 4+, SO42-, NO3- có 23,3 gam kết tủa tạo thành đun nóng có 6,72 lít (đktc) chất khí bay Nồng độ mol/l (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X bao nhiêu? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN HÓA HỌC – NĂM HỌC 2012 - 2013 gv : TR¦¥NG THÞ TUYÕN TRêng THPT ho»ng hãa III 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA III SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIẢI BÀI TOÁN TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH – CÁC PHÉP LẤY GẦN ĐÚNG ÁP DỤNG TRONG BÀI TOÁN TÍNH pH Người thực hiện: Trương Thị Tuyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hoằng Hóa III SKKN thuộc môn: Hóa Học THANH HOÁ NĂM 2013 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN HÓA HỌC – NĂM HỌC 2012 - 2013 MỤC LỤC Mục lục……………………………………………………………………… 1 A-Đặt vấn đề………………………………………………………….………2 1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………2 2.Thực trạng của vấn đề………………………………………… ………….2 B-Nội dung của đề tài…………………………………………………………3 I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………………………………3 I.1.Khái niệm axit – bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT………………………….3 I.2.Khái niệm axit – bazơ theo thuyết BRON-STÊT……………… ……….3 I.3. pH và pOH 3 I.4. Vấn đề chung về chất điện li trong dung dịch:…………………………3 I-5. Những định luật cơ bản áp dụng 4 II-Dạng 1 : Tính pH của dung dịch axít mạnh, dung dịch bazơ mạnh……… 7 II.1.Tính pH của dung dịch axít mạnh ……………………………………….7 II.2.Tính pH của dung dịch bazơ mạnh :………………………….………….8 III.Dạng 2: Tính pH của dung dịch axít yếu và bazơ yếu…………… …… 9 III.1.Tính pH của dung dịch axít yếu :……………………………………… 9 III.2.Tính pH của dung dịch bazơ yếu :…………………………………. …11 IV. Dạng 3: tính pH của dung dịch có một axít yếu và một bazơ yếu………13 V. Dạng 4: tính pH của dung dịch chất lưỡng tính ………………………….14 VI-Dạng 5 : Tính pH của dung dịch hỗn hợp axit mạnh và axít yếu……… 15 VII. Dạng 6: Tính pH của dung dịch hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yếu …….16 VIII- Dạng 7: Tính pH của dung dịch axit yếu và bazơ liên hợp……… ….16 IX. Dạng 8 : Bài toán tính pH của dung dịch hỗn hợp chứa các axít yếu … 17 X . Dạng 9 : Bài toán hỗn hợp bazơ yếu ……… ………………………….18 XI.MỘT SỐ BÀI TÍNH pH TRONG CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI……19 XII.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC NGHIỆM… 19 C- KẾT LUẬN………………………………………………………………21 gv : TR¦¥NG THÞ TUYÕN TRêng THPT ho»ng hãa III 2 SNG KIN KINH NGHIM MễN HểA HC NM HC 2012 - 2013 A- T VN I- Lý do chn ti Mụi trng cú nh hng rt ln n phn ng húa hc, ti kh nng xy ra phn ng húa hc .Vỡ vy cú ý ngha rt ln trong vn dng thc t ca nghiờn cu húa hc v ng dng thc t sn xut. Cú l vỡ th bi tp pH rt ph bin v ng thi l dng bi tp khú vi hc sinh . Vi giỏo viờn bi dng hc sinh gii vic tỡm kim ti liu v h thng kin thc cú th bi dng cho hc sinh ũi hi giỏo viờn tõm huyt v cụng sc rt ln. Hin nay vi cỏc