Báo cáo thực tế thcs nguyễn văn trỗi
TÓM TẮT SƠ LƯỢC VỀ BẢN THÂN - Ngành: Sư phạm âm nhạc- Trường ĐH Sài Gòn -Lớp: DNH1101 - Khóa: 10 -Thực tập trường: THCS Nguyễn Văn Trỗi -Thực tập chủ nhiệm lớp 9/4 -Thực tập giảng dạy lớp: 7/3,6/2 -Thời gian kiến tập: 13/1/2013 đến ngày 1/3/2013 PHẦN 1: BÁO CÁO THỰC TẾ I/ THỰC TẾ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG: Lịch sử quận Gò Vấp A LỊCH SỬ QUẬN GÒ VẤP Từ cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, vùng đất Gò Vấp có cư dân đến Năm 1698, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữa Cảnh thừa lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu kinh lý miền Nam, xác lập chủ quyền cương thổ đất nước, đất Gò Vấp thuộc huyện Tân Bình, phủ Gia Định Gò Vấp vốn vùng đất cao, nhiều rừng nhiều thú Cư dân mở cõi đến vùng đất lập nghiệp lúc đầu thành lập cụm làng rừng Những người dũng cảm vừa khai phá rừng làm đất thổ cư, đất canh tác, vừa phải chống thú Qua hàng trăm năm, họ biến vùng đất bưng thành ruộng trồng lúa nước, đất gò trở thành đất đất vườn trồng loại nông sản, trái cây, rau đậu… Những sản phẩm nông nghiệp tạo tiền đề cho đời nhiều nghề thủ công, nghề làm đường, mật từ mía, nghề kéo sợi, dệt vải, nhuộm phát triển thịnh Gò Vấp vào thơ ca dân gian Nam Bộ(Sáng mai chợ Gò Vấp-Mua khúc vải hết sáu chục đồng- Đem cho Hai cắt, Ba may, Tư đột, Năm viền) Thuốc rê Gò Vấp “Đặc sản” tiếng lục tỉnh, vào phú cổ Gia Định(Trầu Sài Gòn xé nửa lá- Thuốc Gò Vấp hút hơi) Năm 1818, Gò Vấp vùng đất rộng lớn nằm địa phận tổng Bình Trị Dương Hòa thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An Năm 1836, thuộc tổng Bình Trị Hạ, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định Sau chiếm Nam Kỳ làm thuộc địa, Pháp đẩy mạnh trình đô thị hóa vùng Bến Nghé- Sài Gòn, năm 1894, mở rộng thành phố lên phía Bắc, lấy rạch Thị Nghè đường Thuận Kiều(đường Trường Chinh ngày nay) làm giới hạn Huyện Bình Dương tỉnh Gia Định phía Bắc tỉnh Chợ Lớn phía Nam trở thành khu ngoại ô thành phố Sài Gòn Năm 1917, Tỉnh Gia Định gồm quận: Hóc Môn, Thủ Đức, Gò Vấp Nhà Bè Gò Vấp chia làm tổng: Dương Hòa Thượng, Bình Trị Hạ, Bình Trị Thượng, gồm 37 xã Từ năm 1940 đến năm 1953 nhiều xã sáp nhập, lại 24 xã, bao gồm vùng đất Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, Quận Tân Bình, Quận 12 phần huyện Bình Chánh huyện Củ Chi ngày Vào thời gian xã Tân Sơn Nhất không sau Pháp lấy đất để xây dựng sân bay Tân Sơn Nhất Ngày 11/5/1944, quyền thuộc địa thành lập tỉnh Tân Bình tách phần tỉnh Gia Định Gò Vấp thuộc tỉnh Tân Bình Sau Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 tỉnh Tân Bình bị xóa bỏ Tháng 7/1976, Sài Gòn mang tên thành phố Hồ Chí Minh, Gò Vấp trở thành nội thành Địa bàn quận Gò Vấp lúc gồm phần đất xã Hạnh Thông, An Nhơn Thông Tây Hội Hai xã Thạnh Mỹ Tây Bình Hòa tách để thành lập quận Bình Thạnh Xã Mỹ Bình cắt huyện Hóc Môn Quận Gò Vấp chia thành 17 phường Từ tháng 4/1984 Gò Vấp điều chỉnh địa giới, lại 12 phường B TỔNG QUAN QUẬN GÒ VẤP Gò Vấp quận nằm vành đai phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh Phía Bắc giáp quận 12 Phía Tây quận 12 quận Tân Bình Phía Nam giáp quận Bình Thạnh quận Phú Nhuận Phía Đông giáp quận 12 quận Bình Thạnh Địa hình quận Gò Vấp chia thành vùng: Vùng trũng nằm dọc theo sông Bến