1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình lập báo cáo ĐTM

9 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,99 KB

Nội dung

Quy trình lập báo cáo ĐTM Khảo sát thực địa Tham vấn cộng đồng - Xin ý kiến của UBND xã - Xin ý kiến của UBMTTQ - Xin báo cáo thường niên về kinh tế xã hội của huyện Lấy mẫu ngoài hiện trường * Lấy mẫu không khí - Việc xác định địa điểm, vị trí quan trắc môi trường không khí xung quanh cứ vào muc tiêu chương trình quan trắc; - Trước lựa chọn địa điểm, vị trí quan trắc phải điều tra, khảo sát các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh tại khu vực cần quan trắc được đánh dấu lên sơ đồ hoặc bản đồ; - Khi xác định vị trí các điểm quan trắc không khí xung quanh phải chú ý: + Điều kiện thời tiết: hướng gió, tốc độ gió, bức xạ mặt trời, độ ẩm, nhiệt độ không khí; + Điều kiện địa hình: địa hình nơi quan trắc phải thuận tiện, thông thoáng và đại diện cho khu vực quan tâm Tại những nơi có địa hình phức tạp, vị trí quan trắc được xác định chủ yếu theo các điều kiện phát tán cục bộ; - Tần suất quan trắc + Tần trắc quan trắc môi trường nền: tối thiểu lần/tháng; + Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu lần/năm - Kế hoạch quan trắc + Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ tham gia; + Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp thực hiện quan trắc môi trường + Danh mục thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường và phân tích phòng thí nghiệm; + Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường; + Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu; + Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm; + Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường; + Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường - Công tác chuẩn bị + Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực định lấy mẫu; + Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết + Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết, kiểm tra vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước hiện trường; + Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu; + Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phân tích theo quy định; + Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu; + Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động; + Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc; + Chuẩn bị sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày; + Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác - Dụng cụ đựng, chứa gói mẫu + loại mẫu rắn và bột: giấy hay vải gói mẫu phải trơ và sạch; túi nilong hay bao nilong sạch; lọ chai rộng miệng, có nút bằng thủy tinh thạch anh hay PE… + Loại mẫu lỏng: can, thùng, chai, lọ, bình (thủy tinh hoặc nhựa) có nút kín; túi nilong có nút, các ống có nút kín - Thông số bắt buộc quan trắc trực tiếp tại hiện trường gồm: nhiệt độ, vận tốc, lưu lượng, hàm ẩm, áp suất (theo mục a, khoản 2, điều 7, thông tư số 40/2015/TT-BTNMT về quy trình quan trắc khí thải) - Thông số lấy mẫu tại hiện trường để phân tích phòng thí nghiệm: Bụi tổng PM, bụi PM10, SO2, NOx (NO và NO2), CO (theo mục b, khoản 2, điều 7, thông tư số 40/2015/TT-BTNMT về quy trình quan trắc khí thải) - Bảo quản và vận chuyển mẫu + Mẫu lấy xong phải phân tích ngay, nếu không thì mẫu phải được bảo quản lạnh ở nhiệt độ 50C không quá 24h + Đối với các mẫu lấy theo phương pháp hấp thụ, dung dịch đã hấp thụ được chuyển vào lọ thủy tinh có nút chắc chắn, đặt giá đỡ xếp, chèn cẩn thận vào thùng bảo quản lạnh; + Đối với mẫu CO, lấy theo phương pháp thay thế thể tích, dụng cụ đựng mẫu phải được sắp xếp gọn gàng, không chèn lên hoặc bị các vật khác đè lên nhằm tránh bị vỡ và hạn chế rò rỉ; + Đối với mẫu bụi, mẫu được cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận, xếp vào hộp kín và bảo quản ở điều kiện thường; + Thời gian lưu mẫu không nên quá tháng * Lấy mẫu nước - Các chai lấy mẫu phải được dán nhãn, ghi đầy đủ các chi tiết như: tên nguồn nước, nơi lấy, thời gian lấy mẫu (giờ, ngày, tháng,năm), vị trí lấy mẫu, họ tên và chữ ký người lấy mẫu - Dụng cụ lấy mẫu + Dụng cụ lấy mẫu hóa lý: Chai thủy tinh bosilicat suốt không màu hoặc , các bình bằng polyetylene bền vững về mặt hóa học và ít hấp thụ các ion nước lên thành bình nút đậy chắc và kín; bình và nút cần được rửa sạch trước dùng hỗn hợp cromic, sau đó rửa nhiều lần bằng nước thường, sau đó rửa nhiều lần bằng nước thường và tráng lại từ 2-3 lần bằng nước cất lần, cuối cùng đem sấy và để khô không khí + Dụng cụ lấy mẫu vi sinh: chai thủy tinh, nút mài, có khả chịu nhiệt độ cao, đã rửa sạch, tráng nước cất và sấy vô khuẩn ở nhiệt độ khô 160 0C 2h hoặc nhiệt độ ướt 1210C 30 phút hoặc 1h; chai thủy tinh sau đã sấy vô khuẩn nên đựng hộp nhôm để tránh tái nhiễm; kích thước chai tùy theo yêu cầu phân tích, không ít cho mục đích kiểm tra chất lượng vệ sinh về mặt vi khuẩn học; cồn, lửa, kẹp; quang lấy mẫu hoặc dụng cụ, thiết bị lấy mẫu ở những độ sâu khác - Thao tác lấy mẫu nước + lấy mẫu nước để phân tích các chỉ tiêu hóa học: để nước chảy tự phút hoặc lâu để xả hết nước cũ đường ống lấy mẫu trước lấy mẫu vào chai; tráng chai lần với chính nguồn nước cần lấy mẫu; cho nước chảy đầy chai và đậy nắp lại Nếu không có đường ống lấy mẫu, có thể dùng quang chai hoặc gàu để lấy mẫu Khi đó gàu/gáo cần được tráng sạch nhiều lần bằng nước cần phân tích + Lấy mẫu nước để phân tích các chỉ tiêu vi sinh: lau sạch vòi nước, lấy hết các vật gắn thêm vào vòi nước mà có thể làm nước bắn tung tóe Dùng khăn sạch thấm cồn hoặc thấm cồn để lau hết chất bẩn ở đầu vòi; trùng vòi nước vòng phút với ngọn lửa đèn cồn; mở vòi nước, để nước chảy hết cỡ 1-2 phút rồi điều chỉnh chảy vừa đủ để lấy mẫu nước vào chai mà không gây văng bắn xung quanh; mở giấy bọc đầu chai, nút chai cho không gây ô nhiễm mặt của nút và giấy để còn bao trở lại sau thực hiện thao tác lấy mẫu; khử khuẩn miệng chai và hứng nước, để lại trống chừng khoảng 2-3cm từ mặt dưới nút chai trở xuống để tránh nhiễm khuẩn từ miệng nút chai và để phân tích lắc trộn mẫu được dễ dàng Khử khuẩn lại miệng chai, nút chai, đóng nút nhanh và bao lại miệng chai cẩn thận Nếu không có vòi lấy mẫu, có thể dùng quang chai và sau mỗi lần lấy mẫu cần khử khuẩn lại quang chai bằng nhiệt độ cồn Buộc thêm vật nặng và sạch lên chai lấy mẫu để đảm bảo chai có thể chìm xuống nước Thả chai từ từ xuống bể, không để chai chạm vào thành bể Để chai chìm hoàn toàn nước, càng cách xa mặt nước càng tốt không đụng vào đáy bể hoặc làm xáo trộn cặn cáu Khi chai đã đầy nước thì kéo chai lên Nếu chai quá đầy, đổ bớt ít nước để có khoảng trống Khử khuẩn miệng chai và đậy nắp chai lại Nếu không có quang chai phải rửa tay xà phòng sạch sẽ, lau cồn khử khuẩn tay Sau đó cầm gần đáy chai, dìm chai xuống nước, đặt chai nằm ngang chúc đầu (tránh lấy nước bề mặt) xuống độ sâu khoảng 15-20cm để ngang chai tạo dòng nước tự chảy vào miệng chai Nếu không lấy được trực tiếp, phải dùng xô, gầu múc, cần đổ bỏ lần, lần thứ tư rót nhẹ vào chai cho tay không làm nhiễm bẩn nước - Bình chứa mẫu bằng nhựa, thủy tinh… phải thật sạch Tùy theo việc xét nghiệm mà ta có thể chọn bình chứa bằng chất liệu gì để không bị ảnh hưởng - Vị trí lấy mẫu phải là mẫu đại diện Ví dụ lấy mẫu nước mặt thì phải chọn vị trí giữa dòng và độ sâu cách mặt nước là 0,1m,nước ngầm, nước máy thì xả vòi khoảng 5-10 phút để đẩy hết lượng nước cũ còn tồn đọng lại… - Dung tích lấy mẫu, tùy theo từng chỉ tiêu mà ta lấy dung tích khác xét nghiệm hóa lý cho nước sinh hoạt thì 1-2 lít, xét nghiệm vi sinh 0,5-1 lít mẫu phải được giữ lạnh không quá 24h, nước uống đóng chai từ 3-4 lít phân nửa cho xét nghiệm hóa lý và ½ giữ lạnh cho xét nghiệm vi sinh, nước thải từ 3-5 lít Đặc biệt đối với mẫu dùng để xét nghiệm vi sinh phải được khử trùng toàn bộ chai chứa mẫu, nút chai, dụng cụ, tay người lấy mẫu - Mẫu phải được bảo quản kỹ lưỡng ở nhiệt độ bình thường đối với mẫu bình thường và nhiệt độ 0-50C đối với mẫu vi sinh Thời gian chuyển đến phòng thí nghiệm không quá 8h * Lấy mẫu nước ngầm theo TCVN 6000-1995 - Lấy mẫu bơm: lấy mẫu giếng khoan, cần bơm một thời gian đủ để đẩy hết nước cũ lỗ ngoài và để đảm bảo nước mới vào là được rút trực tiếp từ tầng ngậm nước Thời gian bơm phụ thuộc kích thước lỗ khoan, tốc độ bơm, vào độ dẫn thủy lực và có thể xác định chính xác bằng cách theo dõi sự thay đổi của oxi hòa tan, pH, nhiệt độ hoặc độ dẫn thủy lực và có thể xác định chính xác bằng cách theo dõi sự thay đổi của oxi hòa tan, pH, nhiệt độ hoặc độ dẫn điện của nước bơm lên - Lấy mẫu theo chiều sâu là nhúng thiết bị lấy mẫu vào giếng đào hoặc giếng khoan, để cho nước ở độ sâu đã định nạp đầy thiết bị rồi kéo lên và chuyển vào bình chứa Cách lấy mẫu này thường chỉ thích hợp với các lỗ khoan thăm dò không bơm, mặc dầu có thể dùng bơm nếu có ống nối định vị chiều sâu Không bao giờ lấy mẫu ống vách của giếng khoan vì nước đó không phải có nguồn gốc từ độ sâu cần lấy và chất lượng có thể bị thay đổi các hoạt động hóa học và vi sinh học *Lấy mẫu đất - Công tác chuẩn bị + Chuẩn bị tài liệu: bao gồm các loại bản đồ (bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất,…), thông tin chung về khu vực định lấy mẫu, các loại phiếu điều tra và chuẩn bị nhãn mẫu trước hiện trường, + Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều kiện khí hậu để đề phòng thời tiết xấu ảnh hưởng đến kết quả quan trắc tại hiện trường + Lên danh sách các dụng cụ, thiết bị đo, thử, kiểm tra sơ bộ và công tác vệ sinh, làm sạch, hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước hiện trường + Vật tư trang thiết bị khác: dụng cụ, thiết bị xác định vị trí (máy ảnh, máy quay phim, địa bàn, máy định vị (GPS), thước cuộn); dụng cụ thiết bị lấy mẫu (các loại túi nilon và hộp có kích cỡ khác nhau); dụng cụ, thiết bị đóng gói mẫu (bao tải, hộp giấy, thùng sắt, các loại dây buộc,…); dụng cụ thiết bị vận chuyển mẫu; dụng cụ, thiết bị bảo hộ lao động (áo mưa, ủng cao su, găng tay, khẩu trang, kính, túi cứu thương, dược phẩm, nước uống); chuẩn bị phương tiện; chuẩn bị kinh phí; các chuẩn bị dự phòng - Tiến hành lấy mẫu + thông thường ở điểm quan trắc lấy mẫu chính, mẫu phụ ở các địa điểm xung quanh điểm quan trắc (trên cùng một khu đất nghiên cứu được coi là đồng nhất): mẫu chính lấy ở tầng đất có thể sâu đến 30cm đối với tầng đất mặt và từ 30-60cm đối với tầng đất liền kề Mẫu được tạo thành từ việc trộn đều mẫu đơn; các mẫu phụ lấy ở tầng mặt có thể sâu đến 30cm của mẫu đơn trộn đều + Khối lượng mỗi mẫu tối thiểu là 500 g đất khô để phân tích các chỉ tiêu hóa học Mẫu làm vật liệu đối chứng hoặc để lưu giữ ngân hàng mẫu đất phải có khối lượng lớn 2000g; + Khi lấy mẫu đất chứa nhiều vật liệu cỡ lớn (sỏi, xác hữu cơ,…) các điều kiện đất không đồng nhất hoặc hạt quá to cần mô tả rõ trạng thái mẫu, cân hoặc ước lượng, ghi lại để cho phép đánh giá kết quả phân tích có liên quan tới kết cấu của mẫu gốc + Đo nhanh tại hiện trường các thông số pH, độ mặn,… - Bảo quản và vận chuyển mẫu Mẫu phải được bảo quản dụng cụ đựng mẫu chuyên dụng hoặc túi nilon sạch, nhãn đựng túi nilon để đảm bảo không bị nhòe nước thấm vào, sau đó buộc chặt bằng dây cao su, để ngắn thùng chứa mẫu, vận chuyển về phòng phân tích bằng các phương tiện phù hợp Đối với các thông số vi sinh vật, mẫu phải bảo quản lạnh 2-50C và tránh tiếp xúc với không khí Khi vận chuyển về phòng, nên thu xếp phân tích càng sớm càng tốt Phân tích phòng thí nghiệm * Phân tích mẫu không khí - SO2: theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5971-1995 - NO2: theo TCVN 6137-1996 - CO: theo tiêu chuẩn ngành 52TCN352-89 của bộ Y tế - Bụi: theo TCVN 5067-1995 * Phân tích mẫu nước - Xác định oxi hòa tan theo TCVN 5499-1995 - Xác định nhu cầu oxi sinh hóa sau ngày (BOD 5) theo phương pháp cấy và pha loãng - Xác định nhu cầu oxi hóa hóa học (COD) theo phương pháp hồi lưu kín-trắc quang - Phân tích, xác định nitrit theo phương pháp trắc quang - Xác định tổng nitow theo phương pháp trắc quang - Xác định phospho hòa tan theo phương pháp axit ascorbic - Xác định P tổng số theo phương pháp persulfat - Xác định SO42- theo phương pháp so màu * Phân tích mẫu đất - Hong khô đất: đất nhập vào phòng phân tích phải được hong khô Chuyển toàn bộ mẫu đất vào khay nhựa sạch, để khô không khí nơi thoáng, sạch, không có các khí H2S, NH3, HCl, Không phơi trực tiếp ngoài nắng, tốt nhất phơi phòng sáng có lắp máy hút ẩm hoặc thông gió Những cục đất to được đập nhỏ hoặc cắt thành lát mỏng, nhặt sạch các rễ, lá lớn rồi rải đều, mỏng khay Đất được hong khô không khí gọi là đất khô không khí - Mẫu trung bình thí nghiệm: trường hợp mẫu quá lớn, cần lấy một mẫu trung bình thí nghiệm khối lượng nhỏ Trộn đều toàn bộ mẫu đã hong khô không khí, đập nhỏ và dải đều thành lớp mỏng hình vuông một tờ giấy rộng Vạch hai đường chéo của hình vuông chia thành tam giác bằng Lấy đất ở tam giác đối đỉnh, vứt bỏ đất ở hai tam giác Trộn đều phần đất được lấy và tiếp tục dải đều thành hình vuông Vạch hai đường chéo của hình vuông chia thành tam giác bằng Lấy đất ở tam giác đối đỉnh, vứt bỏ đất ở tam giác Tiếp tục vậy cho đến khối lượng đất lấy được bằng khối lượng cần thiết theo dự định (tối thiểu 250g) Khối lượng mẫu được cân bằng cân kỹ thuật có sai số không quá 1g - Nghiền đất: đất khô không khí sau nhặt kỹ sỏi đá, xác hữu được đem nghiền cối sứ bằng chày sứ bọc cao su hoặc máy nghiền chuyên dụng Đất phân tích các chỉ tiêu thông thường CEC, trao đổi cation,… qua rây có đường kính lỗ 2mm Đất phân tích thành phần giới (cấp hạt) được nghiền bằng chày bọc cao su một cách nhẹ nhàng, tránh làm vỡ các hạt đất Đất sau nghiền được trộn đều và đựng các hộp nhựa hoặc túi nilon có nhãn và phiếu ghi rõ: ký hiệu ngoài đồng, phòng, nơi lấy mẫu, độ sâu mẫu, loại đất và các yêu cầu phân tích Mẫu được để giá phòng để mẫu Phòng để mẫu phải thoáng sạch, khô ráo, không có các loại khí NH 3, H2S, HCl,… tốt nhất bảo quản các phòng lạnh Viết báo cáo ĐTM *Mở đầu - Xuất xứ của dự án + Tóm tắt về xuất xứ, hoàng cảnh đời, sự cần thiết; + Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương; + Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển - Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM - Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường - Các phương pháp áp dụng quá trình thực hiện ĐTM Chương Mô tả tóm tắt dự án - Tên dự án - Chủ dự án - Vị trí địa lý của dự án - Nội dung chủ yếu của dự án + Mục tiêu + Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình + Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công + Công nghệ sản xuất vận hành + Danh mục máy móc thiết bị dự kiến + Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các sản phẩm đầu + Tiến độ thực hiện dự án + Tổ chức quản lý và thực hiện dự án Chương Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội - Điều kiện môi trường tự nhiên + Điều kiện địa lý địa chất + Điều kiện về khí hậu, khí tượng + Điều kiện về thủy văn, hải văn + Hiện trạng chất lượng môi trường vật lý + Hiện trạng tài nguyên sinh vật - Điều kiện kinh tế-xã hội + Điều kiện về kinh tế + Điều kiện về xã hội Chương Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án - Đánh giá, dự báo tác động + Giai đoạn chuẩn bị + Giai đoạn xây dựng + Giai đoạn vận hành + Giai đoạn đóng cửa + Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án - Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo Chương Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án - Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án + Giai đoạn chuẩn bị + Giai đoạn xây dựng + Giai đoạn vận hành + Giai đoạn đóng cửa - Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án + Giai đoạn chuẩn bị + Giai đoạn xây dựng + Giai đoạn vận hành + Giai đoạn đóng cửa - Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Chương Chương trình quản lý và giám sát môi trường - Chương trình quản lý môi trường - Chương trình giám sát môi trường Chương Tham vấn cộng đồng - Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng + Ủy ban nhân dân xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án + Cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án - Kết quả tham vấn cộng đồng + Ủy ban nhân dân xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án + Cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án + Ý kiến phản hồi và cam kết của dự án Kết luận kiến nghị và cam kết Các tài liệu dữ liệu tham khảo Phụ lục

Ngày đăng: 12/07/2016, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w