1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC 2009

76 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 TRẦN VIỆT DŨNG, HÀ VIỆT HÙNG, HUỲNH THỊ LIÊN HOA, VŨ HUY HOÀNG CÔN G TY CỔ PH ẦN T Ư VẤN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆ P NÔNG THÔN, MÔI TRƯỜNG VÀ GIS BÁO CÁO KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC 2009 Văn phòng Dự án Khí Sinh học Hà Nội, tháng 1/2010 Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO BĐ BPD BR-VT BT BUS DA HY KSH NB QN TNHH VP XD DN - Bình Định Biogas Development Programme (Chương trình phát triển KSH) Bà Rịa-Vũng Tàu Bến Tre Khảo sát người sử dụng khí sinh học Dự án Hưng Yên Khí sinh học Nình Bình Quảng Ngãi Trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Phúc Xây dựng Doanh Nghiệp Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 MỤC LỤC Trang BÁO CÁO TÓM TẮT PHẦN I GIỚI THIỆU VÀ CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ BPD & BUS 2009 Giới thiệu Mục tiêu BUS 2009 Phương pháp thực PHẦN II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Kết chung Kết điều tra Các điểm mạnh chương trình khí sinh học 10 Các điểm tồn 11 PHẦN III KẾT LUẬN 12 I II KẾT LUẬN 12 KIẾN NGHỊ: 13 Kiến nghị cụ thể: 13 Kiến nghị sách, kế hoạch 13 PHẦN I GIỚI THIỆU VÀ CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ BPD VÀ NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 16 I THÔNG TIN CHUNG NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM VÀ BIOGAS 16 Giới thiệu ngành chăn nuôi Việt Nam 16 Sản xuất chăn nuôi Việt nam 2000 – 2009 16 Hướng phát triển sách chăn nuôi đến 2020 17 Tình hình chăn nuôi yếu tố kinh tế môi trường 18 Phát triển Khí sinh học Việt nam 19 Tầm quan trọng công nghệ khí sinh học 19 Thị trường phát triển Khí sinh học ứng dụng công nghệ khí sinh học Việt nam20 II THÔNG TIN CỦA DỰ ÁN KHÍ SINH HỌC ĐẾN 2009 21 Thông tin chung Dự án 21 Kết tổng quát dự án thời điểm tháng 10 năm 2009 22 PHẦN II ĐIỀU TRA NGƯỜI SỬ DỤNG BIOGAS - BUS 2009 23 I MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU TRA 23 Mục tiêu chung 23 Mục tiêu cụ thể 23 II TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 Cách tiếp cận 24 Phương pháp thực 25 PHẦN III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 27 I ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI CÁC TỈNH ĐIỀU TRA 27 Điều kiện kinh tế xã hội: 27 Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 Tình hình chăn nuôi định hướng phát triển chăn nuôi tỉnh điều tra 28 CÁC ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KHÍ SINH HỌC TẠI CÁC TỈNH ĐIỀU TRA 31 Thuận lợi khó khăn thực dự án biogas tỉnh 31 Xem xét đánh giá chung kiến nghị BUS trước thực 31 Kết dự án Biogas đến 2009 tỉnh điều tra 32 III KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRA BUS 2009 32 Thông tin hộ điều tra 32 Đánh giá chất lượng dịch vụ dự án 37 Đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội 51 Phát triển thị trường Biogas 61 II PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 I KẾT LUẬN 66 Các điểm mạnh chương trình khí sinh học 66 Các điểm tồn 67 Thách thức vấn đề cần giải 68 II KIẾN NGHỊ: 72 Kiến nghị sách, kế hoạch 72 Kiến nghị cụ thể: 73 Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Bảng 25 Bảng 26 Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29 Bảng 30 Bảng 31 Bảng 32 Bảng 33 Bảng 34 Bảng 35 Bảng 36 Bảng 37 Bảng 38 Trang Diễn biến đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2000 - 2008 17 Danh sách tỉnh tham gia dự án năm 2009 22 Số lượng chăn nuôi bình quân đầu người tỉnh điều tra 27 Thông tin chung tỉnh lựa chọn điều tra cho BUS 2009 28 Tình hình định hướng phát triển chăn nuôi tỉnh điều tra 28 Tiến độ thực tỉnh điều tra năm 2009 32 Phân bổ mẫu khảo sát theo tỉnh hộ có sử dụng chưa sử dụng KSH 33 Các tiêu hộ có sử dụng KSH hộ chưa sử dụng KSH 34 So sánh sản xuất chăn nuôi hộ có sử dụng KSH không sử dụng KSH 35 Thu nhập bình quân (BQ) hộ điều tra 36 Tình hình vay vốn hộ có sử dụng KSH 37 Thông tin xây dựng công trình KSH 37 Kích cỡ công trình mức độ phù hợp 38 Chi phí Bình quân cho m3 công trình tỉnh điều tra 39 Chi phí chi tiết xây dựng công trình khí sinh học thời điểm điều tra 40 Cách nạp nguyên liệu hộ điều tra 41 Ý kiến so sánh người dân thiết kế bể KSH (ý kiến) 42 Ý kiến người sử dụng KSH tình trạng công trình 43 Đánh giá chất lượng công trình theo tỉnh 43 Người sử dụng KSH đánh giá chất lượng công trình theo năm 44 Tần suất xả khí môi trường 44 Bình quân số lần hướng dẫn kỹ thuật kỹ thuật viên 47 Đánh giá thủ tục nhận tiền hỗ trợ từ dự án người sử dụng 48 Tỷ lệ người tham gia giải đăng ký 49 Tỷ lệ tham gia lớp tập huấn người sử dụng 50 Tài liệu hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng công trình dự án 50 Số tiền tiết kiệm sau có KSH 53 Khoản tiền mua nhiên liệu, phân bón bình quân hộ chưa sử dụng 53 So sánh sử dụng nhiên liệu tháng hộ có điều kiện kinh tế 54 Diện tích sử dụng bã thải công trình KSH hộ sử dụng 54 So sánh bình quân quy mô chăn nuôi trước sau có công trình biogas 55 Ý kiến hộ gia đình thay đổi quy mô sản xuất 55 Các nguồn ô nhiễm vùng nông thôn 56 Tỷ lệ % cách thức xử lý chất thải chăn nuôi nhóm hộ có điều kiện kinh tế 58 Tỷ lệ % phương thức xử lý chất thải chăn nuôi bình quân hộ có sử dụng KSH 59 Nguyện vọng xây dựng công trình khí sinh học hộ chưa sử dụng 63 Những khó khăn XD công trình KSH hộ chưa sử dụng KSH 64 Nguồn thông tin hộ dân tiếp cận khí sinh học 65 Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 CÁC ĐỒ THỊ TRONG BÁO CÁO Trang Đồ thị Nguồn thu hộ có sử dụng không sử dụng khí sinh học 36 Đồ thị Kích cỡ công trình bình quân theo năm (m3) 38 Đồ thị Giá thành xây dựng 1m3 công trình theo năm xây dựng 40 Đồ thị Số thiết bị hỏng 45 Đồ thị Tỷ lệ hộ nhận phiếu bảo hành sau XD xong công trình 45 Đồ thị Tư vấn mua nguyên liệu XD công trình 46 Đồ thị Mong muốn hỗ trợ từ kỹ thuật viên (%) 47 Đồ thị Đánh giá công việc đội thợ xây 48 Đồ thị Nội dung tập huấn cần nâng cao (ý kiến) 51 Đồ thị 10 Tác dụng công trình khí sinh học 52 Đồ thị 11 So sánh số tiền tiết kiệm trước sau có KSH (1000 đồng/tháng) 52 Đồ thị 12 Mức độ quan trọng công tác giảm ô nhiễm (%) 56 Đồ thị 13 Đánh giá ô nhiễm môi trường hộ chăn nuôi chưa sử dụng KSH 57 Đồ thị 14 Cách xử lý khí thừa hộ điều tra 60 Đồ thị 15 Quan sát bọt khí người sử dụng 60 Đồ thị 16 Nhu cầu sử dụng thiết bị tiêu thụ khí sinh học 61 Đồ thị 17 Các mong đợi có công trình KSH hộ chưa sử dụng khí 63 Đồ thị 18 Nguyên nhân hộ chưa sử dụng nhiều loại thiết bị sử dụng khí sinh học 69 Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 BÁO CÁO TÓM TẮT Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 PHẦN I GIỚI THIỆU VÀ CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ BPD & BUS 2009 Giới thiệu Dự án “Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt nam” (Dự án) năm 2003 Một mục tiêu dự án “Nâng cao sinh kế chất lượng sống vùng nông thôn Việt nam thông qua việc khai thác lợi ích kinh tế phi lợi nhuận công nghệ khí sinh học hộ gia đình” Cho đến thời điểm tháng 10 năm 2009, chương trình phát triển 76000 công trình 36 tỉnh, thành phố nước Dự kiến đến cuối năm 2011, công trình khí sinh học Dự án vươn tới 50 tỉnh thành phố nước Hàng năm dự án tổ chức điều tra khảo sảt người sử dụng khí sinh học nhằm thu phản hồi từ hộ gia đình chăn nuôi có xây dựng công trình biogas thuộc dự án Cho đến có BUS tổ chức thực hiện: BUS 2005, BUS 2006, BUS 2007-2008 BUS 2009 Mục tiêu BUS 2009 Khảo sát người sử dụng KSH 2009 có yêu cầu mục tiêu sau: a) Khảo sát chất lượng sản phẩm dịch vụ Dự án cung cấp tới người dân thông qua hoạt động/sản phẩm như: b) Tìm hiểu ảnh hưởng khác xã hội, môi trường kinh tế Ngoài ra, khảo sát ảnh hưởng công trình KSH đến thay đổi thu nhập, thay nhiên liệu, thời gian, vệ sinh, sức khỏe môi trường hộ sử dụng không sử dụng KSH c) Tìm hiểu khác (khó khăn) hộ giàu, trung bình nghèo làm sở để Dự án xây dựng chiến lược tiếp cận hộ nghèo d) Khảo sát trạng sử dụng gas việc thu thập thông tin loại thiết bị, đồ dùng sử dụng khí gas bếp gas, đèn khí, máy phát điện chạy gas, bình nóng lạnh chạy gas, vv thời gian sử dụng, tình trạng hỏng hóc… e) Khảo sát KSH đưa dự đoán nhu cầu kích cỡ loại công trình cho năm tới sở để Dự án xây dựng chiến lược cho năm Phương pháp thực Cuộc khảo sát tiến hành qua bốn giai đoạn: - Nghiên cứu bàn; - Điều tra thu thập thông tin; - Phân tích thông tin; - Viết báo cáo Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 tỉnh lựa chọn để thực khảo sát Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Nình Bình, Quảng Ngãi, Bình Định, Bến Tre, Bà rịa-Vũng Tàu PHẦN II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Kết chung Tại tỉnh điều tra, thời điểm khảo sát bình quân tỉnh đạt 84% số lượng công trình theo kế hoạch Cho đến 3/10/2009 tỉnh điều tra thực xây dựng 4095 công trình Hầu hết tỉnh đạt tiến độ đề Tỉnh Hưng Yên xây 490 công trình Duy có tỉnh Bà Rịa Vũng Tầu đạt 53,5% theo tiến độ Có thể hiểu tỉnh tham gia vào dự án nên việc đạt 107 công trình xây dựng cố gắng lớn cán dự án tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Kết điều tra Trong số 211 hộ có sử dụng khí sinh học đánh giá, có hộ xây dựng công trình năm 2004, 10 hộ xây dựng năm 2005, hộ xây dựng năm 2006, 34 hộ xây dựng năm 2007, 106 hộ xây dựng năm 2008 52 hộ xây dựng năm 2009 Kích cỡ bình quân công trình khí sinh học hộ điều tra 11,22 m cao so với bình quân hộ điều tra năm 2007-2008 1,5 m3 Giá thành bình quân cho 1m3 công trình năm 2009 960 nghìn đồng Theo đánh giá hộ sử dụng khí sinh học, công trình hộ hoạt động tốt 104 hộ chiếm 49,3%, hoạt động tốt chiếm 43,6%, hoạt động trung bình chiếm 6,6% Với chất lượng công trình, theo đánh giá người sử dụng, lượng KSH sản xuất có lượng thừa đủ 200 hộ chiếm 94,7% tổng số hộ điều tra số hộ có đủ khí vào mùa hè hộ thuộc (2 hộ tỉnh Hưng Yên, Bình Định hộ tỉnh Ninh Bình Quảng Ngãi) chiếm 2,8% Số hộ không đủ khí hộ tỉnh Hưng Yên, Nình Bình, Bình Định Quảng Ngãi Trong hệ thống biogas thiết bị phụ kiện hỏng nhiều bếp đèn khí sinh học chiếm khoảng 19% số hộ Các thiết bị khác van chính, ống dẫn khí, van khí có tỷ lệ hỏng thấp (chiếm - 3%) Hầu hết hộ có sử dụng khí sinh học hộ tiềm (hộ đăng ký nộp hồ sơ) có nhận xét tốt kỹ thuật viên lực, trình độ, phương thức làm việc Khi hỏi hộ gia đình có mong muốn hỗ trợ từ cán kỹ thuật viên có 47,8% số hộ mong tư vấn thêm bảo dưỡng, bảo hành (trên thực tế hướng dẫn bảo dưỡng bảo hành thường đội thợ xây đảm nhiệm) 42,9% số hộ mong có thêm thông tin hướng dẫn thiết bị sử dụng khí sinh học Đánh giá chất lượng xây dựng tiêu rõ nói lên hiệu làm việc đội thợ xây Tại thời điểm khảo sát có gần 93% số công trình đánh giá Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 tốt đến tốt hoạt động tốt, khoảng 4% công trình hoạt động mức trung bình Khi hỏi hộ gia đình thời gian đăng ký tham gia dự án thời gian đăng ký khoảng 19 ngày, ngày cho quan chức xác nhận (các UBND xã xác nhận hồ sơ) thời gian để cán dự án xác nhận ngày Trong qua trình điều tra cá biệt có hộ phải 120 ngày để đăng ký hồ sơ ( phải đợi tiêu bổ sung) Đánh giá lớp tập huấn hộ tham gia: 181 hộ nhận thấy tham gia lớp tập huấn dễ hiểu, dễ thực làm theo; 40 hộ tham gia lớp tập huấn, song họ cho biết chưa hiểu rõ thấy khó thực Ninh Bình, Vĩnh Phúc Hưng Yên tỉnh có số hộ cho lớp tập huấn khó hiểu, khó thực với tỷ lệ tương ứng cho tỉnh 36%, 25.9% 32.1% Khi hỏi mục đích xây dựng công trình hộ gia đình 91,5% số hộ thấy đun nấu thuận tiện; 84,4% số hộ thấy cải thiện vấn vệ sinh sinh hoạt sản xuất; , 72,5 % cho thấy họ có lượng thay tiết kiệm chi phí chất đốt Có nhiều hộ phản ánh họ phải chờ 1-3 tháng khởi công đội thợ xây địa bàn phải xây dựng công trình cho hộ khác Kết khảo sát khoản tiền mua nhiên liệu bình quân tháng hộ sử dụng khí sinh học cho thấy: nhờ có công trình khí sinh học mà hộ tiết kiệm khoản chi phí hạng mục sau: 47 nghìn từ thu lượm vận chuyển củi đốt, 69 nghìn từ mua củi, 28 nghìn từ gas hóa lỏng, 16 nghìn từ sản phẩm phụ nông nghiệp rơm rạ Tổng số tiền tiết kiệm bình quân hộ 180,340 đồng cho tháng Trong 211 hộ điều tra có đến 79 hộ chiếm 37% xả chất thải môi trường trước xây dựng công trình biogas Sau xây dựng công trình có 13 hộ xả phần chất thải chăn nuôi môi trường xung quanh chiếm tỷ lệ 6,1% Số hộ xả chất thải chăn nuôi môi trường tỉnh Ninh Bình Bình Định Có 106 hộ gia đình sử dụng bã thải sinh học, chiếm 50,2% tổng số hộ có hầm biogas 89% lượng bã thải sử dụng dạng lỏng chủ yếu để dùng bón cho trồng Các điểm mạnh chương trình khí sinh học Dự án có ảnh hưởng tích cực đến trình phát triển nông nghiệp nông thôn, có đóng góp lớn vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất chăn nuôi, tạo hội nâng cao thu nhập cho người dân Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 10 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 tăng hiệu suất sinh khí làm tăng nhu cầu sử dụng thiết bị khí sinh học đa dạng Với tương lai sử dụng KSH đun nấu, chạy máy phát điện yêu cầu dung tích công trình khí yêu cầu phải lớn, 15m3 cho công trình Theo kết điều tra dung tích công trình bình quân thường nằm khoảng 10-13m3 Với dung tích việc phát triển ứng dụng sử dụng KSH hạn chế Do tương lai việc khuyến khích mô hình sử dụng KSH chạy điện gián tiếp động lực để người dân đầu tư phát triển công trình biogas có dung tích phù hợp Hơn việc số lượng trang trại với số lượng đầu gia súc, vật nuôi ngày tăng yêu cầu giữ gìn vệ sinh môi trường nhu cầu sử dụng KSH chạy máy phát điện tiếp tục phát triển Nhằm khuyến khích hộ chăn nuôi tận dụng nguồn chất thải, xây dựng bể xử lý làm khí biogas, thời gian qua Trung tâm tiết kiệm lượng (ECC- Sở Công thương, TP Hà nội) phối hợp với Viện Khoa học lượng triển khai mô hình thí điểm ứng dụng kỹ thuật biogas phát điện Trong thời gian đầu triển khai, ECC tổ chức trình diễn bàn giao thiết bị máy phát điện sử dụng khí biogas cho gia đình huyện Đông Anh huyện Gia Lâm Ông Nguyễn Minh An, Phó giám đốc ECC cho biết: ECC đầu tư xây dựng, chuyển giao hệ thống công trình khí biogas, máy phát điện có công suất 1.500 W với tổng trị giá khoảng 30 triệu đồng/hộ Đánh giá hiệu mô hình, ông Ánh cho biết: Với việc sử dụng khí biogas, gia đình ông tiết kiệm hàng trăm nghìn đồng để mua nhiên liệu phục vụ chăn nuôi đun nấu hàng ngày gia đình Đặc biệt, máy phát điện chạy khí biogas công suất 1,5 kW, gia đình ông chạy máy bơm nước, điện chiếu sáng, điện sinh hoạt… không chủ động nguồn điện mà điện lưới phập phù mà giúp gia đình ông giảm 1/2 chí phí tiền điện so với trước Nguồn chất thải xử lý trước xả vào hệ thống thoát nước chung, góp phần giảm ô nhiễm môi trường Còn ông Nguyễn Văn Binh, chủ trang trại với 40 lợn nái xã Đông Dư, huyện Gia Lâm cho biết: Nếu trung bình ngày sử dụng máy phát điện khí biogas tiết kiệm 5kWh Theo khuyến cáo Viện Khoa học lượng, gia đình có quy mô trang trại chăn nuôi khoảng 10 lợn xây dựng công trình biogas có khả cung cấp lượng gas cho nhu cầu sử dụng hộ gia đình có đến người Đối với trang trại chăn nuôi có quy mô từ 10- 20 lợn trở lên xây dựng công trình chứa biogas bảo đảm cung cấp nhiên liệu cho loại máy phát điện 1.500 W http://sct.quangninh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=116&news _id=8911 Thiết kế kiểu công trình KT1, KT2 cho phép xây dựng công trình có kích thước lên tới 50m3, kích thước bình quân công trình khí sinh học dự án chủ yếu nằm khoảng 9-12 m3, tăng hiệu suất sinh khí mở nhu cầu sử dụng khí sinh học cao hộ có công trình Qua điều tra cho thấy xu hướng xây bể phân hủy ngày lớn hộ chăn nuôi Kích thước hầm phân hủy hộ yêu thích khoảng từ 12-15m3 Dự án cần tập trung phát triển thúc đẩy người chăn nuôi xây dựng bể phân hủy có kích thước từ 15-20m3 năm sau Bởi bể phân hủy có kích thước lớn người sử dụng sử dụng khí gas cho phát triển sản xuất nhu cầu tiêu dung lượng Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 62 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 Như việc đánh giá nhu cầu sử dụng khí, quy mô chăn nuôi hộ áp dụng giúp Dự án định hình xây dựng gói công trình thích hợp 4.3 Ý kiến hộ gia đình chưa sử dụng KSH Từ quan tâm vệ sinh môi trường, mở rộng quy mô chăn nuôi, tiết kiệm chi phí chất đốt mà nhiều hộ có dự định xây dựng công trình khí sinh học Trong số 90 hộ chưa sử dụng khí sinh học khảo sát, số hộ có nguyện vọng xây dựng công trình thời gian sớm 86 hộ (chiếm 95,56% tổng số hộ), có 100% số hộ hỏi Bà Rịa Vũng Tàu, Bến Tre, Hưng Yên, Ninh Bình, Vĩnh Phúc mong muốn xây