1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng mất răng của thương binh công an thành phố và thương binh quân đội huyện thanh oai, hà nội

64 567 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 514,24 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam liên tục phải đối mặt với chiến tranh Mỗi chiến qua để lại hậu nặng nề mà người lính trực tiếp chiến trường người giúp đỡ cách mạng phải gánh chịu nỗi đau thể xác lẫn tinh thần Khi đất nước hòa bình, bước vào công xây dựng đất nước, có đóng góp to lớn chiến sĩ công an nhân dân - người dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, làm nhiệm vụ khó khăn, nguy hiểm lợi ích nhà nước nhân dân Nhiều chiến sĩ hi sinh, nhiều chiến sĩ bị thương làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự an ninh, bảo vệ Tổ quốc, nhân dân thời bình Những người sống thời bình nay, không thể lòng biết ơn sâu sắc không hệ cha anh, người lính trực tiếp chiến trường người giúp đỡ cách mạng mà phải gánh chịu nỗi đau thể xác lẫn tâm hồn chiến tranh để lại Mà với thương binh thời bình- người vi bảo vệ an ninh trật tự cho xã hội nhân dân thời mà bị thương Như biết, sức khỏe chăm sóc sức khỏe có vai trò vô quan trọng người Đối với người thương binh vấn đề cấp thiết cần quan tâm nhiều hết Những nhu cầu, nguyện vọng người có công cách mạng chăm sóc sức khỏe không giải tốt, trước hết trực tiếp tác động xấu đến sức khỏe sống người có công cách mạng, sau ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống gia đình họ Trong năm qua nước ta nhận thức cách đắn đầy đủ tầm quan trọng sức khỏe cá nhân Đảng nhà nước ý quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người dân, với đối tượng thương binh, sức khỏe miệng đóng góp phần quan trọng vào sức khỏe chung cá nhân cộng đồng Hệ thống miệng có chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ coi tình trạng bệnh lý có ảnh hưởng chỗ toàn thân Cho nên đứng trước bệnh nhân nhiệm vụ bác sĩ Răng hàm mặt phục hồi lại khoảng sớm tốt để trả lại ổn định thăng cho chức hệ thống nhai, hạn chế ảnh hưởng tới sức khỏe toàn thân Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề nhiều đối tượng khác chưa có đề tài nghiên cứu đối tượng thương binh Trong đó, đối tượng có tình trạng sức khỏe đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc nhiều Vì chúng em làm đề tài “Tình trạng thương binh công an thành phố thương binh quân đội huyện Thanh Oai, Hà Nội” với mục tiêu: Mô tả tình trạng thương binh công an thành phố thương binh quân đội huyện Thanh Oai, Hà Nội Nhận xét mối liên quan tình trạng mức độ thương tật thương binh công an thành phố thương binh quân đội huyện Thanh Oai, Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THƯƠNG BINH 1.1.1 Khái niệm thương binh: Theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005 PLUBTVQH11 ngày 26/05/2015 đời thay pháp lệnh năm 1994 có qui định thống nhất, rõ ràng thương binh điều khoản 19: “ Thương binh quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả lao động từ 21% trở lên, quan nhà nước có thẩm quyền cấp “ Giấy chứng nhận thương binh” “ Huy hiệu thương binh” thuộc trường hợp sau đây: Chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu; Bị địch bắt, tra không chịu khuất phục, cương đấu tranh, để lại thương tích thực thể; Làm nghĩa vụ quốc tế, đấu tranh chống tội phạm; Dũng cảm thực công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; Dũng cảm cứu người, tài sản nhà nước, nhân dân; Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khu vực có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn” Như thương binh người thuộc lực lượng vũ trang bị thương làm nhiệm vụ Trong thời chiến – người bị thương tham gia chiến đấu chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập tự tổ quốc, thời bình - người bị thương tham gia vào công xây dựng bảo Tổ quốc đấu tranh chống