Thực trạng và hướng hoàn thiện chế định thẩm phán tòa án nhân dân

73 354 0
Thực trạng và hướng hoàn thiện chế định thẩm phán tòa án nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân stỉ mr TRƯỜNG ĐAI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2010 - 2014 Để tài: THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Sinh viên thưc hiên: Đào Văn Tài Nam Phương Bộ môn: Luật hành MSSV: 5105904 Lớp: Luật Thương mại 1-K36 Cần Thơ, tháng 11 năm 2013 lí? MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 5.Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẲM PHÁN .4 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Vị trí, vai trò Thẩm phán 1.2NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA THẲM PHÁN 1.2.1Độc lập với Hội đồng xét xử 1.2.2Độc lập vói Viện kiểm sát 1.2.3.Độc lập với Tòa án cấp 1.2.4Độc lập vói quan Nhà nước khác .10 1.3Sơ LƯỢC VỀ LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẲM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 11 1.3.1Hiến pháp năm 1946 .11 1.3.2Hiến pháp năm 1959 .14 1.3.3Hiến pháp năm 1980 .14 1.3.4Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 15 1.4TÌM HIỂU VỀ CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TRONG LUẬT MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .17 1.4.1Thẩm phán nước Họp chủng quốc Hoa kỳ 17 1.4.2Thẩm phán Vương quốc Anh 18 1.4.3Thẩm phán Cộng hòa pháp 19 CHƯƠNG 21 NHỮNG NỘI DUNG BẢN QUY ĐỊNH CỦA CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 21 HIÊN HÀNH 21 2.1NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI THẲM PHÁN 21 2.1.1Nhiệm vụ quyền hạn ngưòi Thẩm phán .21 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân .24 2.2TIÊU CHUẲN CỦA THẨM PHÁN .24 2.2.1Tiêu chuẩn Thẩm phán 24 2.2.2Tiêu chuẩn riêng ngạch thẩm phán 26 2.3TUYÊN CHỌN, BÓ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC THẲM PHÁN .28 2.3.1Tuyển chọn, bổ nhiệm 28 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân .37 2.3.2Miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán 37 2.4TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP CHO THẨM PHÁN 38 2.4.1Tiền lương thẩm phán 38 2.4.2Các chế độ Phụ cấp cho thẩm phán 39 CHƯƠNG 43 THựC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐINH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN 43 3.1.VẨN ĐÈ VỀ SÓ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ, NĂNG Lực CHUYÊN MÔN, Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA THẲM PHÁN 43 3.1.1.Số lượng Thẩm phán 44 3.VẨN ĐÈ VỀ NHIỆM KỲ, QUY TRÌNH TUYÊN CHỌN, BÓ NHIỆM THẨM PHÁN .50 3.2.1.về nhiệm kỳ thẩm phán 50 3.2.2.Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán .52 3.3.VẨN ĐỀ ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT xử CỦA THẨM PHÁN 53 3.3.1.Độc lập vói Hội đồng xét xử 53 3.3.2Độc lập với Viện kiểm sát 55 3.3.3Độc lập với Tòa án cấp 58 KẾT LUÂN 62 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 62 ♦ VĂN BẲN PHÁP LUẬT 62 ♦ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH 64 ♦ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 66 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân LỜI NÓI ĐÀU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 5.Phương pháp nghiên cứu đề tài 6.Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THẲM PHÁN .4 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Vị trí, vai trò Thẩm phán 1.2NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA THẲM PHÁN 1.2.1Độc lập với Hội đồng xét xử 1.2.2Độc lập vói Viện kiểm sát 1.2.3.Độc lập với Tòa án cấp 1.2.4Độc lập vói quan Nhà nước khác .10 1.3Sơ LƯỢC VỀ LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẲM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 11 1.3.1Hiến pháp năm 1946 .11 1.3.2Hiến pháp năm 1959 .14 1.3.3Hiến pháp năm 1980 .14 1.3.4Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) 15 1.4TÌM HIỂU VỀ CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TRONG LUẬT MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .17 1.4.1Thẩm phán nước Họp chủng quốc Hoa kỳ 17 1.4.2Thẩm phán Vương quốc Anh 18 1.4.3Thẩm phán Cộng hòa pháp 19 CHƯƠNG 21 NHỮNG NỘI DUNG BẢN QUY ĐỊNH CỦA CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 21 HIÊN HÀNH 21 2.1NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI THẲM PHÁN 21 2.1.1Nhiệm vụ quyền hạn ngưòi Thẩm phán .21 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân .24 2.2TIÊU CHUẲN CỦA THẨM PHÁN .24 2.2.1Tiêu chuẩn Thẩm phán 24 2.2.2Tiêu chuẩn riêng ngạch thẩm phán 26 2.3TUYÊN CHỌN, BÓ NHIỆM, MIỄN NHIỆM, CÁCH CHỨC THẲM PHÁN .28 2.3.1Tuyển chọn, bổ nhiệm 28 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân .37 2.3.2Miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán 37 2.4TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP CHO THẨM PHÁN 38 2.4.1Tiền lương thẩm phán 38 2.4.2Các chế độ Phụ cấp cho thẩm phán 39 CHƯƠNG 43 THựC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐINH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN 43 3.1.VẨN ĐÈ VỀ SÓ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ, NĂNG Lực CHUYÊN MÔN, Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA THẲM PHÁN 43 3.1.1.Số lượng Thẩm phán 44 3.VẨN ĐÈ VỀ NHIỆM KỲ, QUY TRÌNH TUYÊN CHỌN, BÓ NHIỆM THẨM PHÁN .50 3.2.1.về nhiệm kỳ thẩm phán 50 3.2.2.Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán .52 3.3.VẨN ĐỀ ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT xử CỦA THẨM PHÁN 53 3.3.1.Độc lập vói Hội đồng xét xử 53 3.3.2Độc lập với Viện kiểm sát 55 3.3.3Độc lập với Tòa án cấp 58 KẾT LUÂN 62 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 62 ♦ VĂN BẲN PHÁP LUẬT 62 ♦ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH 64 ♦ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 66 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO • • Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân LỜI NÓI ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong máy Nhà nước ta, Tòa án nhân dân có vị trí vô quan họng, theo Điều 127 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định “Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân các Tòa án khác luật quy định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam”, Điều 72 Hiến pháp 1992 khẳng định “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật” Đây sở pháp lý để xác định vị trí quan trọng ngành Tòa án hệ thống quan Nhà nước Tòa án nhân dân bốn hệ thống quan thuộc nhà nước, quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nơi biểu tập trung quyền tư pháp Thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, thông qua hoạt động xét xử hệ thống ngành Tòa án góp phần to lớn vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Hiện chứng ta trình thực cải cách tư pháp, việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức nói chung nâng cao chất lượng cho đội ngũ Thẳm phán ngành Tòa án nhân dân nói riêng nhiệm vụ trọng tâm Với việc triển khai thực nhiệm vụ cải cách tư pháp theo Nghị Đảng, Quốc hội, đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị, yêu cầu công tác cán là: “Rà soát đội ngũ cán tư pháp để xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh”, “Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ” “Đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực” ngành Tòa án nhân dân trọng việc kiện toàn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh đội ngũ cán bộ, công chức ngành, đặc biệt đội ngũ Thẳm phán Do đó, đội ngũ Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân không ngừng tăng cường số lượng nâng cao chất lượng Tuy nhiên năm gần đội ngũ thẳm phán Tòa án nhân dân cấp thiếu số lượng, chất lượng kinh nghiệm công tác đạo đức nghề nghiệp, nhiều bất cập khác trước yêu cầu công tác xét xử điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác xét xử Đổ nhằm tìm nguyên nhân khắc phục hạn chế trình hoạt động thẩm phán người viết chọn đề tài: “THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân HOÀN THIỆN CHÉ ĐỊNH THẦM PHẢN TÒA ÁN NHẨN DẨN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH’ làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Ngay từ ngày thành lập ngành Tòa án nhân dân Nhà nước ta quan tâm ý đến việc xây dựng đội ngũ quan tư pháp đặc biệt chế định thẩm phán ngành Tòa án nhân dân, hàng loạt văn điều chỉnh chế định thẩm phán ban hành theo thời gian ngày củng cố hoàn thiện Những sách Đảng, Nhà nước pháp luật nước ta tạo điều kiện cho việc chuyển hóa đội ngũ thẳm phán ngày lĩnh Song song đó, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế định thẳm phán Tòa án nhân dân cụ thể như: Việc xây dựng đội ngũ thẩm phán giai đoạn nay; phân tích chế định Thẳm phán Hội thẳm nhân dân ngành Tòa án nhân dân; phân tích nguyên tắc xét xử thẩm phán hội thẳm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Mục đích nhiệm vụ luận văn Đồ tài hướng đến mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật chế định thẳm phán ngành Tòa án nhân dân cụ thể vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, tiêu chuẩn, thủ tục tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bên cạnh đó, người viết đưa thực trạng nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chế định thẳm phán, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cao hiệu hoạt động Thẳm phán công cải cách tư pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong đề tài người viết tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật chế định thẳm phán ngành Tòa án nhân dân cụ thể như: khái niệm, vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, tiêu chuẩn, thủ tục tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, tiền lương chế độ khác Thẩm phán Còn nội dung khác kiến thức người viết hạn hẹp nên chưa thể nghiên cứu hết cách trọn vẹn Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu luận văn nguời viết vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể so sánh, phân tích tổng họp, thống kê nhằm làm sáng tỏ quan điểm Đảng, Nhà nước quy định pháp luật chế định thẩm phán Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung chế định Thẩm phán Tòa án nhân dân Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân Chương 2: Nội dung thực tiễn áp dụng quy định chế định Thẩm phán Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật hành Chương 3: Giải pháp hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân Mặc dù cố gắng kinh nghiệm thân thời gian hạn chế nên chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báo quý thầy cô, bạn sinh viên tất quan tâm “Chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân”, để đề tài nghiên cứu ngày hoàn thiện Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân việc án bị hủy, bị trả điều tra bổ sung hay bị sửa ghế thẳm phán bị ảnh hưởng không Đó chưa kể mối “tư thù” khác, vốn yếu tố gây bất an cho thẩm phán nhiệm kỳ tiếp theo”.61 Bên cạnh đó, chứng ta bổ nhiệm Thẳm phán có thời hạn hết thời hạn lại bổ nhiệm lại tốn thời gian, công sức Trong đó, chứng ta quy định nhiên kỳ Thẳm phán suốt đời tạo tâm lý ổn định Thẳm phán Với nhiệm kỳ suốt đời Thẳm phán yên tâm công việc, chủ động, độc lập mạnh dạn đưa phán quyết, nâng dần t ính khách quan vụ án Vì khi, có đảm bảo ổn định công việc với nhiệm kỳ suốt đời lúc Thẳm phán yên tâm làm công tác xét xử cách nghiêm minh, công tuân theo điều pháp luật, kiêng nể, hay chịu áp lực từ chủ thể khác, mạnh dạn việc đưa phán có cho pháp luật họ bị cách chức miễn nhiệm có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng (như Mỹ, vị Thẩm phán bị cách chức nếu: bị kết tội phản quốc, nhận hối lộ hay phạm tội nghiêm trọng phạm tội mức nghiêm họng khác) Và để tránh tình trạng Thẳm phán ỷ lại vào nhiệm kỳ suốt đời mà lười nghiên cứu, học tập nên tổ chức kiểm tra trình độ chuyên môn (5 năm lần) để kiểm tra chất lượng Thẩm phán người không đạt yêu cầu kiểm tra bị cách chức miễn nhiệm họ Chính lý nên người viết cho nên quy định nhiệm kỳ Thẩm phán suốt đời thay nhiệm kỳ có thời hạn năm 3.2.2 Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán 3.2.2.1 Thực trạng quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán giai đoạn quan trọng việc hình thành nên đội ngũ Thẩm phán Theo đó, quy trình thực tốt, có hiệu góp phàn hình thành nên đội ngũ Thẩm phán giỏi đủ lĩnh để làm công tác xét xử ngược lại quy trình thực qua lo, không hiệu góp phàn làm hạn chế chất lượng Đội ngũ Thẩm phán Thực tế quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán nước ta số bất cập cần tháo gỡ thời gian tới cụ thể như: Thứ vấn đề nguồn tuyển chọn bổ nhiệm hạn hẹp, chủ yếu đội ngũ thư ký Tòa án từ dẫn đến việc tuyển chọn Thẳm phán quy trình khép kín nội ngành Tòa án, không thu hút người tài, giỏi bên tham gia Bên cạnh đó, quy định bổ nhiệm Thẳm phán phải có “bản nhận xét, đánh giá lãnh đạo đơn vị” tạo nên quyền uy, sức mạnh lãnh đạo cán Tòa án họ làm hồ sơ bổ nhiệm, nguyên nhân tất yếu dẫn đến lệ thuộc Tiếp theo là, quy định bổ nhiệm Thẳm phán phải trải qua giai đoạn lấy ý kiến tập thể 61 Kiến nghị bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời, Báo mói, 2012, http://www.baomoi.com/Kien-nghi-bo-nhiem-tham- phansuot-doi/58/5258850.epị [truy cập 7-10-2013] 52 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân cán bộ, công chức quan, đơn vị người công tác, xét bề coi công khai, dân chủ, khách quan Nhưng mặt trái lại dễ tạo nên tình trạng "tranh thủ”, "dĩ hòa vi quý” hội Bên cạnh đó, quy định tuyển chọn, bổ nhiệm hành thiếu vắng chế quan trọng bản, việc kiểm tra công khai, khách quan, minh bạch trình độ nghiệp vụ lực người tuyển chọn, bổ nhiệm 62 3.2.2.2 Nguyên nhăn giải pháp hoàn thiện Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguồn tuyển chọn bổ nhiệm hạn hẹp, số quy định pháp luật quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán hạn chế, chưa thể tính công khai, minh bạch quy trình tuyển chọn bổ nhiệm Thẳm phán Bên cạnh đó, số quy định làm ảnh hưởng đến độc lập Thẳm phán công tác xét xử, chưa có chế kiểm tra chất lượng nguồn Thẩm phán cách hiệu Đổ khắc phục tình trạng người viết xin đưa giải pháp sau: Chứng ta càn công bố công khai, rộng rãi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm Thẳm phán phương tiện thông tin đại chúng, tờ báo, tạp chí Đồng thời phải đẩy mạnh việc mở rộng nguồn tuyển chọn Thẩm phán nhằm tạo cạnh tranh chủ thể tham gia vào việc tuyển chọn, tạo nhiều lựa chọn cho chức vị Thẩm phán Theo đó, cho phép tất người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn, quyền tự nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn, để đảm bảo tuyển chọn Thẩm phán có tri thức, lĩnh, theo tiêu chí "thà mà chất lượng” Bên cạnh đó, nên hạn chế số thủ tục làm ảnh hưởng đến độc lập Thẩm phán như: “bản nhận xét, đánh giá lãnh đạo đơn vị hay lấy ý kiến tập thể cán bộ, công chức quan, đơn vị người công tác ” Trong viết người viết đưa nhiều giải nhiều giải pháp mang tính chất thiết thực cho việc khắc phục vấn đề Cụ thể, nên chuyển từ thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán với nhiệm kỳ năm năm sang hình thức thi tuyển cấp quốc gia với nhiệm kỳ suốt đời 3.3 VẨN ĐỀ ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT xử CỦA THẨM PHÁN 3.3.1 Độc lập vói Hội đồng xét xử 3.3.1.1 Thực trạng độc lập với Hội đồng xét xử Như mà tác giả phân tích Chương độc lập Hội đồng xét xử bao gồm: Độc lập Thẳm phán với Hội thẩm nhân dân độc lập Thẳm phán Theo đó, Thẳm phán phần họ có trình độ chuyên môn định công tác xét xử nên họ có độc lập định Vấn đề cần bàn 62 Nguyễn Quang Hiền - Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Truông Đại Học kiểm sát Hà Nội: Nguyên tắc "Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập chi tuân theo pháp luật" - thực tiễn kiến nghị hoàn thiện, http://tks.edu vn/portal/detaiItks/6240_66_Nguyen-tac-quot;Khi-xet-xu,-tham-phan-va-hoi-tham-doc-lap-va-chi- tuan-theo-phapluat_quot;—thuc-tien-va-kien-nghi-hoan-thien.html, [truy cập 7-10-2013] 53 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân độc lập Thẳm phán với Hội thẳm nhân dân Thực tế hoạt động xét xử chủ yếu hoạt động Thẳm phán, Hội thẳm chưa phát huy hết quyền giao thực nhiệm vụ xét xử Thực tiễn xét xử cho thấy, phần lớn hội thẳm nhân dân thường sắm vai “dự bị” phiên xét xử Nhiều trường hợp họ thường sử dụng “luật im lặng”, có tham gia phần xét hỏi, câu hỏi vô thưởng vô phạt, kiểu “bị cáo thấy sai phạm chưa?”, “chỉ hành vi phạm tội bị cáo, gia đình nhà tan cửa nát Bị cáo ân hận chưa?” Thậm chí, có hội thẳm nhắc lại câu hỏi thẳm phán - chủ tọa phiên hỏi trước Tệ hại hơn, có hội thẩm nhầm lẫn gọi bị cáo thành “bị can” đến chục lần Phải chủ tọa nhắc nhở, hội thẳm biết Bàn chất lượng chuyên môn, luật sư Hằng Nga thẳng thắn: “Nhiều phiên xử cho thấy, tham gia hội thẳm dừng lại việc “ngồi cho đủ mâm, đủ bát” Thẳm phán Nguyễn Xuân Văn lập luận: “Ở nhiều nuớc, hội thẳm phàn lớn tham gia thẩm phán định chuyện định tội: Có tội tội Còn việc xét xử nhu thẩm phán chủ tọa phiên làm chủ Nhung Việt Nam, hội thẩm có đặc quyền xét xử ngang hàng, độc lập với thẩm phán, tuân theo pháp luật Đây câu chuyện đáng xem xét” 63 3.3.1.2 Nguyên nhăn giải pháp hoàn thiện Nguyên nhân dẫn đến thực trạng fren vấn đề trình độ chuyên môn, lý luận trị, kinh nghiệm xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân chênh lệch lớn Theo đó, người bầu làm Hội thẩm càn có kiến thức pháp lý mà không quy định tiêu chuẩn tối thiểu, đó, tham gia xét xử với họ Thẳm phán có trình độ cử nhân luật, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật kỹ xét xử Mặt khác, Hội Thẳm gần chịu trách nhiệm hành liên quan đến chất lượng xét xử, nên chiếm đa số Hội đồng xét xử phán Hội đồng xét xử định theo đa số, thực tế không tránh khỏi xét xử Hội thẳm bị phụ thuộc vào ý kiến Thẳm phán Hơn nữa, Hội thẩm người làm công tác kiêm nhiệm nên lúc họ có điều kiện mặt thời gian để tham gia xét xử Từ xảy tình trạng có vị Hội thẳm xét xử nhiều, có vị lại xét xử Với vị Hội thẳm tham gia xét xử nhiều, áp lực công việc ảnh hưởng đến chất lượng xét xử họ Những vị Hội thẳm tham gia xét xử điều kiện trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ lại trở nên rụt rè, thụ động tham gia xét xử từ hạn chế nên thực công tác xét xử Hội thẳm nhân dân chưa phát huy hết độc lập mình, lệ thuộc vào Thẳm phán nhiều Đổ khắc phục tình trạng cần sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Hội thẳm theo hướng quy định người bầu cử làm Hội thẳm cần phải có trình độ pháp lý 63 Bảo Thắng: Hội thẩm nhân dân chuẩn hóa hay rút bớt quyền, Tiền phong Oline, 9/11/2013, http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=615032, [truy cập 4-11-2013] 54 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân định, ví dụ tối thiểu phải có trung cấp pháp lý phải qua lớp bồi dưỡng pháp luật từ 03 - 06 tháng Trong chưa sửa đổi quy định pháp luật quan có liên quan cần phối hợp tốt với Tòa án công tác tập huấn, bồi dưỡng cho Hội thẳm, theo Hội đồng nhân dân xem xét hỗ trợ thêm kinh phí cho Tòa án tổ chức nhiều lớp tập huấn cho Hội thẩm, đặc biệt tập huấn văn pháp luật văn huớng dẫn áp dụng pháp luật mới; tổ chức rút kinh nghiệm xét xử số loại vụ án đặc thù 64 3.3.2 Độc lập với Viện kiểm sát 3.3.2.1 Thực trạng độc lập đổi với Viện kiểm sát Hiện nay, theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 trình tố tụng nước ta theo xu hướng “tố tụng xét hỏi” Theo đó, có tranh luận hai đối tượng, bên Kiểm sát viên (bên buộc tội), bên bị cáo Luật sư (bên gỡ tội) phiên xét xử Theo thủ tục “tố tụng xét hỏi” Thẩm phán có quyền nghiên cứu, xem xét trước chứng cứ, hồ sơ vụ án quan điều fra Viện kiểm sát cung cấp, lẽ nên Thẩm phán bị ảnh hưởng nhiều đường lối xét xử Thực tiễn xét xử cho thấy thủ tục làm cho Tòa án có xu hướng lệ thuộc vào kết điều tra, cáo trạng Viện kiểm sát việc xét xử vụ án hình Bên cạnh đó, quan tư pháp Viện kiểm sát chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp Tòa án65 quyền kháng nghị án Tòa án Như vậy, liệu xét xử Thẳm phán có thật độc lập hay đương đầu với nhiều vấn đề, Thẳm phán tuyên án khác với quan điểm Viện kiểm sát lại e ngại kháng cáo lên Tòa án cấp trên, sợ án sửa, án hủy ảnh hưởng đến việc tái bổ nhiệm lại Bên cạnh đó, số quy định pháp luật hạn chế độc lập Tòa án Viện kiểm sát, cụ thể theo quy định Điều 169 Bộ luật tố tụng hình 2003 thì: ‘Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tổ Tòa án định đưa xét xử Toà án xét xử bị cáo theo khoản kháo với khoản mà Viện kiểm sát truy tổ điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tổ” Như vậy, theo quy định điều luật tội danh mà Viện kiểm sát truy tố mức “trần” mà Tòa án xét xử không vượt trần Quy định có mâu thuẫn lớn chức xét xử Tòa án Bởi xét xử, vụ án hình sự, việc mà Tòa án xem xét hành vi có tội hay vô tội, có tội tội gì, nặng hay nhẹ chịu hình phạt Nhưng với quy định Tòa án lại bị bó hẹp phạm vi xét xử 64Trương Hòa Bình, Tòa án nhân dân tối cao: Một số vẩn đề chế định Hội thẩm nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, http://toaan.gov vn/portal/page/portal/tandtc/B viet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=229179 20&article_details=l, [truy cập 4-11-2013] 65Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 55 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân giới hạn Viện kiểm sát đặt Như vậy, suy cho Viện kiểm sát có chức xét xử chí thẳm quyền xét xử Viện kiểm sát rộng lớn 56 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân Tòa án mặt ý nghĩa “độc lập đứng mình, không dựa vào ai, không nhờ cậy ai, không bị kiềm chế” Theo đó, Tòa án xét xử độc lập nghĩa Tòa án không bị kiềm chế xét xử mà tuân theo quy định pháp luật Nhưng Tòa án lại bị kiềm chế định truy tố Viện kiểm sát, cho dù định truy tố không với quy định pháp luật, xét xử Rõ ràng, theo quy định giới hạn việc xét xử, Tòa án không độc lập bị lệ thuộc vào Viện kiểm sát.™ 33.2.2 Nguyên nhăn giải pháp hoàn thiện Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phạm vi xét xử Tòa án bị hạn chế cáo trạng Viện kiểm sát nên chưa phát huy hết độc lập Tòa án Pháp luật cho Tòa án quyền hoàn toàn độc lập xét xử không cho phép can thiệp vào việc xét xử Tòa án lại cho Viện kiểm sát quyền giới hạn phạm vi xét xử Tòa án thử hỏi Tòa án phát huy hết độc lập chưa Bên cạnh với quy định “tố tụng xét hỏi” hệ thống Tòa án nước ta Tòa án lại thường bị lệ thuộc vào kết điều tra cáo trạng viện kiểm sát làm giảm độc lập Tòa án cách đáng kể Vì thế, để khắc phục tình trạng nên mở rộng giới hạn xét xử Thẳm phán Theo Thẳm phán có quyền xét xử theo tội danh quy định Luật hình hành có cho pháp luật, kể tội danh khác với tội danh mà Viện kiểm sát đưa cáo trạng Hơn nữa, cần kiên đổi thủ tục tố tụng phiên Tòa theo hướng chuyển từ thủ tục xét hỏi sang thủ tục tranh tụng Theo nguyên tắc tranh tụng, bên Kiểm sát viên (bên buộc tội), bên bị cáo Luật sư (bên gỡ tội) bên bình đẳng, Hội đồng xét xử là trọng tài trung tâm, theo dõi trình tranh luận Kiểm sát viên Luật sư, người tham gia tố tụng, sở xem xét vào quy định pháp luật mà đưa phán Nhưng thực tế, khó tìm bình đẳng Kiểm sát viên (bên buộc tội) Luật sư (bên gỡ tội), Kiểm sát viên nhiệm vụ buộc tội phiên Tòa nhiệm vụ khác kiểm sát hoạt động tố tụng phiên Tòa nên phần có ảnh hưởng lớn so với Luật sư (bên gỡ tội) Bên cạnh đó, nên khuyến khích Thẩm phán sử dụng án lệ công tác xét xử để đảm bảo công chủ thể khác mà có tính chất vi 70 Đinh Thanh Phương: Nguyên tắc độc lập hoạt động Tòa án nhân dân, Tạp chí Khoa học, 2012, tr 153 -161, tr 159 - 160 57 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân phạm pháp luật nhằm đăm bảo độc lập Thẩm phán trình xét xử, không bị áp lực từ chủ thể khác 3.3.3 Độc lập với Tòa án cấp 3.3.3.1 Thực trạng ảnh hưởng Tỏa án cấp đổi với công tác xét xử Tòa án cẩp Hiện nay, trình tố tụng nước ta hay xảy tượng Tòa án cấp “thỉnh thị” Tòa án cấp Theo đó, Tòa án cấp xin ý kiến, thị Tòa án cấp đường lối xét xử Ở không bàn đến vấn đề án ban hành sở ý kiến đạo Tòa án cấp hay sai Bởi vì, từ ban đầu, việc Tòa án cấp xin ý kiến Tòa án cấp đạo việc xét xử vụ án cụ thể hoàn toàn trái với quy định pháp luật, vi phạm nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án Một án ban hành cở sở hành vi vi phạm quy định pháp luật mặt tố tụng rõ ràng án sai Do đó, mặt nội dung, phán cuối án có phù hợp hay không phù họp với pháp luật án án trái pháp luật.66 Dần chứng thực tế cho vấn đề trường hợp Cụ Nguyễn Văn Mão: Theo đó, Cụ Nguyễn Văn Mão xã cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vợ cụ Nguyễn Thị Ty có ông, bà Vũ Quốc Thìn, Vũ Thị Bé, Vũ Văn Diệp Vũ Thị Tiệp Sau cụ Ty mất, cụ Mão tái hôn với cụ Trịnh Thị Thân, sinh ông Vũ Văn Hoà Chuyện bắt đầu cuối năm 2003, bà Tiệp có đơn yêu cầu Toà án chia thừa kế phần di sản (gồm 600m đất xã cổ Bi, Gia Lâm) cụ Thân ông Hoà quản lý sử dụng Lúc đầu, quan điểm Toà “bác yêu cầu bà Tiệp” sau “xét thấy vấn đề mới”, “chưa gặp bao giờ” nên Toà gửi “Báo cáo thỉnh thị” (do Chánh án Đặng Thị Bích Nga ký) lên Tòa án nhân dân Hà Nội xin hướng đạo Không rõ Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội đạo nào, biết sau đó, phiên sơ thẳm ngày 24/8/2004 Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm tuyên chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Tiệp cho bà hưởng 174m đất vốn thuộc quyền sở hữu ông Hoà.67 Như vậy, trường họp Tòa án cấp có lệ thuộc vào ý kiến, đạo Tòa án cấp đường lối xét xử Theo đó, lúc ban đầu quan điểm Tòa án “bác yêu cầu bà Tiệp” sau “thỉnh thị” Tòa án lại chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Tiệp cho bà hưởng 174m đất vốn thuộc quyền sở hữu ông Hoà 3.3.3.2 Nguyên nhăn giải pháp hoàn thiện Nguyên nhân dẫn đến thực trạng frên bên cạnh Thẩm phán 66Đinh Thanh Phương: Nguyên tắc độc lập hoạt động Tòa án nhân dân, Tạp chí Khoa học, 2012, tr 153 -161, tr 158 ° 67Theo pháp luật đòi sống: “Án ” thỉnh thị nên hay không, Tuổi trẻ Online, 19/7/2005, http://tuoitre.vn/Chinhtri-xa-hoi/Phap-luat/89380/an thinh-thi—nen-hav-khong.html [truy cập 4-11-2013] 58 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân đào tạo bản, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bề dày kinh nghiệm xét xử không Thẩm phán, số Thẩm phán sơ cấp hạn chế lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thiếu tự