1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bốn bước để hoàn thiện bài diễn thuyết của bạn

3 680 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Bốn bước để hoàn thiện bài diễn thuyết của bạn:Lên kế hoạch – Cần hiểu rõ khán giả của bạn vì việc này liên quan tới chủ đề và xác định mục đích của bài diễn thuyết vì điều này gắn liền

Trang 1

Bốn bước để hoàn thiện bài diễn thuyết của bạn:

Lên kế hoạch – Cần hiểu rõ khán giả của bạn vì việc này liên quan tới chủ đề và

xác định mục đích của bài diễn thuyết vì điều này gắn liền với kết quả bạn tìm kiếm Chuẩn bị nội dung lời nói xoay quanh mục đích và mối quan tâm của khán giả cũng như mức độ hiểu biết Sử dụng các từ và cụm từ thông dụng cho khán giả và tập trung vào mục đích của bạn

Bốn bước giúp bạn có bài thuyết trình hiệu quả

Chuẩn bị - Hình thành một giả định tích cực với giá trị thông điệp mà bạn mang

tới và chuẩn bị dàn bài và khoảng thời gian thuyết trình Dàn bài gồm 3 phần:

• Lời mở đầu thu hút chú ý – Dùng một câu hỏi, câu nói gây ngạc nhiên, hoặc đề cập vấn đề liên quan để gợi lên mối quan tâm của khán giả Phần đầu chỉ chiếm 5- 10 phần trăm bài nói

• Ý then chốt – Bài diễn thuyết chỉ cần từ 4- 6 ý mà bạn cần thêm chứng

cứ vào, ví dụ như những số liệu thống kê, giấy chứng nhận, minh chứng hay phép so sánh Đảm bảo rằng những ý mấu chốt đều phục vụ cho một thông điệp duy nhất Phần này chiếm 80-85 phần trăm của bài

• Lời kết ấn tượng – Bạn có thể kết bài bằng cách tóm tắt hay nhắc lại thông điệp hoặc để lại một kết mở cho khán giả Phần kết mà có thể liên hệ lại phần mở đầu cũng rất hiệu quả Dù bạn chọn kiểu nào, hãy chắc rằng bạn đang nói cho khán giả biết điều bạn muốn họ làm Phần này chỉ chiếm 5 hoặc

10 phần trăm bài nói

Thực hành – Xem lại nội dung, diễn thử và lắng nghe phản hồi cho bài diễn

thuyết, xây dựng lòng nhiệt tình và sự tự tin để diễn thuyết Tập dượt để đảm bảo rằng không vượt quá thời gian cho phép; nếu cần thì hãy dành thêm thời gian cho việc đặt câu hỏi Thâu băng video cho phần diễn thử và lưu ý các biểu

Trang 2

hiện gây xao lãng hay hồi hộp Nhớ rằng liệu pháp cho sự hồi hộp là sự tự tin và

sự tự tin đi cùng với thực hành

Diễn thuyết – Tạo nên ấn tượng ban đầu tích cực Nếu có thể, hình thành giao

tiếpbằng mắt với khán giả của bạn Hãy là chính mình và thả lỏng Làm chủ bài nói bằng cách xây dựng mối quan hệ với khán giả để thu hút chú ý và hình thành giá trị của thông điệp Khi nói, hãy thật tự nhiên với giọng mạnh mẽ, mạch lạc Chậm rãi nhấn mạnh các điểm quan trọng và tách chúng bằng khoảng dừng trước và sau các điểm chính đó

Vậy làm sao để có 1 bài thuyết trình hiệu quả ?

Bí quyết thuyết trình hiệu quả: Giai đoạn chuẩn bị cho bài thuyết trình

a Nôôi dung: Bạn nên dùng nhiều thời gian để nghiên cứu kỹ về chủ đề, đề tài của bạn, và phát triển thành các ý tưởng

b Cách tổ chức bài diễn thuyết: Sắp xếp các ý tưởng của bạn vào các phần mở bài, thân bài, kết luâôn môôt cách logic

c Thẻ ghi chú: Làm các tấm cards ghi chú những ý chính sẽ nói trong bài diễn văn Nhớ là chỉ ghi những ý chính môôt cách ngắn gọn thôi nhé Chúng sẽ giúp bạn nhớ lại nhanh chóng các ý chính mà không cần phải đọc nhiều

d Thực hành: Muốn thuyết trình thành công và hiêôu quả còn đòi hỏi bạn cần phải thực tâôp nhiều lần trước ngày thuyết trình

Bí quyết thuyết trình hiệu quả trong giai đoạn trình bày

a Phong thái tự nhiên: Cố gắng thuyết trình môôt cách tự nhiên, như đang trò chuyêôn với khán giả Tránh nói môôt cách đều đều như trả bài, cũng không nên chỉ nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn

Sự nhiê êt tình: chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích cực, niềm yêu thích về chủ đề bạn đang nói thông qua giọng nói và các biểu cảm trên nét mă êt.

Giao tiếp bằng mắt (eye contact): phải duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán giả để tăng sự tin câ êy, tăng sự thích thú, tâ êp trung nơi khán giả, và bạn cũng có thể nhâ ên ra được sự phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình.

Sự rõ ràng: phát âm rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với khán giả của bạn.

b Ngôn ngữ cử chỉ

Cách đi đứng: mô êt dáng điệu và sự di chuyển tốt sẽ truyền tải được sự tự tin, chuyên nghiê êp, và đáng tin câ êy ở chính bạn.

Điê êu bô ê: giữ điê êu bô ê của bạn mô êt cách tự nhiên, tránh những cử chỉ lă êp lại Dùng cử chỉ của bạn để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả.

c Phương tiêôn trợ giúp (visual aid): Thường là powerpoint, tranh ảnh, đồ thị… Các phương tiêôn nhìn nên:

Đủ lớn để khán giả có thể thấy rõ.

Được đă êt tại vị trí dễ nhìn

Đơn giản và dễ hiểu.

Ngày đăng: 13/07/2016, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w