tội phạm, dũng cảm làm nhiệm vụ khó khăn, nguy hiểm lợi ích nhà nước nhân dân(công an nhân dân) 1.1.2.Phân hạng thương binh Theo điều Nghị định số 236- HĐBT ngày 18-09-1985 thương binh xếp thương tật theo hạng: - Hạng 1: từ 81% đến 100% sức lao động thương tật; hoàn toàn khả lao động, cần có người phục vụ - Hạng 2: từ 61% đến 80% sức lao động thương tật: phần lớn khả lao động, tự phục vụ - Hạng 3: Mất từ 41% đến 60% sức lao động thương tật: khả lao động mức trung bình - Hạng 4: Mất từ 21 đến 40% sức lao động thương tật: giảm nhẹ khả lao động 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG BINH 1.2.1 Đặc điểm tâm lý [1] - Đối với thương, bệnh binh thời kỳ kháng chiến chống Pháp: số sống ít, tuổi cao, họ sống khiêm tốn, giản dị đòi hỏi quyền lợi cá nhân Nhu cầu vật chất giản dị, tinh thần thông tin thời sự, trị lại cao, họ thích tìm hiểu tham gia bình luận tình hình giới nước, muốn có nhiều bạn bè để ôn lại kỉ niệm năm tháng hào hùng qua - Đối với thương, bệnh binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: đại đa số họ độ tuổi trung niên, có trình độ văn hoá trị, nhạy cảm với sách, chế độ Đảng Nhà nước, vấn đề liên quan tới họ Họ có ý thức tự chủ, tự kiềm chế, đắn, hăng hái nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội công tác khác giao Bên cạnh có số đối tượng có tư tưởng công thần, ỷ vào công lao cống hiến để đòi hỏi, chí số lợi dụng sách ưu đãi Đảng Nhà nước để làm trái pháp luật - Đối với tâm lý thương binh, bệnh binh từ năm 1975 trở lại đây: chủ yếu người bị thương tật công xây dựng bảo vệ tổ quốc, phần lớn tuổi trẻ, trình độ văn hoá cao, họ nặng nề tâm lý thua thiệt người xung quanh nên có tâm lý bi quan, thiếu tin tưởng số thương binh gặp khó khăn sống, chưa tìm việc làm - Đối với tâm lý thương binh công an nhân dân, phần lớn đối tượng bị thương trình làm nhiệm vụ với tuổi đời trẻ, sức khỏe giảm sút nên khả lao động làm việc sống hàng ngày bị suy giảm nên nhiều mặc cảm với người xung quanh, có tâm lý so sánh với đối tượng khác 1.2.2 Tình trạng sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe thương binh Cho đến nay, có nghiên cứu đưa tình trạng sức khỏe miệng đối tượng thương binh Đối tượng thương binh thời chiến hầu hết người cao tuổi, sức khỏe họ không bị ảnh hưởng thương tật giống thương binh thời bình mà chịu bệnh tật biến đổi sinh lý chung tuổi già 1.2.3 Tình trạng sức khỏe chung Do tổ chức liên kết bị lão hóa, chức phận bị rối loạn, sức đề kháng suy giảm, lực hoạt động hạ thấp chức hiệp đồng, thể người già điều kiện cho bệnh tật dễ phát sinh[2].Tuổi già thường hay mắc bệnh mắc nhiều bệnh lúc, bệnh thường lâu khỏi, đáp ứng với thuốc điều trị chậm[3], [4] Những bệnh hay gặp xơ cứng động mạch não, tai điếc tuổi già, bệnh đần độn…với tỷ lệ mắc bệnh: cao huyết áp, đái tháo đường, u ác tính, bệnh tim nguyên phát từ phổi, bệnh khớp tăng cao so với người trẻ tuổi [5] Theo ước tính WHO, giới, khoảng 40% người cao tuổi có giới hạn hoạt động mức độ khác nhau, nhiên có 10,6% không tự thực hoạt động sinh hoạt tối thiểu hàng ngày Tỷ lệ tăng theo lứa tuổi chiếm khoảng 20% người từ 85 tuổi trở lên[6] Sau tỷ lệ bệnh thường gặp người cao tuổi so với người trẻ tuổi: Bảng 1.1 Các bệnh thường gặp người cao tuổi so với người trẻ tuổi[5] Các loại bệnh Bệnh xương khớp Người cao tuổi (≥60 tuổi) Người trẻ (15-59 tuổi) 47,69 29,05 Bệnh hô hấp Bệnh tiêu hóa Bệnh tim mạch Bệnh thận- tiết niệu 19,63 18,25 13,52 1,64 7,27 17,65 - Bảng 1.1 Các bệnh thường gặp người cao tuổi so với người trẻ tuổi[5] 1.2.4 Tình trạng sức khỏe miệng Theo WHO, giới, tình trạng vệ sinh miệng người lớn tuổi, nguy tăng, đồng thời tỉ lệ mắc bệnh sâu răng, bệnh quanh răng, khô miệng ung thư miệng cao [7] 1.2.5 Nhu cầu Cũng người, thương binh cần có sống vật chất tinh thần đầy đủ, no ấm hạnh phúc Mặt khác hậu chiến tranh để lại nên bị thương tật, bệnh tật, nhiễm chất độc hoá học, hay đau yếu, bệnh cũ hay tái phát trở sinh sống gia đình, nên nhu cầu cần khám chữa bệnh nhiều 1.3 Tình trạng 1.3.1 Nguyên nhân mần khám B.1 Nguyên nhân mần khám chữa bệnh Sâu bin mần khám chữa bệnh nhiều hống gia ear>200511[19]< [8] Khi b bi bi b bin mần khám chữa bệnh nhiều hố men ngà răng) tác đ chữa bệnh nhiều hống cùbệnh lý tủy răng, trn ngà răng) tác đ thương ngà răng) tác đ chữa bệnh nhiều hống cùbệnh lý tủy răng,ar>11[19]11 - Bệnh nha chu không chữa trị: Viêm quanh coi nguyên nhân thứ hai gây nguyên nhân gây người lớn tuổi [9], bệnh nha chu phá hủy dây chằng quanh răng, xương ổ làm lung lay không giữ vững cung hàm, gây trở ngại cho việc thực chức cản trở trình lành thương mô xung quanh - Những chấn thương vùng hàm mặt: tai nạn sinh hoạt hay lao động, làm gẫy xương hàm, gẫy chấn thương răng, Theo Tống Minh Sơn, có 72% tổn thương cửa chấn thương [10].… - Những bệnh lý vùng hàm mặt như: ung thư xương hay phần mềm vùng hàm mặt, nang xương hàm - Răng mọc lệch gây sâu răng,viêm quanh răng,làm số - Những mọc lêch lạc chức năng,gây thẩm mỹ 1.3.2 Hậu [11],[12] 1.3.2.1 Tại chỗ: - Răng hai bên khoảng xô lệch vào khoảng làm thu hẹp khoảng, bên cạnh có xu hướng di lệch theo gây khe thưa - Răng đối diện với trồi lên hay thòng xuống, gây khó khăn cho vận động hàm - Bệnh sâu răng, nha chu nặng lên lại - Xương vùng bị tiêu nhanh chóng, gây trở ngại cho việc phục hình - Hình dạng khuôn mặt thay đổi: móm,có nhiều nếp nhăn, má hóp lại, trông già hơn… A B C Hình 1.1.Sự thay đổi vẻ mặt bệnh nhân [11] A: Vẻ mặt bệnh nhân không B: Vẻ mặt nhiều C: Vẻ mặt nhiều tiêu xương 1.3.2.2 Toàn thân: - Việc tiêu hóa thức ăn rối loạn sức nhai bị giảm,làm cho công việc nhai nghiền thức ăn không tốt gây ảnh hưởng đến sức khỏe công việc - Các lại phải hoạt động nhiều nên mòn nhanh,rối loạn khớp cắn,có thể gây hội chứng loạn thái dương hàm (hội chứng Costen/ hội chứng SADAM) - Phát âm bị thay đổi - Hô hấp bị ảnh hưởng bệnh nhân có thói quen thở miệng ngủ - Ảnh hưởng tới tâm lý bệnh nhân:mất làm bệnh nhân mặc cảm,mất tự tin,ngại giao tiếp 10 1.3.3 Phân loại răng: [12], [13], [14] Phân loại Kurliandsky: Phân loại vào số điểm chạm hay vùng chạm hai hàm Thông thường, hai hàm thăng nhờ có ba điểm chạm hay ba vùng chạm: vùng cửa vùng hàm hai bên Từ đó, Kurliandsky đưa loại răng: - Loại 1: Còn đủ điểm chạm Loại 2: Còn đủ điểm chạm Loại 3: Còn không điểm chạm Loại 4: Mất toàn Phân loại giúp hình dung bước điều trị phục hình cần làm, liên quan miệng labo phục hình, nhiên không cho biết định điều trị phục hình cụ thể (cố định hay tháo lắp) Nếu xen kẽ điểm chạm không xếp vào loại [15] 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thương binh 1.4.1 Kiến thức, thái độ thực hành SKRM thương binh Kiến thức, thái độ, thực hành VSRM thương binh ảnh hưởng không tới tình trạng sức khỏe miệng họ.Kiến thức hiểu biết thường bắt nguồn từ kinh nghiệm, vốn sống từ người khác truyền lại Sự hiểu biết thường khác cá nhân, lứa tuổi Ở thương binh thời chiến, kiến thức nha khoa có chủ yếu từ kinh nghiệm, vốn sống, thường không truyền lại cách đầy đủ bản, vậy, hiểu biết họ xác, SKRM quan tâm cảm thấy đau răng, thẩm mỹ bị ảnh hưởng bị hạn chế giao tiếp Thái độ tư duy, quan điểm, lập trường đối tượng vấn đề Đối với thương binh, có nhiều kinh nghiệm, vốn sống, 50 Nguyễn Hùng 59 Đoan Phạm Văn Bản 75 Phạm Thế Quyết Nguyễn Đăng Bẩy Nguyễn Văn 64 66 62 Quyền 10 11 Lê Văn Lam Nguyễn 69 Hưng 58 Hùng 12 Nguyễn Cao 64 Quơng 13 14 15 16 Lê Văn Bốn Trần Văn Điều Nguyễn Hữu Hòa Nguyễn Thị Hoài 67 75 69 67 m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim An – Thanh m Oai – Hà Nội Na Đổ Động – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Bào – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Đổ Động – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thu – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim An – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Bài – Thanh m Oai – Hà Nội Nữ Kim Thư – Thanh 01646405403 01648985962 01648582263 01694781525 0987518776 0918721837 0974203269 0978980309 0966382470 01696407847 51 Oai – Hà Nội 17 18 Lê Văn Lục Nguyễn 74 Xuân 71 Thăng 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Đăng Khối Phạm Vũ Xuyên Lê Xuân Hòa Lê Văn Cùa Nguyễn Công Nội Trần Văn Cương Nguyễn Trọng Phu 63 88 75 71 74 58 71 Na Kim Bài – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Đổ Động – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim An – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim An – Thanh m Oai – Hà Nội Na Đổ Động – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Bài – Thanh m Oai – Hà Nội nam Kim Bài – Thanh 01678345105 01248204595 01692082497 0975664916 01662805845 Oai – Hà Nội 26 27 28 Nguyễn Văn Viễn Nguyễn Hưng Hội Lê Khương Hinh 60 65 65 Na Kim An – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim An – Thanh 01643915700 0982891360 52 29 Nguyễn Công 66 Thiết 30 31 32 33 34 35 Lê Hữu Lương Lê Văn Hiếu Nguyễn Văn Học Nguyễn Đăng Căn Trần Bá Xuyên Lê Văn Chiêm 67 70 77 65 86 65 m Oai – Hà Nội Na Kim Bài – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Bài – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim An – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Thư – Thanh m Oai – Hà Nội Na Đỗ Động – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim Bài – Thanh m Oai – Hà Nội Na Kim An – Thanh m Oai – Hà Nội 01665203396 0433871954 01645206988 01238228087 01696731384 Xác nhận bệnh viện đa khoa huyện Thanh Oai 53 54 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 55 56 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG CỦA THƯƠNG BINH CÔNG AN THÀNH PHỐ VÀ THƯƠNG BINH QUÂN ĐỘI HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI NĂM 2015 Nhóm nghiên cứu: ĐÔN THU HƯƠNG VI THỊ HỒNG Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG CỦA THƯƠNG BINH CÔNG AN THÀNH PHỐ VÀ THƯƠNG BINH QUÂN ĐỘI HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI NĂM 2015 Nhóm nghiên cứu: ĐÔN THU HƯƠNG VI THỊ HỒNG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, giúp đỡ cho chúng em hội làm đề tài khóa luận - Tập thể bác sỹ, y tá , bệnh viện công an thành phố Hà Nội bệnh viện đa khoa huyện Thanh Oai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè thân thiết bên, động viên, khuyến khích giúp đỡ chúng em suốt trình học tập Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Nhóm nghiên cứu: Đôn Thu Hương Vi Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu, kết hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên: Đôn Thu Hương Vi Thị Hồng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PL- UBTVQH Pháp lệnh- Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội HĐBT Hội Đồng Bộ Trưởng CLCS WHO Chất lượng sống World Health Organization SKRM VSRM VQR CT NN TT ĐTV TB Sức khỏe miệng Vệ sinh miệng Viêm quanh Chấn Thương Nguyên nhân Tình trạng Điều tra viên Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các bệnh thường gặp người cao tuổi so với người trẻ tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm độ tuổi Bảng 3.2 Nguyên nhân gây theo tuổi Bảng 3.3 Tỷ lệ – trung bình số Bảng 3.4 Tiển sử phục hình người Bảng 3.5 Mối liên quan tình trạng vệ sinh miệng mức độ thương tật Bảng 3.6 Mối liên quan tình trạng vệ sinh miệng vị trí thương tật Bảng 3.7 Mối liên quan mức độ thương tật tình trạng Bảng 3.8 Mối liên quan vị trí thương tật tình trạng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tỉ lệ thương tật Biểu đồ 3.2 Đặc diểm vị trí thương tật Biểu đồ 3.3 Số lượng hàm Biểu đồ 3.4 Phân loại theo Kurlyandsky Biểu đồ 3.5 Chỉ số vệ sinh miệng theo OHI-S

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w