tin, ỷ lại sợ trách nhiệm, không tự định vấn đặt xét xử, nên chủ động xin ý kiến đạo cấp công tác xét xử Họ muốn tranh thủ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đồng nghiệp, sau việc xét xử pháp luật thành tích thuộc họ có sai sót lại đổ lỗi cho tập thể Việc trì chế “thỉnh thị” dẫn đến hậu là: làm nhiều thời gian thẳm phán lãnh đạo tòa án Với đường lối giải bàn bạc thống từ trước nên thẳm phán (thậm chí giao cho thư ký tòa án) mà viết hoàn chỉnh án trước, dẫn đến tình trạng “án bỏ túi”, phiên tòa sau mang tính hình thức Hậu sau làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử thẳm phán hội thẳm nhân dân Tạo tâm lý ỷ lại thẳm phán, không chịu học hỏi, nghiên cứu để nâng cao trình độ.68 Đe khắc phục tình trạng đảm bảo cho Thẳm phán thật độc lập xét xử cần xóa bỏ chế thỉnh thị, chế duyệt án (trừ việc trao đổi nghiệp vụ cấp với nhau) tồn số Toà án địa phương Xoá bỏ chế thỉnh thị, chế duyệt án tạo điều kiện để Thẳm phán đề cao trách nhiệm cá nhân, dám làm dám chịu, buộc Thẳm phán phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mình, tránh ỷ lại vào cán lãnh đạo cấp Bên cạnh đó, góp phần hạn chế can thiệp Tòa án cấp vào công tác xét xử Tòa án cấp 3.3.4Độc lập vóỉ cấp ủy, quyền địa phương 3.3.4.1 Thực trạng can thiệp với cẩp ủy, chỉnh quyền địa phương vào công tác xét xử Nguyên tắc thẳm phán độc lập xét xử không thực việc đánh giá chứng mà thẳm vấn, tranh luận trước phiên tòa việc án, định Hiện tại, nhiều hạn chế, bất cập việc đảm bảo tính độc lập thẳm phán Theo đó, hệ thống Toà án tổ chức theo đơn vị hành - lãnh thổ Điều dẫn đến tình trạng Thẩm phán, số trường hợp Chánh án bị chi phối ý kiến lãnh đạo cấp Uỷ, quyền địa phương nơi Toà án đặt trụ sở Bên cạnh đó, số quy định pháp luật hạn chế độc lập Tòa án quan nhà nước khác, cụ thể Điều 135 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định: “Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Chánh án Toà án nhân dân địa 68 Phạm Thái Qúy: Báo cáo án, duyệt án "Lợi bất cập hại”, Tuổi Trẻ Ohne, 9/9/2011, http://tuoitre.vn/chinh-trixa-hoi/phap-luaƯ455069/bao-cao-an-duvet-an-loi-it-hai-nhieu.html [truy cập 4-11-2013] 59 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân” Quy định này, thể giám sát quan nhà nước cấp hoạt động Tòa án thuộc cấp quy định làm giảm tính độc lập Tòa án Bởi lẽ, cho người ta quyền gọi xét xử độc lập lại phải báo cáo lại liệu tính độc lập phát huy đến mức tối đa Dần chứng cho thực trạng trường họp có đạo án Thành ủy Cần Thơ vụ “Nông trường Sông Hậu” Theo thì, Thành ủy cần Thơ có Công văn số 91TP/VPTU ngày 20/3/2008, Công văn có đoạn: Sau xin ý kiến đồng chí Bí thư Thành ủy, đồng chí Phạm Thanh Vận, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy kết luận sau: ( ) Quán triệt quan điểm xử lý Ban Thường vụ Thành ủy, thống chuyển sang quan điều tra nội dung vi phạm nguyên tắc quản lý Chính phủ Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng Trung ương cho ý kiến Trước mắt khởi tố vụ án tội cố ý làm trái gây hậu nghiêm trọng” Công văn khẳng định lại Công văn số 1575/UBND-NC ngày 25/3/2008 Uỷ ban nhân dân thành phố cần Thơ Phó Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ký thay Chủ tịch Công văn viết: “Thực ý kiến kết luận Thường trực Thành ủy Thông báo số 91-TB/VPTU ngày 20/3/2008 Văn phòng Thành ủy việc chuyển hồ sơ sang cảnh sát điều tra kết luận tra Nông trường Sông Hậu, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố có ý kiến đạo sau: ( ) Giao Công an thành phố, sau Thanh tra thành phố chuyển số nội dung sai phạm Nông trường Sông Hậu sang Cảnh sát điều tra tổ chức họp báo, để công khai với báo chí ( ) Trước mắt khởi tố vụ án tội cố ý làm trái gây hậu nghiêm trọng” Công văn gửi Thanh tra Công an Thành phố cần Thơ để tổ chức thực hiện, trình khởi tố trên, ngày 8/5/2008, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi thư cho Thường vụ Thành ủy Thành phố cần Thơ, có đoạn: “Tôi biết, quan cảnh sát điều tra khởi tố vụ án xuất phát từ Thông báo kết luận Phó Bí thư Thường trực Thành ủy họp ngày 18/3/2008, có đạo trực tiếp việc khởi tố vụ án, đồng thời nêu rõ tội danh làm sở khởi tố Tôi không lầm thông thường việc phải quan điều fra Viện kiểm sát tiến hành Tôi không rõ có lý bên để đồng chí giải thích cho việc này: quan Đảng đạo quan điều tra khởi tố án” 69 Nhu vậy, trường hợp Thành ủy càn Thơ có đạo vào trinh tố tụng vụ án Theo đó, Thành ủy càn Thơ làm công tác điều tra định tội thay nhiệm vụ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án 33.4.2 Nguyên nhăn giải pháp hoàn thiện Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Tòa án địa phương tổ chức theo đơn vị hành chính, chịu lãnh đạo cấp ủy Đảng giám sát Hội đồng nhân dân 69 Sáu Nghệ: Thành ủy cần Thơ đạo án Nông trường Sông Hậu nào? Tiền Phong Ohne, 25/11/2009, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/178412/Thanh-uv-Can-Tho-chi-dao-an-Nong-tmong-Song-Hau-nhu-thenao.html [truy cập 3-10-2013] 60 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân cấp Thực tế cho thấy, nơi có cấp ủy Đảng Hội đồng nhân dân quan tâm theo hướng tích cực quy định pháp luật đến công tác tư pháp Tòa án nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng đội ngũ cán thực nhiệm vụ xét xử cách ưu việt Ngược lại, nơi mà cấp ủy Đảng Hội đồng nhân dân không quan tâm đứng mực đến công tác Tòa án để xảy tình trạng buông lỏng đạo, giám sát hay can thiệp sâu vào việc xét xử Tòa án Tòa án gặp nhiều khó khăn phức tạp công tác xét xử Bên cạnh đó, số Thẳm phán xét xử chưa hoàn toàn độc lập, việc lãnh đạo nghe báo cáo án, định hướng đường lối xét xử vậy, phần ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử Thẳm phán Những quan điểm đạo Nghị số 49/NQ - TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị ban chấp hành trung ương Đảng chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có định hướng khắc phục tình trạng sau: Thứ nhất: Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp quan tư pháp trị, tổ chức cán bộ; khắc phục tình trạng cấp ủy buông lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp Đảm bảo lãnh đạo toàn diện Đảng tổ chức hoạt động Tòa án sở đổi lãnh đạo Đảng Muốn vậy, cần tăng cường hoạt động kiểm tra Đảng, công tác cán Đảng, kết hợp với giám sát nhân dân hoạt động xét xử Tòa án; đồng thời, nâng cao trách nhiệm Thẳm phán, Hội thẳm nhân dân trước nhân dân trước Đảng mặt tổ chức, Tòa án cấp phụ thuộc vào quan hành đảm bảo độc lập xét xử Tổ chức hệ thống tòa án theo thẳm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: tòa án sơ thẳm khu vực tổ chức đom vị hành cấp huyện; tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; tòa thuợng thẩm đuợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, huớng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp tòa án, khu vực Đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành 61 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân KẾT LUÂN Qua trình nghiên cứu chế định Thẩm phán Tòa án nhân dân theo pháp luật hành, tác giả nhận thấy quy định pháp luật chế định Thẩm phán đầy đủ, chặt chẽ hiệu Tuy nhiên, bên cạnh nhiều vướng mắc quy định pháp luật hành chế định Trong viết tác giả phàn khái quát hạn chế thiếu sót chế định Thẩm phán Tòa án nhân dân đồng thời đưa giả pháp hoàn thiện xoay quanh hạn chế thiếu sót quy định pháp luật chế định Tuy nhiên với kiến thức thời gian có hạn nên người viết nghiên cứu, tìm hết thiếu sót giải pháp cho thiếu sót Bên cạnh việc nhận thấy vai trò quan trọng chức danh Thẳm phán cấu tổ chức Tòa án, thấy mối quan hệ Thẳm phán với chức danh khác vấn đề xây dựng đội ngũ Thẳm phán “phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư” Đảng Nhà nước ta quan tâm, cụ thể Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu xuyên suốt xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cá nhân người viết hoàn toàn đồng tình với quan điểm cải cách tư pháp đồng thời với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa không ngừng củng cố, đổi Tòa án đội ngũ Thẩm phán nhu cầu khách quan hàng đầu Chính kiện toàn hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ hàng đầu Tuy nhiên nay, đội ngũ Thẳm phán Tòa án nhân dân nước ta thiếu “chất” “lượng”, theo Đảng Nhà nước ta cần quan tâm vấn đề xây dựng đội ngũ Thẳm phán chuyên nghiệp đại, đảm bảo trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử xây dựng đội ngũ Thẳm phán mang chất nhân dân, nhân dân, nhân dân suy cho nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Do hạn chế trình độ, thời gian, kinh nghiệm nên viết tác giả tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để góp phần hoàn thiện cho viết sau DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO • • ♦ VĂN BẲN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 62 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Bộ Luật tố tụng hình năm 2003 Luật thi đua, khen thưởng năm 2003 Bộ Luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 Luật tố tụng hành năm 2010 Pháp lệnh Thẳm phán Hội thẳm nhân dân năm 2002 (Sửa đổi, bổ sung năm 2011) Nghị số 221/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 trang phục cán bộ, công chức ngành Tòa án Hội thẳm; Giấy chứng ninh Thẳm phán giấy chứng minh Hội thẳm Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 09 năm 2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng lương cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước; bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành kiểm sát Nghị số 1022/2011/UBTVQH12 ngày 19 tháng năm 2011 việc thi hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẳm phán Hội thẳm nhân dân Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Quyết định số: 41/2012/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên Tòa, phiên họp giải việc dân Nghị 01/2005 ngày 31 tháng 05 năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phàn thứ “những quy định chung” Bộ Luật tố tụng dân Quyết định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao số 46/2003/QĐ-TCCB ngày 02 tháng năm 2003 việc ban hành quy chế làm việc Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 việc hướng dẫn thực chế độ nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 hướng dẫn chế độ phụ 63 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân cấp thâm niên vượt khung cán bộ, công chức, viên chức Thông tư số 09/2005/TT- BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp đặc biệt cán bộ, công chức,viên chức lực lượng vũ trang Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-TANDTC- BNV-BTC hướng dẫn thi hành Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẳm phán, Thư ký Tòa án Thẩm tra viên ngành Tòa án Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 áp dụng cán bộ, công chức biên chế xếp lương theo ngạch chức danh chuyên ngành Tòa án, Kiểm sát, Kiểm toán, Thanh tra, Thi hành án dân sự, Kiểm lâm Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV ngày 20/10/2011 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẳm nhân dân; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẳm phán Hội thẳm Tòa án nhân dân ♦ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH Bảo Thắng: Hội thẩm nhân dân chuẩn hóa hay rút bớt quyền, Tiền phong Oline,9/ll/2013, http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=615032rtruy cập ngày tháng 11 năm 2013] Các Mác Ph Ăngghen: Toàn tập (tập I), Nhà xuất trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1995, tr.137 Đinh Quang: Nhà nước phải bồi thường oan sai hom 38,4 tỷ đồng, Báo điện tó dân trí, 19/10/2013, http://dantri.com vn/phap-luaưnha-nuoc-phai-boi-thuong-oan-sai- hon384-tv-dong-791695.htm[truv cập ngày tháng 10 năm 2013] Đinh Thanh Phương: Nguyên tắc độc lập hoạt động Tòa án nhân dân - Tạp chí Khoa học Trường Đại học càn Thơ, số 23b, 2012, tr 153 - 161 Hoàng Phê: Từ điển tiếng việt (in lần thứ chỉn, có sửa chữa, gồm 39924 mục từ), Nxb Đà Nằng, trung tâm từ điển học Hà Nội, 2003, tr 88 Hương Nguyên: Nên mở rộng nguồn tuyển chọn Thẩm phán, Báo nhân dân, http://www.nh andan.com vn/phapluaƯcai-cach-tu-phap/item/21136902- n %C3%AAn-m%El%BB%9F-r%El%BB%99ng-ngụ%El%BB%93n- tuv%El%BB %83n-ch%El%BB%8Dn-th%El%BA%A9m- ph%C3%A1n.htmirtruv cập ngày tháng 10 năm 2013] Kiến nghị bổ nhiệm Thấm phán suốt đời, Báo mới, 2012, http ://www.baomoi.com/Kien -n ghi-bo-nhi em-tham-phan-suot- doi/58/5258850.epirtruv cập ngày tháng 10 năm 2013] Lê Nga: Hủy vụ án trộm xe tay ga liên tinh lọt tội, Báo Thanh Niên Online,2/10/2013, 64 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131002/huv-an-vutrom-xe-tav-ga-lien-tinh-vi-lot-toi.aspx|~truv cập ngày tháng 10 năm 2013] Minh Sơn: Xử oan sai Tòa án phải bồi thường, Báo người Lao động Online, 28/8/2013, http://nld.com.vn/phap-luaƯxu-oan-sai-toa-phai-hoi-thuong20130828095658685.htm|~truv cập ngày tháng 10 năm 2013] Mông-téx-ki-ơ: Tỉnh thần luật pháp, Nxb Sài Gòn, 1967 Ngô Vĩnh Bạch Dương, Võ Trí Hảo, Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Đăng Dung (chủ biên): Thể chế Tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (chủ biên): Bình luận khoa học Bộ luật Tẻ tụng dân sự, Nxb Lao Động, 2011 Nguyễn Văn Thuân (Vụ trưởng Vụ Tẻ chức - Cán TANDTC): Xây dựng đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức Tòa án sạch, vững mạnh theo tỉnh thần cải cách tư pháp, Báo điện tử Công lý, 16/9/2013, http://conglv.com.vn/thoi-su/xavdung-doi-ngu-tham-phan-can-bo-cong-chuc-toa-an-trong-sach-vung-manh-theo- tinhthan-cai-cach-tu-phap-30106.html[truv cập ngày tháng 10 năm 2013] Phạm Thái Qúy: Bảo cáo án, duyệt án “Lợi bất cập hại”, Tuổi Trẻ Oline, 9/9/2011, nguồn: http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phap-luaƯ455069/bao-cao-an-duyet-an- loi-ithai-nhieu.html[truy cập ngày tháng 11 năm 2003] p Thảo: Xử lý nghiêm Thẩm phán tiêu cực, xử oan sai, Báo điện tử Dân Trí, 22/3/2013, http://dantri.com.vn/xa-hoi/xu-1v-nghiem-tham-phan-tieu-cuc-xuoan-sai-710048-htmrtruv cập ngày tháng 10 năm 2013] Sáu Nghệ: Thành ủy cần Thơ đạo án Nông trường Sông Hậu thể nào? Tiền Phong Oline, 25/11/2009, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/l78412/Thanh-uv- Can-Thochi-dao-an-Nong-truong-Song-fíau-nhu-the-nao-html rtruv cập ngày tháng 10 năm 2013] Theo TTXVN - Kiến nghị bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời, http://sgtt.vn/Thoisu/133403/Kien-nghi-ho-nhiem-tham-phan-suot-doi.htm1|~truv cập ngày tháng 10 năm 2013] Theo pháp luật đời sống: “Án ” thỉnh thị nên hay không, Tuổi trẻ Online, 19/7/2005, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luaƯ89380/an—thinh-thi—nen-havkhong.html[truv cập ngày tháng 11 năm 2013] Thu Hằng: Mở rộng nguồn tuyển chọn Thẩm phán, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 19/11/2003, http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx7co id=30089&cn id=609 210rngày truy câp 1-10-2013] 65 Thực trạng hướng hoàn thiện chế định Thẳm phán Tòa án nhân dân ♦ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Anh Vũ, Thông tin Viện RFA: Đảng can thiệp vào công việc xét xử thể nào?, http://www.rfa.org/vietnamese/in depth/how-vn-cpc-tamper-w-trial-procedures- av08032013114214.htmlrtruv cập ngày tháng 10 năm 2013] Ban nội trung ương: Mở rộng nguồn đổi toàn diện chế tuyển chọn Thẩm phán, http://noichinh.vn/chinh/201309/mo-rong-nguon-va-doi-moi-toan- dienco-che-tuyen-chon-tham-phan-292400/[truy cập ngày tháng 10 năm 2013] Năng lực Thẩm phán vẩn đề quan ngại, http://www.rfa.org/vietnamese/in depth/Incompetence-of-judges-and-law- graduatesin-vietnam-03302010071108-htmltruv cập ngày tháng 10 năm 2013] Nguyễn Quang, Dự thảo Olỉne: Hội thảo góp ỷ dự án Luật Tẻ chức TAND, sửa đổi, nâng cao vị ngành TAND, 66

Ngày đăng: 16/07/2016, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan