1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài thuyết trình: Cán cân thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế năm 2008 2013

35 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7,16 MB
File đính kèm KTVM N6.rar (6 MB)

Nội dung

Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam và đánh giá mức độ tác động của khủng hoảng kinh tế đến cán cân thương mại 3.. Cán cân thương mại gồm 2 khoản mục:• Khoản mục hàng hóa thương mại

Trang 1

Đề tài:

trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế

năm 2008 - 2013

Trang 2

NÔI DUNG CHÍNH

1 Giới thiệu về cán cân thương mại

2 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt

Nam và đánh giá mức độ tác động của khủng hoảng kinh tế đến cán cân

thương mại

3 Những biện pháp để cải thiện cán cân

thương mại Việt Nam

Trang 3

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

tế bị thâm hụt cán cân thương mại

Trang 4

Cán cân thương mại gồm 2 khoản mục:

• Khoản mục hàng hóa ( thương mại hữu

hình )

• Khoản mục dịch vụ (thương mại vô hình)

bao gồm : các hoạt động sản xuất và

nhập dịch vụ vận tải, du lịch, ngân

hàng…

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Trang 5

1.2 Vai trò của cán cân thương mại

• Xuất khẩu ròng làm tăng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm quốc dân

• Nhu cầu xuất, khẩu ròng cũng làm tăng tổng cầu của nền kinh tế

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Trang 6

1.2 Vai trò của cán cân thương mại

• Tác động tích cực:

Xuất khẩu ròng làm tăng lượng tài sản của nền kinh tế Ngoài

ra trạng thái của cán cân thương mại có tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế

• Tác động tiêu cực:

CCTM thâm hụt nhiều năm,đồng nghĩa với việc phải cắt bớt nhập khẩu như là một phần của những biện pháp tài chính và tiền tệ khắc khổ

=>Kết quả là làm giảm tăng trưởng kinh tế, gia tăng tình trạng

thất nghiệp.

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Trang 7

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

1.3.1 Xuất và nhập khẩu

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Nhập khẩu: có xu hướng tăng

khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc vào xu hướng nhập khẩu biên (MPM)

MPM là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu.

Trang 8

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.3.1 Xuất và nhập khẩu

• Xuất khẩu:

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

o Chủ yếu phụ thuộc vào sản

lượng và thu nhập của các

quốc gia bạn hàng

o Chính vì thế trong các mô

hình kinh tế người ta thường

coi xuất khẩu là yếu tố tự

định

Trang 9

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.3.2 Tỷ giá hối đoái

Trang 10

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

1.3.2 Tỷ giá hối đoái

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

• Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở lên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài

+Tỷ giá đồng nội tệ tăng: làm xuất khẩu ròng giảm

+Tỷ giá đồng nội tệ giảm: làm xuất khẩu ròng tăng lên.

Trang 11

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

1.3.3 Ảnh hưởng của thu nhập

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

• Thu nhập trong nước 

=> nhu cầu nhập khẩu hàng hóa 

• Kinh tế nước ngoài tăng trưởng, họ nhu cầu nhập khẩu  và làm cho xuất khẩu của đối tác thương mại tăng lên

=> Do vậy cán cân thương mại

phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế

Trang 12

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

1.3.4 Các chính sách thương mại và phát triển kinh tế

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

• Các chính sách thuế, bảo hộ hàng hóa trong nước cũng ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Những rào cản này hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại

• Các chính sách liên quan đến phát triển kinh tế và nhập khẩu, cơ cấu của nền kinh tế và chiến lược phát triển công nghiệp

Trang 13

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.3.5 Tỷ lệ trao đổi

• Tỷ lệ trao đổi biểu hiện giá mà một nước có thể chấp nhận trả cho hàng hóa nhập khẩu với giá xuất khẩu của nước đó

• Nói cách khác là tỷ số giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩu Do đó tỷ lệ trao đổi có ảnh

hưởng đến cán cân thương mại.

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Trang 14

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

Ngoài ra

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

• Cán cân thương mại còn chịu ảnh hưởng của dòng vốn

• Cán cân thương mại phụ thuộc vào chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm trong nền kinh tế Mức

chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu

tư được bù đắp bởi các dòng vốn đầu tư nước ngoài như FDI,

ODA, FPI và các dòng vay thương mại khác

Trang 15

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

1.3.6 Phá giá

1 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

• Phá giá (hay nâng giá) là

giảm bớt (hay tăng ) tỷ giá hối đoái mà được chính phủ ủng hộ Phá giá dẫn đến tăng giá hàng nhập khẩu và giảm giá hàng xuất khẩu của quốc gia

• Do đó, tạo ra một khoảng thặng dư trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán

Trang 17

2.1 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VN

Trang 22

2.2 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG KHKT

Những cái mất của Việt Nam khi đối diện với khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Thứ nhất, thâm hụt thương mại gia tăng.

Thâm hụt ngoại thương Việt Nam gia tăng nhất là tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng vượt quá 160% GDP.

Trang 23

Những cái mất của Việt Nam khi đối diện với khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Thứ hai, sụt giảm đầu tư do sự sụt giảm của dòng

vốn bên ngoài chảy vào

2.2 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG KHKT

Đầu tư nước ngoài trực tiếp (2000 – 2012)

Trang 24

Thứ ba, tiêu dùng giảm sút cán cân thanh toán

trở nên xấu đi

Thứ tư, đối với khu vực doanh nghiệp, điều

đáng lo ngại là tình trạng cạn kiệt tín dụng trên thế giới lại xảy ra đúng lúc tín dụng dành cho khu vực daonh nghiệp ở Việt Nam đang khan hiếm và lãi suất cho vay vẫn duy trì ở mức

tương đối cao Con đường phía trước của các doanh nhân Việt Nam thật sự khó khăn

2.2 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG KHKT

Trang 25

Nhưng cuộc khủng hoảng tác động gián tiếp chứ không dẫn dễn đổ vỡ mang tính hệ thống nên chúng ta vẫn có

cơ hội.

Thứ 1, thu hút vốn đầu tư,dòng vốn sẽ tập trung vốn sẽ tập

trung vào những nơi có môi trường chính trị và kinh doanh

ổn định Việt nam đang có lợi thế

Thứ 2, cơ hội tăng xuất khảu những hành hóa mà Việt Nam

có lợi thế so sánh.

Thứ 3, tăng nhập khẩu,nghĩa là tranh thủ nhạp khẩu những

mặt hang công nghệ mà các nước phát triển án đi do kinh tế xuống

2.2 MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG KHKT

Trang 29

Do tình hình diễn biến rất

nhanh , Thủ tướng chính phủ giao cho uỷ ban giám sát tài chính Quốc gia họp hàng tuần với các chuyên gia kinh tế để cập nhật đánh giá diễn biến của khủng hoảng và đề xuất giải pháp báo cáo Thủ tướng Chính

phủ Nhiệm vụ đầu tiên

là phải bảo đảm an toàn

hệ thống không để cuộc khủng hoảng tác động đến hệ thống

tài chính ngân hàng của

chúng ta.

Trang 30

Và đến nay hệ thống tài chính ngân hàng của chúng ta vẫn giữ được độ an toàn Khi cân đối vĩ mô tốt hơn

Thứ hai phải đa dạng hoá thị

trường xuất khẩu ,

đi đôi với khai thác tốt hơn thị trường nội địa

Trang 31

Thứ ba phát huy nội lực coi đây là yếu tố quyết

định trên cơ sở khuyến khích mạnh khu vực tư nhân phát

triển đầu tư và kinh doanh, giải quyết những ách tắc để tăng

mức vốn thực hiên của các dự

án đầu tư trong đó có đầu tư

nước ngoài

Trang 32

Cách đối phó tốt nhất của Việt Nam là thực hiện thành công các giải pháp chống lạm phát đã có trong những tháng còn lại của năm 2008 và cả năm 2009 để nhanh chóng trở lại với tốc độ lạm phát một con số vào năm 2010 Đây

là cách đối phó khủng hoảng có hiệu quả

nhất

Trang 33

Chúng ta cần theo dõi sát sao tình hình diễn biến thế giới cũng như trong nước để có những giải pháp linh hoạt, hiệu quả và thích hợp cho mọi tình huống

mới có thể phát huy được những tiềm năng

và sự chủ động trong nước, đồng thời ứng phó hiệu quả với tác động của kinh tế thế giới tới kinh tế trong nước.

Trang 35

Khủng hoảng tài chính sự suy

yếu của kinh tế thế giới đã có ảnh

hưởng tới Việt Nam, nhưng ảnh hưởng

này chỉ giới hạn ở mức độ hạn chế của

quan hệ giữa các ngân hàng Việt Nam

với các ngân hàng nước ngoài, trước

hết là các ngân hàng Mỹ.

Nhưng dù sao, chúng ta cũng rút ra được những bài học về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng này Đặc biệt là về điều hành chính sách tiền tệ, nhất là khối lượng tín dụng

tung ra quá dễ dãi và lãi suất thấp

“dưới chuẩn”.

Ngày đăng: 13/07/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w