ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH KHOA: Công tác xã hội Đặc điểm khuyết tật của người khiếm thị tại mái ấm Thiên Ân quận Tân Phú.Giảng viên PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Sinh viên: Nguyễn Văn Pil MSSV: 1356150068
Trang 1Hồ Chí Minh 10/06/2016
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH
KHOA: Công tác xã hội
Đề tài: Đặc điểm khuyết tật của người khiếm thị tại mái ấm Thiên Ân- quận
Tân Phú.
Giảng viên PGS.TS Đỗ Hạnh Nga
Sinh viên: Nguyễn Văn Pil MSSV: 1356150068
Trang 2I. Lí do chọn đề tài.
Chúng ta đang sống trong một xã hội hòa bình không còn chiến tranh khóc liệt,cuộc sống càng ngày hiện đại Dẫu hậu quả chiến tranh để lại đã qua đi nhưngcon người ngày càng bận rộn với cuộc sống kiếm tiền, kho học công nghệ thìkhông ngừng phát triển dẫn đên nguồn thực phẫm đến thuốc uống trở ngày càngnhiều hóa chất Môi trường càng trở nên xấu và những bà mẹ đã vô tình tạo ranhững sinh linh bé nhỏ mang tật nguyền Cuộc sống càng hiện đại càng pháttriển thì người khuyết tật càng nhiều và vấn đề công bằng, bình đẳng, an sinh xãhội cần được quan tâm bởi chúng ta đều là con người Trong các dạng tật thìkhiếm thị có thể nói tật tương đối nhẹ bởi vì họ không bị ảnh hưởng đến thầnkinh Họ có thể sinh hoạt tốt nếu chúng ta can thiệp đúng cách
Thống kê trên thế giới vào năm 2002 cho thấy ước tính hiện nay có khoảng 161triệu người mù lòa, trong đó có 124 triệu người khiếm thị và 37 triệu ngườimù[2], 90% trong số đó đang sống ở các nước đang phát triển (11,6 triệu người
ở khu vực Đông Nam Á, 9,3 triệu người ở khu vực Tây Thái Bình Dương, 6,8triệu người ở Châu Phi), 1,4 triệu trẻ em dưới 15 tuổi bị mù Ngoài ra trên thếgiới còn có hàng triệu người khác bị mù chức năng vì tật khúc xạ(cận thị,viễnthị,loạn thị),80% người mù trên 50 tuổi Cứ 5 giây trôi qua lại có thêm mộtngười bị mù và cứ một phút trôi qua lại có một đứa trẻ vĩnh viễn không nhìnthấy ánh sáng.Hàng năm cả thế giới phải tiêu tốn hơn 42 tỷ đôla Mỹ cho việcchữa trị các bệnh về mắt.Khoảng 75% trong số các bệnh gây mù có thể tránhđược bằng các phương pháp điều trị hoặc phòng ngừa[4].Thống kê riêng ở Anh
về tuổi khởi phát bệnh mù lòa cho thấy 31% người trả lời nói rằng bắt đầu mắcbệnh khi còn ở độ tuổi lao động (từ 17 đến 59 tuổi), nhưng 56% cho rằng bệnhkhởi phát từ khi 60 tuổi trở về sau Chỉ có 8% bắt đầu bị bệnh khi mới dưới 16tuổi
Việt Nam là nước bị hậu quả chiến tranh nặng nề và đến bây giờ, nhưng nhữngnguyên nhân khác như môi trường sống của bà mẹ không an toàn, thiếu kiếnthức sức khỏe sinh sản,…đã làm cho tỉ lệ người người khuyết tật không giảmnhiều Trẻ khuyết tật sinh ra hoặc trong quá trình lớn do tai nạn vô tình làm cho
Trang 3đôi mắt của mình không như bình thường Họ không cảm nhận được thế giớibên ngoài như thế nào và hầu hết lượng thông tin thu nhận được từ mắt.
Theo thống kê của Chính phủ (từ năm 2002), nước ta có khoảng 900.000 ngườikhiếm thị, trong đó có hơn 600.000 người mù, chiếm 1,2% dân số cả nước Ướctính đến năm 2020, Việt Nam sẽ có hơn một triệu người mù trong tổng số hơn
ba triệu người khiếm thị Như vậy, gánh nặng người khuyết tật mù lòa ngàycàng gia tăng sẽ là một trở ngại cần tính đến trong quá trình thực hiện các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội Mặc dù Nhà nước đã có nhiều chính sách chăm lo,giúp đỡ người khuyết tật nói chung và người khiếm thị nói riêng, nhưng đờisống của người khiếm thị còn rất khó khăn Chỉ có khoảng 8% người khiếm thịđược đến trường, khoảng 15% được tham gia các chương trình dạy nghề vàkhoảng 20% có việc làm Do tay nghề còn thấp và lại thiếu các trang thiết bị hỗtrợ cho người khiếm thị, nên người khiếm thị nước ta thường phải làm các côngviệc nặng nhọc với mức thu nhập thấp và không ổn định, biến động trongkhoảng 600.000 đến 2000.000 đồng/tháng
Sự bất công về giác quan đã khiến cho họ sống trong những ngày không màusắc mà họ còn làm việc thật sự chưa ưu đãi và công bằng, cho nên việc quantâm đến đời sống người khuyết tậ nói chung và người khiếm thị nói riêng hết ứccần thiết khi mà chúng ta đang sống trong một xã hội hòa bình, bình đẳng, tự do
và công bằng
Một số Luật người khuyết tật được Quốc hội thông qua 17/6/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011 Luật người khuyết tật có 10 chương, 53 điều
I Quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật
1 Người khuyết tật được bảo đảm thực hiện các quyền sau đây:
Trang 4b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng;
c) Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội;d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việclàm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện giao thông,công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ khác phù hợpvới dạng tật và mức độ khuyết tật;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật
2 Người khuyết tật thực hiện các nghĩa vụ công dân theo quy định
II Chính sách của Nhà nước về người khuyết tật
1 Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về ngườikhuyết tật
2 Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thươngtích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
3 Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục,dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận công trình công cộng vàcông nghệ thông tin, tham gia giao thông; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ
xã hội và hỗ trợ người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi
4 Lồng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế
Trang 57 Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật.
8 Tạo điều kiện để tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết tậthoạt động
9 Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp trong việc trợgiúp người khuyết tật
10 Xử lý nghiêm minh cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy địnhcủa Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan
III Các chính sách cụ thể :
A Chính sách về Y tế
B Chính sách về giáo dục
1 Giáo dục đối với người khuyết tật
a) Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật được học tập phù hợp với nhucầu và khả năng của người khuyết tật
b) Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy địnhđối với giáo dục phổ thông; được ưu tiên trong tuyển sinh; được miễn, giảmmột số môn học hoặc nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng của cá nhânkhông thể đáp ứng; được miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, các khoản đónggóp khác; được xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập
c) Người khuyết tật được cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dànhriêng trong trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói được học bằngngôn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn được học bằng chữ nổi Braille theochuẩn quốc gia
Trang 62 Phương thức giáo dục người khuyết tật
a) Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dụcbán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt
b) Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật.Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được thực hiện trong trườnghợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dụchòa nhập
c) Người khuyết tật, cha, mẹ hoặc người giám hộ người khuyết tật lựa chọnphương thức giáo dục phù hợp với sự phát triển của cá nhân người khuyết tật.Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để người khuyết tậtđược học tập và phát triển theo khả năng của cá nhân
Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thứcgiáo dục hòa nhập
C Chính sách dạy nghề và việc làm
1 Dạy nghề đối với người khuyết tật
a) Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được tư vấn học nghề miễn phí, lựachọn và học nghề theo khả năng, năng lực bình đẳng như những người khác.b) Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đàotạo khi người khuyết tật học hết chương trình đào tạo và đủ điều kiện theo quyđịnh của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề
Trang 7c) Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điềukiện dạy nghề cho người khuyết tật và được hưởng chính sách ưu đãi theo quyđịnh của pháp luật.
d) Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật đượchưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật
2 Việc làm đối với người khuyết tật
a) Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức năng lao động,được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khỏe
và đặc điểm của người khuyết tật
b) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không được từ chối tuyển dụngngười khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hoặc đặt ra tiêuchuẩn tuyển dụng trái quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc củangười khuyết tật
c) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyếttật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môitrường làm việc phù hợp cho người khuyết tật
d) Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyếttật phải thực hiện đầy đủ quy định của pháp luật về lao động đối với lao động làngười khuyết tật
đ) Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn và giớithiệu việc làm cho người khuyết tật
e) Người khuyết tật tự tạo việc làm hoặc hộ gia đình tạo việc làm cho ngườikhuyết tật được vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, được hướng
Trang 8dẫn về sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy địnhcủa Chính phủ.
4 Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc
a) Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhận người khuyếttật vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là người khuyết tậtđược hưởng chính sách ưu đãi theo quy định
b) Chính phủ quy định chi tiết chính sách khuyến khích cơ quan, tổ chức vàdoanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc quy định
G Chính saách bảo trợ xã hội
Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
1 Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm:
a) Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định
b) Người khuyết tật nặng
2 Đối tượng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm:
a) Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chămsóc người đó;
b) Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;
c) Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này đang mang thai hoặc nuôicon dưới 36 tháng tuổi
Trang 93 Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này là trẻ em, người cao tuổiđược hưởng mức trợ cấp cao hơn đối tượng khác cùng mức độ khuyết tật.
4 Mức trợ cấp xã hội hàng tháng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng đốivới từng loại đối tượng theo quy định tại Điều này do Chính phủ quy định
Nuôi dưỡng người khuyết tật trong cơ sở bảo trợ xã hội
1 Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộcsống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội
2 Nhà nước cấp kinh phí nuôi dưỡng người khuyết tật quy định tại khoản 1Điều này cho các cơ sở bảo trợ xã hội bao gồm:
Người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng được hỗ trợ chi phí maitáng khi chết Chính phủ quy định mức hỗ trợ chi phí mai táng
Cơ sở chăm sóc người khuyết tật
1 Cơ sở chăm sóc người khuyết tật là cơ sở nuôi dưỡng, cung cấp dịch vụ tưvấn, trợ giúp người khuyết tật
2 Cơ sở chăm sóc người khuyết tật bao gồm:
a) Cơ sở bảo trợ xã hội;
b) Cơ sở dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật;
c) Trung tâm hỗ trợ người khuyết tật sống độc lập;
d) Cơ sở chăm sóc người khuyết tật khác
3 Chính phủ quy định điều kiện thành lập, hoạt động, giải thể cơ sở chăm sócngười khuyết tật
Trang 104 Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động cho cơ sởchăm sóc người khuyết tật công lập.
Xã hội hóa hoạt động trợ giúp người khuyết tật
1 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tài trợ, trợ giúp về tài chính,
kỹ thuật để thực hiện hoạt động chỉnh hình, phục hồi chức năng, chăm sóc, giáodục, dạy nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ khác trợ giúp người khuyết tật
2 Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng,chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ kháctrợ giúp người khuyết tật được hưởng chính sách ưu đãi xã hội hóa theo quyđịnh
Quỹ trợ giúp người khuyết tật
1 Quỹ trợ giúp người khuyết tật là quỹ xã hội từ thiện nhằm huy động nguồnlực trợ giúp người khuyết tật
2 Quỹ trợ giúp người khuyết tật được hình thành từ các nguồn sau đây:
a) Đóng góp tự nguyện, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài;b) Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước;
c) Các khoản thu hợp pháp khác
3 Quỹ trợ giúp người khuyết tật được thành lập và hoạt động theo quy định
II. Đặc điểm chung của trẻ khiếm thính.
1. Đặc điểm bên ngoài.
Trang 11Mắt, mi mắt đỏ, có mủ hoặc thường xuyên chảy nước mắt.
Mắt trông mờ, đục hoặc nhăn nheo hoặc có tổn thương đau
Một hoặc cả hai bên đồng tử có màu xám hoặc trắng
Trẻ 3 tháng tuổi vẫn không nhìn theo đồ chơi hoặc sự vật khi đưa qua mặt trẻ.Trẻ 3 tháng tuổi vẫn không đưa tay với đồ chơi ở trước mặt trẻ, trừ khi đồ
chơi này phát ra tiếng động hoặc chạm vào trẻ
Mắt “lệch”, 2 mắt không di động cùng hướng với nhau
Mắt lác Trẻ chậm sử dụng tay, vận động và đi lại so với trẻ khác
Trẻ thường va đụng vào đồ vật hoặc rất vụng về
Trẻ không thích thú với tranh ảnh, sách, đồ chơi có màu sắc khi để những thứ nàysát mặt
Nhìn khó khăn khi trời tối (quáng gà)
Ở trường trẻ không đọc được chữ ở trên bảng hoặc những chữ nhỏ tron sách
Trẻ bị mệt mỏi, đau đầu khi đọc sách
Trẻ có thể bị mù hoặc khuyết tật/giảm chức năng nhìn phối hợp với các dạngkhuyết tật khác như bại não, chậm phát triển trí tuệ
Đối với người lớn có khuyết tật/giảm chức năng nhìn có thể phát hiện nếu người
đó không nhìn thấy một vật từ xa hoặc gần, không nhìn thấy những người xungquanh, không thể làm việc hoặc tham gia các công việc của gia đình và xã hội
2. Đặc điểm tâm lý
a) Giao tiếp và tình cảm xã hội
Việc giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào giao tiếp bằng mắt (90% lượng thông tin thunhận của người bình thường là thông qua thị giác) Khiếm thị ảnh hưởng rất lớnđến quá trình phát triển ngôn ngữ cũng như giao tiếp của trẻ
Trang 12- Giảm hoặc giảm đáng kể khả năng tư duy trừu tượng, lượng thông tin tiếp nhậnrời rạc, đơn điệu và nghèo nàn.
- Lời nói mang nặng tính hình thức, khó diễn đạt ý nghĩa của câu nói
- Mất hoặc giảm khả năng bắt chước những cử động, biểu hiện của nét mặt cũngnhư khả năng biểu đạt bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Kết quả tất yếu là trẻ khiếmthị, đặc biệt là trẻ mù không biết kết hợp ngôn ngữ nói với ngôn ngữ cử chỉ điệubộ
- Khó định hướng trong giao tiếp, khó tham gia vào các hoạt động giao tiếp nhất lànhững hoạt động đòi hỏi phải có sự định hướng, di chuyển trong không gian
- Bị động trong giao tiếp, không xác định được khoảng cách, số lượng người nghetrong không gian giao tiếp
- Xuất hiện tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp
- Môi trường giao tiếp bị hạn chế, trẻ khiếm thị ít có cơ hội tham gia và trải nghiệmthông qua những hoạt động với mọi người xung quanh
Những khó khăn trong giao tiếp trẻ mù thường gặp
Trang 13- Mất hoặc giảm khả năng biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt;
- Định hướng không gian trong giao tiếp;
- Bị động trong giao tiếp;
- Tâm lý mặc cảm, ngại giao tiếp
b) Nhận thức.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong các hoạt động và trong đời sống xã hội.Nhưng các đặc điểm tâm lý của trẻ nhìn kém vẫn gần giống vẫn những đặcđiểm tâm lý của trẻ sáng cùng độ tuổi, nên trong giới hạn phạm vi của giáo trìnhnày chủ yếu tập chung vào đối tượng trẻ mù và nhìn quá kém
Trang 14 Đặc điểm cảm giác xúc giác của trẻ khiếm thị:
Cảm giác xúc giác là tổng hợp của nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áplực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sờ
Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đối và cảm giác xúcgiác phân biệt: Ngưỡng cảm giác tuyệt đối là khả năng nhận rõ một điểmcủa vật tác động vào bề mặt của da
Đo cảm giác tuyệt đối bằng giác kế (bộ lông nhỏ), xác định được diện tíchcủa một điểm tác động lên từng bộ phận của cơ thể người (khả năng cảmnhận được một điểm) tính theo miligam/ milimét vuông: đầu lưỡi 2, đầungón tay trỏ 2.2, môi 5, bụng 26, thắt lung 48, gan bàn chân 250 Ngưỡngcảm giác phân biệt: là khả năng nhận biết hai điểm gần nhau đang kích thíchtrên da Nếu tính khoảng cách giữa hai điểm theo đơn vị milimét thì ngưỡngcảm giác phân biệt các vùng trên cơ thể như sau: môi 4,5, cổ 54,2, đùi vàlưng 67,4 Khoảng cách tối thiểu giữa các chấm nổi trong ô ký hiệu Braillechỉ bằng 2,5 mm (ngưỡng xúc giác phân biệt ở đầu ngón tay trỏ của ngườibình thường là 2,2 mm và ở người mù được rèn luyện tốt là 1,2 mm) Nhờ
Trang 15vậy, tay của người mù sờ đọc chữ Braille không gặp khó khăn về nguyêntắc Đó cũng chính là cơ sở khoa học của hệ thống ký hiệu Braille.
Đặc điểm thính giác của trẻ khiếm thị:
Cùng với cảm giác xúc giác, cảm giác thính giác là một trong những cảmgiác quan trọng giúp trẻ mù giao tiếp, định hướng trong các hoạt động: họctập, lao động và sinh hoạt cuộc sống
Tai người hơn hẳn tai động vật ở chỗ hiểu được ngôn ngữ, cảm thụ đượcphẩm chất của âm thanh như cường độ, trường độ và nhịp điệu
Âm thanh phản ánh nhiều thông tin:
- Vật nào phát ra âm thanh
- Khoảng cách và vị trí không gian của vật phát ra âm thanh đối với ngườinghe, các vật xung quanh
- Vật phát ra âm thanh tĩnh tại hay chuyển động? chuyển động theo hướngnào? (an toàn hay nguy hiểm; sôi động hay yên tĩnh )
- Nhờ âm thanh giọng nói của đối tượng đang giao tiếp, trẻ mù có thể biếtđược trạng thái tâm lý của họ
Ngưỡng cảm giác thính giác của trẻ khiếm thị
Độ nhạy cảm âm thanh của mọi người đều phát triển theo quy luật như nhau,tuy nhiên, khi bị mù buộc họ phải thường xuyên lắng nghe đủ mọi âm thanh,