thuyet trinh mon li luan nha nuoc va phap luat chuong 7

35 816 0
thuyet trinh mon li luan nha nuoc va phap luat chuong 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu pháp lí bất lợi, thể mối quan hệ đặc biệt nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, pháp luật xác lập điều chỉnh, chủ thể vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật quy định Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Phân loại: có nhiều loại, thông thường chia thành:  Trách nhiệm hình  Trách nhiệm hành  Trách nhiệm kỉ luật  Trách nhiệm dân  Trách nhiệm vật chất Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trách nhiệm hình sự: loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc tòa án áp dụng chủ thể có hành vi phạm tội Ví dụ:  Người đàn ông Trung Quốc muốn Viện tìm phụ nữ Việt Nam chừng 20 tuổi để làm vợ, hứa trả công 10.000 nhân dân tệ (khoảng 33 triệu đồng)  Ngày 12/11, TAND tỉnh Lạng Sơn mở phiên sơ thẩm lưu động, xét xử Ngô Thị Viện (41 tuổi, trú thị xã Chí Linh, Hải Dương) Thân Thị Mơ (41 tuổi, trú huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn) tội Mua bán người Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN    Theo cáo trạng, năm 1992 Viện bị lừa bán sang Trung Quốc làm vợ, năm bỏ trốn nước Sau đó, cô ta sang tỉnh Nam Ninh làm thuê, đến năm 2013, Viện gặp người đàn ông Trung Quốc tên A Ủ muốn tìm phụ nữ Việt Nam 20 tuổi làm vợ, hứa trả 10.000 nhân dân tệ Viện gặp Mơ trao đổi Mơ đồng ý thực Đầu năm 2014, Mơ gặp Mai (người huyện) ly dị chồng công ăn việc làm Mơ nói dối Mai sang Trung Quốc làm thuê cho công ty nhựa Ngày 1819/2/2014, Viện đưa triệu đồng cho Mơ hẹn đưa Mai lên TP Lạng Sơn taxi tới cửa Tân Thanh Sau đó, ba người sang Trung Quốc qua lối đường mòn biên giới A Ủ trả cho Viện 10.000 nhân dân tệ đưa Mai nhà Viện đổi số tiền 33 triệu đồng chia cho Mơ triệu đồng Nạn nhân Mai không đồng ý làm vợ A Ủ nên bị đánh đập, nhốt buồng Khoảng 20 ngày sau, lợi dụng lúc A Ủ không nhà, Mai bỏ trốn Việt Nam Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trong trường hợp này, quyền lợi bạn giải sau:  Công ty phải trả trợ cấp việc làm cho bạn, theo đó, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm cho bạn tổng thời gian bạn làm việc thực tế cho công ty trừ thời gian bạn tham gia BHTN theo quy định Luật BHXH thời gian làm việc công ty chi trả trợ cấp việc Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân theo HĐLĐ 06 tháng liền kề trước bạn việc làm Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN  Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày  Công ty có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ BHXH giấy tờ khác mà công ty giữ lại bạn • Trường hợp 2: lý không đúng, tức việc công ty chấm dứt hợp đồng với bạn trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý thay đổi cấu doanh nghiệp:  Trong trường hợp này, Công ty không tuân thủ quy định thời hạn báo trước chấm dứt quy định Điều 38 Bộ luật lao động việc công ty chấm dứt hợp đồng lao động với bạn trái với quy định pháp luật Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN   Lúc này, bạn khiếu nại tới lãnh đạo công ty làm đơn đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có trụ sở công ty Để đề nghị giải Tuy nhiên, trường hợp này, bạn cần có chứng để chứng minh cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động không lý thay đổi cấu Nếu kết luận khẳng định việc chấm dứt hợp đồng công ty trái pháp luật quyền lợi bạn xác định theo Điều 42 Bộ luật lao động là:  Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động  Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều 42 Bộ luật lao động người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật lao động Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN  Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật lao động, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động  Trường hợp không vị trí, công việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động  Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trách nhiệm vật chất: loại trách nhiệm pháp lí quan, xí nghiệp, áp dụng với cán bộ, công chức, công nhân, quan, xí nghiệp trường hợp họ gây thiệt hại tài sản cho quan, xí nghiệp Ví dụ: Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 – Chương VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Truy cứu trách nhiệm pháp lí Khái niệm: Về nội dung áp dụng biện pháp cưỡng chế chủ thể vi phạm PL; hình thức việc tổ chức cho chủ thể vi phạm PL (những tổ chức, cá nhân vào tình nêu phần giả định quy phạm PL) thực biện pháp cưỡng chế (chế tài) dự liệu quy phạm PL Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Không truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với:  Chủ thể lực trách nhiệm pháp lí  Do kiện bất ngờ  Do phòng vệ đáng  Được thực phù hợp với tình cấp thiết Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN  Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lí:  Bảo vệ chế độ xã hội, lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích nhân dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển hướng, đảm bảo trình điều chỉnh PL tiến hành bình thường, có hiệu  Trừng phạt chủ thể PL, buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi, gánh chịu chế tài quy phạm PL  Phòng ngừa, cải tạo, giáo dục chủ thể PL  Răn đe chủ thể PL khác Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lí      Phải xác định có vi phạm PL xảy thực tế Xác định thời hiệu để truy cứu trách nhiệm pháp lí Xem xét trường hợp miễn trách nhiệm pháp lí (nếu có) Xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải vụ việc, biện pháp mà PL quy định áp dụng với chủ thể vi phạm Xác định yếu tố cấu thành vi phạm PL (mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể vi phạm PL) Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Truy cứu trách nhiệm pháp lí trình hoạt động phức tạp khó khăn quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền việc xem xét, tìm hiểu việc bị coi vi phạm PL, định giải vụ việc tổ chức thực định Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Những yêu cầu việc truy cứu trách nhiệm pháp lí:  Chỉ truy cứu chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực  Bảo đảm nguyên tắc pháp chế  Bảo đảm công nhân đạo  Bảo đảm tính phù hợp  Phải tiến hành kịp thời, nhanh chóng, công bằng, xác theo PL phải đạt hiệu cao Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN  Nguyên nhân: đa dạng, phức tạp nêu hết Nhưng xét đến nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN  Những phương hướng để phòng phương chốngNêu vinhững phạm PL hướng để phòng xã hội chống vi phạm pháp luật xã hội nay? Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN Lớp: DLU - ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Ngày đăng: 15/07/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan