lí con người Sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức... CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI Hoạt động Giao tiếp... - Quá trình chủ thể hóa nhập tâm: Chủ thể chuyển nội dung khách thể
Trang 1lí con người
Sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức
Trang 2II CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI
Hoạt
động
Giao tiếp
Trang 31 Khái niệm hoạt động
1.1 Định nghĩa
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể)
HOẠT ĐỘNG
Trang 4Trong mối quan hệ đó có 2 quá trình
- Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm):
phẩm hoạt động
Tâm lí của con người được bộc lộ, được khách quan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm
Trang 5
- Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm):
Chủ thể chuyển nội dung khách thể vào bản thân mình tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân
Là quá trình con người chiếm lĩnh (lĩnh hội) thế giới
Trang 61.2 Đặc điểm của hoạt động
a Tính đối tƣợng
b Tính chủ thể
c Tính mục đích
d Tính gián tiếp
Trang 83 Vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát
triển tâm lí, ý thức và nhân cách
- Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách
- Thông qua hoạt động con người tiếp thu những kinh nghiệm của thế hệ trước biến thành kinh nghiệm của bản thân
Trang 9- Thông qua hoạt động con người hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực của bản thân
-Thông qua hai quá trình xuất tâm và nhập tâm trong hoạt động con người nhận thức và chiếm lĩnh thế giới và bằng hoạt động con người lại cải tạo thế giới và cải tạo chính bản thân mình
Trang 101 Khái niệm giao tiếp
GIAO TIẾP
Trang 111.2 Chức năng của giao tiếp
- Chức năng thông tin
Trang 122 Phân loại giao tiếp (SGT)
- Căn cứ vào phương tiện giao tiếp
- Căn cứ vào khoảng cách
- Căn cứ vào qui cách
Trang 133 Vai trò của giao tiếp
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại và là một nhân tố phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách
- Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội- lịch sử, các chuẩn mực xã hội và thông qua đó con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại
Trang 14ý thức
Trang 151 Sự nảy sinh, phát triển tâm lý về phương diện loài người
1.1 Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh TL
- Tính chịu kích thích
- Tính cảm ứng
I Sự hình hành và phát triển tâm lý
Trang 161.2 Các thời kỳ phát triển tâm lý
Trang 17- Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi:
Trang 18II Sự hình thành và phát triển ý thức
Trang 191.2 Cấu trúc của ý thức
- Mặt nhận thức:
+ Nhận thức cảm tính + Nhận thức lí tính
- Mặt thái độ
- Mặt năng động của ý thức
Trang 201.3 Các cấp độ của ý thức
- Cấp độ vô thức
- Cấp độ ý thức - tự ý thức
- Cấp độ ý thức nhóm - ý thức tập thể
Trang 212 Sự hình thành và phát triển ý thức (SGT)
2.1 Sự hình thành ý thức theo phương diện loài
2.2 Sự hình thành và phát triển ý thức theo phương diện cá thể (cá nhân)