k thi hc sinh gii quan trng nh : Gii toỏn trờn mỏy tớnh cm tay casio mụn húa hc v thi hc sinh gii cp tnh cng thng xuyờn kim tra hc sinh dng bi tp pH. T cỏc lý do trờn tụi chn ti GII BI TON TNH pH CA DUNG DCH-CC PHẫP LY GN NG P DNG TRONG BI TON TNH pH lm ti nghiờn cu nhm mc ớch bi dng v tng hp kin thc phc v cho ging dy vi hy vng cú th nõng cao kin thc cho bn thõn v phc v cú cht lng hn cho cụng tỏc ging dy ca tụi trong thi gian tip theo. II- Thc trng ca vn Qua quỏ trỡnh ging dy tụi nhn thy mc dự c tip xỳc vi cỏc dng bi toỏn pH rt nhiu nhng cng rt nhiu hc sinh vn lỳng tỳng vi s a dng v phc tp ca bi toỏn pH. Vi hc sinh, bi tp v pH trong nhiu trng hp vn l bi tp khú. Hc sinh THPT lng ti liu v bi tp pH khú cũn hn ch, k c khi c nghiờn cu cỏc ti liu thỡ vic nhn dng bi tp pH v ỏp dng cụng thc ca hc sinh BÀI TẬP VỀ pH CỦA DUNG DỊCH Đối với các bạn học sinh THPT việc tiếp cận với những bài tập về pH là điều rất mới mẻ. Vì vậy có thể gặp phải một số khó khăn. Vì vậy để giúp các bạn có thêm những kĩ năng làm bài tập hiệu quả em đưa ra một số kiến thức và bài tập về pH. Chúc các bạn học sinh học tập tốt. A. Lý thuyết về pH I. Nồng độ mol/l của ion H + : - Nước nguyên chất: H 2 O → H + + OH - Với [H + ].[OH - ]= 10 -14 [H + ] = [OH - ]= 10 - 7 M - Dung dịch axit: H 2 O → H + + Cl - (1) H 2 O → H + + OH - (2) Vì [H + ] (1) >[H + ] (2) nên [H + ] >[OH - ]  [H + ] >10 -7 M - Dung dịch bazo: NaOH → Na + + OH - H 2 O → H + + OH - Vì [OH - ] (1) >[OH - ] (2) nên [H + ] <[OH - ]  [H + ]<10 -7 M Kết luận: - Dung dịch axit: [H + ] >10 -7 M - Dung dịch bazo: [H + ]<10 -7 M - Dung dịch trung tính hoặc nước có [H + ] = 10 -7 - Trong dung dịch luôn có [H + ].[OH - ]= 10 -14 II. pH của dung dịch - pH là đại lượng đặc trưng cho [H + ] trong dung dịch [H + ] = 10 -a thì a gọi là pH của dung dịch Viết [H + ] = 10 -a thi pH = a Biểu thức tính pH: pH = - lg[H + ] - Nước và dung dịch trung tínhpH = 7 do [H + ] = 10 -7 - Dung dịch axit có pH < 7 - Dung dịch bazơ có pH>7 Chú ý: - pH chỉ xác định với dung dịch loãng có giá trị từ 0 đến 14 gọi là thang pH - pH có thể xác định bằng máy đo pH, giấy, chất chỉ thị + Quỳ tím chuyển xanh khi pH >8 + Quỳ tím chuyển đỏ khi pH <5 + Phenolphtalein chuyển từ không màu sang màu hoongfkhi pH<8: thành màu đỏ tím khi 8 ≤ pH ≤ 10; chuyển sang màu đỏ khi pH ≥ 10 + giấy đo pH có thể xác xác định được pH từ 0 -14 B. Một số ví dụ: VD1: Hòa tan 4,48l HCl(đktc) vào nước được 2l dung dịch a.Tính pH của dung dịch A. Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để được dung dịchpH = 5. L.Giải Ta có : n HCl = 4,48 22,4 = 0,2 mol Lại có : HCl → H + +Cl - → n HCl = n H + = 0,2 mol → [H + ] = 0,2 2 = 0,1 M → pH = -lg [H+] = 1 Gọi thể tích dung dịchpH = 1 là V 1 → n 1 = 0,1 V 1 Gọi thể tích dung dịchpH = 5 là V 2 → n 2 = 10 -5 V 2 Lại có : số mol H + không thay đổi sau phản ứng nên: n 1 = n 2 → 0,1 V 1 = 10 -5 V 2 → 1 2 V V = 10 4 Vậy phải pha loãng 10 4 lần VD2: Dung dịch HCl có pH= 3 cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 4 L.Giải: Vì dung dịch HCl có pH = 3 → [H + ] = 10 -3 M Gọi V 1 ; V 2 lần lượt là thể tích dung dịch trước và sau khi pha loãng Khi đó ta có: Số mol H + trước khi pha loãng là: n 1 = 10 -3 V 1 Vì sau pha loãng được dung dịch co pH = 4 → Số mol H + sau khi pha loãng là: n 2 = 10 -4 V 2 Mà số mol H + không thay đổi khi pha loãng nên → n 1 = n 2 → 10 -3 V 1 = 10 -4 V 2 → 1 2 V V = 10 Vậy cần pha loãng 10 lần để được dung dịch HCl có pH = 4 VD3 Cho dung dịch HCl co pH = 3. Cần trộn dung dịch HCl với dung dịch NaOH có pH = 13 theo tỉ lệ như thế nào để được dung dịch có các giá trị pH sau: a. pH = 5 b. pH = 7 c. pH = 8 L.Giải: Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích dung dịch HCl và NaOH cần dùng. Khi đó: Dung dịch HCl có pH = 3 nên [H + ] = 10 -3 M → n 1 = 10 -3 V 1 Dung dịch NaOH có pH = 13 nên [H + ] = 10 -13 M → [OH - ] = 0,1M → n 2 = 10 -1 V 2 Khi trộn dung dịch NaOH và HCl xảy ra phản ứng: H + + OH - → H 2 O a. Để dung dịch thu được có pH = 5 → axit phải dư → [H + ] = 10 -5 M Thể tích dung dịch sau khi trộn là V = V 1 +V 2 → H n + = 10 -5 ( V 1 + V 2 ) Lại có: pu H n + = OH n − = 0,1 V 2 → du H Bài tập 1 :Một dung dịch A chứa HCl và H 2 SO 4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. a, Tính nồng độ mol của mỗi axit. b, 200 ml dung dịch A trung hoà hết bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH) 2 0,1 M ? c, Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa dung dịch A và B ? Hướng dẫn Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa). Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hoà H + + OH - => H 2 O (1) Gọi số mol H 2 SO 4 trong 100 ml ddA là x => số mol HCl là 3x n H = 2 x + 3 x = 5 x (mol) n OH = 0,5 . 0,05 = 0,025 (mol) n H = n OH hay 5 x = 0,025 => x = 0,005 C M (HCl) = 0,15 (M) C M (H SO ) = 0,05 (M) b. Gọi thể tích dung dịch B là V (lit). Trong 200 ml ddA : n H = 2. 5 x = 0,05 (mol) Trong V (lit) ddB : n OH = 0,2 . V + 2. 0,1. V = 0,4 V (mol) n H = n OH hay 0,4 V = 0,05 => V = 0,125 (lit) hay 125 (ml) c. Tính tổng khối lượng các muối. tổng khối lượng các muối Các muối = tổng khối lượng cation + tổng khối lượng anion = m Na + m Ba + m Cl + m SO = 23.0,2.0,125 + 137.0,1.0,125 + 35,5.0,2.0,15 + 96.0,2.0,05 = 4,3125 (g) Bài tập 2 :Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO 3 2(M) tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1 M, tính : a, Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B. b, Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C. Hướng dẫn Bình thường đối với bài này ta phải viết 4 phương trình giữa 2 axit với 2 bazơ. Nhưng nếu ta viết phương trình ở dạng ion ta chỉ phải viết 1 phương trình ion thu gọn của phản ứng trung hoà. a. Phương trình phản ứng trung hoà : H + + OH - => H 2 O Trong 200 (ml) ddA : n H = 0,2 . 1 + 0,2 . 2 = 0,6 (mol) Trong 300 (ml) ddB : n OH = 0,3 . 0,8 + 0,3 . a = 0,24 + 0,3.a (a : nồng độ mol của KOH). Trong dung dịch C còn dư OH - Trong 100 (ml) dd C : n OH = n H = 1. 0,06 = 0,06 (mol) Trong 500 (ml) dd C : n OH = 0,06 . 5 = 0,3 (mol). n OH = (0,24 + 0,3.a) – 0,6 = 0,3.a – 0,36 (mol) Ta có : 0,3.a – 0,36 = 0,3 => a = 0,66/0,3 = 2,2 (M). b. Khối lượng chất rắn khi cô cạn toàn bộ dd C. Cấn Văn Thắm – Hà Nội Đối với bài này nếu giải với phương pháp bình thường sẽ gặp khó khăn, vì có thể tính được khối lượng các muối nhưng không tính được khối lượng bazơ vì ta không biết bazơ nào dư. Vậy bài này ta sẽ sử dụng phương trình ion, thay vì tính khối lượng các muối và bazơ ta đi tính khối lượng các ion tạo ra các chất đó. Ta có : m Chất rắn = m Na + m K + m Cl + m NO + m OH dư m Na = 0,24. 23 = 5,52 (g) m K = 0,3 . 2,2 . 39 = 25,74 (g) m Cl = 0,2 . 35,5 = 7,1 (g) m NO = 0,4 . 62 = 24,8 (g) n OH dư = 0,3.a – 0,36 = 0,3 . 2,2 – 0,36 = 0,3 (mol) m OH dư = 0,3 . 17 = 5,1 (g). m Chất rắn = m Na + m K + m Cl + m NO + m OH dư = 68,26 (g). Bài tập 3 : a, Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H 2 SO 4 . Xác định pH của dung dịch B ? b, Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 a (M), thu được dung dịch C. Để trung hoà dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B. Xác định nồng độ mol Ba(OH) 2 . Hướng dẫn Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa), và có liên quan đến pH dung dịch. Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hoà ddA với ddB H + + OH - => H 2 O (1) Dd NaOH (ddA) có pH = 13 [H+] = 10 -13 (M) [OH-] = 10 -1 (M). Trong 10 CHUYÊN ĐỀ TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH I LÝ THUYẾT CƠ BẢN: Tính pH dung dịch axit bazo mạnh a/ Axít mạnh: HA → H+ + AH2O H+ + OH[H+ ] – [OH-] – [A- ] = → [H+ ] - K H 2O [H + ] - Ca = (1) → [H+]2 - Ca[H+] - = Ta phương trình bậc với ẩn [H+]: - Nếu Ca >> 10-7M, bỏ qua cân điện li H2O [H+] = Ca → pH = - lg[H+ ] b/ Bazơ mạnh: MOH → M+ + OHH2O H+ + OH[H+] - [OH-] + [M+] = → [H+] - K H 2O [H + ] + Cb = [H+]2 + Cb [H+] - = - Nếu Cb ≈ 10-7M giải phương trình: [H+]2 + Cb [H+] - = → [H+] →pH = - lg[H+ ] - Nếu Cb >> 10-7M, bỏ qua cân điện ly nước [OH-] = Cb →pOH = - lg[OH-] → pH = 14- pOH Tính pH dung dịch axit bazo yếu đơn chức a/ Axít yếu đơn chức: HA H+ + AKa + H2O H + OH Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: [H+ ] – [OH-] – [A- ] = → [H+ ] - K H 2O K a Ca - K + [H + ] = (2) [H ] a - Nếu KaCa >> bỏ qua điện ly nước → [H+ ] - = → [H+ ]2 + Ka[H+ ] - KaCa = - Giả sử [H+ ] > , bỏ qua điện ly nước → - [OH-] + = → [OH-]2 + Kb [OH-] - KbCb = Gỉa sử [OH-] > Ka2 , Ka3 ,… Kan → Cân (1) định: [H + ] − KH 2O + [H ] − Ca K a1 =0 [ H + ] + K a1 CK + a a1 Nếu K1Ca >> K H O → [ H ] − [ H + ] + K = a1 Nếu [H+] > Nếu Ka1-1C >> K H 2O + K a C + K a−11.C K a C + K a−11.C → [H+] = -1 a1 + Nếu Ka2C >> K C >> → [H ] = K a1.K a ( K H 2O + K a C ).K a1 C → pH = (pKa1 + pKa2)/2 II BÀI TẬP LUYỆN Bài Cho dung dịch CH3COOH 0,01M ( dung dịch A) Tính pH dung dịch A Cho vào lít dung dịch A: 0,001 mol NaOH pH dung dịch thu bao nhiêu? Biết Ka (CH3COOH) = 10 – 4,76 HD: Phương trình  →   CH3COOH ¬ CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76 (1)  → +   H2O ¬ H + OH – KW = 10 – 14 (2) Ka >> KW => (1) chủ yếu, bỏ qua (2)  →   CH3COOH ¬ CH3COO – + H+ Ka = 10 – 4,76 0,01 0 x x x 0,01 – x x x => x2 = 10−4,76 0, 01 − x => x = 4,083.10 – (M) => pH = - lg(x) = 3,389 Khi cho NaOH vào dung dịch A CH3COOH + OH –  → CH3COO – + H2O 0,01 0,001 0,009 0,001 dung dịch trở thành dung dịch đệm => pH = pKa + lg 0, 001 Cb = 4,76 + lg 0, 009 = 3,806 Ca Bài Muối sắt (III) thuỷ phân theo phản ứng  →   Fe3+ + 2H2O ¬ Fe(OH)2+ + H3O+ K a = 4,0 10-3 a) Tính pH dung dịch FeCl3 0,05M b) Tính pHdung dịch phải có để 95% muối sắt (III) không bị thuỷ phân HD: → Fe3+ + 3ClFeCl3   →   Fe3+ + H2O ¬ Fe(OH)2+ + H+  Fe(OH) 2+   H +  K= = 4,0 10-3  Fe3+  2  H +   H +  K= = = 4,0 10-3 +  Fe3+  0,05-[H ] [H+] = 2,89.10 – M - pH= 2,54 b) pHdung dịch phải có để 95% muối sắt (III) không bị thủy phân  Fe(OH) 2+  = → 95  Fe3+  K= [H+] = 4,0 10—3 95 [H+] = 7,7 10-2 (M) => pH = 1,1 Bài a)Tính pH dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 mol/lít b)Tính pH dung dịch X tạo thành trộn 200ml dung dịch HA 0,1M (Ka = 10 3.75 ) với 200ml dung dịch KOH 0.05M; pH dung dịch X thay đổi thêm 10-3 mol HCl vào dung dịch X a) [ H+] 0,5.10-7 nồng độ nhỏ → phải tính đến cân H2O  → H2O ¬ H+ + OH −   HCl → H+ + Cl − Theo định luật bảo toàn điện tích: [ H+] = [ Cl-] + [OH-] → [ H+] = 0,5.10-7 + → [ H+] − 0,5.10 [ H+] − 10 -14 = Giải được: [ H+] = 1,28.10-7 → pH ≈ 6,9 b) nHA = 0,1.0,2 = 0,02 mol ; nKOH = 0,05.0,2 = 0,01 mol KOH + HA → KA + H2O 0,01 → 0,01→ 0,01 Theo phương trình HA dư = 0,01 mol −7 10 -14 H+ [ ] 0,01 Trong d2 X: CHA = CKA = 0,4 = 0,025M Xét cân sau:  → H2O H+ + OHKW = 10-14 ¬   (1)  → HA H+ + AKHA = 10-375 (2) ¬    → A- + H2O ¬ HA + OH  KB = KHA-1 KW = 10-10,25 (3) So sánh (1) với (2) → KHA >> KW → bỏ qua (1) So sánh (2) với (3) → KHA >> KB → bỏ qua(3) → Dung dịch X dung dịch đệm axit [ muoi ] 0,1 có pH = pKa + lg [ axit ] = 3,75 + lg 0,1 = 3,75 ∗ Khi thêm 10-3 mol HCl KA + HCl → KCl + HA 0,001 ← 0,001 → 0,001 (mol) 0,01 + 0,001 = 0,0275 M 0,4 0,01 - 0,001 [KA] = = 0,0225M 0,4 [HA] = Dung dịch thu dung dịch đệm axit 0,0225 Tương tự, pH = 3,75 + lg 0,0275 = 3,66 Bài Tính pH độ điện li dung dịch NaCN 0,015 M (dung dịch A) pH độ điện li thay đổi khi: a Có mặt NaOH 0,0005M b Có mặt HCl 0,0002M c Có mặt NaHSO4 0,010M d Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml HCOONa 0,01M Cho Ka(HCN) = 10-9,35, Ka(HSO4- ) = 1,0.10-2, Ka(HCOOH) = 10-3,75 HD: NaCN → Na + + CN – 0,015M [] 0,015M CN - +

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:19

Xem thêm: dang bai tap tinh ph cua dung dich 23860

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w