dựng công trình khí sinh học Bảng 36 Nguyện vọng xây dựng công trình khí sinh học hộ chưa sử dụng BR-VT Tỷ lệ % Có nguyện vọng XD công trình Không có nguyện vọng Tổng số Số hộ Có nguyện vọng XD công trình Không có nguyện vọng Tổng số Bến Tre Bình Định Hưng Yên Ninh Bình Quảng Ngãi Vĩnh Phúc Tổng hợp 100,00 100,00 92,31 100,00 100,00 78,57 100,00 95,56 100 100 7,69 100 100 100 21,43 100 100 4,44 100 12 13 12 13 12 11 13 86 12 13 13 13 12 14 13 90 Nguồn: Khảo sát người sử dụng khí sinh học năm 2009 Số hộ chưa sử dụng KSH thể mong đợi công trình khí sinh học Có đến 84,7% số hộ cho công trình KSH giúp hộ gia đình tiết kiệm chi phí chất đốt 72,5% số hộ mong đợi môi trường cải thiện; 71,1% số hộ giảm thời gian thu lượm củi đun; Khoảng 45%48,3% số hộ mong công trình khí sinh học tiết kiệm thời gian đun nấu khói Biểu đồ thể mong đợi hộ chưa sử đụn khí sinh học Đồ thị 17 Các mong đợi có công trình KSH hộ chưa sử dụng khí 16.6% Có nguồn lượng thay 72.5% Nhà VS, môi trường cải thiện 84.7% Tiết kiệm chi phí chất đốt 21.2% Dùng bã thải thay cho phân bón 45.4% Tiết kiệm thời gian 48.3% Bếp không bị khói 66.5% Đun nấu tiện lợi 71.1% Giảm bớt việc thu lượm củi đốt 0% 20% 40% Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 60% 80% 100% Trang 63 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 Theo đánh giá người chưa sử dụng khí sinh học, thiếu vốn khó khăn lớn để xây dựng công trình (có 81,2% số ý kiến đưa ra); quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ khó khăn thứ (chiếm 31,2% số ý kiến đưa ra); kỹ thuật khó khó khăn thứ (chiếm 20,4% số ý kiến), khó khăn khác mà hộ nêu thiếu lao động, kỹ thuật khó… chiếm tỷ lệ không nhiều Bảng 37 Những khó khăn XD công trình KSH hộ chưa sử dụng KSH %/tổng số hộ BRVT Bến Tre Bình Định Thiếu vốn 44,4 100,0 77,0 Kỹ thuật khó 33,3 46,2 Thiếu diện tích XD 11,1 Quy mô chăn nuôi nhỏ 11,1 Thiếu lao động 22,2 Khó khăn khác 11,1 Hưng Yên Ninh Bình Quảng Ngãi Vĩnh Phúc 87,5 85,7 77,0 100,0 81,2 22,2 40,0 20,4 42,9 23,1 7,7 84,7 7,7 12,5 Tổng hợp 6,3 44,4 31,2 12,5 4,7 12,5 6,3 Nguồn: Khảo sát người sử dụng khí sinh học năm 2009 4.4 Phân tích khả tiếp cận hộ đến dự án Đối với hộ sử dụng khí sinh học nguồn thông tin mà hộ tiếp cận định xây dựng công trình khí sinh học từ phương tiện thông tin đại chúng, từ tuyên truyền Dự án, từ bạn bè, hàng xóm… Có 64.6% số ý kiến cho họ nhận thông tin từ Dự án, 68% có thông tin từ cán địa phương, 31,5% số ý kiến nhận thông tin qua phương tiện truyền thông, 57% số ý kiến bàn bè, hàng xóm cho biết thông tin khí sinh học, 3,5% số ý kiến cho biết họ tự tìm hiểu Từ xây dựng công trình khí sinh học thấy lợi ích từ công trình khí sinh học nhiều hộ có sử dụng khí sinh học trở thành tuyên truyền viên tự nguyện cho Dự án Nguồn thông tin hộ chưa sử dụng khí sinh học tiếp cận với chương trình chủ yếu từ bạn bè, hàng xóm với 84% số ý kiến; thông tin từ dự án đến với 50% số hộ, thông tin từ phương tiện truyền thông đến với 50% số hộ… Bên cạnh đó, có 54% số hộ chưa sử dụng khí sinh học cho biết họ cán địa phương truyền đạt nhiều nội dung Dự án lợi ích mà công trình khí sinh học mang lại Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 64 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 Bảng 38 Nguồn thông tin hộ dân tiếp cận khí sinh học %/tổng số hộ BRVT Bến Tre Bình Định Hưng Yên Ninh Bình Quảng Ngãi Vĩnh Phúc Tổng hợp TT đại chúng 30,0 41,1 14,3 35,0 30,3 36,6 33,3 31,5 Dự án 66,7 82,4 67,8 65,0 69,5 43,2 60,0 64,6 Bạn bè, hàng xóm 56,6 79,0 75,0 40,0 43,3 63,2 36,7 57,3 Tự nghiên cứu 9,9 10,2 0,0 0,0 0,0 0,0 3,3 3,5 Cán địa phương 90,0 75,6 28,6 65,0 69,4 66,6 80,0 68,3 33,3 50,0 33,4 100,0 66,7 42,9 71,5 71,5 42,9 71,5 16,6 16,6 33,3 16,6 99,9 37,5 87,5 62,5 100,0 75,0 33,4 83,4 50,0 33,3 83,4 16,7 16,7 83,4 16,7 83,4 20,0 40,0 60,0 60,0 100,0 28,0 50,0 Hạng mục Hộ có sử dụng khí sinh học Khác Hộ chưa sử dụng khí sinh học Sách báo TV, đài Cán xã Cán dự án Hàng xóm, bạn bè Khác 54,0 50,0 84,0 Nguồn: Khảo sát người sử dụng khí sinh học năm 2009 Kết BUS năm 2007-2008 cho thấy kết tương tự Đó hộ có sử dụng biogas thông tin liên quan đến KSH (kỹ thuật, đào tạo, sử dụng, vận hành ) qua kênh dự án Trong hộ chưa sử dụng KSH thông tin đến với họ thông qua kênh hàng xóm cán xã Do phát triển hộ sử dụng KSH tương lai dự án cần trọng phát triển, truyền bá thông qua kênh hộ sử dụng cán địa phương Khi vấn hộ gia đình hoạt động mà quyền địa phương cần quan tâm cho trình phát triển khí sinh học có câu trả lời sau: + 72% tổng số 211 số hộ điều tra (152 hộ) ý kiến đánh giá quyền địa phương giúp đỡ ủng hộ chương trình biogas + 28% số hộ lại hay 59 hộ điều tra mong muốn quyền địa phương tiếp tục đầu tư công tác: i) nâng cao tuyên truyền tác dụng khí sinh học loa truyền xã (16 ý kiến); ii) nhắc nhở giám sát hộ chăn nuôi làm ô nhiễm môi trường (19 ý kiến); iii) khen thưởng, khuyến khích hộ sử dụng khí sinh học (11 ý kiến); iv) hỗ trợ từ huyện tỉnh (13 ý kiến) Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 65 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Cho đến thời điểm tại, qua năm thực hiện, Dự án xây dựng khoảng 76.000 công trình khí sinh học thuộc 39 tỉnh, thành phố nước Hơn Dự án phát triển công nghệ công trình khí sinh học tiến tiến so với công nghệ sản xuất khí sinh học khác triển khai Việt Nam Kết điều tra 211 hộ có sử dụng công trình khí sinh học thuộc tỉnh lựa chọn (Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Quảng Ngãi, Bình Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc Hưng Yên ) cho thấy, 96% hộ sử dụng khí sinh học đánh giá cao chất lượng công trình qua mặt: chất lượng xây dựng, khả sản xuất khí, khả xử lý chất thải chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trường Hơn 70% số hộ điều tra trả lời nhờ có công trình khí sinh học mà quy mô chăn nuôi hộ tăng lên (chủ yếu tăng nuôi lợn) Ngoài ra, hộ nhận thấy lớp tập huấn, tài liệu hướng dẫn, tuyên truyền có tác dụng tốt việc vận hành công trình khí sinh học gia đình Các điểm mạnh chương trình khí sinh học Dự án có ảnh hưởng tích cực đến trình phát triển nông nghiệp nông thôn, có đóng góp lớn vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất chăn nuôi, tạo hội nâng cao thu nhập cho người dân 1.1 Công nghệ Với số lượng khoảng 75000 công trình khí sinh học cho thấy công nghệ xây dựng công trình theo kiểu thiết kế KT1 KT2 có tín nhiệm người sử dụng, đặc biệt hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ vừa (từ 5-30 con/lứa) Các công trình xây dựng có đặc điểm sau đây: - Chất lượng xây dựng công trình đảm bảo - Tính an toàn công trình cao - Khả sinh khí cao ổn định - Thời gian sử dụng công trình lâu dài 1.2 Tổ chức thực Không tỉnh tham gia dự án trước mà kể tỉnh tham gia dự án Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy có hệ thống tổ chức dự án chặt chẽ, mạng lưới thống từ cấp trung ương cấp địa phương Các trung tâm khuyến nông tỉnh hay trung tâm nước vệ sinh môi trường cho thấy khả tổ chức, giám sát, hướng dẫn, cập nhật Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 66 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 thông tin tốt, kịp thời Hầu hết tỉnh đạt tiến độ đề ra, chí có tỉnh vượt tiêu số lượng công trình biogas Dự án xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên đội thợ xây có trình độ chuyên môn giỏi, có tính chuyên nghiệp đảm bảo chất lượng kỹ thuật công trình Tạo niềm tin cho người sử dụng khí sinh học Các điểm tồn 2.1 Hạn chế khả tiếp cận - Việc tỉnh phải có số vốn đối ứng cao dẫn đến tình trạng việc phát triển số lượng công trình tỉnh bị hạn chế, không phản ánh thực nhu cầu xây dựng công trình KSHcủa người dân - Công nghệ công trình khí tròn KT1, KT2 phù hợp với công trình quy mô nhỏ (đến 50m3) Trong số lượng trang trại chăn nuôi có quy mô từ 100-500 con/lứa ngày nhiều dẫn đến số khách hàng tìm đến công nghệ biogas không thuộc dự án - Việc chọn hộ tham gia vào dự án số bất cập: Qua khảo sát cho thấy có nhiều hộ chưa có công trình khí sinh học phản ảnh việc chọn hộ tham gia vào dự án chưa công Theo bà Đinh Thị Tâm (Ninh Bình) gia đình chăn nuôi nhà khác, vị trí nhà nơi thấp (vùng trũng) nên dễ bị ô nhiễm môi trường hơn, mà làm đơn đề nghị tham gia dự án mà chờ chưa Qua tìm hiểu cho thấy việc chọn hộ xã đưa danh sách lên danh sách bị phụ thuộc vào mối thân quen chủ hộ với người lên danh sách việc thông báo xã đến với người dân chưa kịp thời - Về thủ tục chuyển tiền, kết khảo sát thể 64% ý kiến cho đơn giản, 31% trả lời thủ tục bình thường Tuy nhiên qua vấn sâu, số nông dân cán địa phương cho thủ tục đăng ký, bảo hành, đặc biệt thủ tục nhận tiền hỗ trợ rườm rà, phức tạp chưa phù hợp với trình độ mong muốn người sử dụng khí - Về tổng quan, người sử dụng đánh giá vai trò KTV tốt, có tác dụng rõ nét nhiệm vụ chuyển giao Nhưng số tỉnh nơi mà số lượng kỹ thuật viên có trình độ, động, sáng tạo thiếu không ổn định thay đổi vị trí công tác Một số kỹ thuật viên thiếu khả tư vấn xác kích cỡ công trình, địa điểm xây dựng, vận hành sử dụng khí 2.2 Điều hành điều phối Qua điều tra cho thấy có số tỉnh chưa nhận vẽ thiết kế loại lớn 30m3 dự án (Quảng Ngãi) Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 67 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 Liên kết quan thực (Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường) quyền thôn xã yếu Chưa khai thác hết khả vận động quyền địa phương tổ chức đoàn thể, cá nhân địa phương (hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, trưởng xóm, trưởng thôn, bí thư chi bộ…) Hầu hết kỹ thuật viên hoạt động kiêm nhiệm, số lượng kỹ thuật viên thợ xây chưa tương xứng với tốc độ xây dựng công trình dẫn đến lực lượng hỗ trợ kỹ thuật cho người dân ngày mỏng, khó đáp ứng yêu cầu phát sinh công trình chuyển giao công nghệ nhằm sử dụng tối đa hiệu công trình Thách thức vấn đề cần giải 3.1 Mở rộng thị trường Trong tương lai quy mô chăn nuôi nhiều hộ mở rộng kích cỡ công trình khí sinh học trở nên nhỏ Khi phần nguyên liệu thừa người dân xử lý theo cách thông thường (ủ phân trời, ủ phân chuồng nuôi, cho cá ăn trực tiếp…) ảnh hưởng tích cực công trình khí sinh học đến môi trường phát huy tác dụng Do giai đoạn tới việc phát triển xây dựng công trình khí sinh học gia đình có quy mô Dự án nên trọng mở rộng nghiên cứu phát triển công trình khí sinh học có quy mô 50m3 để ứng dụng phát triển khí sinh học trang trại có quy mô nhỏ vừa (200 - 1.000 con) Thị trường sử dụng KSH chạy máy phát điện hộ sử dụng khí sinh học đặc biệt quan tâm năm gần Tăng cường quảng bá, liên danh, liên kết nghiên cứu chế tạo loại động cơ, máy móc phục vụ sinh hoạt, sản xuất có sử dụng khí sinh học với giá thành rẻ, độ bền cao, tiện lợi an toàn động lực thiết thực để khuyến khích hộ gia đình đầu tư xây dựng công trình khí sinh học với số lượng nhiều hơn, quy mô công trình lớn 3.2 Đa dạng khả sử dụng khí Cũng đánh giá BUS 2005, 2006, 2008 lợi ích rõ nét công trình khí sinh học mà hộ điều tra cho thấy sử dụng nhiên liệu thay để đun nấu thắp sáng Hàng tháng hộ sử dụng khí sinh học số tỉnh Bà Rịa –Vũng tàu, Vĩnh Phúc tiết kiệm 200 nghìn đồng cho đun nấu thắp sáng Công trình khí sinh học giúp hộ xử lý tương đối triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường sống hoạt động chăn nuôi gây Số lượng hộ gia đình có sử dụng phụ phẩm chiếm 50,2% Hầu hết hộ điều tra sử dụng khí sinh học thay chất đốt (khí hoá lỏng, củi, than, điện) để đun nấu thắp sáng Cái lợi rõ, song chưa khai thác hết tiềm mà khí sinh học mang lại khí sinh Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 68 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 học sử dụng chạy bình nước nóng, thay xăng, dầu diezen để chạy động đốt trong… Việc sử dụng khí sinh học, vận hành thiết bị sử dụng khí sinh học thường phải cải tiến Ví dụ, số loại máy chạy xăng, dầu; muốn thay khí sinh học phải cải tiến chế hoà khí hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống lọc…, người dân thường không tự làm Đây nguyên nhân khiến nhiều hộ dân xây dựng công trình khí sinh học sử dụng khí thay chất đốt đun nấu Đồ thị 18 Nguyên nhân hộ chưa sử dụng nhiều loại thiết bị sử dụng KSH 60% 53.1% 50% 40% 31.3% 28.1% 30% 20% 9.4% 10% 3.1% 0% Quy mô Không Chưa biết cách biết mua công trình nhỏ đâu sử dụng Chất lượng thiết bị Khác Qua khảo sát kỹ thuật viên đội thợ xây, họ cho biết có tới 59% cho người dân chưa biết cách sử dụng mua thiết bị sử dụng KSH đâu Một nguyên nhân dẫn đến thiếu đa dạng sử dụng khí kích thước công trình nhỏ nên hạn chế sử dụng thiết bị khác Do để nâng cao hiệu sử dụng khí, Dự án nên phát triển mô hình sử dụng khí đồng (khí cho đun nấu, khí cho thắp sáng, khí cho chạy máy phát điện, khí cho sử dụng máy bơm nước, khí cho bình nóng lạnh ) để hộ sử dụng hết nguồn khí công trình sản xuất Khi việc xây dựng mô hình khí sinh học không giúp giải phần toán vấn đề ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi, mà phương án tiết kiệm lượng (cho xã hội), chi phí sử dụng lượng (cho gia đình) bối cảnh vấn đề tiết kiệm lượng trở nên thiết 3.3 Nâng cao kỹ thuật, công nghệ Phát triển công nghệ chế tạo lọc khí sinh học nhằm tăng khả sử dụng khí nâng cao độ bền thiết bị sử dụng khí Phát triển gói đầu tư KSH phù hợp với đối tượng sử dụng khí sinh học.Ví dụ hộ gia đình có quy mô chăn nuôi 10-20 lợn/lứa hộ cần xây gói biogas sau: bể phân hủy 12m3+ bể thu bã thải+hệ thống cung cấp khí gas+lọc ga+bếp đèn + môtơ bơm nước bình đun nước nóng Nếu hộ có quy mô 50 con/lứa đầu tư gói biogas Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 69 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 bể phân hủy 20-30m3 cộng với toàn hệ thống gas thêm máy phát điện chạy gas Như vần phải nghiên cứu, hợp tác để phát triển cung cấp gói sử dụng khí cho người sử dụng Do người sử dụng biogas tiềm chọn gói đầu tư thích hợp (từ xây công trình => hệ thống cấp khí => hệ thống sử dụng khí) dựa quy mô chăn nuôi, thu nhập, xu hướng phát triển tương lại 3.4 Tuyên truyền tập huấn Công tác truyền thông có ý nghĩa quan trọng để thực Dự án Tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân lợi ích từ công trình KSH; giới thiệu công nghệ xây dựng công trình khí sinh học để người dân lựa chọn, tuyên truyền đài truyền xã, thông qua tổ chức đoàn thể hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh Kết hợp chặt chẽ với công tác truyền thông nước vệ sinh môi trường nông thôn Cần trọng áp dụng phương tiện truyền thông trực tiếp, tài liệu tuyên truyền phải đơn giản, dễ hiễu, phù hợp với phong tục, tập quán địa phương Hiện phần lớn hộ thấy lợi ích công trình khí sinh học việc tiết kiệm nhiên liệu, tiện lợi đun nấu chính, việc sử dụng chạy máy phát điện, lò sấy nhiều hộ chưa biết nghi ngờ hiệu kinh tế định đầu tư Nếu thực đào tạo bản, có hệ thống, nông dân hoàn toàn trở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, mang lại hiệu cao, góp phần làm giàu cho thân xây dựng nông thôn Sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm thức ăn cho gia súc hạn chế người dân nghi ngờ tác dụng Trong trình hoạt động đa số hộ không khấy đảo dịch nên khả sinh khí hạn chế, nhiên đủ dùng cho việc đun nấu sinh hoạt Vấn đề hộ thực quy trình lượng khí thừa họ chưa biết để làm nên xả môi trường đốt bỏ vừa ảnh hưởng xấu đến môi trường vừa lãng phí Cần có tài liệu hướng dẫn kỹ cách sử dụng bếp thiết bị, tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị để người dân mua sắm, sử dụng an toàn tuổi thọ thiết bị lâu 3.5 Các vấn đề liên quan đến xây dựng công trình Cạnh tranh xây dựng: Hiện số lượng thợ xây qua đào tạo tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng người dân (tự làm) hình thành đội thợ xây mang danh nghĩa đội thợ xây dự án Trong tay họ vẽ thiết kế, không nắm vững yêu cầu kỹ thuật công trình, việc xây dựng kinh nghiệm chủ quan thợ xây nên chất lượng công trình đội thợ xây xây dựng không đảm bảo kỹ Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 70 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 thuật (nhiều công trình khí sinh học, hỏng hóc thường xuyên) Tuy nhiên, giá thành xây dựng họ rẻ họ xây gạch nghiêng (tường 5, không theo kích cỡ yêu cầu kỹ thuật dự án) Điều làm ảnh hưởng lớn đến uy tín dự án người dân phân biệt đội thợ xây dự án đội thợ xây “giả” Qua trình khảo sát nhóm tư vấn thấy rằng: số công trình xây từ 4-5 năm trước có quy mô nhỏ, gia đình lại mở rộng quy mô chăn nuôi , đồng thời lắng cặn tích tụ nhiều năm Do có nhiều công trình cần hút bã thải lắng cặng Tuy nhiên tiền thuê hút bã thải số tinh lớn (Bình Định 300-600 đồng/lần hút; Quảng Ngãi 1-1,2 triệu đồng/lần hút) (theo ông Trần Đức Tông (Quảng Ngãi) cho biết: có công trình khí sinh học tháng giá đình tiết kiệm vài chục nghìn đồng (do đun nấu ít, tận dụng củi tự kiếm) lần hút triệu đồng (tính bình quân năm phải hút lần) thi coi chẳng tiết kiệm Quy mô chăn nuôi hộ gia đình bị ảnh hưởng nhiều vào giá sản phẩm chăn nuôi giá thức ăn chăn nuôi việc tư vấn kích cỡ công trình việc tính toán nhu cầu sử dụng, khả kinh tế phải tính đến tiềm chăn nuôi hộ, tính số lượng gia súc, gia cầm thời điểm Mặt khác, tư vấn xây dựng công trình phải vào quy hoạch chăn nuôi địa phương, tránh tình trạng công trình khí sinh học xây dựng xong địa điểm chăn nuôi phải di dời 3.6 Các hoạt động hỗ trợ Mức hỗ trợ 1,2 triệu đồng/công trình Dự án chuyển đến cho người dân cần thiết Tuy nhiên, việc chuyển đến sau công trình xây dựng xong vài tháng khoản tiền không sử dụng mục đích (nhiều hộ dùng khoản tiền để "khao" khánh thành công trình khí sinh học phải nợ tiền để xây dựng) Việc hỗ trợ đồng 1,2 triệu đồng/công trình chưa hợp lý hộ khoản tiền nhỏ hộ có thu nhập thấp lại có ý nghĩa lớn định xây dựng công trình Mặt khác công trình có kích cỡ 12 m3 chi phí cao 30% so với công trình 5-7m3 không khuyến khích người dân xây công trình có kích thước lớn Nhìn chung hộ cho với mức độ tăng giá vật liệu xây dựng mức hộ trợ 1,2 triệu đồng/công trình thấp Hiện có số tỉnh thuộc Dự án kết hợp nguồn hỗ trợ Dự án khoản vay từ Ngân hàng Chính sách (như Hà Tây-cũ ví dụ điển hình) để phát triển công trình KSH Việc kết hợp mang lại kết khả quan, hộ có thu nhập trung bình Phát triển chương trình tín dụng có định hướng cho hộ thu nhập trung bình trung Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 71 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 bình để thúc đẩy xây dựng công trình khí sinh học thách thức cho chương trình KSH II KIẾN NGHỊ: Kiến nghị sách, kế hoạch ─ Dự án cần động công tác lập kế hoạch, phân bổ chi tiêu số lượng công trình Đối với tỉnh có khả hỗ trợ cần điều chỉnh tăng số lượng công trình Cân đối thêm tiêu cho tỉnh (như: Quảng Ngãi, Bình Định…) Tăng khả tiếp cận dự án thông qua hội hội Phụ nữ, hội nông dân công tác phát triển biogas tỉnh có đủ nguồn vốn đối ứng ─ Xây dựng gói công trình (i) công trình KSH + Bếp, đèn; (ii) công trình KSH + bếp, đèn, bơm nước; (iii) công trình KSH + bếp, đèn, máy bơm nước, máy phát điện chạy KSH), kết hợp với công tác tư vấn để người dân chọn loại công trình phù hợp với nhu cầu sản xuất xu phát triển KSH tỉnh ─ Việc chọn hộ tham gia vào dự án cần có tiêu chí cụ thể có tham gia người dân thông qua họp nhóm hay họp thôn Khi chọn hộ cần phải có người dẫn dắt hộ cần ưu tiên xây dựng trước động ý đa số người họp dân Sẽ tốt cán địa phương tham gia xây dựng danh sách ─ Khuyến khích hộ nông dân tự đầu tư nhằm giảm tính ỷ lại, đợi chờ dự án Đồng thời dự án cần có chế sách hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn hộ tự đầu tư ─ Tăng cường công tác phát triển biogas tỉnh chưa thực dự án Trong năm 2010, 2011 2012 tỉnh đưa vào dự án Nghiên cứu tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai nhiệm vụ cấp thiết quan trọng ─ ─ Đào tạo thêm số lượng kỹ thuật viên đội thợ xây + Cần trọng việc giới thiệu đội thợ xây dự án đến hộ dân (Văn phòng dự án cần có số điện thoại trực tuyến chuyên cung cấp thông tin cho người dân có nhu cầu số điện thoại phải tuyên truyền đến người dân (được ghi niên giám điện thoại xã, thôn) ─ Các công trình dự án xây dựng cần có biển hiệu rõ ràng ghi rõ tên dự án, số điện thoại liên hệ tên chủ hộ, mã công trình, ngày xây dựng…để người dân có ý định xây dựng liên hệ, từ chủ công trình giới thiệu đội thợ xây… Trang thiết bị cho văn phòng dự án thiếu, nhiều tỉnh (Quảng Ngãi, Ninh Bình…) yêu cầu có hỗ trợ việc đầu tư mua máy tính, máy chiếu phục vụ cho công tác vận động, tuyên truyền Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 72 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 Hỗ trợ tiền xăng dầu cho kỹ thuật viên: Do số lượng công trình ngày tăng (bình quân số công trình/1 kỹ thuật viên 50) trung bình hộ xa mà kỹ thuật viên phải đến 40km thời gian gần giá xăng dầu tăng cao để đảm bảo thực tốt công việc kỹ thuật viên có ý kiến dự án tăng mức trợ cấp để đảm bảo lại kiểm tra người dân ─ + Tăng cường mối liên kết đội thợ xây tỉnh + Tăng cường khả tiếp cận giữa kỹ thuật viên với thị trường đối tác nước ngoài: Qua khảo sát cho thấy đội ngũ kỹ thuật viên nhiều tỉnh thành lập (hoặc tham gia) vào công ty xuất nhập Đây điều kiện thuận lợi để nhập thiết bị đại phục vụ cho công trình khí sinh học, nhiên theo ý kiến kỹ thuật viên dự án nên tạo điều kiện tốt đề kỹ thuật viên có hội tiếp cận với công nghệ tìm kiếm đối tác cung cấp (thông qua buổi tham quan, thảo luận, làm việc với đơn vị cung cấp nước có công nghệ khí sinh học phát triển) Thị trường máy phát điện dùng khíđã bắt đầu phát triển dự án cần thúc đẩy công tác tuyên truyền, hợp tác với tổ chức khác việc phát triển máy phát điện sử dụng khí sinh học ─ Theo Trung tâm ứng dụng khoa học TP Đà Nẵng, Công ty Toyota vừa định tài trợ kinh phí sản xuất máy phát điện mini chạy khí biogas để bán thị trường Loại máy giáo sư Bùi Văn Ga - Giám đốc ĐH Đà Nẵng sáng chế vừa tiết kiệm nguồn lượng, vừa không tác động xấu đến môi trường Công ty Toyota đánh giá đề án giáo sư Ga có tính ứng dụng cao, định đầu tư kinh phí sản xuất 1.000 máy Mỗi máy thành phẩm giá khoảng 1,5 triệu đồng Nghiên cứu chế tạo lọc khí có độ bền, tiện dụng Tạo điều kiện kết nối nhà sản xuất thiết bị sử dụng khí sinh học người sử dụng khí sinh học ─ Nên hình thành câu lạc người sử dụng khí sinh học nhằm tạo mối liên kết trao đổi kinh nghiệm, tăng cường công tác tuyên truyền đến người dân, gắn kết mối liên hệ đội thợ xây tỉnh ─ Nhiều hộ dân đề nghị phải có pháp chế sử phạt thực hộ gia đình gây ô nhiễm môi trường ─ Kiến nghị cụ thể:  Phát triển hình thức dịch vụ sau công trình khí sinh học Dịch vụ: Phát triển hình thức dịch vụ sau công trình khí sinh học như: Phát triển doanh nghiệp, hay cá nhân làm dịch vụ hút bã thải, thau vệ sinh bể cho hộ gia đình có sử dụng khí sinh học Các tỉnh nên nghiên cứu thành Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 73 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 lập tổ dịch vụ hoạt động theo chế 200-300 đồng/lần hút toàn quyền sủ dụng bã thải đó, bã thải chế biến thành giá thể trồng bán khu dân cư, đô thị có giá (Qua khảo sát Bình Định cho thấy việc đầu tư mua máy hút bã thải khoảng 4-5 triệu đồng, giá thể trồng loại trung bình giá từ 60-100 nghìn đồng) Tuy nhiên, để làm dịch vụ cần có nguồn vốn ban đầu ước khoảng 70-80 triệu đồng đòi hỏi phải có hỗ trợ ban đầu từ dự án, tỉnh tổ chức doanh nghiệp, đoàn thể  Việc điều chỉnh dự án cần thiết đặc biệt liên quan đến vấn sau: 1) vốn đối ứng địa phương - nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc phát triển quy mô dự án; 2) mức hỗ trợ điểu chỉnh theo kích cỡ công trình Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 74 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi, 2008 Hiện trạng xu hướng công nghệ biogas Việt nam- Dương Nguyên Khang, ĐH Nông lâm Thành phố HCM, 2008 Possibility Of Co2 Emission Reduction In Vietnam By Utilization Of Biogas For Electricity Production – Bùi Văn Ga cộng Đại học Đà Nẵng Đại học Bách khoa Đà Nẵng- Tạp chí Khoa học công nghệ Đà Nẵng, số (30) 2009 Báo khảo sát người sử dụng khí sinh học năm 2005, 2006, 20072008 - Văn phòng Dự án khí sinh học Các tài liệu hướng dẫn sử dụng khí sinh học Văn phòng Dự án khí sinh học Bảo vệ môi trường phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thiện - Nhà xuất Nông nghiệp, năm 2007 Quy hoạch phát triển công nghệ biogas Quảng Ninh - Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, năm 2008 Số liệu tổng điều tra Nông nghiệp - Nông thôn - Tổng cục Thống kê, năm 2006 Quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2020 - Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, năm 2007 10.Quy hoạch phát triển chăn nuôi Tỉnh Bến Tre đến năm 2020 11.Atlat nông nghiệp - Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, năm 2007 12.Các trang web Chinh Phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT, tỉnh có liên quan, hội làm vườn Việt Nam viết công nghệ khí sinh học trang web khác (http://www.nea.gov.vn/THONGTINMT/news/.%5Cnoidung%5Cutilizati on.htm ; http://www.tapchicongnghiep.vn; 13.Nông dân chế tạo thành công máy chạy KSH http://www.dongthap.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8 xBz9CP0os3gzxzAXQ3cfQwN3dzcDA6NQfwNjTwNfY29PQ_2CbEdFAK3_Lok!/? WCM_PORTLET=PC_7_6AVD1GL10O0QE02UA8EHIF0EK3_WCM&WCM_GLO BAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/tintucsukie n/phongsu/cttcbog Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 75 KHẢO SÁT NGƯỜI SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC NĂM 2009 14 Các trang Web nước có liên quan đến phát triển công nghệ khí sinh học: http://www.biogas.co.uk; http://www.fao.org/sd/Egdirect/Egre0022.htm; http://zorg-biogas.com/?gclid=CPGBq_LnxpgCFY8wpAodan1U0g; http://www.snisd.org.cn/enhtm/biogas1.htm; http://www.agnet.org/library/pt/2004017/ ) 15 Các số liệu Tổng cục Thống kê qua năm Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Trang 76

Ngày đăng: 12/07/2016, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nông dân chế tạo thành công máy chạy bằng KSH http://www.dongthap.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c0/04_ SB8K8xLLM9MSSzPy8 xBz9CP0os3gzxzAXQ3cfQwN3dzcDA6NQfwNjTwNfY29PQ_2CbEdFAK3_Lok!/ Link
1. Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi, 2008 Khác
2. Hiện trạng và xu hướng công nghệ biogas ở Việt nam- Dương Nguyên Khang, ĐH Nông lâm Thành phố HCM, 2008 Khác
3. Possibility Of Co2 Emission Reduction In Vietnam By Utilization Of Biogas For Electricity Production – Bùi Văn Ga và các cộng sự Đại học Đà Nẵng và Đại học Bách khoa Đà Nẵng- Tạp chí Khoa học và công nghệ Đà Nẵng, số 1 (30) 2009 Khác
4. Báo các khảo sát người sử dụng khí sinh học năm 2005, 2006, 2007- 2008 - Văn phòng Dự án khí sinh học Khác
5. Các tài liệu hướng dẫn sử dụng khí sinh học của Văn phòng Dự án khí sinh học Khác
6. Bảo vệ môi trường và phát triển chăn nuôi bền vững ở Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Thiện - Nhà xuất bản Nông nghiệp, năm 2007 Khác
7. Quy hoạch phát triển công nghệ biogas tại Quảng Ninh - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, năm 2008 Khác
8. Số liệu tổng điều tra Nông nghiệp - Nông thôn - Tổng cục Thống kê, năm 2006 Khác
9. Quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2020 - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, năm 2007 Khác
10. Quy hoạch phát triển chăn nuôi Tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Khác
11. Atlat nông nghiệp - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, năm 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w