1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết kế toán thực chứng

38 2K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 615,35 KB

Nội dung

Lý thuyết kế toán thực chứng

Trang 1

GVHD : TS PHẠM NGỌC TOÀN NHÓM : 6

LÝ THUYẾT KẾ TOÁN THỰC CHỨNG

Trang 2

GIỚI THIỆU

GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT KẾ TOÁN THỰC CHỨNG

CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

LÝ THUYẾT KẾ TOÁN THỰC CHỨNG

2

Trang 3

KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT THỰC CHỨNG

• Là lý thuyết nhấn mạnh đến việc thử nghiệm hoặc liên hệ giữa các giả định hoặc lý thuyết với những sự kiện của thế giới thực.

3

Trang 4

GĐ1: nghiên cứu kế toán và phản ứng của thị

trường vốn

GĐ2: Nghiên cứu việc giải thích và dự báo thực hành kế toán qua thực tiễn doanh nghiệp.

Lý thuyết hợp đồng

Lý thuyết ủy nhiệm

Quan hệ nhà quản

lý – cổ đông

Quan hệ cổ đông – chủ nợ

Hợp đồng hiệu quả

GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT KẾ TOÁN THỰC CHỨNG

4

Trang 5

GĐ1: nghiên cứu kế toán và phản ứng của thị trường vốn

5

 Những tài liệu nghiên cứu trong giai đoạn này không giải thích thực tiễn kế toán

 Điều tra,nghiên cứu sự kết nối giữa việc công bố lợi nhuận kế toán và sự phản ứng lại của giá cổ phiếu

Trang 6

GĐ2: Nghiên cứu việc giải thích và dự báo thực hành kế toán qua thực tiễn doanh nghiệp.

Trang 7

• Lý thuyết hợp đồng xem doanh nghiệp là một liên kết pháp lý của các quan hệ hợp đồng giữa các nhà cung

Trang 9

LÝ THUYẾT ỦY NHIỆM

• Được phát triển bởi Jensen và Meckling trong năm 1976

• Mối quan hệ ủy nhiệm nảy sinh khi có hợp đồng giữa một bên là chủ giao phó cho một bên là quản lý để tiến hành một vài dịch vụ dựa trên danh nghĩa của người chủ => Phát sinh vấn đề ủy nhiệm khi tối đa hóa lợi ích của cả 2 bên => Tạo ra chi phí ủy nhiệm

9

Trang 10

Có 3 loại chi phí ủy nhiệm:

Chi phí giám sát: CP của việc giám sát các hành vi của người được ủy nhiệm, nhằm để họ phục vụ cho lợi ích

của người ủy nhiệm

Chi phí liên kết: CP để thiết lập và duy trì một cơ chế nhằm đảm bảo người được ủy nhiệm đại diện cho

quyền lợi của người ủy nhiệm

Các chi phí khác: Các ảnh hưởng giảm lợi ích của bên ủy nhiệm ngay cả khi đã có chi phí giám sát và liên

kết, nhưng hành vi của người được ủy nhiệm cũng không hoàn toàn vì lợi ích của người chủ

10

Trang 11

NGHIÊN CỨU THỰC CHỨNG VỀ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN

LÝ THUYẾT NGƯỜI ĐẠI DIỆN

Sự khác biệt lợi ích

Trang 12

Sự khác biệt lợi ích:

Trang 13

Vấn đề nảy sinh:

Trang 14

Giải pháp: Giám sát thông tin

Việc giám sát thông tin một cách chặt chẽ từ phía người sở hữu có thể làm giảm thiểu rủi ro đạo đức gây ra từ việc thông tin bất cân

xứng giữa cổ đông và người quản lý

-> Vấn đề nảy sinh: việc giám sát này có thể rất tốn kém, bởi vì vấn đề người đi xe không trả tiền

(Chẳng hạn, một cổ đông của công ty khi biết được người quản lý bị giám sát chặt chẽ bởi các cổ đông khác, ông ta sẽ dành ít thời gian và tiền bạc hơn để làm việc đó, cuối cùng sẽ dẫn đến việc giám sát thiếu hiệu quả vì không ai thực hiện việc đó cả.)

Trang 15

Giải pháp: Điều hành của chính phủ

Đưa ra các chuẩn mực kế toán giúp cho cổ đông có thể biết được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

-> Vấn đề nảy sinh: người quản lý có thể sử dụng các biện pháp gian lận và phát hiện các gian lận này không phải là dễ dàng.

Trang 16

Giải pháp: Nắm quyền kiểm soát

Người chủ hay cổ đông lớn của công ty có thể thực hiện việc đào thải ban quản trị tồi.

-> Vấn đề nảy sinh:

Trang 17

Giải pháp: Hợp đồng giữa cổ đông và người quản lý

Giảm thiểu vấn đề về:

Trang 18

Hợp đồng giữa cổ đông và nhà quản lý khuyến khích nhà quản lý tối đa hóa giá thị trường

và lợi nhuận công ty.

-> Vấn đề nảy sinh:

Trang 19

Phần của Huyền

Trang 20

Hợp đồng hiệu quả

Tiếp cận chủ nghĩa cơ hội

• Các lý thuyết quan hệ cổ đông- nhà quản lý và quan hệ cổ đông- chủ nợ

• Người quản lý được giả thiết là người theo chủ nghĩa cơ hội, sẽ thực hiện các

chính sách kế toán không đúng để tối đa hóa lợi ích của mình

Tiếp cận hợp đồng hiệu quả

• Nếu bên được ủy nhiệm bị phát hiện là tối đa hóa lợi ích của mình, họ sẽ bị

“trừng phạt” trong tương lai khi uy tín bị giảm sút

• Bên được ủy nhiệm sẽ thương thuyết để trong hợp đồng lợi ích của họ được cân bằng ngay từ đầu với bên ủy nhiệm khiến cho họ sẽ có thể hoàn toàn hành

xử vì lợi ích của bên ủy nhiệm khiến cho họ sẽ có thể hoàn toàn hành xử vì lợi ích của bên ủy nhiệm hợp đồng hiệu quả

Trang 21

LO6: Lý thuyết tín hiệu

• Holthausen mô tả một góc nhìn sâu hơn về sự lựa chọn chính sách kế toán – quan điểm thông tin

• Dưới quan điểm này, các nhà quản lý tự nguyện cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư để giúp việc ra quyết định của họ

• Giả thuyết thông tin làm nền tảng cho hầu hết các nghiên cứu thị trường vốn Trong các nghiên cứu thị trường vốn, các nhà quản lý đã được giả định để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của nhà đầu tư

Trang 22

LO6: Lý thuyết tín hiệu

• Bất kỳ sự thay đổi trong phương pháp kế toán điều này cũng có nghĩa là thông tin đã thay đổi Quyết định

đầu tư nên thay đổi

• Giả thuyết thông tin là phù hợp với lý thuyết tín hiệu, theo đó các nhà quản lý sử dụng tài khoản để báo hiệu sự mong đợi và ý định liên quan đến tương lai

Trang 25

LO 8 NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG, CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VÀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

Nguyên tắc thận trọng

Trang 26

LO 8 NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG, CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VÀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

Nguyên tắc thận trọng

Trang 27

LO 8 NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG, CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VÀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

Chi phí đại diện

Trang 28

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Quan điểm chủ nghĩa cơ hội

Nghiên cứu của Healy (1985),

Holthausen (1995)

Nghiên cứu của Sweeney (1994), DeFond (1994)

Trang 29

• Healy thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của kế hoạch thưởng đối với người quản lý đến số liệu báo cáo tài

chính nhằm thu thập bằng chứng rằng liệu các kế hoạch này có ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán của người quản lý không

29

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Healy (1985)

1 Các khoản thưởng và hành vi của người quản lý

Trang 30

Pt {max [(Et - Lt), 0]}

hoặc làPt (min {Ut, max [(Et -Lt, 0]})

Trong đó: Pt tỷ lệ % tối đa

Et lợi nhuận thời kỳ t

Lt lợi nhuận tối thiểu

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Healy (1985)

Trang 31

• Khi Et < Lt, người quản lý sẽ tìm cách giảm bớt lợi nhuận xuống và chuyển sang năm sau để làm tăng

LN năm sau và từ đó tăng khoản thưởng năm sau

• Nếu Et > Lt nhưng < Ut người quản lý sẽ tìm cách tăng LN để tăng thưởng năm hiện hành

• Nếu Et > Ut người quản lý tìm cách giảm LN để chuyển sang năm sau

31

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Healy (1985)

Trang 32

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

• Người quản lý sẽ không kiếm được tiền thưởng cho đến khi công ty kiếm được $ 1.000.000 lợi nhuận

• Người quản lý sẽ kiếm được 2% lợi nhuận của công ty, nếu lợi nhuận trong kỳ của công ty lớn hơn $ 1.000.000 và nhỏ hơn $2.500.000, tối

đa là $ 30.000 ( 2 % x ( $ 2.500.000 - $ 1.000.000 ] )

Nghiên cứu của Healy (1985)

Trang 33

• Healy xem xét vấn đề lựa chọn chính sách kế toán bằng cách khảo sát tổng dồn tích của doanh nghiệp

Tổng dồn tích = LN - Dòng tiền hoạt động kinh doanh (bao gồm khấu hao, chênh lệch hàng tồn kho, các khoản phải thu và phải trả)

33

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Healy (1985)

2 Sự lựa chọn chính sách kế toán

Trang 34

25 0

34

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Healy (1985)

2 Sự lựa chọn chính sách kế toán

1980

 Nhóm UPP bao gồm các công ty – năm có LN cao hơn mức LN tối thiểu

 Nhóm LOW bao gồm các công ty – năm có LN thấp hơn mức LN tối thiểu

 Nhóm MID bao gồm các công ty – năm không thuộc 2 nhóm trên

Trang 35

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Healy (1985)

2 Sự lựa chọn chính sách kế toán

 Tổng dồn tích hầu hết âm ở nhóm LOW và UPP, nghĩa là người quản lý sẽ giảm dồn tích để giảm lợi nhuận trong thời kỳ LN thấp hơn mức tối thiểu hoặc cao hơn mức tối đa

 Tổng dồn tích hầu hết sẽ dương ở nhóm MID, nghĩa là người quản lý sẽ tăng dồn tích để tăng LN trong giai đoạn

LN nằm giữa mức tối thiểu và tối đa

Trang 36

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Healy (1985)

Nghiên cứu của Holthausen et al (1995)

Lý thuyết quan hệ cổ đông –

người quản lý

Chủ nghĩa cơ hội

Trang 37

• Cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho chủ nghĩa cơ hội trong mối quan hệ cổ đông – chủ nợ

=> Nhà quản lý lựa chọn chính sách kế toán làm tăng lợi nhuận khi doang nghiệp gần đến tình trạng vi phạm hợp đồng vay

37

LO9: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Nghiên cứu của Sweeney (1994), DeFond (1994)

Ngày đăng: 16/07/2016, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w