I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các bước tạo lập văn bản
Khi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:
a) Định hướng tạo lập văn bản;
Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá
trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:
- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng
tới.
- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn
bản, chủ đề cần hướng tới.
- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn
bản.
- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các
phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung
ấy một cách hiệu quả nhất.
b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.
Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành
thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.
c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.
Đây là khâu trực tiếp cho ra “sản phẩm”. Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý
thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển
khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được
tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc,
kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.
d) Kiểm tra lại văn bản.
Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. “Sản phẩm” phải được kiểm tra lại, điều chỉnh
những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, …
Lưu ý: Xem lại những kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Hãy trả lời các câu hỏi sau để tự kiểm tra lại các văn bản mà em đã tạo lập:
a) Điều em muốn nói trong các văn bản ấy có thực sự cần thiết không?
b) Các văn bản đã hướng tới những đối tượng giao tiếp cụ thể chưa? Việc sử dụng ngôi nhân xưng đã phù
hợp với đối tượng (nghe, đọc) ấy chưa?
c) Em có lập dàn bài trước khi viết (nói) các văn bản ấy không? Các văn bản ấy thường được bố cục như
thế nào? Đã chú ý tới nhiệm vụ của từng phần trong bố cục chung của văn bản chưa?
d) Sau khi hoàn thành văn bản, em có kiểm tra lại không? Kiểm tra những gì và đã từng sửa chữa ra sao?
Gợi ý: Đọc lại các bài viết của mình, nhớ lại các bước đã tiến hành khi làm. Tham khảo bài văn và xem
gợi ý ở phần trước để tự đối chiếu với các văn bản đã tạo lập.
2. Dưới dạng văn bản báo cáo thành tích học tập trong Hội nghị học tốt của trường, có bạn đã làm như
sau:
(1) Chỉ kể lại việc mình đã học như thế nào và đã đạt được thành tích gì Soạn bài: Quá trình tạo lập văn QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các bước tạo lập văn Khi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo bước sau: a) Định hướng tạo lập văn bản; Đây khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên việc tạo lập văn Để định hướng cho trình tạo lập văn bản, cần phải xác định vấn đề xoay quanh câu hỏi sau: - Viết cho ai? Câu hỏi giúp cho người tạo lập văn xác định đối tượng giao tiếp cần hướng tới - Viết để làm gì? Câu hỏi giúp cho người tạo lập văn xác định mục đích việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới - Viết gì? Câu hỏi giúp cho người tạo lập văn xác định đề tài, nội dung cụ thể văn - Viết nào? Câu hỏi giúp cho người tạo lập văn xác định cách thức tạo lập, phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung cách hiệu b) Tìm ý xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng yêu cầu định hướng Từ nội dung xác định bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn tiến hành thiết lập hệ thống ý, xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn c) Viết thành văn hoàn chỉnh Đây khâu trực tiếp cho "sản phẩm" Người tạo lập văn dùng lời văn diễn đạt ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh Ở bước này, phương tiện liên kết hình thức huy động để triển khai chủ đề, thể liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn Việc viết thành văn cần đạt tất yêu cầu: tả, ngữ pháp, dùng từ xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn sáng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí d) Kiểm tra lại văn Đây khâu cuối trình tạo lập văn "Sản phẩm" phải kiểm tra lại, điều chỉnh nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, Lưu ý: Xem lại kiến thức liên kết, bố cục, mạch lạc II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Hãy trả lời câu hỏi sau để tự kiểm tra lại văn mà em tạo lập: a) Điều em muốn nói văn có thực cần thiết không? b) Các văn hướng tới đối tượng giao tiếp cụ thể chưa? Việc sử dụng nhân xưng phù hợp với đối tượng (nghe, đọc) chưa? c) Em có lập dàn trước viết (nói) văn không? Các văn thường bố cục nào? Đã ý tới nhiệm vụ phần bố cục chung văn chưa? d) Sau hoàn thành văn bản, em có kiểm tra lại không? Kiểm tra sửa chữa sao? Gợi ý: Đọc lại viết mình, nhớ lại bước tiến hành làm Tham khảo văn xem gợi ý phần trước để tự đối chiếu với văn tạo lập Dưới dạng văn báo cáo thành tích học tập Hội nghị học tốt trường, có bạn làm sau: (1) Chỉ kể lại việc học đạt thành tích học tập (2) Mở đầu đoạn có câu "Thưa thầy cô" liên tục xưng "em" "con" lời văn Theo em, làm có không? Cần phải điều chỉnh nào? Gợi ý: Xem lại Bố cục văn bản, mục II - lưu ý không thuật lại công việc học tập kể thành tích mà quan trọng biết rút kinh nghiệm, cách học để bạn tham khảo, học tập; không nên dùng nhiều câu mang tính ngữ "Thưa thầy cô", nên nói câu phần Mở phần Kết bài; tránh dùng nhiều đại từ nhân xưng "em" "con", dùng, nên dùng "em", nữa, đối tượng giao tiếp mà văn hướng tới thầy cô giáo mà có đại biểu, bạn học sinh nên xưng hô phải hướng tới tất đối tượng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí Muốn tạo lập văn phải tiến hành lập dàn bài, xây dựng bố cục Hãy trả lời câu hỏi sau để rút cách làm dàn bài: a) Dàn có bắt buộc phải viết thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ viết văn không? Có phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt liên kết không? b) Làm để phân biệt nội dung tương ứng với đề mục lớn, nhỏ? Làm để biết ý mục đủ chưa xếp rành mạch, hợp lí chưa? Gợi ý: - Dàn hệ thống ý dự định triển khai văn chưa phải văn Cho nên, không cần thiết phải viết dạng câu hoàn chỉnh mà cần viết ngắn gọn, miễn phác ý Mặc dù không cần phải diễn đạt liên kết từ ngữ cụ thể dàn phải thể mối liên hệ ý mặt nội dung - Để phân biệt hệ thống vấn đề nội dung văn theo cấp độ lớn - nhỏ, khái quát - cụ thể, trước - sau, người lập dàn ý phải dùng hệ thống kí hiệu quy ước chặt chẽ (bằng chữ số La Mã, chữ số thường, chữ cái, ) - Để kiểm soát ý mục cách thuận tiện, mặt hình thức, trình bày dàn ý phải ý cách xuống dòng, khoảng cách lùi đầu dòng cho thống nhất, chẳng hạn: ý lớn ngang kí hiệu đầu dòng phải thẳng nhau, ý nhỏ đầu dòng viết lùi vào so với ý lớn hơn, Dưới vai En-ri-cô, em viết thư cho bố nói lên nỗi ân hận trót thiếu lễ độ với mẹ Gợi ý: Trước hết phải xác định định hướng tạo lập văn thông qua việc trả lời câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào? Đối tượng hướng tới người bố, viết cho bố; mục đích viết để bày tỏ ân hận, mong bố tha lỗi; đề tài viết việc trót thiếu lễ độ với mẹ suy nghĩ trước lỗi lầm Lưu ý: văn viết dạng thư, nhân xưng thứ - "con" - En-ri-cô, trò chuyện trực tiếp với bố Các ý là: kể lại sơ lược hành động thiếu lễ độ mẹ; suy nghĩ sau nhận thư bố; bày tỏ ân hận; bày tỏ lòng kính trọng, thương yêu bố mẹ; hứa hành động nữa, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí KIỂM TRA BÀI CŨ Mạch lạc trong văn bản là gì? Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc? - Mạch lạc là sự tiếp nối các phần, các ý, các đoạn trong văn bản có sự thống nhất chặt chẽ. - Điều kiện: Các câu, đoạn, phần: cùng chủ đề, tiếp nối theo một trình tự hợp lí TÌNH HUỐNG ??? ??? Trong lúc thầy giáo vắng mặt, có hai bạn học sinh đã gây gổ đánh nhau. Khi thầy trở lại thấy lớp rất mất trật tự. Thầy gọi bạn lớp trưởng lên và hỏi lí do. Nếu em là bạn lớp trưởng ấy, em sẽ làm gì? Trong một giờ học, thầy giáo có việc đột xuất phải ra ngoài 5 phút. Thầy yêu cầu lớp giữ trật tự. Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN: Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? Ý NGHĨA CỦA VIỆC TẠO LẬP VĂN BẢN Đối với người nói (người viết): Trình bày sự vật, sự việc và bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mình. Đối với người nghe (người đọc): Hiểu được sự vật, sự việc và tâm tư, tình cảm của người nói. Đề 1 Em có bạn ham chơi điện tử nên bỏ bê việc học hành. Em hãy viết một bức thư khuyên nhủ bạn em. Chat Game Tình huống 1 Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN: Đề 2 Em có người bạn đi học xa nên rất nhớ nhà, ảnh hưởng tới kết quả học tập. Em hãy viết một bức thư động viên bạn. Tình huống 2 Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN: Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN: Định hướng Đề 1 Đề 2 Đối tượng Mục đích Nội dung Cách thức Bước 1: Định hướng văn bản Viết cho người bạn ham chơi. Viết cho người bạn ở xa nhớ nhà. Viết để khuyên nhủ bạn từ bỏ đam mê xấu. Viết để động viên bạn vượt qua nỗi nhớ, cố gắng học tốt. Viết về tác hại của trò chơi điện tử. Thông cảm, sẻ chia và động viên bạn nỗ lực học tập Phân tích bằng lí lẽ. Tâm tình, thuyết phục bằng tình cảm. Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN: Bước 1: Định hướng văn bản Bước 2: Xây dựng bố cục Bố cục Bố cục Đề 1 Đề 1 Đề 2 Đề 2 Mở bài Mở bài Lí do viết thư: Lo lắng trước tình Lí do viết thư: Lo lắng trước tình trạng đam mê điện tử của bạn. trạng đam mê điện tử của bạn. Lí do viết thư: Nhớ bạn và lo Lí do viết thư: Nhớ bạn và lo lắng khi bạn không yên tâm lắng khi bạn không yên tâm học tập. học tập. Thân bài -Cảnh báo về tác hại của trò chơi điện tử: -Thái độ của mọi người trước sự đam mê điện tử -Trách nhiệm hiện tại của bản thân em: - Tình bạn và sự hi vọng của gia đình dành cho bạn: - Cách giúp bạn vơi nỗi nhớ nhà: - Thuyết phục bạn chuyển hoá nỗi nhớ thành động lực học tập Kết bài Kết bài Mong bạn từ bỏ đam mê điện tử Mong bạn từ bỏ đam mê điện tử để chăm lo học tập tốt để chăm lo học tập tốt Chúc bạn nghị lực hơn và Chúc bạn nghị lực hơn và có kết quả học tập tốt có kết quả học tập tốt Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN: Bước 1: Định hướng văn bản Bước 2: Xây dựng bố cục Bước 3: Diễn đạt các ý ghi trong bố cục − Yêu cầu về hình thức: đúng chính tả, ngữ pháp, có Yêu cầu về hình thức: đúng chính tả, ngữ pháp, có tính liên kết và mạch lạc. tính liên kết và mạch lạc. − Yêu cầu về nội dung: sát với bố cục, đầy đủ ý. Yêu cầu về nội dung: sát với bố cục, đầy đủ ý. Bước 4: Kiểm tra − Tự kiểm tra việc thực hiện các bước 1, 2, 3. Sửa Tự kiểm tra việc thực hiện các bước 1, 2, 3. Sửa chữa các phần sai và bổ sung các phần thiếu. chữa các phần sai và bổ sung các phần thiếu.