Cát,đất thấp, nhiễm phèn thường bị ngập theo triều, vùng sản xuất nông nghiệp suất trồng không cao Vùng cao chiếm phần lớn diện tích phù hợp với việc xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp Qúa trình đô thị hóa chủ yếu diễn phần đất So với quận khác, Gò Vấp có quỹ đất lớn Qúa trình đô thị hóa chủ yếu diễn phần đất này, từ năm 1975 trở trước diễn chậm Vì nhiều năm, Gò Vấp giống huyện quận Tình hình thay đổi từ năm 80 Bây tốc độ đô thị hóa địa bàn Gò Vấp diễn nhanh đến chóng mặt có thời điểm không kiểm soát Cũng trình đô thị hóa nhanh làm Gò Vấp trở thành quận có tốc độ tăng dân số học cao thành phố Có dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam sống quận Gò Vấp, đông người Kinh, gần 98%, người Hoa 1,8% Các dân tộc khác chiếm 0,2% Điểm bật quận Gò Vấp ngành giáo dục cờ đầu thành phố Nhân dân nơi có truyền thống cần cù lao động, xem trọng việc giáo dục Đảng ban ngành nhiệt tình chăm lo cho việc giáo dục Gò Vấp có tỉ lệ tốt nghiệp cấp I, cấp II, đứng đầu thành phố Là quận công nhận phổ cập giáo dục Năm 2003, công nhận phổ cập THPT quận nuớc tổ chức hội nghị giáo dục Kinh tế- xã hội a)Thuơng mại- dịch vụ Thương mại dịch vụ mạnh quận vùng ven Gò Vấp, sau đất nước mở cửa, nhanh chóng vượt qua thập niên trì trệ có bước phát triển bền vững, năm sau năm trước, bình quân tăng 16%/ năm - Năm 1991, Gò Vấp bắt đầu có sản phẩm xuất đạt kim ngạch gần triệu USD - Năm 1995 11,5 triệu USD - Năm 1998 31,5 triệu USD - Năm 2001 đạt 71 triệu USD - Năm 2002 đạt 90 triệu USD - Năm 2003 đạt 105 triệu USD - Năm 2004 đạt 120 triệu USD - Đến năm 2011 đạt 220 triệu USD Chợ Gò Vấp bán lẻ, chợ phân bố khu vực dân cư đông đúc nên phát huy vai trò chúng Các hộ kinh doanh thương mại Gò Vấp tập trung tuyến đường lớn, đông khách qua lại, hiệu kinh doanh cao Nhiều đường trở thành “ Phố chuyên doanh” đường Quang Trung kinh doanh hàng kim khi- điện máy, đường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Oanh chuyên kinh doanh công nghệ phẩm, hàng trang trí nội thất vật liệu xây dựng đường Phạm Văn Chiêu, Lê Đức Thọ kinh doanh tổng hợp hàng may mặc Các dịch vụ Gò Vấp chủ yếu ẩm thực, khách sạn- nhà hàng có doanh số không đáng kể cấu ngành thương mại- dịch vụ Gò Vấp đơn vị hoạt động ngành du lịch b) Sản xuất nông nghiệp Từ thập niên 90, đặc biệt năm 1996 trở đi, tốc độ chuyển dịch cấu trồng quận Gò Vấp diễn nhanh mạnh, chuyển dịch trồng lúa không hiệu vùng bưng nhiều phèn sang thâm canh loại rau, củ Trong nhiều năm, Gò Vấp cung cấp ổn định rau xanh cho thành phố 21.000 tấn/ năm(từ 1995 đến 1999) Sản phẩm nông nghiệp đặc thù Gò Vấp hoa tươi Hoa Gò Vấp tiếng, không nhiều loài hoa kiểng có chất lượng cao Do đất nông nghiệp từ 673ha, năm 2000 443 ha, năm 2003 233 năm 2004 179 nên giá trị sản lượng nông nghiệp giảm liên tục, từ 1996-2003 bình quân giảm 11,3%/ năm, năm 2003 53 tì đồng Ngành chăn nuôi bò sữa vốn phát triển nhanh thập niên 90, không tốc độ đô thị hóa với chuyển dịch cấu kinh tế toàn địa bàn Diện tích đất nông nghiệp Gò Vấp lại sử dụng có hiệu nên không hộ dân nông nghiệp diện đói nghèo.! c) Phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp Tại vùng đất Gò Vấp tình hình ngành dệt- nhuộm thủ công sớm có tiếng khắp vùng lục tỉnh Những làng dệt thủ công biểu tượng Gò Vấp, Bình Thạnh Tân Bình Ở Gò Vấp có lò thuộc da, nấu đường, trại cưa, xẻ gỗ xưởng xay xát gạo hoạt động nhộn nhịp Sau giải phóng giai đoạn đổi hội nhập, ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống Gò Vấp lụi tàn dần thiết bị công nghệ lạc hậu Nhiều làng dệt- nhuộm dần mai sản phẩm cạnh tranh với thị trường Lao động ngành dệt thủ công nửa thủ công buộc phải tìm phương tiện khác để kiếm sống d) Về văn hóa- xã hội: Phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiện 0,05% Giới thiệu việc làm 15.000 lượt lao động Nâng tổng quỹ xóa đói giảm nghèo tỷ đồng, giảm 25% số hộ nghèo theo tiêu chí thành phố Tiếp tục cải tạo, xây dựng trường lớp thuộc cấp học theo khả cân đối ngân sách Phấn đấu giảm dần sỉ số học sinh/ lớp Nâng cao hiệu suất đào tạo cấp học Huy động tối đa học sinh tốt nghiệp lớp vào cấp trường dạy nghề Đầu tư trang thiết bị phù hợp, hiệu cho trường Kỹ Thuật Công Nghệ Quang Trung Trung Tâm Kỹ Thuật tổng hợp hướng nghiệp Tổ chức đăng ký 100% hộ gia đình văn hóa, có 86,5% số hộ công nhận, 60% khu phố văn hóa, 02 phường văn hóa Tỷ lệ số người rèn luyện thân thể thường xuyên đạt 25% dân số Bảo đảm 98% trẻ em tuổi tiêm chủng đủ loại Vaccin, giảm tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 3,5% vận động 3.030 ca tự nguyện hiến máu nhân đạo Tích cực phòng chống HIV/AIDS e) Quốc phòng- an ninh Theo báo cáo UBND quận Gò Vấp, 11tháng năm 2011, tình hình KT-XH quốc phòng- an ninh địa bàn đạt số kết khả quan, đáng kể hoạt động thương mại địa bàn quận tiếp tục tăng trưởng khá, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán thị trường xã hội ước thực tháng 11 tăng 4,9% so với tháng trước, giá trị sản xuất công nghiệp ước tăng 5,89% Giáo dục: Năm học 2012-2013, Bộ GD-ĐT dự kiến hoàn thành điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường ĐH-CĐ giai đoạn 2011-2020 cho phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia 2011-2020 Bộ thành lập Ban đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 Bộ tiếp tục triển khai nghiên cứu cần thiết cho đề án "Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015", dự kiến tháng 12 tới trình Thủ tướng Chính phủ xem xét Trong năm học này, tiếp tục điều chỉnh, đổi số nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, thi - kiểm tra - đánh giá cấp học, bậc học theo hướng trọng lực sáng tạo, tự học, tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, đẩy mạnh thực vận động "Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" Bộ GD-ĐT triển khai thực đổi bản, toàn diện trường sư phạm, đặc biệt trường ĐH sư phạm trọng điểm đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên chất lượng cao cho toàn ngành Phòng GD_ĐT quận Gò Vấp quản lý 69 trường, có: + 34 trường mầm non *17 trường công lập * 17 trường dân lập +20 trường tiểu học *18 trường công lập *2 trường dân lập +15 trường THCS *13 trường công lập *2 dân lập Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi tọa lạc số 112/24 Nguyễn Thái Sơn, phường 3, Quận Gò Vấp Phường 3, quận Gò Vấp có 17 khu phố, với trường học có: *2 trường mầm non *2 trường tiểu học *1 trường THCS II/LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi quận Gò Vấp thành lập vào năm học 1983-1984(ngày 15/10/1983), tiền thân trường Phổ thông sở cấp 1,2 Nguyễn Văn Trỗi đặt số 36 Nguyễn Thượng Hiền- phường 1- Quận Gò Vấp Năm 1995-1996 theo chủ trương tách cấp Bộ Giáo Dục Đào Tạo, trường Phổ thông sở cấp 1,2 Nguyễn Văn Trỗi tách thành trường: Trường tiểu học Nguyễn Thượng Hiền đặt sở 36 Nguyễn Thượng Hiềnphường 1-Q Gò Vấp trường THCS Nguyễn Văn Trỗi- đặt số 112/24 Nguyễn Tuân- Phường 3- Quận Gò Vấp Từ năm học 1995-1996 đến nay, số học sinh cấp THCS mà nhà trường thu nhận tăng nhanh từ 1600 học sinh vào năm học 1995-1996, đến năm học 2010-2011 sỉ số học sinh bốn khối lớp 2150 học sinh Trong cá biệt, có năm học sỉ số học sinh lên đến 2600 học sinh Đội ngũ sư phạm nhà trường gồm có 95 cán bộ- giáo viên- công nhân viên Nhà trường có tổng cộng 29 phòng học, 03 phòng chức năng, 02 phòng máy vi tính, với tổng số máy lên đến 117 máy,có nối mạng internet Nhà trường trang bị từ nguồn ngân sách tự vận động 29 máy vi tính hình LCD có nối mạng Internet lớp Tình hình sở vật chất nhà trường so với sỉ số học sinh tiếp nhận chưa phù hợp chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục số quy định hành Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, công tác quản lý, điều hành hiệu Ban giám hiệu nhà trường việc tổ chức, xây dựng đội ngũ, quản lý tài chính, sở vật chất, có kế hoạch hoạt động phù hợp với thực tiễn nhà trường, đội ngũ sư phạm toàn tâm, toàn ý, có tinh thần trách nhiệm cao việc thực mục tiêu giáo dục, nên nhiều năm qua, trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đơn vị ghi nhận có chất lượng giảng dạy học tập cao ngành Giáo Dục Đào Tạo Gò Vấp III/ CƠ CẤU TỔ CHỨC, NỘI DUNG , NỘI DUNG CÔNG TÁC, TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG: A Cơ cấu tổ chức trường- Nội dung công tác: Trường có 106 cán bộ, giáo viên công nhân viên -Ban giám hiệu: thầy cô + Hiệu trưởng: Thầy Phạm Phú Thảo + Phó hiệu trưởng: Cô Lâm Minh Trang + Phó hiệu trưởng: Cô Phạm Thị Mỹ Dung -Chủ tịch công đoàn: Cô Phạm Thị Thanh Chung - Bí thư chi đoàn: Thầy Phòng Quốc Tuấn - Tổng phụ trách đội: Cô Lê Thị Hiến -Giáo viên: 74 người -100% giáo viên có chứng A Tin học Chứng ứng dụng CNTT dạy học -Có 02 giáo viên trình độ Thạc sĩ, học tập nâng cao trình độ trị chuyên môn nghiệp vụ: 02 Cử nhân Chính trị, 01 Trung cấp Chính trị, 02 Cử nhân Anh văn, 01 Cử nhân Toán B Tình hình thực tế hoạt động nhà trường: 1) Năm học 2012-2013: Học kỳ I năm học 2012-2013 trường Nguyễn Văn Trỗi đạt kết sau: 1) Thống kê kết xếp loại học lực: Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng cộng Tổng số HS 581 577 489 444 2091 Giỏi SL % 295 50.8 272 47.1 175 35.8 182 41.1 924 44.2 Khá SL % 174 29.9 196 34.0 189 38.7 175 39.5 73.4 35.1 Trung bình SL % 86 14.8 89 15.4 93 19.0 79 17.8 347 16.6 Yếu SL 24 20 27 78 % 4.1 3.5 5.5 1.6 3.7 Kém SL % 0.3 1.0 0.3 2) Thống kê kết xếp loại hạnh kiểm: Tổng số HS Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng cộng 589 577 489 444 2091 Tốt SL 513 490 366 370 1739 Khá % 88.3 84.9 74.8 83.3 83.2 SL 58 77 98 72 3.5 % 10.0 13.3 20.0 16.2 14.6 Trung bình SL % 10 1.7 10 1.7 25 5.1 0.5 47 2.2 Yếu SL % 2) Công tác giáo dục trị:(đối với GV,HS CNCNVC) a)Các hoạt động bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, phong trào, vận động tổ chức thực đơn vị: *Phong trào: - Đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng đạo đức xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên đủ số lượng, đồng chất lượng Thành lập ban trị tư tưởng nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động để đạo, kiểm tra tổng kết Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nhà trường, phát huy vai trò tạo điều kiện cho đoàn thể hoạt động chức năng, nhiệm vụ - Tổ chức linh hoạt, sáng tạo, hoạt động giáo dục lên lớp, buổi sinh hoạt đầu tuần, họp hội đồng, thông qua nâng cao nhận thức cho cán - giáo viên - công nhân viên nâng cao đạo đức lối sống cho học sinh - Nâng cao chất lượng sinh hoạt câu lạc công đoàn, sinh hoạt đoàn thể để cung cấp nguồn thông tin đảm bảo tính giáo dục có hiệu cao - Tổ chức có chất lượng chương trình ngoại khoá theo chủ điểm tháng khai giảng 5/9, ngày thành lập trường 15/10, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12…… b) Tổ chức thực nội dung vận động Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động.: *Giáo dục: Nói không với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục Nói không với tượng ngồi nhầm lớp, không vi phạm nhân cách học sinh nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động bao gồm nội dung: - Nâng cao nhận thức chủ đề năm học vận động - Củng cố kỷ cương, nề nếp đôi với việc phát huy dân chủ nhà trường - Cải tiến công tác quản lý, công tác thi đua - Chỉ đạo chặt chẽ công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh - Chỉ đạo quản lý chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy - Chỉ đạo quản lý chặt chẽ việc thực quy định dạy thêm – học thêm nhà trường 10 -Chi lãnh đạo công tác chuyên môn, công tác tư tưởng, công tác tổ chức cán bộ, đoàn thể, công tác xây dựng đảng, kiểm tra giám sát việc thực hiên Nghị Quyết Đảng, pháp luật Nhà nước, việc thực Điều lệ Đảng Cơ cấu tổ chức HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐẢNG CHỨC VỤ CHÍNH QUYỀN Trần Phú Thảo Bí thư Chi Hiệu trưởng Lâm Minh Trang Phó bí thư chi Phó hiệu trưởng Mạch Văn Công Đảng viên Phạm Thị Thanh Chung Đảng viên Lê Thị Bích Thủy Đảng viên Hoàng Thị Huyền Đảng viên Lê Thị Thùy Trang Đảng viên Trần Thúy Hòa Đảng viên Nguyễn Tấn Sơn Đảng viên Phạm Thị Thu Phương Đảng viên Trần Minh Phú Đảng viên Chủ tịch công đoàn CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Vị trí-chức -Là tổ chức trị- xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động , tự nguyện lập lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam - Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động, phối hợp với quyền, thủ trưởng quan chăm lo đời sống vật chất , tinh thần cho người lao động -Thực nhiệm vụ có liên quan đến công tác tổ chức, quản lý cán bộ, giảng viên, công nhân viên 23 - Đại diện tổ chức người lao động tham gia quản lý quan đơn vị, tổ chức phong trào thi đua, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ trị lẫn chuyên môn, nghiệp vụ -Cùng với nhà trường tổ chức, thực quyền làm chủ tập thể lao động theo quy định pháp luật - Kiểm tra, giám sát việc thi hành sách pháp luật, chế độ lao động -Phát triển đoàn viên, xây dựng công đoàn vững mạnh, vận động người lao động thực nếp sống văn hóa mới, chinh sách Dân số- kế hoạch NHIỆM VỤ CHỦ YẾU -Đẩy mạnh phong trào thi đua tốt vận động “Dân chủ- Kỳ cương-Tình thương-Trách nhiệm”, “Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phấn đấu “Mổi thầy cô gương ĐẠO ĐỨC,TỰ HỌC&SÁNG TẠO” -Thực tốt chức Công đoàn tham gia công tác chuyên môn, quản lý, hoạt động chăm lo, bảo vệ lợi ích đáng đoàn viên người lao động -Đổi tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục tư tưởng, trị -Đổi tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục tư tưởng, trị - Đảy mạnh phong trào học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ CBGV-CNV -Xây dựng Công đoàn phận Công đoàn sở vững mạnh -Tích cực tham gia xây dựng Đảng, phát triển Đảng BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN Phạm Thị Thanh Chung Chủ tịch Nguyễn Tấn Hùng Phó chủ tịch Lê Thị Bích Thủy ủy viên Trần Thị Bảo Châu ủy viên Bùi Thế Vinh ủy viên CHI ĐOÀN TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Email: chidoannvt2011@gmail.com Vị trí- chức -Là tổ chức trị- xã hội niên Việt Nam, Đoàn động viên đoàn viên niên phát huy vai trò xung kích sáng tạo, đầu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, trung thành với nghiệp đổi Đảng, xứng đáng đội ngũ dự 24 bị tin cậy Đảng, đội xung kích cách mạng, nơi bổ sung nguồn sinh lực quan trọng cho Đảng -Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp đoàn viên, giáo viên -Phát triển đoàn viên, xây dựng chi đoàn vững mạnh, vận động đoàn viên thực nếp sống văn hóa mới, sách Dân số- kế hoạch Nhiệm vụ chủ yếu -Đẩy mạnh phong trào thi đua tốt vận động “Dân chủ- Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm”, “Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phấn đấu “ Mỗi thầy cô giáo gương ĐẠO ĐỨC, TỰ HỌC&SÁNG TẠO” -Thực tốt chức Chi đoàn tham gia công tác chuyên môn, quản lý, hoạt động chăm lo, bảo vệ lợi ích đáng đoàn viên, giáo viên - Thực tốt chức Chi Đoàn tham gia công tác chuyên môn, quản lý, hoạt động chăm lo, bảo vệ lợi ích đáng giáo viên, đoàn viên -Đổi tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục tư tưởng, trị - Xây dựng chi đoàn Liên đội nhà trường đạt danh hiệu xuất sắc vững mạnh -Tích cực tham gia công tác xây dựng phát triển Đảng BAN CHẤP HÀNH CHI ĐOÀN Phòng Quốc Tuấn Lê Thị Hiến Bí thư Phone:0932651606 Phó bí thư Phạm Thị Thu Phương Ủy viên Phan Nguyễn Sĩ Phú Ủy viên Thới Công Lộc Ủy viên Nguyễn Thị Hoàng Anh Ủy viên Trần Minh Phú Ủy viên LIÊN ĐỘI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI 25 -Liên đội tổ chức giáo dục thiếu niên, nhi đồng Việt Nam làm theo điều Bác Hồ dạy, trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, phấn đấu trở thành đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh - Là lực lượng giáo dục quan trọng với nhà trường lực lượng xã hội, gia đình giáo dục thiếu nhi làm theo điều Bác Hồ dạy, giáo dục đội viên theo nguyên tắc, phương pháp riêng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá nhân - Tập hợp, thu hút tất thiếu niên, nhi đồng tham gia hoạt động tổ chức, tổ chức việc thực điều lệ, nghi thức cho tất đội viên, đấu tranh, bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ cho thiếu nhi Nhiệm vụ chủ yếu - Phải phấn đấu rèn luyện tốt điều Bác Hồ dạy -Giúp đỡ đội viên phát triển khả học tập, hoạt động, vui chơi -Thực quyền bổn phận trẻ em Nhân Lê Thị Hiến Tổng phụ trách Phone:0167318845 6)Các tiêu chung : Chất lượng giảng dạy: Lên lớp: >98%( Khá Giỏi: 80% - Trung bình: 18% - Yếu: