1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ XUẤT GIA HẠN DỰ ÁN Giai đoạn: Củng cố Quản lý Thiên tai tại Quảng Ngãi

17 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 463,38 KB

Nội dung

ĐỀ XUẤT GIA HẠN DỰ ÁN Giai đoạn: Củng cố Quản lý Thiên tai Quảng Ngãi (01/12/ 2009 – 30/9/2010) Tầm nhìn Thế giới Việt Nam Đã trình lên AusAID Tháng 9/2009 Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới Mục lục SƠ LƯỢC DỰ ÁN BỐI CẢNH THÀNH TỰU CỦA DỰ ÁN HIỆN TẠI CƠ SỞ .8 PHÁT THẢO GIA HẠN DỰ ÁN 11 QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH 15 NGÂN SÁCH DỰ ÁN 16 Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ADP Chương trình Phát triển Vùng (Chương trình phát triển cấp địa phương dài hạn Tầm nhìn Thế giới) AUD Đô-la Úc AusAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc CBDRM Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng CBRIP Dự án Hạ tầng Nông thôn dựa vào Cộng đồng CPMB Ban đạo xã CCFSC Ban đạo phòng chống lụt bão trung ương CECI Trung tâm Học tập Hợp tác Quốc tế Canada CFSC Ban PCBL TKCN (Cấp tỉnh, huyện xã) CPC Ủy ban Nhân dân xã CPRGS Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo toàn diện (Chiến lược Quốc gia Chính phủ Việt Nam) CRWRSP Dự án Thủy lợi miền Trung (vốn ADB) CVDM Giảm nhẹ Thiên tai miền Trung DARD Ngành NN&PTNT (cấp tỉnh, huyện xã) DM Quản lý/Giảm nhẹ Thiên tai DMP Lập Kế hoạch Quản lý thiên tai DoF Sở Thủy sản DoH Ngành Y tế (cấp tỉnh, huyện xã) DPC Ủy ban Nhân dân huyện DPMB Ban quản lý Dự án huyện DRRP Kế hoạch Giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GoA Chính phủ Úc GoV Chính phủ Việt Nam HCMC Thành phố Hồ Chí Minh HVCA Đánh giá Hiểm họa, Tình trạng dễ bị Tổn thương Khả Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới IEA Đánh giá Môi trường Ban đầu IEC Thông tin, Giáo dục Truyền thông Logframe Khung Lô-gíc M&E Giám sát Đánh giá MDG Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NDM Quản lý/Giảm nhẹ Thiên tai NDMP Đối tác Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam NDMPQN Dự án Giảm nhẹ Thiên tai Quảng Ngãi NGO Tổ chức Phi phủ O&M Vận hành Bảo dưỡng ODA Hỗ trợ Phát triển Nước PDD Tài liệu Thiết kế Dự án PIC Ban Thực Dự án (cấp xã) PMC Ban Quản lý Dự án (cấp huyện) PMB Ban Quản lý Dự án PPC Ủy ban Nhân dân tỉnh PPMB Ban quản lý Dự án tỉnh PRA Đánh giá Nhanh/Nông thôn có Tham gia PSC Ban Chỉ đạo Dự án (cấp tỉnh) RFSVPQN Dự án Giảm nhẹ tính dễ Tổn thương Bão lũ gây Quảng Ngãi UN Liên hợp quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc VANGOCA Thỏa thuận Hợp tác Tổ chức Phi phủ Việt – Úc VND Đồng VNRC Hội Chữ thập đỏ Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WU Hội Phụ nữ Việt Nam WV Tầm nhìn Thế giới WVA Tầm nhìn Thế giới Úc WVV Tầm nhìn Thế giới Việt Nam Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới SƠ LƯỢC DỰ ÁN Tên Dự án Củng cố Quản lý Thiên tai Quảng Ngãi (giai đoạn gia hạn Dự án Giảm nhẹ tính dễ tổn thương bão lũ gây Quảng Ngãi) Số Dự án V31-179324 Vị trí triển khai Dự án 02 huyện Mộ Đức Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Mục tiêu Dự án Củng cố kết đạt chia sẻ học kinh nghiệm có từ Dự án Giảm nhẹ tính dễ Tổn thương Bão lũ gây Quảng Ngãi Địa điểm triển khai Dự án Tại huyện Đức Phổ: Gồm xã Phổ An, Phổ Quang, Phổ Văn Phổ Thuận Tại huyện Mộ Đức: Gồm xã Đức Lợi, Đức Thắng, Đức Chánh, Đức Minh, Đức Thạnh Đức Phong Số người hưởng lợi 112.088 người/ 23.397 hộ xã Dự án nêu Thời gian Dự án 10 tháng (từ 01/12/2009 đến 30/9/2010) Ngân sách Dự án 269.225 Đô-la Úc (bao gồm 85.607 Đô-la Úc đề nghị từ AusAID) Nguồn tài trợ - Tầm nhìn Thế giới Úc - Ngân sách mang sang từ Dự án Giảm nhẹ tính dễ Tổn thương Bão lũ gây Quảng Ngãi - Ngân sách tài trợ từ AusAID Quản lý Dự án thông Ông Nguyễn Đình Kiên, tin liên lạc Nguyen_dinh_kien@wvi.org Điện thoại quan: 84-55-3.710.147; Fax: 84-55-3.710.147 Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới BỐI CẢNH Thiên tai tác động tiêu cực đến phát triển xã hội kinh tế Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam nỗ lực cải thiện sống người dễ bị tổn thương người nghèo Trong năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu gây bão lũ thường xuyên, đặc biệt miền Trung Việt Nam nơi thường phải chịu 12 đợt bão lũ/năm Do đó, việc giảm nhẹ tính dễ tổn thương bão lũ gây trở nên quan trọng vùng Dự án Giảm nhẹ tính dễ tổn thương bão lũ gây Quảng Ngãi (RFSVPQN) hình thành sở VANGOCA AusAID vào tháng 6/2004, mối quan hệ đối tác WVV WVA thành lập Mục tiêu Dự án RFSVPQN giảm nhẹ tác động tiêu cực mặt xã hội thiên tai tỉnh Quảng Ngãi với mục đích nâng cao mức độ khắc phục thiệt hại sau thiên tai bão lũ hai huyện Mộ Đức Đức Phổ Sau 04 năm triển khai, Dự án RFSVPQN tạo nhiều thay đổi lớn việc xây dựng khả phục hồi địa phương công tác quản lý giảm nhẹ thiên tai cấp hộ cấp thể chế Những nhận xét độc lập Đoàn Đánh giá Chương trình VANGOCA Đánh giá Giữa kỳ Dự án RFSVPQN cho thấy Dự án đạt mục tiêu đề người dân địa phương quan đối tác đánh giá cao Trong năm qua, Dự án diễn bối cảnh quốc gia thay đổi nhanh Để đối phó với mát đáng kể người tài sản mà thiên tai gây cho Việt Nam, vào tháng 11/2007, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020 Chiến lược chủ yếu tập trung vào biện pháp phi công trình biện pháp quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Hiện tại, Cục Quản lý Đê điều Phòng chống Lụt bão chuẩn bị đề án Chương trình Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng (CBDRM) Chính phủ quản lý toàn quốc Chương trình nhằm tạo sáng kiến CBDRM 10.000 xã Việt Nam vào năm 2020 (NDMP 2009, Báo cáo Đoàn Lập Kế hoạch NDMP giai đoạn III, nêu Báo cáo Đánh giá Chương trình VANGOCA) Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới Giảm nhẹ thiên tai lĩnh vực trọng tâm AusAID Việt Nam, nêu Mục tiêu - Dự thảo Chiến lược Hợp tác Phát triển Việt – Úc: “Chính phủ Việt Nam triển khai biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai lồng ghép, bao gồm ứng phó với biến đổi khí hậu (MDG 7).” Chiến lược dự thảo nêu biện pháp tiếp cận AusAID đến lĩnh vực hợp tác phát triển với Việt Nam nhằm: “hỗ trợ thông qua hệ thống Chính phủ Việt Nam phù hợp với Tuyên bố Hà Nội” Và Tuyên bố Hà Nội nêu hướng dẫn “các nhà tài trợ dựa vào hỗ trợ cho Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (SEDP) Chính phủ Việt Nam kế hoạch quốc gia, kế hoạch vùng, kế hoạch tỉnh kế hoạch liên ngành.” (Chương 3, Tuyên bố Hà Nội) Trong bối cảnh đó, mục tiêu chương trình AusAID tài trợ trở thành chương trình hỗ trợ AusAID để đóng góp thông báo việc triển khai thành công chiến lược kế hoạch Chính phủ Việt Nam Nội dung đề xuất sau cho thấy cách mà giai đoạn gia hạn củng cố thành tựu Dự án RFSVPQN chia sẻ phương pháp tiếp cận kết với quyền địa phương đối tác khác nhằm tạo đóng góp mang tính bền vững cho chiến lược quản lý thiên tai không Chính phủ Việt Nam mà AusAID NHỮNG THÀNH TỰU CỦA DỰ ÁN GIẢM NHẸ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG DO BÃO LŨ GÂY RA TẠI QUẢNG NGÃI Sau 04 năm triển khai, Dự án RFSVPQN đạt số kết quan trọng 08 Đầu Vào tháng 11/2007, Đánh giá Giữa kỳ cho thấy Dự án không đáp ứng mục tiêu định lượng mà cho thấy công việc triển khai có chất lượng cao tạo đóng góp quan trọng cho số cấp tác động Các thành tựu nêu sau trích từ Báo cáo Đánh giá Giữa kỳ Ở Đầu 1, vốn sử dụng cho 11 hoạt động tạo thu nhập khác nhau, bao gồm: nuôi cá, heo, bò; làm chổi, đánh bắt cá, làm nước mắm, trồng rau kinh doanh nhỏ, Việc nâng cấp nhà Đầu giúp nhiều người dân có nhà an toàn để suốt mùa bão lũ Đánh giá Giữa kỳ nêu chứng tính phục hồi cải thiện việc sơ tán tác động bão lũ giảm thiểu Những cải thiện sở hạ tầng Đầu giúp cải thiện an toàn cộng đồng Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới đảm bảo việc tiếp cận đến tuyến đường giao thông năm Các công trình hạ tầng xây dựng bao gồm đập, cầu, đường liên thôn, hệ thống thuỷ lợi trường học, Dự án hỗ trợ xây dựng lực cho quan để ứng phó với trường hợp khẩn cấp Tập huấn HVCA CBDRM nâng cao kiến thức khả cộng đồng việc giảm nhẹ tác động tiêu cực Nhiều người dân tập huấn Sơ cứu biết vận dụng kiến thức vào việc ứng phó với tai nạn thảm họa năm Ở cấp thôn hộ, tự tin khả ứng phó nâng cao Tuy nhiên, Dự án không cung cấp vật chất tiện ích mà tập trung vào việc đóng góp nên cấu trúc phòng chống thảm hoạ mang tính lồng ghép vững mạnh Các kế hoạch cộng đồng cấp hộ khuôn khổ Dự án giúp cộng đồng điều phối hoạt động cảm thấy tự tin khả ứng phó với thảm hoạ Việc lồng ghép kế hoạch hộ thôn mang lại số cải thiện có hệ thống việc quản lý Các đối tác cấp thôn xã tham gia vào hội thảo lập kế hoạch đóng góp ý kiến để đảm bảo kế hoạch đáp ứng nhu cầu cấp thiết cộng đồng Tương tự vậy, việc gia tăng mối liên kết CFSC, Hội Chữ thập đỏ, thôn xã tăng cường phối hợp khả ứng phó cách nhanh chóng Những họp định kỳ đối tác đóng góp không nhỏ vào việc giám sát hoạt động Dự án mang tính phối hợp tốt có tham gia Các chương trình dựa vào trường học Đầu tập huấn DM lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai trường học với nhiều hoạt động ngoại khóa triển khai với tham gia giáo viên Tổng phụ trách Đội Những nội dung giúp nâng cao nhận thức, cải thiện hành vi việc lập kế hoạch nhà trường Cuối cùng, kết nghiên cứu kinh nghiệm tốt sản xuất mùa vụ, chăn nuôi, kinh nghiệm ngư dân qui trình lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro chia sẻ với tất ADPs tổ chức khác hoạt động lĩnh vực giảm nhẹ thiên tai Việt Nam CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIAI ĐOẠN MỚI Chiến lược Quốc gia Phòng chống Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020 (Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg, Văn phòng Chính phủ, nước CHXHCN Việt Nam, nêu rõ nội dung số Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới “nhiệm vụ giải pháp” lĩnh vực Thông qua phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng, Dự án RFSVPQN đóng góp quan trọng cho 03 vấn đề sau: - Phát triển nguồn nhân lực huy động xã hội, bao gồm phát triển truyền thống tương trợ lẫn tổ chức lực lượng tự ứng phó cộng đồng để chủ động tình tìm kiếm cứu nạn khẩn cấp - Nâng cao nhận thức cộng đồng bao gồm cung cấp thông tin nâng cao khả ứng phó thảm hoạ cho cộng đồng, giúp học sinh biết cách ứng phó hỗ trợ gia đình cộng đồng tình thảm hoạ tập huấn cho người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động phòng chống thảm hoạ - Nâng cao lực tìm kiếm cứu nạn, bao gồm tăng cường thông tin liên lạc khẩn cấp thảm hoạ cải thiện khả ứng phó chỗ cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên, thời gian qui mô Dự án RFSVPQN làm giới hạn mức đóng góp Dự án Vì Dự án triển khai vài năm chưa đầy xã hai huyện Quảng Ngãi, nhiều lĩnh vực để Dự án tiếp tục phát huy thành tựu đạt chia sẻ kết phương pháp tiếp cận với quyền huyện, tỉnh tổ chức có liên quan khác Vẫn có khả mở rộng đối tượng hưởng lợi trực tiếp Dự án đến tất hộ dân vùng dễ bị tổn thương cho tăng thêm số người dễ bị tổn thương có hội hưởng lợi từ Dự án Với lý này, Đánh giá Chương trình VANGOCA gần khuyến nghị “Các Tổ chức Phi phủ Úc cần xem xét đề nghị gia hạn 12 tháng để có tiến xa cho mục tiêu việc củng cố Dự án” (trang 26) Đánh giá cho việc gia hạn đem đến cho Dự án “cơ hội để củng cố việc học tập từ Chương trình, lồng ghép học theo lĩnh vực đánh giá kết ủng hộ thành tựu Chương trình VANGOCA đối tác chủ chốt Chính phủ Việt Nam lĩnh vực CBDRM RWSS/ NTP2.” (trang 24) Mục đích giai đoạn Củng cố Quản lý thiên tai Quảng Ngãi (CDM) chia làm 02 phần: Củng cố thành tựu có mở rộng tác động Dự án RFSVQN thông qua việc chia sẻ phương pháp tiếp cận thành tựu Củng cố thành tựu có Giai đoạn củng cố thành tựu tạo tính bền vững cho thành tựu thông qua: Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới - Củng cố cấu quản lý xây dựng lực cho Hội phụ nữ Ban Tín dụng xã để quản lý vốn quay vòng cách hiệu - Phối hợp với đơn vị địa phương để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu hoạt động tạo thu nhập - Đẩy mạnh hỗ trợ cấp tỉnh cấp huyện cho DRRPs cấp thông qua việc tổ chức thảo luận nhiều cấp quyền, cung cấp kế hoạch cấp cho huyện thương thảo quy trình sử dụng kế hoạch huyện để thông báo DRRPs họ - Đàm phán với quyền cấp xã, huyện tỉnh để thống chức đơn vị thích hợp thực nhiệm vụ quản lý thiên tai có chế cấp vốn thích hợp để đảm bảo đủ ngân sách tài trợ cho người dân nguồn lực cần thiết để trì tiếp tục phát huy thành tựu Chương trình VANGOCA Hiện tại, số tổ chức ban ngành đoàn thể tham gia vào việc quản lý thiên tai CFSC, Hội Chữ thập đỏ, UBND cấp Tuy nhiên, vai trò quan, đơn vị xác định rõ phối hợp đơn vị cải thiện thể chế hoá - Thảo luận với đối tác quyền địa phương tổ chức thảo luận cộng đồng để đến thống cách vận hành bảo dưỡng công trình hạ tầng xây dựng nguồn vốn VANGOCA, kể có chế cấp vốn - Tiếp tục nâng cao lực nhận thức quyền địa phương cộng đồng việc quản lý thiên tai Chia sẻ thành tựu phương pháp tiếp cận Chìa khoá để chia sẻ thành tựu Dự án RFSVPQN giai đoạn cần làm việc với xã để họ có để chia sẻ học mà họ có với xã khác 02 huyện Dự án giai đoạn cần làm việc với 02 huyện Mộ Đức Đức Phổ để chia sẻ học kinh nghiệm với huyện khác tỉnh đóng góp cho Chiến lược giảm nhẹ thiên tai tỉnh Việc chia sẻ thực thông qua số hình thức, bao gồm: Bản tin Hội thảo Tuy nhiên, cách tiếp cận quan trọng Ban Chỉ đạo xã BQL huyện chia sẻ kinh nghiệm họ, hỗ trợ tư vấn cho đồng nghiệp xã huyện lân cận Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 10 Việc chia sẻ kinh nghiệm Dự án diễn bối cảnh Chương trình CBDRM Chính phủ Việt Nam tài trợ thời gian đến Vì Chương trình dự kiến bắt đầu triển khai vào thời điểm mà giai đoạn CDM kết thúc, nên thời gian lý tưởng để giai đoạn CDM chia sẻ học, kiến thức kỹ để hỗ trợ cán Chính phủ Việt Nam có liên quan thiết kế tiến đến triển khai hiệu Chương trình dựa vào cộng đồng Đặc biệt hơn, sử dụng phương tiện truyền thông nêu trên, giai đoạn CDM hỗ trợ Chương trình CBDRM số điểm lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ địa phương thực số kỹ thuật nhằm giảm thiểu rủi ro, mát thảm hoạ gây tạo thay đổi tập quán đánh bắt cá sản xuất nông nghiệp PHÁT THẢO GIAI ĐOẠN MỚI: Mục tiêu giai đoạn mới: Củng cố kết đạt chia sẻ học kinh nghiệm có từ Dự án Giảm nhẹ tính dễ Tổn thương Bão lũ gây Quảng Ngãi Kết 1: Giảm thiểu cách bền vững tính dễ tổn thương bão lũ gây cho hộ dân xã Dự án Đầu 1.1: Duy trì phát triển quỹ quay vòng vốn có cho hoạt động tạo thu nhập 1.1.1 Tổ chức khảo sát để xác định hoạt động tạo thu nhập sinh lãi (hiện mới) bao gồm xác định tiềm thị trường vùng địa phương 1.1.2 Lập tiêu chí lựa chọn khách hàng tham gia hoạt động tạo thu nhập 1.1.3 Tập huấn cho khách hàng tiết kiệm quản lý buôn bán nhỏ 1.1.4 Thiết lập liên kết đơn vị tư vấn kỹ thuật Trung tâm Khuyến nông, Trạm Kiểm lâm, Sở NN&PTNT, v.v 1.1.5 Giải ngân vốn cho hoạt động tạo thu nhập 1.1.6 Thành lập trì nhóm tín dụng người hưởng lợi từ vốn vay 1.1.7 Tập huấn cho BQL Tín dụng huyện (DCC) xã (CCC) kỹ quản lý vốn quay vòng 1.1.8 Tổ chức Hội thảo tính bền vững vốn quay vòng sau WVV kết thúc 1.1.9 Tổ chức giám sát thường xuyên để đảm bảo vận hành tốt vốn quay vòng Ở Đầu Dự án RFSVPQN, có khoản tiền trích từ quỹ quay vòng vốn để hỗ trợ hộ nghèo việc nâng cấp nhà Theo báo cáo CCC DCC, số hộ nghèo có nhu cầu giảm cách đáng kể can thiệp Trong lúc đó, có tỷ lệ lớn hộ nghèo muốn tiếp cận nguồn vốn vay cho mục đích tạo thu nhập Kết là, vốn quay vòng có Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 11 khuyến nghị sử dụng để cấp vốn vay cho hộ nghèo để họ tạo thu nhập Đầu hỗ trợ hộ tham gia Dự án có thêm thu nhập bổ sung để phục hồi nhanh chóng sau bão lũ Một số lớp tập huấn kỹ buôn bán quy mô nhỏ tổ chức cho hộ hưởng lợi, với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Tài Vi mô WVV Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi Đầu 1.2: Củng cố khả phòng chống thiên tai hộ dễ bị tổn thương 1.2.1 Hỗ trợ cộng tác viên thôn (HF) để tập huấn hộ dân thôn dễ bị tổn thương thông qua phương pháp HVCA 1.2.2 Tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho HFs rà soát Kế hoạch DRRPs có hộ dễ bị tổn thương 10 xã Dự án 1.2.3 Hỗ trợ người nghèo vật liệu xây dựng để nâng cấp nhà (chỉ áp dụng số trường hợp) Đầu 1.3: Nâng cao kiến thức học sinh phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thiên tai 1.3.1 Tổ chức hoạt động ngoại khóa để nâng cao nhận thức phòng tránh thiên tai học sinh 1.3.2 Tổ chức số thi cho giáo viên kiến thức giảm nhẹ thiên tai 1.3.3 Cung cấp trang thiết bị vật liệu cần thiết túi sơ cứu, loa cầm tay, áo phao phao cứu sinh (cho mục đích tập huấn sử dụng mùa bão lũ) để hỗ trợ hoạt động dựa vào trường học Các hoạt động xác định thông qua việc đánh giá nhu cầu nêu kế hoạch ứng phó phòng chống thiên tai 1.3.4 Tổ chức thi trường học hàng năm huyện Các đội từ trường dễ bị tổn thương chọn để tham gia vào thi huyện nhằm trình bày kiến thức mà họ học phòng tránh thiên tai vấn đề khác liên quan đến thiên tai 1.3.5 Lập tài liệu IEC để cảnh báo học sinh bậc cha mẹ hành vi nguy hiểm sau bão lũ xảy 1.3.6 Củng cố chế chia sẻ kiến thức giảm nhẹ thiên tai em học sinh, phụ huynh nhà trường Trong chế này, học sinh học học tương tự phụ huynh tập huấn lớp DRRP Các trường học phát huy kiến thức phụ huynh phòng tránh thiên tai thông qua thông điệp buổi họp với Hội cha mẹ học sinh Các trường tổ chức số thi để học sinh, phụ huynh giáo viên tham gia Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 12 Kết 2: Nâng cao cách bền vững lực quản lý thiên tai quan địa phương cấp thôn, xã huyện Đầu 2.1 Thiết lập cách có hiệu DRRP cấp thôn/xã/huyện 2.1.1 Rà soát DRRPs cấp thôn Trong thời gian qua, có 50 DRRPs cấp thôn lập Các kế hoạch phải rà soát hàng năm để cập nhật tình thôn nhân sự, nguồn lực lực CFSC 2.1.2 Hỗ trợ CFSC cấp xã/Đội TNXK/Hội Chữ thập đỏ việc tập huấn cung cấp trang thiết bị cần thết 2.1.3 Biên soạn in tài liệu IEC cho mục đích phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai 2.1.4 Hỗ trợ việc sử dụng Kế hoạch thôn vào việc lập kế hoạch cấp xã huyện 2.1.5 Hỗ trợ tập huấn quan, đơn vị cấp xã huyện lập DRRPs hỗ trợ trao đổi thông tin truyền thông đơn vị cấp quản lý hành 2.1.6 Hỗ trợ việc bàn giao trách nhiệm từ PMBs đến đơn vị nhà nước CFSCs, bao gồm tổ chức hội thảo để bàn giao trang thiết bị tập huấn đơn vị việc sử dụng bảo trì thiết bị Đầu 2.2 Hỗ trợ xây dựng công trình sở hạ tầng quy mô nhỏ nhằm giảm nhẹ tác động tiềm tàng thiên tai đến cộng đồng 2.2.1 Tổ chức hội thảo cho cộng đồng để ưu tiên hoá nhu cầu trang thiết bị xây dựng sở hạ tầng quy mô nhỏ cung cấp tiêu chí thiết kế cho cộng đồng xã dự án 2.2.2 Hỗ trợ thôn xã việc đảm nhận công trình xây dựng quy mô nhỏ với hỗ trợ kỹ thuật từ kỹ sư độc lập WVV 2.2.3 Thiết lập chế quản lý tu bảo dưỡng công trình xây dựng (bao gồm tập huấn kiến thức xây dựng bảo dưỡng cho nhóm giám sát thôn thành viên PMB thôn/xã) cho nhóm giám sát thôn thành viên PMB thôn/xã hiểu tầm quan trọng việc bảo dưỡng quản lý công trình Dự án tập huấn cho họ việc giám sát, số kiến thức xây dựng quy định Việt Nam Sau đó, Dự án tổ chức buổi họp với đối tác địa phương, đặc biệt với UBND bàn điều chỉnh công trình địa phương họ, tiến đến thống trách nhiệm điều kiện xây dựng, bão dưỡng vận hành Các Dự án hạ tầng sở ưu tiên theo nhu cầu cộng đồng để giảm nhẹ thiên tai cộng đồng địa phương tham gia chặt chẽ vào việc đấu thầu, thiết kế triển khai tất hoạt động Đối với công trình sở hạ tầng quy mô nhỏ, giai đoạn Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 13 học theo học có từ Dự án RFSVPQN cộng tác với quyền địa phương để thiết lập thủ tục đơn giản tốn thời gian Kết 3: Phương pháp tiếp cận Dự án giới thiệu đến tất đối tác, bao gồm WVV, AusAID Chính phủ Việt Nam cấp huyện tỉnh Đầu 3.1: Triển khai thành công việc quản lý quy trình thủ tục Dự án 3.1.1 Tổ chức tập huấn cho quan ban ngành cấp xã cấp thôn cộng đồng quản lý Dự án, kỹ điều phối nguồn hỗ trợ bên viết đề xuất tiểu Dự án 3.1.2 Lập kế hoạch năm với đối tác theo yêu cầu AusAID Chính phủ Việt Nam 3.1.3 Tài liệu hóa chiến lược, quy trình hệ thống quản lý thực Dự án cho đối tác Dự án 3.1.4 Duy trì rà soát (nếu cần thiết) chế giám sát quản lý để đảm bảo chất lượng tính bền vững Dự án Đầu 3.2: Chia sẻ thông tin, bao gồm kinh nghiệm, học điển hình tiên tiến quan nhà nước, Dự án WVV tài trợ tổ chức PCPNN,.v.v 3.2.1 Tổ chức hội thảo kết thúc Dự án với tham gia quan, đơn vị liên quan tỉnh Quảng Ngãi tỉnh lân cận 3.2.2 Tổ chức hội thảo với đối tác Dự án đối tác hữu quan lĩnh vực biến đổi khí hậu Dự án mời tổ chức PCPNN khác Đông Tây Hội Ngộ JICA để chia sẻ với đối tác lĩnh vực biến đổi khí hậu Một số quan trung ương mời tham dự như: Bộ NN&PTNT, NDMP AusAID 3.2.3 Đưa tin nội báo cáo giai đoạn CDM lên trang thông tin điện tử WVV 3.2.4 Tổ chức chuyến tham quan học tập cho cán có liên quan để học tập cách quản lý Dự án phòng tránh thiên tai 3.2.5 Phối hợp với PMBs xã chia sẻ học kinh nghiệm từ Dự án với xã khác 02 huyện Mộ Đức Đức Phổ 3.2.6 Phối hợp với PMBs huyện Mộ Đức Đức Phổ chia sẻ học kinh nghiệm từ Dự án với huyện khác với quan cấp tỉnh Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 14 Phương pháp tiếp cận Tính lồng ghép Giống với giai đoạn trước, Phương pháp tiếp cận Tính lồng ghép giai đoạn là: a) Dựa vào cộng đồng: nhấn mạnh tham gia vào việc lập kế hoạch, quản lý, thực giám sát hoạt động Dự án để tăng cường tính sở hữu cộng đồng gia tăng lợi ích mà Dự án mang lại bền vững b) Dựa vào tài sản: Phát huy huy động sức mạnh tổ chức cộng đồng có để đạt mục tiêu xác định địa phương c) Giám sát đánh giá có hiệu quả: đảm bảo học kinh nghiệm đưa vào giai đoạn triển khai hoạt động tương lai đảm bảo tính giải trình d) Hỗ trợ quan địa phương: hỗ trợ quan địa phương hợp tác với Dự án ngăn ngừa việc nảy sinh chế song trùng theo Tuyên bố Hà Nội QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH Quản lý WVV Giai đoạn CDM sử dụng Sổ tay Tài WVV để lập báo cáo tài chính, giải trình kiểm soát tài để đáp ứng với yêu cầu báo cáo tiêu chuẩn chất lượng AusAID WVV nhận báo cáo tài hàng tháng từ Quản lý Dự án lập báo cáo tài hàng quý hàng năm, bao gồm giải trình chênh lệch so với ngân sách đề Tất điều chỉnh ngân sách hồ sơ tài khác tuân theo quy định chuẩn WVV đáp ứng yêu cầu AusAID nêu Hướng dẫn VANGOCA thoả thuận Dự án cụ thể Trước bắt đầu Dự án, WVV AusAID thống khung lô-gic kế hoạch đánh giá giám sát Dự án, bao gồm đầu số cụ thể xác định cụ thể để đánh giá thành công Dự án Khi kết thúc Dự án, WVV trình báo cáo rõ mức độ thành công việc đạt đầu xác lập, giải trình lý chênh lệch so với kế hoạch học kinh nghiệm để chia sẻ công việc quản lý thiên tai tương lai Điều phối Phối hợp WVV thành viên Nhóm Công tác Quản lý Thiên tai Nhóm Công tác Biến đổi Khí hậu WVV có quan hệ mật thiết với quan tổ chức khác NDMP, thiết lập Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 15 chế chia sẻ thông tin bên WVV Bên nội Tổ chức, WVV thường xuyên tổ chức mạng lưới học tập cấp khu vực nhằm chia sẻ điển hình tiên tiến học kinh nghiệm với ADPs Dự án hoạt động lĩnh vực Một phần nhờ vào Dự án RFSVPQN mà giảm nhẹ thiên tai trở thành chủ đề xuyên suốt cho 30 ADPs WVV, có 19 ADPs đặt miền Trung Các diễn đàn đem đến hội cho Dự án có chia sẻ tốt hiệu kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực DM Một sở liệu kiến thức chuyên ngành thiết lập để đảm bảo tài liệu tất cán WVV nước tiếp cận Hơn nữa, tài liệu truyền thông biên soạn chia sẻ với tổ chức PCPNN, nhà tài trợ song phương quan nhà nước khác Cơ cấu nhân văn phòng Dự án Tiếp tục đặt tâm điểm vào việc khuyến khích tham gia nhiều từ đối tác, PMBs địa phương đóng vai trò quản lý lớn số lượng nhân viên WVV cắt giảm từ 09 xuống 04, gồm Quản lý Dự án, Cán Tài 02 Cán Dự án Với số lượng cán Dự án gồm vài người, Dự án cần 01 văn phòng làm việc Văn phòng đặt thành phố Quảng Ngãi NGÂN SÁCH DỰ ÁN (01/12//2009 – 30/9/2010) Ngân sách Dự án đề nghị từ 03 nguồn: Vốn lại từ Dự án tại: 110.444 Đô-la Úc (90.564 Đô-la Mỹ)* Vốn đề nghị từ AusAID: 85.607 Đô-la Úc (70.197 Đô-la Mỹ) Vốn đề nghị từ WVA: 73.171 Đô-la Úc (60.000 Đô-la Mỹ) *01 Đô-la Úc = 0,82 Đô-la Mỹ Chi phí hoạt động Đô-la Mỹ Đô-la Úc (0.82) Diễn giải Chi phí trả cho Nhân Quản lý Dự án 10.743 13.101 10 tháng + thưởng Tết Cán Dự án (2) Cán Tài (1) Chi phí lại 18.036 7.722 4.000 21.995 9.417 4.878 10 tháng + thưởng Tết Tập huấn 3.000 3.659 Tổng cộng: 43.501 53.050 Chi phí cho hoạt động Dự án Kết Đầu 1.1 13.000 15.854 Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 10 tháng + thưởng Tết 16 Đầu 1.2 Đầu 1.3 Kết Đầu 2.1 Đầu 2.2 Kết Đầu 3.1 Đầu 3.2 25.000 15.500 30.488 18.902 16.000 45.000 19.512 54.878 12.000 18.000 14.634 21.951 Tổng cộng: 144.500 176.220 Thông tin liên lạc, tàu xe, thuê văn phòng, y tế, bảo hiểm, tiện ích, vận chuyển 12.694 15.480 Tổng cộng : 12.694 15.480 Chi phí hỗ trợ hoạt động Tổng cộng Chi phí Trực tiếp cho Dự án: 200.695 244.750 Chi phí gián tiếp 10% Chi phí gián tiếp liên quan trực tiếp đến việc thực hoạt động Dự án Chi phí gián tiếp từ phòng ban WVV Tổng cộng Chi phí gián tiếp cho Dự án: TỔNG CỘNG: 6.021 7.343 14.049 17.133 20.070 220.765 24.475 269.225 Đề xuất Gia hạn Dự án-Dự án VANGOCA, Tầm nhìn Thế giới 17

Ngày đăng: 17/07/2016, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w